CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP 1.1. Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp xã hội là quá trình phát và nhận thông tin giữa các cá nhân. Quá trình giao tiếp diễn ra có hiệu quả hay không là do người phát và người nhận thông tin có có chung hệ thống mã hoá và giải mã hay không. Những khác biệt về ngôn ngữ, về quan điểm, về định hướng giá trị khiến cho quá trình giao tiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn giữa các bên. 1.2. Tầm quan trọng của giao tiếp Giao tiếp là cách thức để cá nhân kiên kết và hoà nhập với nhóm, với xã hội. Thông qua giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ con người trao đổi thông tin cho nhau, hiểu được nhau, để hành động và ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và những chuẩn mực do xã hội qui định. Trong giao tiếp người ta cần làm thế nào để cảm nhận, hiểu được hành vi, ý nghĩ của người có quan hệ giao tiếp, của người cùng hoạt động với mình, đánh giá được thái độ, quan điểm, mục đích của người giao tiếp để đưa ra các hành động giao tiếp hiệu quả, được xã hội chấp nhận. Người Việt Nam rất coi trọng giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen. Sự giao tiếp củng cố tình thân : áo năng may năng mới, người năng tới năng thân. Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng thì thử lửa, thử than. 1.3. Nguyên nhân của giao tiếp thất bại Như đã trình bày ở các phần trên, quá trình giao tiếp diễn ra có hiệu quả hay không là do người phát và người nhận thông tin có có chung hệ thống mã hoá và giải mã hay không. Những khác biệt về ngôn ngữ, về quan điểm, về định hướng giá trị khiến cho quá trình giao tiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn giữa các bên. Nhận thức của các bên tham gia giao tiếp là yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp và mạnh nhất đến hoạt động giao tiếp. Người phát Thông điệp Người nhận Phản hồi Trạng thái cảm xúc của người giao tiếp, niềm tin và quan điểm sống của người tham gia giao tiếp sẽ quyết định thông tin nào được chọn lọc tiếp nhận hoặc bị bóp méo. Bối cảnh xảy ra giao tiếp cũng gây ảnh hưởng mạnh đến quá trình giao tiếp, những sóng nhiễu như tiếng ồn, sự bàn tán của số động, thời tiết, khí hậu ... đều ít nhiều có gây ảnh hưởng đến giao tiếp.
TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC GIAO TIẾP ĐỀ TÀI: KẾT HỢP CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP LÀ ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG ĐỂ GIAO TIẾP THÀNH CÔNG MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2 Tầm quan trọng giao tiếp 1.3 Các yếu tố cấu thành hoạt động giao tiếp 1.4 Nguyên nhân giao tiếp thất bại CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 2.1 Giao tiếp ngôn ngữ: 2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ: CHƯƠNG III CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 10 3.1 Kỹ định hướng 10 3.2 Kỹ định vị: 13 3.3 Kỹ nghe: 14 3.4 Kỹ điều khiển trình giao tiếp: 15 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp xã hội q trình phát nhận thơng tin cá nhân Quá trình giao tiếp diễn có hiệu hay khơng người phát người nhận thơng tin có có chung hệ thống mã hố giải mã hay khơng Những khác biệt ngôn ngữ, quan điểm, định hướng giá trị khiến cho trình giao tiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn bên. 1.2 Tầm quan trọng giao tiếp Giao tiếp cách thức để cá nhân kiên kết hồ nhập với nhóm, với xã hội Thông qua giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ người trao đổi thông tin cho nhau, hiểu nhau, để hành động ứng xử phù hợp với hoàn cảnh chuẩn mực xã hội qui định. Trong giao tiếp người ta cần làm để cảm nhận, hiểu hành vi, ý nghĩ người có quan hệ giao tiếp, người hoạt động với mình, đánh giá thái độ, quan điểm, mục đích người giao tiếp để đưa hành động giao tiếp hiệu quả, xã hội chấp nhận. Người Việt Nam coi trọng giao tiếp - Sự giao tiếp tạo quan hệ : Dao liếc sắc, người chào quen - Sự giao tiếp củng cố tình thân : áo may mới, người tới thân - Năng lực giao tiếp người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá người : Vàng thử lửa, thử than 1.3 Nguyên nhân giao tiếp thất bại Như trình bày phần trên, q trình giao tiếp diễn có hiệu hay không người phát người nhận thơng tin có có chung hệ thống mã hố giải mã hay không Những khác biệt ngôn ngữ, quan điểm, định hướng giá trị khiến cho trình giao tiếp bị ách tắc, hiểu lầm gây mâu thuẫn bên. Nhận thức bên tham gia giao tiếp yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp mạnh đến hoạt động giao tiếp. - Người phát - Thông điệp - Người nhận - Phản hồi Trạng thái cảm xúc người giao tiếp, niềm tin quan điểm sống người tham gia giao tiếp định thông tin chọn lọc tiếp nhận bị bóp méo. Bối cảnh xảy giao tiếp gây ảnh hưởng mạnh đến trình giao tiếp, sóng nhiễu tiếng ồn, bàn tán số động, thời tiết, khí hậu nhiều có gây ảnh hưởng đến giao tiếp. CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 2.1 Giao tiếp ngôn ngữ: Ngôn ngữ coi phương tiện giao tiếp tổng hợp chủ yếu Trong ngơn ngữ có ba phận ngữ pháp, từ vựng ngữ âm Cấu trúc ngữ pháp thường phản ánh trình độ phát triển dân tộc chủ thể ngơn ngữ Trong phạm vi xã hội, dân tộc khác biệt mặt từ vựng ngữ âm cá nhân ghi nhận rõ nét Trong ngôn ngữ, từ hay tập hợp từ có hay vài ba ý nghĩa định Ý nghĩa ngơn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan chủ quan Khách quan khơng phụ thuộc vào sở thích, ý muốn cá nhân Ví dụ, khơng dùng từ “cái bút” để chỉ “cái bàn” ngược lại Hình thức tồn chủ quan ngôn ngữ sắc thái riêng sử dụng ngôn ngữ xủa cá nhân, nhóm, địa phương Khi người giao tiếp với người khác, người người phải sử dụng ngơn ngữ (nói thành lời viết thành chữ) để truyền đạt, trao đổi ý kiến, tư tưởng, tình cảm cho Có vốn ngơn ngữ phong phú thuận lợi giao tiếp Trong giao tiếp có lý đó, chí thói quen, người khơng nói thật: nghĩ, cảm xúc, có ý định lại nói viết khác đi, cường điệu lên, giảm nhẹ đi, chí nói ngược lại hồn tồn nghĩa nói dối Lúc ngơn ngữ khơng phương tiện phương pháp để thông tin, diễn đạt, biểu lộ trung thực, thẳng thắn điều người hiểu biết, suy nghĩ cảm xúc, mà phương tiện phương pháp để người che giấu, xuyên tạc thật, đánh lạc hướng giao tiếp. Trong giao tiếp, ngôn ngữ thể không ý nghĩ tình cảm người mà cịn biểu trình độ học vấn, trình độ văn hố nhân cách người. 2.2 Giao tiếp phi ngơn ngữ: Trong giao tiếp trực tiếp lời nói thứ tốt để cung cấp thông tin việc, tên đó, giá sản phẩm thực chất lời tuyên bố phái đồn, tín hiệu khơng lời lại có kết nhất, có sức thuyết phục để truyền cảm giác, cảm tưởng thái độ. Thông tin phi ngôn ngữ bị ảnh hưởng mạnh văn hố Các dạng thơng tin phi ngơn ngữ: 2.2.1 Nét mặt: Biểu mặt hệ thống mặt điều khiển, biểu thường tương ứng với tâm trạng thực bên đối tượng, quan sát nét mặt cho hiểu thêm đối tượng giao tiếp. Trong nét mặt ánh mắt đóng vai trị quan trọng giao tiếp Điều khiển tia nhìn xem phương sách để giữ người khác tham gia vào giao tiếp. Người ta thấy giám đốc quan trọng đến văn phịng nên chịu khó để nhận người mà ông ta qua đường tới phòng riêng, với gật đầu, nụ cười, động tác rướn mày hay tín hiệu khác cần phải kèm theo giay phút tiếp xúc nhanh mắt để nhận bày tỏ lưu ý tới Nếu Giám đốc không làm mà lại chủ tâm đường hoàng vào, khơng thèm nhìn trái, nhìn phải nhanh chóng gây nên sóng kinh hồng khắp văn phịng. 2.2.2 Cử chỉ: Thơng thường muốn nhấn mạnh hay tăng cường ý , người ta sử dụng rộng rãi điệu bộ, ý nghĩa điệu thường rõ rệt giải thích nước đôi 2.2.3 Tư (dáng điệu) Tư nguồn thơng tin có ích Tư trước hết thể chiều cao Trong sinh hoạt tổ chức giao tiếp tuỳ hoàn cảnh mà cá nhân làm bật dấu bớt chiều cao Khi muốn khẳng định với người ngồi đối diện cá nhân có xu hướng ngẩng đầu ngả người phía sau Nhân viên đến gặp cấp để thể vẻ tơn kính có xu hướng cúi đầu chia tay cúi chào bắt tay Tiếp theo cá nhân có khuynh hướng bắt chước tư người khác Cá nhân dùng việc thay đổi dáng điệu để gửi thông điệp cách cố ý, ranh mãnh 2.2.4 Khoảng cách: Sử dụng khơng gian hình thức truyền tin Về thường xích lại gần người mà thích tin, lại tránh xa người sợ không tin Nhà nhân loại học Hall chứng minh có bốn vùng xung quanh cá nhân: ❖ Vùng mật thiết (0-0,5m) vùng dành cho người thân thiết cha, mẹ, vợ, chồng, con, người yêu, bạn bè thân. ❖ Vùng cá nhân (0,5m-1,2/1,5m) dùng cho người phải quen đến mức thấy thoải mái. ❖ Vùng xã hội (1,2/1,5m-3,5m) dùng cho người chưa quen biết nhiều, người lạ gặp lần đầu. ❖ Vùng công cộng (3,5m+) gặp chung với nhiều người Các cá nhân đứng vùng khơng cịn người phải gặp riêng nữa. Khoảng cách nêu cứng nhắc mà thay đổi tuỳ theo dân tộc, theo vùng theo cá nhân Người ta nhận thấy người dân vùng nơng thơn khơng gian rộng lớn thưa người có khuynh hướng giãn khoảng cách xa người dân thành phố lớn chật chội đông đúc có khoảng khơng giao tiếp hẹp hơn. CHƯƠNG III: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN Kỹ giao tiếp khả nhận biết mau lẹ biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lý bên người (với tư cách đối tượng giao tiếp đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển trình giao tiếp đạt tới mục đích định. 3.1 Kỹ định hướng Kỹ định hướng thể khả dựa vào tri giác ban đầu biểu khả dựa vào tri giác biểu bên (hình thức, động tác, cử chỉ, ngơn ngữ, điệu sắc thái biểu cảm ) thời gian khơng gian giao tiếp từ đốn biết cách tương đối xác diễn biến tâm lý diễn đối tượng để định hướng cách hợp lý cho mối quan hệ cụ thể khả nắm bắt, xác định động nhu cầu, mục đích sở thích đối tượng giao tiếp. Rèn luyện kỹ định hướng nghĩa rèn khả qui gán tri giác xã hội. Tri giác xã hội cảm nhận, hiểu biết chủ thể tri giác đối tượng xã hội thân, người khác, nhóm xã hội, cộng đồng Sự nhận biết phụ thuộc đối tượng tri giác, kinh nghiệm, mục đích, nguyện vọng chủ thể tri giác, giá trị ý nghĩa quan trọng hoàn cảnh Như tri giác xã hội hay tri giác người khác nghĩa thông qua biểu hành vi bên ngồi, kết hợp với đặc tính nhân cách người để hiểu mục đích phương hướng hành động họ Tri giác xã hội q trình nhận thức đối tượng giao tiếp đường cảm tính chủ quan, theo kinh nghiệm. Quy gán xã hội cách mà người hay dùng để nhận định người khác Đây trình suy diễn nhân hiểu hành động người khác cách tìm nguyên nhân ổn định để giải thích cho hành động hay biến đổi riêng biệt. Trong trình giao tiếp, người tinh tường, nhạy cảm thường hay nắm bắt ẩn ý người nói, hiểu người muốn sau lời lẽ xa xơi, dài dịng. Quy gán mang tính chủ quan nên khơng tránh khỏi sai sót Tuy nhiên giảm bớt sai sót quy gán nắm nguyên tắc qui gán. Nguyên tắc quy gán: Tâm lý ngây thơ: tượng tâm lý vướng, tượng ln muốn kiểm sốt thay đổi biến động môi trường xung quanh với mong muốn kiểm soát kiện môi trường xung quanh. Suy diễn tương ứng: người thường suy diễn tương ứng với họ thấy Ví dụ thấy người xe khỏi quán nhậu bị ngã xe người ta cho nhậu xỉn nên ngã. Để suy diễn xác cần : - Phải có nhiều thơng tin đối tượng có chuỗi hành vi với điểm khơng thống dễ suy diễn Như để suy diễn xác có nhiều thơng tin đối tượng tốt, chủ động để tìm hiểu thông tin phát điểm không thống thông tin đối tượng. - Hành vi xã hội mong đợi khó suy diễn hành vi không xã hội mong đợi Như cần tìm hiểu chuẩn mực, nề nếp mơi trường mà người sống - Hành vi tự lựa chọn dễ suy diễn hành vi không tự lựa chọn Như cần phải nắm mức độ tự họ định Cần tìm hiểu xem họ có áp lực khơng, có bị đoa doạ dẫm, bắt ép khơng. Suy diễn đồng biến: suy diễn thường cho nguyên nhân kết kèm với nhau, nhân nào-quả Khi suy diễn nguyên nhân kết hành động thường suy diễn ba khâu: chủ thể, đối tượng, hoàn cảnh. Khi suy diễn nguyên nhân kết thường người ta quy gán sau: - Nếu kết thân: kết mà tốt cho thân; kết xấu mà có nhiều người bị xấu cho đối tượng, có kết bị xấu thường đổ cho hồn cảnh. - Nếu kết người khác: kết mà tốt người khác cúng có kết tốt tương tự cho đối tượng; đối tượng có kết tốt cho hoàn cảnh (may mắn, ); kết mà xấu thường cho chủ thể. Khi suy diễn nguyên nhân hành động: hành động thân cho đối tượng, hoàn cảnh; hành động người khác cho chủ thể. Để hiểu người khác, làm họ thấy cảm thông chia sẻ cần đứng sang phía họ để nhìn nhận vấn đề theo cách nhìn họ Trong giao tiếp để hiểu người khác phải dùng đến khả tri giác xã hội Tuy nhiên, để hiểu, nhận định đánh giá giao tiếp người ta lịch hay khơng, có phép tắc xã giao khơng việc khơng khó, để hiểu, nhận định đánh giá chất bên người có chân thành hay khơng khơng phải dễ Như vấn đề phải tìm cách nâng cao khả nhận biết người để ứng xử thích hợp hồn cảnh cụ thể. 3.2 Kỹ định vị: Kỹ định vị khả xác định vị trí giao tiếp để từ tạo điều kiện cho đối tượng chủ động giao tiếp (xác định đóng vai gì) Khi định vị giao tiếp cần để ý đến quan hệ xã hội khác Những tư cách giao tiếp khác tính chất cách thức giao tiếp phải phù hợp Các mối quan hệ xã hội thường gặp: - Theo mức độ quen biết chủ thể: +Hai người lạ + Hai người quen + Hai người thân thiết -Theo giới tính: + Hai người nam hai người nữ với + Giữa người nam người nữ -Theo tuổi tác: + Những người tuổi, hệ +Người trẻ người già +Người lớn trẻ em -Theo nghề nghiệp: + Những người đồng nghiệp + người khác nghề nghệ -Theo cấp bậc: + Cấp cấp + Những người ngang cấp -Theo thành công sống: + Những người hạnh phúc, may mắn người bất hạnh rủi ro +Những người hạnh phúc may mắn với + Những người bất hạnh, rủi ro với nhau 3.3 Kỹ nghe: Nếu bạn lắng nghe người khác cách chăm lịng tự tin gây cảm hứng nơi người phát biểu. Chúng ta thường phạm sai lầm nghe cần nghe, bỏ qua thơng tin khác dễ dẫn đến hiểu lầm. Một gián đoạn liên miên làm hứng thú người nói họ cảm thấy khó khăn khơng trình bày quan điểm mình. Trong giao tiếp việc huấn luyện kỹ nghe vô cần thiết Xét theo mức độ sử dụng thời gian huấn luyện ta có bảng sau: Các kỹ Số năm huấn luyện Cường độ sử dụng sống trưởng thành Viết 14 Ít Đọc Thỉnh thoảng Nói Khá nhiều Nghe Rất nhiều Khả suy nghĩ nhanh nói, người ta nói 125 từ phút, bạn xử lý thơng tin vào khoảng 600 từ/phút, đầu óc thường rảnh rỗi nghe dễ nhãng sang việc khác. Những âm nhiễu bên làm khó khăn nghe. Cảm xúc làm cho ta nghe bị sai lạc Để luyện kỹ nghe: Luyện ngôn ngữ điệu bộ: điệu nghe tích tốt giúp ta nghe dễ dàng truyền thơng điệp khơng lời cho người nói Phải xác định kiểu lắng nghe, có ba kiểu lắng nghe sau: Các kiểu lắng nghe Thực hành lắng nghe Đồng cảm: Truyền thơng tin cho Cố hình dung bạn vào vị người phát biểu nhận thơng tin từ trí người khác, bạn nên đồng cảm họ cách ủng hộ giúp đỡ cố gắng hiểu người khác nghĩ, để họ cảm thấy dễ chịu hơn, liên quan đến kinh nghiệm cảm xúc Bạn nên ý sâu sắc vấn đề mà người ta nói, nói thật ít, nên dùng gật đầu lời nói để khích lệ Phân tích: Tìm cách cụ thể hố thơng Dùng câu hỏi phân tích để tin cố gắng gỡ rối kiện khám phá ý kiến sau lời khỏi xúc cảm phát biểu, đặc biệt bạn cần hiểu chuỗi kiện hay suy nghĩ Bạn nên hỏi cẩn thận, cho bạn nhận dòng tư tưởng từ câu trả lời người để giúp bạn hình thành câu trả lời Tổng hợp: Sự hướng dẫn sáng tạo để Nếu bạn cần đạt kết mong thay đổi mục tiêu muốn, bạn nên hỏi cho người khác trả lời với ý kiến Lắng nghe hỏi để gây ý nơi người khác gợi ý ý bày tỏ người ta áp dụng cách uyển chuyển Xen kẽ bạn nên kết hợp cách khác để giải vấn đề Khắc phục tật xấu nghe như: Giả vờ lắng nghe; Khơng chịu khó lắng nghe người khác nói; Hay phản ánh tức thì; Nghe qua loa tất kiện; Cách lắng nghe hiệu quả: - Luôn suy nghĩ trước người nói, cố gắng đốn xem việc tới đâu - Cân nhắc, đánh giá đưa quan điểm - Điểm lại ý - Cố gắng hiểu ẩn ý mà người nói muốn diễn đạt - Quan sát người nói - Dành thời gian lắng nghe - Khơng trọng lỗi người nói - Khơng vội kết luận - Phản ứng tích cực giúp đỡ, khuyến khích người nói 3.4 Kỹ điều khiển q trình giao tiếp: Kỹ điều khiển trình giao tiếp biểu khả lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết trì hứng thú, tập trung ý đối tượng (có duyên giao tiếp). ... VỀ GIAO TIẾP 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2 Tầm quan trọng giao tiếp 1.3 Các yếu tố cấu thành hoạt động giao tiếp 1.4 Nguyên nhân giao tiếp thất bại CHƯƠNG II CÁC... PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 2.1 Giao tiếp ngôn ngữ: 2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ: CHƯƠNG III CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 10 3.1 Kỹ định hướng 10 3.2 Kỹ định vị:... Kỹ nghe: 14 3.4 Kỹ điều khiển trình giao tiếp: 15 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP 1.1 Khái niệm giao tiếp? ? Giao tiếp xã hội trình phát nhận thơng tin cá nhân Q trình giao tiếp