1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh Kinh tế

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xóa Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Tỉnh Bắc Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực thực Đó mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm biến thành thực tương lai Cùng với trình đổi mới, năm qua kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thơn phát triển đa dạng, góp phần bảo đảm an toàn lương thực quốc gia tham gia xuất với khối lượng lớn Nhiều loại nông sản trở thành mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Công nghiệp cấu lại, tăng trưởng nhanh có tỷ trọng ngày cao kinh tế Các ngành dịch vụ mở rộng chất lượng phục vụ nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế phục vụ đời sống dân cư Kinh tế đối ngoại phát triển, xuất tăng cao, thị trường nước thơng thống với tham gia nhiều thành phần kinh tế Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước tiếp tục đạt kết khích lệ Trong lĩnh vực xã hội, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng giáo dục đào tạo, chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng, phát triển văn hố, thơng tin hoạt động xã hội khác Đặc biệt lĩnh vực xố đói giảm nghèo - yếu tố quan trọng phát triển bền vững - đạt thành tựu bật Ở nước ta, xóa đói giảm nghèo coi mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngay từ Việt Nam giành độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đói nghèo thứ "giặc", giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đưa mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn, việc làm, ấm no đời sống hạnh phúc Giảm đói nghèo khơng sách xã hội bản, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà phận quan trọng mục tiêu phát triển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ để đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân, gia đình Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, Đảng Nhà nước phải tạo điều kiện "Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn Người khá, giàu giàu thêm" Vấn đề xóa đói giảm nghèo gắn liền với tăng trưởng tăng trưởng bền vững đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định nhấn mạnh: "Việc tăng trưởng kinh tế phải đơi với xóa đói giảm nghèo bước suốt q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2010, khơng cịn hộ nghèo" [9] Giảm nghèo tồn diện bền vững xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Sau 20 năm đổi mới, mức sống tầng lớp dân cư cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD/người năm 1990 lên 1.064 USD/người năm 2009 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia giảm từ 60% (năm 1990) xuống 12,3% (năm 2009) Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam bước nâng lên dần tiếp cận với chuẩn nghèo quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định tăng trưởng kinh tế cao, bền vững điều kiện chủ yếu nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước khác khu vực giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực cơng xã hội Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Bước vào năm 2010, tỉnh Bắc Ninh có 13 năm tái lập Nhìn lại chặng đường 13 năm xây dựng phát triển, cịn nhiều khó khăn thách thức, song tỉnh Bắc Ninh nỗ lực phấn đấu giành thành tựu quan trọng Nhịp độ tăng trưởng kinh tế ln giữ mức độ cao, bình qn năm tổng sản phẩm tỉnh tăng 13,5% TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khu vực nơng nghiệp tăng 6%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 22%; khu vực dịch vụ tăng 12,5% năm; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 23,7% năm 1997 lên 47,8% năm 2008; Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 45% năm 1997 xuống 23,6% năm 2008 Năm 2005 10 % số hộ nghèo (Tỷ lệ chung nước 17%), đến năm 2008 7,5% - theo tiêu chí năm 2000 (cả nước 14,87%, vùng đồng sông Hồng 9,61%,) Năm 2009 5,82% Tuy nhiên, kết xố đói, giảm nghèo Bắc Ninh chưa thật bền vững, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, tiềm ẩn nguy tái nghèonhất vùng nơng, nơi khó khăn Cùng với địa phương nước giai đoạn từ đến năm 2015 giai đoạn quan trọng để kinh tế tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Cùng với nỗ lực nước việc hội nhập với kinh tế toàn cầu, Bắc Ninh đứng trước nhiều hội thách thức việc theo đuổi mục tiêu vừa tăng trưởng kinh tế nhanh, vừa sớm hạ thấp tỷ lệ đói nghèo thực công xã hội cách bền vững Để góp phần thực mục tiêu “kép”, nhiều tham vọng này, việc nghiên cứu cách toàn diện cơng Xố đói giảm nghèo q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ tái lập tỉnh (1997) đến đề Giải pháp tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ đến năm 2015 yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu : Vấn đề xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế ln nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ đề khía cạnh khác Sau số cơng trình tiêu biểu: Trần Đình Hoan, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh (1997), "Vấn đề xố đói, giảm nghèo nơng thôn nước ta nay", NXB Bộ lao động thương binh xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các tác giả trình bày thực trạng đói nghèo nông thôn Việt Nam vấn đề cần giải Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Triều (1993), "Đói nghèo Việt Nam", NXB Bộ lao động thương binh xã hội Các tác giả khái quát thực trạng đói nghèo nước ta phân tích nguyên nhân thực trạng Nguyễn Văn Tiêm (1993), "Giàu nghèo nông thôn nay", NXB Nông nghiệp Tác giả phân tích, nhìn nhận khái qt tình trạng phân hố giàu nghèo khu vực nơng thơn Việt Nam… Phạm Bích Thu (1997), "Sự thần kỳ Đơng Á - Tăng trưởng kinh tế sách cộng đồng", NXB Khoa học xã hội Tác giả phân tích thần kỳ Đơng Á từ khía cạnh tăng trưởng, cơng biến đổi kinh tế; sách cộng đồng tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng xuất Tác giả đề cập đến vài nguyên nhân dẫn đến công xã hội tăng trưởng kinh tế Đông Á Lê Thị Thuỷ (1993), "Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập", NXB Khoa học xã hội Trong trình nghiên cứu mình, tác giả tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thu nhập, đảm bảo công xã hội số nước Tác giả đưa nhiều mơ hình tăng trưởng giải vấn đề xã hội số nước chưa rút học kinh nghiệm giải công xã hội nên áp dụng cho Việt Nam trình tăng trưởng kinh tế Phạm Lan Hương, Đinh Hiểu Minh, Bùi Quang Tuấn (2003), "Quan hệ việc làm, đói nghèo sách tăng trưởng thiên người nghèo Việt Nam", NXB Lao động xã hội Các tác giả phân tích mối quan hệ việc làm đói nghèo, cho tăng trưởng kinh tế tạo nhiều việc làm sở để giảm nhanh đói nghèo Từ đưa sách tăng trưởng thiên người nghèo Lê Bộ Lĩnh (1998), "Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tác giả khái quát lý thuyết thực tiễn tăng trưởng kinh tế công xã hội Châu Á, tăng trưởng kinh tế công xã hội số kinh tế Đông Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Đông Nam Á Malaixia, Thái Lan, Việt Nam Tác giả phân tích mặt thành công vài lĩnh vực q trình thực cơng xã hội nước có Việt Nam, tác giả chưa nêu học kinh nghiệm cụ thể từ nước áp dụng cho Việt Nam Lê Xn Bá, Chu Tiến Quang (2001), "Nghèo đói Xố đói giảm nghèo Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tác giả phân tích thực trạng đói nghèo Việt Nam nguyên nhân thực trạng Từ nguyên nhân tác giả đưa giải pháp cụ thể áp dụng cho Việt Nam để Xố đói giảm nghèo nhanh chóng Đỗ Phú Trần Tình (2010), "Tăng trưởng kinh tế công xã hội (Lý thuyết thực tiễn Hồ Chí Minh) ", NXB Lao động Tác giả khảo sát yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế công xã hội, yếu tố tác động thuận lợi để giúp tăng trưởng có chất lượng ngày cao Tăng trưởng kinh tế Công xã hội mục tiêu xuyên suốt chiến lược tăng trưởng kinh tế Việt Nam, qua khảo sát phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ gần hai mươi năm qua, nhằm xem xét yếu tố đặc trưng tăng trưởng kết hợp công xã hội Thành phố Tác giả khảo sát qua vấn ý kiến thực tế dân cư thành phố, từ đề xuất biện pháp kỳ vọng giúp giải tốt quan hệ tăng trưởng công xã hội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề tăng trưởng kinh tế XĐGN Đây tư liệu khoa học quý tiếp thu có chọn lọc q trình viết Luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình hay luận văn viết vấn đề xố đói giảm nghèo q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Nghiên cứu, khảo sát để đánh giá thực trạng thành tựu, thách thức xố đói giảm nghèo q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến nay, đề xuất giải pháp chủ yếu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát triển kinh tế nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo địa bàn Tỉnh Bắc Ninh, làm sở cho việc xây dựng, đạo điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2015 có hiệu Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung tương quan xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế + Phân tích, đánh giá thực trạng xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến nay, nêu bật vấn đề cần giải nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh gắn kết q trình xóa đói giảm nghèo với tiến trình tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu vấn đề xố đói giảm nghèo trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc ninh * Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề xoá đói giảm nghèo bối cảnh tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh tiếp cận từ góc độ kinh tế - trị * Thời gian nghiên cứu: Từ ngày tái lập tỉnh Bắc Ninh (1997) đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội cơng xố đói giảm nghèo Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể kinh tế học xã hội học như: Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phương pháp điều tra vấn, tổng kết thực tiễn để đánh giá làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những điểm luận văn: - Đưa đánh giá sát thực thực trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Tỉnh Bắc Ninh thời gian qua (từ tái lập tỉnh - 1997 - đến nay); rõ vấn đề cần giải nguyên nhân chúng - Đề xuất số kiến nghị có tính chất giải pháp nhằm thúc đẩy cơng xố đói giảm nghèo sở gắn kết với trình tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cấu trúc nội dung Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn cấu trúc gồm chương : Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội nghèo đói Chương Thực trạng vấn đề đặt xố đói giảm nghèo trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến Chương Giải pháp tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh từ đến 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Các khái niệm tăng trƣởng kinh tế xóa đói giảm nghèo: 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tất quốc gia giới, khơng phân biệt khuynh hướng trị, sau giành độc lập, có chủ quyền, xác lập cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Những mục tiêu phát triển dựa vào khả khai thác nguồn lực nước ngồi nước Mỗi quốc gia giới có kết hợp khả khai thác nguồn lực khác Song, quan niệm chung là, phải tạo tiến toàn diện kinh tế xã hội, tăng trưởng tiền đề cần thiết cho phát triển Vậy, tăng trưởng kinh tế tăng thêm quy mô, sản lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ thời kỳ định (thường năm) Nếu tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ quốc gia tăng lên coi tăng trưởng kinh tế Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế thể mặt lượng kinh tế theo theo thời gian Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng mức tăng lên tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mức tăng thường tính tồn kinh tế quốc dân, hay tính bình qn theo đầu người thời kỳ từ năm gốc (năm 0) đến năm thứ n Thông thường người ta thường đo mức tăng hay tốc độ tăng trưởng kinh tế năm, chẳng hạn năm thứ n Trong trường hợp này, năm gốc năm trước (n-1) Khi đo lường tăng trưởng người ta thường sử dụng số đo tuyệt đối số đo tương đối Mức tăng trưởng tuyệt đối: tính theo hai phương pháp - Theo tổng sản phẩm (GNP hay GDP) kinh tế: ∆Yn = Yn – Y0 Trong đó: ∆Yn: tổng sản phẩm tăng thêm năm n so với năm gốc Yn: tổng sản phẩm năm n Y0: tổng sản phẩm năm gốc 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Theo tổng sản phẩm bình quân đầu người: ∆yn = yn - y0 Trong đó: ∆yn: tổng sản phẩm bình quân đầu người năm n so với năm gốc yn: tổng sản phẩm bình quân đầu người năm n y0: tổng sản phẩm bình quân đầu người năm gốc Mức tăng trưởng tương đối (hay gọi tốc độ tăng trưởng), tính theo tỷ lệ phần trăm (%) theo hai phương pháp - Theo tổng sản phẩm (GNP GDP) kinh tế: g Yn   Yn  Y0 Y x 100 = n x 100 Y0 Y0 Trong đó: g(Yn) tốc độ tăng trưởng GNP (GDP) toàn kinh tế năm n, tính phần trăm - Theo GNP (GDP) bình quân đầu người: g  yn   yn  y0 y x 100 = n x 100 y0 y0 Trong đó: g(yn) tốc độ tăng trưởng GNP (GDP) bình quân đầu người năm n, tính phần trăm Tất tiêu phản ánh mức tăng trưởng kinh tế GNP, GDP hay GNP, GDP bình quân đầu người tính theo hai loại giá: giá hành giá cố định Giá hành: giá thị trường phát sinh trình giao dịch, trao đổi thực tế năm tính tốn Giá cố định: để so sánh trình tăng trưởng kinh tế năm, thời kỳ người ta không dùng giá hành mà dùng giá cố định, tức giá năm khứ lấy năm gốc Trên sở đó, người ta tính đổi tiêu kinh tế năm khác theo giá năm gốc Mục đích để loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá đến tiêu kinh tế năm nhằm đánh giá thay đổi khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ Phát triển kinh tế Theo kinh tế học: Phát triển kinh tế khái niệm có nội dung phản ánh rộng so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia tăng tuý mặt lượng tiêu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/đầu người hay GDP, GDP/đầu người… phát triển kinh tế ngồi việc bao hàm q trình gia tăng đó, cịn có nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, biến đổi mặt chất kinh tế - xã hội, mà trước hết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại kèm theo việc khơng ngừng nâng cao mức sống tồn dân, trình độ phát triển văn minh xã hội thể hàng loạt tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ mơi trường, khả áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế - xã hội… Như vậy, phát triển kinh tế hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm qui mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội Đó q trình đảm bảo tiến bộ, thịnh vượng sống tốt đẹp cho đông đảo người dân Với nội hàm rộng lớn đây, khái niệm phát triển kinh tế phản ánh nhiều mặt khác tiến trình kinh tế đất nước Tuy nhiên khoảng hai thập niên vừa qua, xu hướng hội nhập, khu vực hố, tồn cầu hố phát triển ngày mạnh mẽ nên nảy sinh nhiều vấn đề dù phạm vi quốc gia, lãnh thổ riêng biệt, song lại có ảnh hưởng chung đến phát triển khu vực toàn giới, có vấn đề phức tạp, nan giải địi hỏi phải có chung sức cộng đồng nhân loại, ví dụ như: mơi trường sống, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố… Từ đòi hỏi phát triển quốc gia, lãnh thổ giới phải nâng lên tầm cao chiều rộng chiều sâu hợp tác, phát triển Thực tiễn thúc đẩy đời khái niệm phát triển phản ánh tổng hợp hơn, toàn diện tất khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế…, khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỶ LỆ HỘ NGHÈO ĐÓI PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ/THỊ XÃ % 2000(1) 2005(2) 2006(2) 2007(2) 2008(2) 10,17 15,24 11,33 9,33 7,72 2,14 3,44 3,12 4,70 3,84 Yên Phong 10,74 15,64 11,63 10,31 7,81 Quế Võ 11,50 20,48 13,03 10,65 8,45 Tiên Du 12,08 17,77 13,62 11,80 9,00 TX Từ Sơn 1,76 3,74 2,55 2,23 1,86 Thuận Thành 12,84 15,22 10,49 9,06 7,32 Gia Bình 16,08 23,09 19,09 16,79 13,59 Lương Tài 11,03 18,94 15,94 14,04 12,04 Toàn tỉnh TP Bắc Ninh Ghi chú: (1)Phân loại theo định 1142/2000/QĐ-LĐTBXH Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH (2) Phân loại theo định 170/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính Phủ Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI MỘT THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGUỒN THU, KHU VỰC THÀNH THỊ, NƠNG THƠN, GIỚI TÍNH VÀ NHĨM THU NHẬP Năm 2002 26,5 Tổng số Nghìn đồng 2004 2006 2008 491,1 669,0 1.125,0 Phân theo nguồn thu Thu từ tiền công, tiền lương 90,4 125,6 173,9 298,0 Thu từ sản suất nông, lâm nghiệp thuỷ sản 94,5 112,1 124,9 210,0 Thu từ sản suất công nghiệp xây dựng 37,5 90,8 121,5 Thu từ hoạt động dịch vụ 53,5 70,3 109,7 Thu khác 50,6 92,3 139,0 228,0 192,0 197,0 Phân theo khu vực thành thị, nông thôn Thành thị 445,2 698,1 1.166,4 1.622,0 Nông thôn 313,9 465,5 620,5 1.063,0 314,5 479,1 683,3 1.134,0 396,7 551,6 703,8 1.076,0 142,9 178,9 225,1 216,6 287,8 368,4 Phân theo giới tính Nam Nữ Phân theo nhóm thu nhập Nhóm Nhóm 370,0 661,0 Nhóm 273,7 385,5 511,6 Nhóm 352,3 521,1 719,5 1.170,0 Nhóm 648,2 875,0 1.081,2 1.520,4 2.542,0 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, năm 2008 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 3: GIẢM NGHÈO ST T ĐVT Nội dung Kế hoạch 2009 Năm 2008 TH năm Tổng kinh phí Trong đó: - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Hợp tác quốc tế - Huy động từ cộng đồng Tổng số hộ nghèo Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Giải pháp thực 3.1 Số lượt hộ vay vốn XĐGN Số tiền cho vay (gồm dư nợ cũ chuyển sang) 3.1 Trong đó: năm 2007 cho vay Kinh phí thực 3.2 Số lượt hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn (Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư) Kinh phí thực 3.3 Số hộ nghèo hỗ trợ điều kiện sản xuất Kinh phí thực 3.4 Số hộ nghèo cần hỗ trợ nhà Trong đó: Số hỗ trợ năm Kinh phí thực 3.5 Số xã nghèo (ngồi chương trình 135) Số xã hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng năm Số sở xây dựng Kinh phí thực 3.6 Số cán đào tạo công tác XĐGN Kinh phí thực 3.7 Số người nghèo hỗ trợ y tế, giáo dục Số người nghèo mua thẻ BHYT Tr.đ KH 375.297 394.021 429.695 Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Hộ Hộ % 338.297 28.500 3.500 5.000 254.000 18.618 7,33 355 27.202 8241 3509 254.000 18.618 7,33 391.695 30.000 3.000 5.000 258.000 14.964 5,80 Lượt Tr đ 57.800 345.269 46.248 367.624 53.000 405.000 Lượt 11.042 Tr đ Lượt 130.000 125,731 130.000 115.000 Tr đ Hộ 200 10.000 1.100 10.000 1.000 10.000 Tr đ Hộ Hộ 8.500 500 200 8.500 500 236 9.000 400 200 Tr đ Xã 2.000 2009,62 3.000 Cơ sở Tr đ Người 10 5.000 2.500 10 5000 1776 2500 Tr đ Người 170 107.756 180 107.756 180 95.000 Người 85.756 81.404 65.500 Xã 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kinh phí thực Số học sinh nghèo miễn học phí, đóng góp Kinh phí thực 3.8 Số hộ nghèo hỗ trợ học nghề Kinh phí thực 3.9 Số người nghèo trợ giúp pháp lý Kinh phí thực Tr đ Học sinh 11.148 22.000 10.582 14.386 8.515 20.000 Tr.đ Hộ Tr.đ Người 3.000 300 450 1000 1338 266 415 3.000 300 450 1000 500 260 500 Tr.đ Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 4: BẢO TRỢ XÃ HỘI S T Nội dung T I Cứu trợ đột xuất Số vụ thiên tai xảy địa bàn 1.1 Thiệt hại - Người + Bị chết, tích + Bị thương - Tài sản + Cơng trình cơng cộng bị thiệt hại + Nhà cửa(bị sập, trôi, cháy ) + Tầu thuyền, phơng tiện ôtô + Mùa màng Trong bị trắng Tổng giá trị bị thiệt hại tài sản 1.2 Cứu trợ - Số hộ cứu trợ - Số nhân cứu trợ - Tổng số tiền cứu trợ Trong đó: + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương + Huy động từ cộng đồng Tổng số hộ nghèo Số lượt hộ cứu trợ Số lượt người cứu trợ Kinh phí thực Trong đó: + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương + Huy động từ cộng đồng II Cứu trợ thƣờng xuyên Tổng số đối tượng 1.1 Người cao tuổi (85 tuổi) 1.2 Người tàn tật 1.3 Trẻ em có hồn cảnh ĐBKK Tổng số đối tƣợng cần đƣợc cứu trợ 2.1 Người cao tuổi (85 tuổi) 2.2 Người tàn tật 2.3 Người tâm thần 2.4 Người già đơn 2.5 Trẻ em có hồn cảnh ĐBKK 2.6 Người đơn thân ĐVT Năm 2008 KH TH năm Kế hoạch năm 2009 Vụ Người Người Người Cơng trình Nhà Chiếc Ha Ha Tr đồng Hộ Khẩu Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Lượt hộ Lượt ngời Tr đồng Tr đồng Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người 4.000 3078 10.000 7148 450 594,302 3.000 7.000 450 450 450 450 5.300 9.500 30.200 14.278 5.300 3.000 1526 1150 2.000 1302 5.300 9.500 30.000 17.243 7510 2628 1526 1077 2535 1967 5.300 9.500 25.200 18.130 7850 2500 1680 1300 2500 2300 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Người Số đối tƣợng đƣợc cứu trợ cộng đồng 3.1 -Người cao tuổi (85uổi) Người Kinh phí thực Tr đồng 3.2 - Người đơn thân Người Kinh phí thực Tr đồng 3.3 - Người già cô đơn không nơi nương tựa Người Kinh phí thực hiện: Tr.đ 3.4 - Người tàn tật Người Kinh phí thực hiện: Tr.đ 3.5 -Người tâm thần Người Kinh phí thực Tr.đ 3.6 - Trẻ em có HCĐBKK Người Kinh phí thực Tr.đ Số đối tượng nuôi dưỡng sở BTXH -Trẻ em có HCĐBKK Người Kinh phí thực hiện: Tr.đ Số đối tượng cấp DCCH,xe lăn Người trợ giúp y tế - Kinh phí thực hiện: Tr.đ 12.432 5.550 7.920 1302 1874 1150 1656 2.500 3.600 1.530 3.304 400 720 15.226 7.350 10.584 1967 2.832 1.077 1.550 2.348 3.625 1.530 3.304 954 2.021 16.630 7850 11.304 2.300 3.312 1.300 1.872 2.500 4.320 1.680 3.628 1.000 1.440 180 680 50 180 680 290 180 680 60 174 Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 5: BIỂU TỔNG HỢP Số TT 3.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Nội dung Tổng kinh phí Trong đó: - Ngân sách Trung ương - Ngân sách địa phương - Hợp tác quốc tế - Huy động từ cộng đồng Tổng số hộ dân cư Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ thoát nghèo Giải pháp thực Số lượt hộ vay vốn XĐGN Số tiền cho vay (gồm dư nợ cũ chuyển sang) Trong đó: năm 2007 cho vay Kinh phí thực Số lượt hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn (Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư) Kinh phí thực Số hộ nghèo hỗ trợ điều kiện sản xuất Kinh phí thực Số hộ nghèo cần hỗ trợ nhà Trong đó: Số hỗ trợ năm Kinh phí thực Số xã nghèo (ngồi chương trình 135) Số xã hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng năm Số sở xây dựng Kinh phí thực Số cán đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cơng tác giảm nghèo Kinh phí thực Số người nghèo hỗ trợ y tế, giáo dục Số người nghèo mua thẻ BHYT Kinh phí thực ĐVT Tr.đ Kết thực năm Năm 2006 Năm Năm 2007 2008 309762 352473 394021 Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Hộ Hộ % Hộ 284562 17754 3000 4446 243738 27614 11,33 8257 324.407 27.556 3494 4004 250.652 24.054 9,33 3550 355.069 27.202 8241 3509 254.624 19.680 7,72 3705 Lượt Tr đ 60.000 283.500 50.341 325.264 46.248 367.624 Lượt 6000 6.500 11.042 Tr đ Lượt 37.000 109573 42.000 112.932 125.731 130.000 Tr đ Hộ 150 8765 187 9500 1.100 10.000 Tr đ Hộ Hộ Tr.đ Xã 6746 950 200 2000 8000 750 549 3010 8.500 500 236 2009,62 Cơ sở Tr đ Người 11 4500 2480 10 5000 2519 10 5000 1776 Tr đ Người 120 160.835 170 115.456 180 107.756 Người Tr đ 117.745 7064,7 93.946 7515,68 81.404 11.897,0 Xã 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.8 3.9 Số học sinh nghèo miễn học phí, đóng góp, SGK, viết, đồ dùng học tập Kinh phí thực Số hộ nghèo hỗ trợ học nghề Kinh phí thực Số người nghèo trợ giúp pháp lý Kinh phí thực Học sinh 85.046 83.756 204.494 Tr.đ Hộ Tr.đ Người 2820,26 0 1150 2732,16 204 320 1250 2813,28 266 415 1150 Tr.đ 202,6 219,8 268 Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 6: Tổng hợp tỷ lệ giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2010 kế hoạch giai đoạn 2011-2015 Thực năm 2006-2009 ST T C Chỉ tiêu, nhiệm vụ ĐVT Công tác Bảo trợ xã hội Thực 20012005 Kế hoạch 2010 - 2015 Trong Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 BQ năm Số hộ nghèo Hộ 13910 27615 23385 19680 15649 11700 9284 7096 5355 4308 3785 Số hộ thoát nghèo Hộ 3141 8356 4230 3705 4031 3949 2416 2188 1741 1047 523 Tỷ lệ % hộ nghèo % 6,04 11,33 9,33 7,72 5,82 4,50 3,50 2,67 2,00 1,60 1,40 Tỷ lệ giảm % 1,42 3,88 2,00 1,61 1,90 1,32 1,00 0,83 0,67 0,40 0,20 Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỖ TRỢ VỀ NHÀ Ở CHO NGƢỜI NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2008 STT Huyện, thị xã, thành phố Kế hoạch giai đoạn 20062010 Tổng số thực Cấp tỉnh Cấp huyện, xã Cấp tỉnh Cấp huyện, xã Cấp tỉnh Cấp huyện, xã Trong Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thị xã Từ Sơn 13 40 12 13 12 0 Huyện Tiên Du 188 120 20 36 38 16 Huyện Yên Phong 250 127 20 34 36 25 Thành phố Bắc Ninh 40 69 11 17 20 15 Huyện Quế Võ 141 185 27 47 55 11 40 Huyện Thuận Thành 160 156 23 40 47 10 30 Huyện Gia Bình 40 122 20 28 30 30 Huyện Lương Tài 36 156 16 40 57 35 Tổng cộng 868 975 149 34 255 295 51 191 Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ NĂM 2006-2008, ƢỚC TH NĂM 2009 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2010 CHƢƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 S T T Huyện, thị xã, thành phố Tỷ lệ hộ nghè o cuối năm 2005 Cuối năm 2006 Cuối năm 2007 Cuối năm 2008 Ước TH cuối năm 2009 Kế hoạch năm 2010 Hộ dân cư Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Hộ dân cư Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Hộ dân cư Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Hộ dân cư Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Hộ dân cư Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) (%) TX Từ Sơn 3,74 30629 781 2,55 31806 709 2,23 32175 599 1,86 32500 585 1,80 32750 537 1,64 H: Tiên Du 17,70 32583 4437 13,60 29579 3497 11,80 30709 2763 9,0 31100 1921 6,17 31360 1473 4,70 H: Yên Phong 15,63 33755 3926 11,63 28249 2912 10,31 29274 2288 7,81 29600 1676 5,66 29900 1375 4,6 TP Bắc Ninh 3,44 21888 683 3,12 37423 1759 4,70 38686 1485 3,84 39380 1002 2,54 39680 872 2,2 H: Quế Võ 20,48 37937 4945 13,03 33942 3615 10,65 32615 2756 8,45 33200 1992 6,00 33400 1503 4,5 H: Thuận Thành 15,22 34187 3586 10,49 35602 3225 9,06 35896 2629 7,32 36290 1990 5,48 36450 1640 4,5 H: Gia Bình 23,08 26658 5090 19,09 27107 4552 16,79 27893 3865 13,59 28380 3008 10,60 28580 2349 8,21 H: Lương Tài 18,94 26127 4167 15,94 26944 3785 14,04 27376 3295 12,04 27550 2222 8,06 27880 1951 7,0 Tổng số 15,21 243764 27615 11,33 250652 23385 9,33 254624 19680 7,72 258000 14396 5,58 260000 11700 4,50 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001); Nghèo đói XĐGN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bách - Lê Văn Liêm - Nhị Lê (1998); Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Bộ LĐ - TB - XH (2004); Tài liệu tập huấn dành cho cán xố đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Trọng Cúc - Chu Hữu Quý (Đồng chủ biên - 2002); Phát triển bền vững miền núi Việt Nam : 10 năm nhìn lại vấn đề đặt NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006); Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996); Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đỗ Đức Định ( Sưu tầm giới thiệu, 1995); Kinh tế Đông á, tảng thành công, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hằng (1997); Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thị Hằng (2001); Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Thống kê 14 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000); Phân hố giàu - nghèo q trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta - Thực trạng, xu hướng, biến động giải pháp, Luận án Tiến sỹ Triết học 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Nguyễn Ngọc Hợi (2003); Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huân - Nguyễn Trọng Xuân - Bùi Xuân Đinh - Bạch Hồng Việt - Nguyễn Kim Hoa - Đào Hoàn Mai - Vũ Hùng Cường - Nguyễn Cao Đức Nguyễn Cao Nam (2004); Lắng nghe người nghèo nói, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa (1999) ; Phân hóa giàu - nghèo số Quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mơ Chương trình nghiên cứu Việt Nam (2002), Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng 19 Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000, Hà Nội, 1991 20 Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam ( Hội thảo, 2001); XĐGN vùng dân tộc thiểu số: Phương pháp tiếp cận 21 Nguyễn Đức Long (1998); Mối quan hệ phát triển kinh tế cơng xã hội, Tạp chí Cộng sản 22 Ngô Quang Minh (1999); Tác động kinh tế nhà nước góp phần XĐGN q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Ngân hàng Thế giới (2004); Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 24 Hà Quang Ngọc (1997); Thu hút sử dụng chi thức trẻ nơng thơn miền núi; Tạp chí Cộng sản 25 Nguyễn Thế Nghĩa - Mặc Đường - Nguyễn Quang Vinh (Đồng chủ biên, 2005); Đơ thị hố vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh - Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 26 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Đại học QGHN (2004); Đề cập đến vấn đề xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển bền vững miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Hữu Tầng (1996); Con đường điều kiện đảm bảo định hướng XHCN, Tạp chí Cộng sản 28 Lê Ngọc Thanh (2004), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Nguyễn Văn Tiêm (1993); Giầu - Nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 - Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bắc Ninh; (http://www.bacninh.gov.vn/Main.html) 30 Thủ tướng Chính phủ (27/9/2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005" 31 Thủ tướng Chính phủ (8/7/2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, việc “ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010" 32 Thủ tướng Chính phủ (5/2/2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 33 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê - NXB Thống kê 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh – Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 35 Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám Thống kê - NXB Thống kê 36 Mức sống hộ gia đình Bắc Ninh ngày (Qua số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002-2004 2006), NXB Thống kê - Chủ biên: TS - Vũ Thanh Liêm 37 Động thái kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997-2005 NXB Thống kê – 2006 Chủ biên: TS - Vũ Thanh Liêm 38 BCĐ XĐGN – UBND tỉnh Bắc Ninh - Báo cáo sơ kết thực chương trình XĐGN (1997-2001) 39 Sở Lao động TB XH – UBND tỉnh Bắc Ninh – Báo cáo kết năm thực chương trình XĐGN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001-2005 phương hướng 2006-2010 40 BCĐ giảm nghèo tỉnh – UBND tỉnh Bắc Ninh – Báo cáo kết năm (2006-2008) thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010 41 Tỉnh Uỷ Bắc Ninh - Kết luận Ban thường vụ Tỉnh uỷ kết thực chương trình Quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 42 UBND tỉnh Bắc Ninh – QĐ việc phê duyệt Kế hoạch dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh năm 2009 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 43 UBND tỉnh Bắc Ninh – QĐ việc phê duyệt Phương án hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 44 UBND tỉnh Bắc Ninh – QĐ việc phê duyệt đề án hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ 45 UBND tỉnh Bắc Ninh – QĐ việc giao kế hoạch chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2010 46 UBND tỉnh Bắc Ninh – QĐ việc phê duyệt đối tượng hưởng chế độ khám chữa bệnh người nghèo tỉnh Bắc Ninh năm 2010 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu vấn đề xố đói giảm nghèo q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc ninh * Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề xố đói giảm nghèo bối cảnh tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh tiếp cận từ góc độ kinh tế - trị * Thời... tiễn tăng trưởng kinh tế, công xã hội nghèo đói Chương Thực trạng vấn đề đặt xố đói giảm nghèo q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến Chương Giải pháp tăng trưởng. .. lý luận chung tương quan xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế + Phân tích, đánh giá thực trạng xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến nay, nêu bật

Ngày đăng: 26/06/2022, 18:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2- 1: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ cố định 1994 phõn theo ngành - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh   Kinh tế
Bảng 2 1: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ cố định 1994 phõn theo ngành (Trang 51)
Bảng 2- 3: Tổng sản phẩm xó hội theo giỏ so sỏnh 1994 phõn theo khu vực kinh tế  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh   Kinh tế
Bảng 2 3: Tổng sản phẩm xó hội theo giỏ so sỏnh 1994 phõn theo khu vực kinh tế (Trang 56)
Bảng 2- 4: Cơ cấu thu nhập bỡnh quõn 1 khẩu 1 thỏng chia theo cỏc khoản thu (%)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh   Kinh tế
Bảng 2 4: Cơ cấu thu nhập bỡnh quõn 1 khẩu 1 thỏng chia theo cỏc khoản thu (%) (Trang 65)
Bảng 2- 5: Mức độ phõn hoỏ giàu nghốo ở tỉnh Bắc Ninh qua cỏc năm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh   Kinh tế
Bảng 2 5: Mức độ phõn hoỏ giàu nghốo ở tỉnh Bắc Ninh qua cỏc năm (Trang 67)
Bảng 2- 6: Cơ cấu thu nhập cỏc nhúm qua cỏc năm khảo sỏt. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh   Kinh tế
Bảng 2 6: Cơ cấu thu nhập cỏc nhúm qua cỏc năm khảo sỏt (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w