2.1. Sơ lược về Trường tiểu học Yên Sơn I
Trường tiểu học Yên Sơn 1 được thành lập năm 1997, tính đến năm 2018 trường có 21 năm xây dựng và phát triển. Điểm trường chính của trường được xây dựng tại khu Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Năm học
Danh hiệu trường
Danh hiệu thi đua Danh hiệu giáo viên LĐTT CSTĐCS Bằngkhen Huyện Tỉnh 2012-2013 TTLĐTT 15 4 2 2013-2014 TTLĐXS 18 4 3 2014-2015 TTLĐTT 15 3 2 2015-2016 TTLĐTT 12 3 2 2
2.1.1. Thông tin về cơ sở vật chất
- Trường có tổng diện tích khn viên là: 6794,3 m2 được chia làm 2 khu; khu Trung tâm có diện tích đất là: 6050,4 m2; Khu Trại Yên : 743,9 m2, có đủ hồ sơ pháp lý về quyền sử dụng đất. Diện tích bình qn đạt 16,8 m2/HS ( tính theo sĩ số học sinh ở thời điểm tháng 10 năm 2018);
- Hiện tại nhà trường có 29 phịng làm việc trong đó có 18 phịng học; 11 phòng chức năng. Các phòng đều được xây kiên cố, lắp đặt đầy đủ hệ thống quạt điện và đèn chiếu sáng phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập và làm việc của học sinh và giáo viên trong nhà trường;
- Trường có đầy đủ sân chơi, bãi tập; có khu vệ sinh, nhà để xe riêng cho giáo viên và học sinh; có đủ hệ thống tường rào bao xung quanh trường; có hệ
thống cây xanh, cây cảnh, đảm bảo môi trường sư phạm luôn xanh, sạch, đẹp;
- Thư viện của trường được công nhận đạt thư viện xuất sắc tháng 4 năm 2016 theo Quyết định số: 2591/QĐ ngày 03 tháng 6 năm 2016 của Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ). Đảm bảo đủ đầu sách và phòng đọc phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu, học tập của giáo viên và học sinh.
- Trang thiết bị dạy học của nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ, trường hiện có 1 máy chiếu; 1 bảng tương tác, 6 máy tính; 3 đàn Ooc- gan; ; 11 bộ thiết bị đồng bộ phục vụ dạy và học…
Với cơ sở vật chất hiện có, nhà trường đang có đủ điều kiện để triển khai tốt các hoạt động dạy và học. Tuy nhiên trong thời gian tới nhà trường vẫn cần phải đầu tư hơn nữa về các trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường. .
2.1.2. Thơng tin về tài chính
Nguồn ngân sách Nhà nước cấp trong 5 năm từ năm 2011 đến 2015 gần 18 tỷ đồng. Trong đó chi cho con người (cho giáo viên và học sinh) là hơn 95%, còn lại chi nghiệp vụ và chi mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất.
Nguồn kinh phí có được do cơng tác xã hội hoá giáo dục 5 năm từ năm 2011 đến 2015 là: 639.270.000 đồng.
Với nguồn ngân sách nhà nước cấp trong 5 năm qua và nguồn kinh phí huy động do địa phương và cha mẹ học sinh hỗ trợ đã giúp cho đời sống cán bộ giáo viên nhà trường được ổn định. Bước đầu đã được nâng cấp CSVC và trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế còn chưa đáp ứng được, đặc biệt là việc tăng cường mua sắm trang thiết bị đồng bộ và hiện đại.
Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Ghi chú Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 1 Phó Hiệu trưởng 2 1 2 Giáo viên 26 21 9 8 19 Nhân viên 2 1 1 1 1 Cộng 32 22 10 9 23 2.1.4. Những thành tích nổi bật đã đạt được
a) Đối với tập thể trường
Sau 19 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay nhà trường đã đạt được những thành tích:
- Chi bộ Đảng 19 năm liên tục được công nhận là chi bộ trong sạch vững mạnh, nhiều năm là chi bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc, tiêu biểu của Đảng bộ xã Yên Sơn; Nhà trường luôn được công nhận danh hiệu tập thể Lao động tiên tiến, Tập thể Lao động xuất sắc;
- Cơng đồn nhà trường hàng năm ln được cơng nhận tập thể cơng đồn vững mạnh;
- Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hàng năm đều đạt Liên đội Xuất sắc. Các hoạt động ngoại khóa được tổ chức thường xuyên, thu hút 100% lớp nhi đồng và chi đội tham gia, đã góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh;
- Trong 5 năm (từ năm học 2011- 2012 đến 2015-2016) nhà trường có 62 học sinh giỏi các cấp (trong đó học sinh giỏi cấp huyện 59, cấp tỉnh: 3 giải)
- Nhà trường được công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I tháng 12 năm 2011 và liên tục đạt cơ quan văn hóa cấp huyện .
- Với bề dày truyền thống 21 năm, với đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên có nhiều kinh nghiệm, Trường tiểu học Yên Sơn 1 đang có nhiều thuận lợi và khẳng định những bước đi vững chắc của mình. Tuy nhiên hiện nay nhà trường cịn một số giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, cịn hạn chế về chun mơn, bên cạch đó do điều kiện địa hình, kinh tế địa phương cịn khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. Trường tiểu học Yên Sơn 1 cần phải tìm ra các biện pháp cải tiến chất lượng phù hợp để nâng vị thế của nhà trường lên một tầm cao mới, xứng đáng với bề dày truyền thống giáo dục huyện Thanh Sơn.
Năm học Danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng
2012-2013 Tập thể lao động Tiên tiến - Giấy khen của CTUBND huyện
2013-2014 Tập thể lao động xuất sắc - Giấy khen của CTUBND huyện 2014-2015 Tập thể lao động Tiên tiến - Giấy khen của CTUBND
huyện
2015-2016 Tập thể lao động Tiên tiến - Giấy khen của CTUBND huyện
b) Đối với cá nhân
Năm học
Danh hiệu thi đua Danh hiệu giáo viên dạy giỏi
LĐTT CSTĐCS CSTĐ cấp tỉnh Cấp trường Cấp TP, huyện Cấp tỉnh 2011-2012 15 3 0 16 2 0 2012-2013 18 4 0 16 2 0 2013-2014 17 3 0 17 3 0 2014-2015 15 3 0 17 2 0 2015-2016 12 3 0 16 2 2
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường có đủ năng lực và trình độ để triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Cán bộ quản lý của nhà trường đều có trình độ đại học, năng lực chun mơn tốt. Các
đồng chí lãnh đạo nhà trường có kinh nghiệm trong tổ chức dạy học, là cốt cán bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của trường. Giáo viên, nhân viên của trường được bố trí cơng việc đúng với chun mơn đào tạo. Giáo viên tổng phụ trách Đội có đủ năng lực để hồn thành tốt nhiệm vụ. Đa số học sinh có ý thức học tập tốt; thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường và 5 nhiệm vụ của học sinh theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học. Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức thường xuyên, hiệu quả nên có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
Tập thể cán bộ giáo viên và nhân viên nhà trường ln đồn kết, nhất trí, thường xuyên chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Chính điều đó đã thúc đẩy các hoạt động giáo dục ngày càng phát triển bền vững.
2.2. Một số nét cơ bản về học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I
Qua quá trình nghiên cứu, tơi nhận thấy học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I có một số đặc điểm đặc trưng sau:
Về hoạt động nhận thức: Do sống từ nhỏ trong không gian rộng, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, nên nhận thức cảm tính của các em phát triển khá tốt. Cảm giác, tri giác của các em cịn mang tính cảm tính, mơ hồ khơng thấy được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Đặc điểm nổi bật trong tư duy của học sinh tại đây là thói quen lao động trí óc chưa bền, ngại suy nghĩ, ngại đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa của sự vật hiện tượng. Các em có thói quen suy nghĩ một chiều, khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát của các em còn phát triển chậm....và phụ thuộc vào cảm xúc. Nguyên nhân của thực trạng về nhận thức và tư duy của các em là do ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, lối sống, sự giao thoa ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ & tiếng việt) ít nhiều gây khó khăn cho hoạt động nhận thức và ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh. Bên cạnh đó, mơi
trường học tập địi hỏi học sinh phải có tính chủ động, tự giác, tích cực trong quan hệ hợp tác với thầy, hợp tác với bạn trong mơi trường nhóm, lớp để thực hiện nhiệm vụ học tập đề ra nhưng bản tính tự nhiên của các em lại e dè, nhút nhát, chính điều này đã ảnh hưởng khơng tốt tới kết quả học tập của các em.
Thông qua các hoạt động và giao tiếp ở những tình huống khác nhau, cảm xúc, thái độ của học sinh bộc lộ một cách khá rõ, mộc mạc, thẳng thắn, yêu ghét rạch rịi. Tình cảm của các em kín đáo, nhút nhát, ít biểu hiện ra ngồi một cách mạnh mẽ. Tình bạn của các em bền vững, gắn bó, ít thay đổi, chân thật..., các em gắn bó với quê hương, làng bản, khơng muốn xa gia đình. Một đặc điểm nữa khá nổi trội là thường nghĩ thế nào thì nói như thế, rất chân thật và khơng thêm bớt, ưa chuộng tình cảm và muốn giải quyết các vấn đề bằng tình cảm. Vì vậy trong giao tiếp với học sinh, giáo viên cần nhẹ nhàng, tình cảm nhằm tạo ấn tượng thu hút học sinh vào q trình học tập.
Do mơi trường giao tiếp không rộng; đối tượng giao tiếp của các em bó hẹp trong phạm vi gia đình, làng bản; lối nói, cách nghĩ, cách làm, cách thể hiện của học sinh có những nét đặc trưng riêng. Các em hay nói trống khơng, thiếu mềm mỏng, ít thưa gửi, gặp người lạ ít chào hỏi, ngại giao tiếp mà chủ yếu là tò mò quan sát. Khi giao tiếp không tự tin, rụt rè, nhút nhát và thiếu kỹ năng.
Từ những phân tích về đặc điểm của học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I cho thấy cần có những khảo sát để đánh giá đúng thực chất kỹ năng giao tiếp của học sinh và thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh, trên cơ sở đó phân tích ngun nhân và đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tại đây.
2.3. Thực trạng vấn đề lồng ghép kỹ năng giao tiếp trong dạy và học của thầy và trò Trường tiểu học Yên Sơn I
Qua thực tế quan sát và đánh giá, cho thấy giáo viên, cán bộ quản lý nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Giáo viên, cán bộ quản lý nhận thức đúng về việc giúp người học hiểu được ý nghĩa của giao tiếp và xác lập các mối quan hệ tốt đẹp; giúp các em trao đổi thông tin, phối hợp hành động; tương tác qua lại lẫn nhau với người khác, cân bằng xúc cảm. Đại đa số giáo viên đều đã nhận thức được ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên từ nhận thức đến việc làm còn là một khoảng cách xa đòi hỏi giáo viên phải vượt qua những rào cản để tiến hành các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học.
Qua quá trình tham gia vào các tiết học, nhận thấy các kỹ năng giao tiếp được giáo viên quan tâm giáo dục thường xuyên là: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng chào hỏi, kỹ năng thấu hiểu, kỹ năng nói lời cảm ơn xin lỗi, kỹ năng viết. Những kỹ năng này được giáo viên thường xuyên giáo dục vì đây là những kỹ năng cơ bản, liên quan trực tiếp đến nội dung và chương trình học của các mơn Đạo đức, Tiếng việt, đồng thời cũng là những kỹ năng học sinh phải sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. Trong các tiết học Đạo đức, giờ học Tiếng Việt, giáo viên đã xây dựng các bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trên.
Bên cạnh đó, một số kỹ năng quan trọng khác lại chưa được chú trọng, như kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng xử lý tình huống; kỹ năng thuyết phục; kỹ năng nói lời yêu cầu đề nghị; kỹ năng tự chủ trong giao tiếp; kỹ năng thuyết trình trước đám đơng; kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng biểu lộ thái độ bằng các hành vi ngôn ngữ chưa được giáo viên quan tâm giáo dục thường xuyên.
Quan sát một số học sinh giao tiếp trong quá trình học tập và hoạt động giáo dục, tơi nhận thấy tính tự chủ của học sinh chưa cao, phần lớn học sinh thiếu tự tin, nhút nhát, rụt rè trước những vấn đề mới hay phải đợi giáo viên
gợi ý, chỉ định các em mới dám trả lời. Ngun nhân do bản tính học sinh nơng thôn miền núi là nhút nhát, mơi trường sống chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình và chịm xóm, thiếu môi trường giao tiếp dẫn đến thiếu kỹ năng, trong các giờ học giáo viên lại thiếu quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh sẽ dẫn tới thực trạng. Do đó giáo viên cần khắc phục những tồn tại trên, tăng cường những nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp chưa được tiến hành thường xuyên nhằm giúp học sinh tự tin, tự chủ bộc lộ thái độ và hành vi, kỹ năng trong học tập, giao lưu. Trong dạy học, giáo dục, giáo viên cần thường xuyên tăng cường tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, thơng qua đó đề ra những nhiệm vụ, yêu cầu nhằm thu hút sự tập trung chú ý của học sinh vào việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh, từ đó mở rộng nội dung, đối tượng, phạm vi giao tiếp cho học sinh tiểu học, giúp các em có cơ hội trải nghiệm.
2.4. Thực hành cơng tác xã hội nhóm trong việc trang bị kỹ năng giao tiếp cho học sinh Trường tiểu học Yên Sơn I
2.4.1. Q trình thành lập nhóm
Trong q trình khảo sát các khối, tơi nhận thấy khối lớp 5 là khối rất quan trọng. Được sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trường, tôi đã quyết định lựa chọn lớp 5C để sinh hoạt, vì đây là lứa tuổi có rất nhiều biến động về tâm lý.
Bên cạnh đó, trong 3 lớp 5A, 5B và 5C thì lớp 5C có phần kém hơn về kỹ năng giao tiếp so với mặt bằng chung. Lớp tập hợp nhiều em học sinh có hồn cảnh gia đình khác nhau. Nhiều em tự ti về kết quả học tập của mình và hay có cảm giác thua kém hơn các bạn hai lớp cịn lại.
Lớp 5C có tổng số 24 học sinh, do đó tơi đã chia ngẫu nhiên thành 4 nhóm để các em có thể hoạt động hiệu quả. Từ đó có những đánh giá riêng về từng nhóm, trên cơ sở đó có những điều chỉnh sao cho phù hợp với năng lực
chung của từng nhóm. Hướng đến mục tiêu trang bị cho các em những kỹ năng giao tiếp cơ bản đạt hiệu quả cao nhất.
Với những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn lớp 5C để thành lập nhóm và hỗ trợ các em rèn luyện sự tự tin trong giao tiếp.
Danh sách học sinh lớp 5C
(Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Khuyên)
1 Đinh Tuấn Anh 2 Nguyễn Hồng Chinh 3 Đinh Tiến Cường 4 Nguyễn Quang Dũng 5 Đinh Văn Đạt 6 Phan Bá Đồng 7 Nguyễn Minh Hà 8 Đinh Thị Hiền 9 Hà Thị Thanh Hoài 10 Nguyễn Đăng Hoàng 11 Hà Minh Hồng
12 Hà Phi Hùng 13 Đinh Ngọc Linh 14 Nguyễn Phương Như 15 Đinh Hồng Phong 16 Đ. Nguyễn Như Quỳnh 17 Trần Văn Thanh 18 Nguyễn Chí Thắng 19 Đinh Thị Thủy 20 Phạm Bá Tồn 21 Phạm Anh Tuấn 22 Nguyễn Quang Tùng 23 Đinh Ngọc Vũ 24 Phạm Ngọc Triều Vương Phúc trình cơng tác xã hội nhóm lần 1 Chủ đề: Tơi là ai
Mục tiêu: gặp gỡ, làm quen, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong nhóm
Thời gian: 10h30-11h30 ngày 6/4/2018