Kỹ năng của thẩm phán trong việc xây dựng hồ sơ để chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

89 8 0
Kỹ năng của thẩm phán trong việc xây dựng hồ sơ để chuẩn bị  xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG MINH HẠNH KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐỂ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) Hà Nội-2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG MINH HẠNH KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ ĐỂ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ tơi thực Toàn tài liệu, sở pháp lý, dẫn chứng số liệu đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn đảm bảo xác, trung thực theo yêu cầu luận văn khoa học Tác giả Đặng Minh Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân BTP: Bộ Tƣ pháp VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao HĐTP: Hội đồng Thẩm phán UBND Ủy ban nhân dân VADS Vụ án dân HSVADS: Hồ sơ vụ án dân XDHSVADS: Xây dựng hồ sơ vụ án dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ TẠO LẬP KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Vụ án dân nhiệm vụ, quyền hạn chung thẩm phán xét xử vụ án dân 1.1.1 Khái niệm VADS VADS tranh chấp xảy đƣơng mà theo quy định BLTTDS cá nhân, quan, tổ chức tự thơng qua ngƣời đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bao gồm: Các tranh chấp dân sự, tranh chấp nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tranh chấp lao động (đƣợc qui định tƣơng ứng điều 26, 28, 30 32 Bộ luật Tố tụng dân 2015) 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán VADS 1.2 Hồ sơ vụ án dân văn pháp lý quy định hồ sơ vụ án dân 1.2.1 Khái niệm HSVADS 1.2.2 Khái niệm xây dựng HSVADS Xây dựng hồ sơ vụ án dân việc Tòa án thực thủ tục BLTTDS quy định để xác minh, thu thập chứng nhằm giải yêu cầu khởi kiện đƣơng sự, bảo đảm pháp luật 1.2.3 Các qui định pháp luật HSVADS 1.2.4 Các văn pháp lý hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng HSVADS 10 1.3 Các qui định cụ thể pháp luật hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án dân giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 10 1.3.1 Quy định hồ sơ khởi kiện thụ lý VADS 11 1.3.2 Quy định xác định tư cách đương vụ án 15 1.3.3 Quy định tài liệu, chứng VADS 19 1.3.4 Quy định thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đương 23 CHƢƠNG 30 KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN 30 2.1 Các kỹ thẩm phán hoạt động xây dựng HSVADS để chuẩn bị xét xử sơ thẩm 30 2.1.1 Kỹ kiểm tra hồ sơ khởi kiện VADS 30 2.1.2 Kỹ thông báo việc thụ lý VADS 31 2.1.3 Kỹ yêu cầu tiếp nhận ý kiến bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án 32 2.1.4 Kỹ xem xét chấp nhận yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đương vụ án 33 2.1.5 Kỹ xem xét xử lý việc rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu đương vụ án 36 2.1.7 Kỹ yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng vụ án 38 2.1.8 Kỹ thực biện pháp thu thập chứng theo quy định pháp luật tố tụng dân để xây dựng hồ sơ vụ án dân 41 2.1.9 Kỹ hòa giải để đương thống với chứng VADS 58 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử VADS 60 2.2.1 Những yếu tố khách quan 60 2.2.2 Những yếu tố chủ quan 63 2.3 Những khiếm khuyết hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn xét xử sơ thẩm tòa án thời gian qua 64 2.3.1 Một số khiếm khuyết hoạt động xây dựng hồ sơ giải tranh chấp dân sự: 64 2.3.2 Một số khiếm khuyết hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án nhân gia đình: 67 2.3.3 Một số khiếm khuyết hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại: 68 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 71 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 71 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện nâng cao kỹ thẩm phán hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 71 3.3 Một số kiến nghị cụ thể 72 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 72 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức quan nhà nước, trọng việc phối hợp quan nhà nước để nâng cao hiệu việc giải VADS 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thụ lý giải vụ án tịa án nhân dân có thẩm quyền, hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án nhiệm vụ quan trọng, thiếu đƣợc Thẩm phán q trình giải VADS HSVADS hiểu tập hợp tài liệu, chứng đƣợc đƣơng cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án Toà án thu thập đƣợc theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định mà Toà án dùng làm để giải vụ án Hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án đƣợc thực tất giai đoạn trình giải VADS, từ thụ lý vụ án án có hiệu lực pháp luật Có thể thấy rằng, hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm có ý nghĩa vơ quan trọng lẽ giai đoạn giải tất vấn đề VADS, có tham gia tất ngƣời tham gia tố tụng thực tất nguyên tắc BLTTDS Vì vậy, xây dựng HSVADS việc xác minh, thu thập chứng Thẩm phán có nhiệm vụ đánh giá toàn chứng để giải đắn vụ án Việc đánh giá chứng có đắn, khách quan tồn diện phụ thuộc vào việc thu thập chứng có đầy đủ, xác pháp luật Trách nhiệm Thẩm phán phải đảm bảo hồ sơ vụ án có đầy đủ chứng làm cho việc giải vụ án Trách nhiệm thẩm phán xem xét, toàn diện đầy đủ tất vấn đề vụ án giải vụ án đảm bảo khách quan, cơng bằng, pháp luật Vì vậy, hoạt động xây dựng HSVADS yêu cầu kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm thẩm phán thụ lý giải vụ án Hiện nay, hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án Thẩm phán đƣợc thực VADS đƣợc thụ lý bị giới hạn yêu cầu đƣơng vụ án Vì thế, để việc xét xử đƣợc khách quan, tồn diện quy định pháp luật ngƣời Thẩm phán phải nắm vững quy định pháp luật tố tụng dân mà phải có kỹ năng, phƣơng pháp kinh nghiệm việc thụ lý xây dựng HSVADS Vì lý trên, việc tìm hiểu, phân tích luận giải kỹ Thẩm phán xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử tịa án nói chung hoạt động xét xử VADS nói riêng Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Kỹ thẩm phán việc xây dựng hồ sơ để chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự” để thực đề tài luận văn thạc sĩ luật học định hƣớng thực hành Tình hình nghiên cứu Đến nay, nghiên cứu vai trò thẩm phán hoạt động xét xử VADS tòa án nói chung hoạt động xây dựng HSVADS nói riêng đƣợc công bố đa dạng khía cạnh lý luận thực tiễn Cụ thể: Nguyễn Quang Hiền (2012), Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật: lý luận thực tiễn Tạp chí Tòa án nhân dân số 19/2012, tr 1-5 Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Lin Nguyễn Thị Hạnh, Vai trò thẩm phán thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ giải vụ án dân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (Theo http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?) Vũ Thanh Tuấn (2014), Cần hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án dân sơ thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân số (tháng 4/2014) TS Lƣu Bình Nhƣỡng , Cải cách tư pháp nâng tầm vị hệ thống Tòa án nhân dân, (Theo http://congly.com.vn/hoat-dong-toa-an/cai-cach-tuphap/caicach-tu-phap-nang-tam-vi-the-cua-he-thong-toa-an-nhan-dan83566 html) Phạm Thái Quí, Thu thập chứng tố tụng dân nhiều gian nan, (theo http://daibieunhandan.vn/default.aspx) hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ gia đình Cũng có trƣờng hợp Tịa án đƣa hộ gia đình có lực hành vi dân tham gia tố tụng Về nội dung: Có trƣờng hợp Tịa án xác định giao dịch đất đai chủ hộ thực hiện, có hiệu lực, mà khơng cần có đồng ý thành viên hộ gia đình Có trƣờng hợp tun bố giao dịch vơ hiệu với lý hộ gia đình sử dụng đất xác lập: „Hợp đồng quyền sử dụng đất” phải thực quy định khoản Điều 146 Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29-10-2004 Chính Phủ: “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung hộ gia đình phải đƣợc tất thành viên có đủ lực hành vi dân hộ gia đình thống ký tên có văn ủy quyền theo quy định pháp luật dân Nhƣ chủ hộ tự ý xác lập hợp đồng quyền sử dụng đất mà khơng có thống thành viên hộ gia đình giao dịch vơ hiệu 2.3.2 Một số khiếm khuyết hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án nhân gia đình: - Cơng tác hịa giải vụ án nhân gia đình: Trong vụ án nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi, trong bên đƣơng nƣớc ngồi có đơn đề nghị khơng tiến hành hịa giải, từ Tịa án lập biên khơng tiến hành hòa giải đƣợc nên thực tế giải thấy hầu hết vụ án nhân gia đình, Tịa án khơng tiến hành hịa giải đƣợc - Việc đánh giá, xem xét thực trạng hôn nhân đƣơng sự: Thực tế qua trình giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi, hai bên đƣơng nƣớc ngoài, Tịa án khơng trực tiếp lấy lời khai đƣơng sự, Tòa án xem xét tài liệu chứng đƣơng cung cấp tự khai, đơn đề nghị để xác định thực trạng hôn nhân đƣơng Nhƣng thẳng thắn nhìn nhận, phần lớn thành viên Hội đồng xét xử dựa sở “niềm tin nội tâm” để đánh giá thực trạng hôn nhân đƣơng sau chứng kiến cách ứng xử, quan điểm lập luận đƣơng q trình xét xử phiên tịa Thực vậy, xuất phát từ chất đặc thù quan hệ hôn nhân, 67 Hội đồng xét xử hay ngƣời bên đánh giá thấu đáo đƣợc thực trạng hôn nhân đƣơng Hơn nữa, có nguyên cớ, hành vi, cách ứng xử vợ chồng mang nặng tính riêng tư, trƣờng hợp đƣơng khai cụ thể cung cấp chứng để chứng minh Trong đó, tính gắn kết đời sống cộng đồng, quan tâm gia đình này, với gia đình khác khu vực sống ngày có khoảng cách hơn; hoạt động đồn thể, tổ chức xã hội cơng tác bảo vệ quyền, lợi niên, phụ nữ, trẻ em vị thành niên…chƣa thật mang lại hiệu Các điều kiện làm cho công tác thu thập chứng cứ, tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhân đƣơng từ phía quan tiến hành tố tụng khơng thuận lợi, chí khó khăn 2.3.3 Một số khiếm khuyết hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án kinh doanh thương mại: Theo số liệu thống kê TANDTC, từ năm 2013 đến năm 2017, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thụ lý, giải 3.752/6.364 vụ án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm, đạt tỷ lệ 58,96% Tuy nhiên, hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án kinh doanh thƣơng mại số khiếm khuyết sau đây: * Vướng mắc tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng: + Trong vụ án kinh doanh thƣơng mại, tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm tàu biển, máy móc Trong q trình giải vụ án, bên xác định tài sản bảo đảm khơng cịn (do tai nạn, hỏng hóc đƣợc bán sắt vụn ngƣời chấp chuyển giao cho ngƣời khác sử dụng nguyên đơn không truy tìm đƣợc) nên khơng có tài sản để thẩm định định giá nhƣng nguyên đơn không rút yêu cầu phát mại tài sản bảo đảm hợp đồng chấp tài sản hợp pháp Trƣờng hợp giải yêu cầu phát mại tài sản nguyên đơn cịn có nhiều quan điểm khác nhau: Thứ nhất: Tịa án đƣa vụ án xét xử tuyên bác yêu cầu nguyên đơn tài sản chấp khơng cịn nên khơng thể xử lý phát mại 68 Thứ hai: Tòa án cần yêu cầu quan điều tra xem xét, xử lý hình việc chuyển giao, tẩu tán tài sản chấp tạm đình vụ án chờ kết quan điều tra * Vướng mắc tranh chấp liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm: Trong trình giải vụ án kinh doanh thƣơng mại thụ lý quan hệ vụ án là: tranh chấp hợp đồng vận chuyển, hợp đồng góp vốn, đồng thời có yêu cầu liên quan bảo hiểm quyền Lĩnh vực bảo hiểm lĩnh vực phức tạp liên quan đến giám định thiệt hại nhiều loại đối tƣợng (gạo, phân bón, sắt thép,…) liên quan đến luật chuyên ngành khác nhau, phải dành nhiều thời gian nghiên cứu, xem xét; việc tiến hành giám định phải thực theo trình tự, thủ tục quy định; thời gian yêu cầu thực gấp; lực quan giám định cịn hạn chế Khi xem xét định, Tòa án nghiên cứu để nắm vững quy định, thận trọng cân nhắc, xem xét để giải pháp luật thời hạn giai tranh chấp kinh doanh thƣơng mại lại ngắn so với án dân nên có nhiều áp lực, khó khăn: Vụ việc phức tạp nội dung, tiến trình giám định phải có thời gian, kéo dài, thời hạn giải án kinh doanh thƣơng mại lại ngắn ½ thời hạn giải án dân sự…nên áp lực Thẩm phán giải loại án Ngồi ra, cịn vƣớng mắc giải quyết, doanh nghiệp bảo hiểm trƣờng hợp chƣa tuân thủ trình tự quy định giám định thiệt hại, từ thỏa thuận để bồi thƣờng thiệt hại với ngƣời đƣợc bảo hiểm, thiếu pháp lý để yêu cầu bên thứ ba bồi thƣờng lại Trƣờng hợp bên đƣợc quyền (doanh nghiệp bảo hiểm) khởi kiện Tòa án, nhƣng Tòa án, bên đƣợc bảo hiểm rút lại quyền khơng u cầu khởi kiện bên thứ ba giải nhƣ nào? Kết luận chƣơng Hồ sơ ln đóng vai trị quan trọng việc xem xét giải vụ án Trong vụ án dân sự, mà ngƣời khởi kiện chịu trách nhiệm việc cung cấp thông tin, chứng cho yêu cầu khởi kiện việc chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định pháp luật quan trọng ảnh hƣởng 69 trực tiếp đế quyền lợi ích hợp pháp đƣơng chứng chứng minh xác đáng để bảo vệ quyền lợi Đồng thời, kỹ xây dựng hồ sơ vụ việc dân ảnh hƣởng trực tiếp đến phán Tòa án Xây dựng hồ sơ vụ án đồng thời q trình thu thập, đánh giá tài liệu mối quan hệ biện chứng nhằm xâu chuỗi tình tiết, kiện đƣợc ghi nhận tài liệu, để xác định chất việc, từ đề hƣớng giải phù hợp Vì vậy, việc nắm rõ kỹ xây dựng hồ sơ vụ án, đặc biệt án dân quan trọng thuộc trách nhiệm thẩm phán Việc xác minh, thu thập chứng tiền đề, sở cho việc đánh giá chứng cứ, giải vụ án nên Thẩm phán cần phải xác định hoạt động quan trọng, cốt yếu đan xen, gắn kết với hoạt động đánh giá chứng Bởi lẽ, qua đánh giá chứng phát đƣợc chứng cần tiếp tục thu thập bổ sung Hoạt động thu thập chứng kết trình áp dụng pháp luật nội dung tố tụng dân vào vụ án cụ thể, phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tố tụng dân Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động xây dựng hồ sơ vụ án dân giai đoạn xét xử sơ thẩm tòa án thời gian qua, luận văn phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế, khiếm khuyết đƣợc rút trình giải vụ án dân sự, từ làm sở để đƣa số kiến nghị, giải pháp cụ thể Chƣơng 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện nâng cao kỹ thẩm phán hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Để đáp ứng đƣợc xu hội nhập quốc tế nay, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VADS, bên cạnh việc hoàn thiện nâng cao nghiệp vụ xét xử, thẩm phán cần hồn thiện trình độ lý luận ngoại ngữ cho đáp ứng đƣợc việc xây dựng đƣợc HSVADS chứa đựng nhiều tình tiết, vấn đề phức tạp có yếu tố nƣớc ngồi; sẵn sàng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi nghiệp vụ với đồng nghiệp nƣớc trong khu vực để từ nâng cao chất lƣợng xét xử vụ án mà đƣợc giao Số hóa nguồn liệu, chứng cứ, tài liệu; gửi nhận thơng điệp liệu có chứa đựng thơng tin, tài liệu chứng HSVADS xu hƣớng tất yếu Bên cạnh đó, tƣợng tội phạm mạng ln ln có nguy xảy ra, dẫn đến liệu, nguồn chứng cứ, làm cản trở q trình xét xử VADS cách nhanh chóng, khách quan pháp luật Vì lý đó, việc xây dựng HSVADS, thẩm phán cần khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin để sẵn sàng thích ứng với xu phát triển 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm - Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực, kỹ xét xử, văn hóa ứng xử Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án nhân dân Trong năm gần đây, TANDTC đạo tổ chức thực nhiều giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tịa án Để tiếp tục thực có hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, đề nghị TANDTC TAND cấp tỉnh tăng cƣờng thực giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực, kỹ 71 xét xử, văn hóa ứng xử Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án với số giải pháp hiệu sau đây: - Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng; tun truyền, khuyến khích cán bộ, cơng chức tự đào tạo nâng cao cao trình độ, lực, kỹ đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án theo quy định Điều 67, 68 Luật Tổ chức TAND Quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện thủ tục, hồ sơ thi nâng ngạch Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án (ban hành kèm theo Quyết định số 1718/QĐTANDTC ngày 22/11/2017 Chánh án TANDTC) - Tăng cƣờng tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức TAND văn pháp luật mới, kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực nhiệm vụ hoạt động công vụ, đặc biệt kỹ xét xử kỹ tiến hành tố tụng cho Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên Thƣ ký Tòa án - Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm tăng số lƣợng lớp đào tạo nhƣ đối tƣợng đào tạo, kịp thời tạo điều kiện cho cán bộ, công chức TAND kịp thời cập nhật văn pháp luật thời gian sớm 3.3 Một số kiến nghị cụ thể Thực tiễn công tác xét xử TAND tiếp tục phát sinh nhiều khó khăn, vƣớng mắc cần giải thích thống cơng tác áp dụng dụng pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhƣ sau: 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật BLTTDS có hiệu lực thi hành nhƣng phát sinh số bất cập cần đƣợc hoàn thiên, cụ thể nhƣ sau: - Quy định việc gửi tài liệu chứng cứ: Tại khoản Điều 70 BLTTDS có quy định việc nghĩa vụ đƣơng sự: Có nghĩa vụ gửi cho đƣơng khác ngƣời đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng mà đƣơng khác có, tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật Trƣờng hợp lý 72 đáng khơng thể chụp, gửi đơn khởi kiện, tài liệu, chứng họ có quyền u cầu Tịa án hỗ trợ Việc quy định đƣơng cung cấp cho tài liệu, chứng cho Tịa án có nghĩa vụ gửi cho đƣơng khác nhằm đảm bảo cho đƣơng tiếp cận đƣợc hồ sơ vụ án cách đầy đủ để có sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhằm thể khách quan, cơng Tịa án giải vụ án Tuy nhiên, việc thực quy định vƣớng mắc Cụ thể, trƣờng hợp đƣơng không gửi tài liệu cho đƣơng khác, khơng có lý đáng họ khơng u cầu Tịa án hỗ trợ giải nhƣ nào? Trong trƣờng hợp Tịa án có chủ động gửi cho đƣơng hay khơng? Nếu Tịa án chủ động việc gửi cho đƣơng có nhiều vụ án, tài liệu đƣơng cung cấp nhiều, việc tài liệu nhiều chi phí Do cần có quy định cụ thể vấn đề này, quy định chế tài cụ thể trƣờng hợp đƣơng không gửi tài liệu cho đƣơng khác vụ án - Về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ: BLTTDS năm 2015 chƣa quy định cụ thể việc trình giải vụ án, Thẩm phán tiến hành phiên họp cơng khai chứng Thực tiễn giải vụ án, có trƣờng hợp vừa thụ lý vụ án đƣợc thời gian ngắn, Thẩm phán tiến hành mở phiên họp công khai chứng Sau Thẩm phán lại tiếp tục thu thập tài liệu chứng cứ, có Thẩm phán tiến hành mở phiên họp công khai chứng lần nhƣng có Thẩm phán khơng tiến hành cơng khai chứng mà đƣa vụ án xét xử Điều làm ảnh hƣởng đến quyền đƣợc tiếp cận chứng đƣơng sự, ảnh hƣởng đến việc tranh luận phiên tịa, quyền lợi ích hợp pháp họ khơng đƣợc đảm bảo Chính thời gian tới cấp có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn cụ thể để thống nhận thức áp dụng giải vụ việc dân - Quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự: Điều 185 BLTTDS quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân nhƣ sau: “1 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải 73 việc dân thực theo quy định Bộ luật dân Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ” Thực tế thực quy định thời hiệu khởi kiện có vấn đề khó khăn nhƣ sau: Đối với vụ việc hết thời hiệu khởi kiện, song có vụ việc Tịa án định đình giải vụ án, song có vụ việc Tịa án tiến hành xét xử vụ án án Vấn đề phụ thuộc vào yêu cầu bên đƣơng Trong trình giải vụ án, vụ án hết thời hiệu khởi kiện mà bên đƣơng có yêu cầu áp dụng thời hiệu trƣớc Tòa án án, định giải vụ việc, Tịa án định đình vụ án Song bên khơng có u cầu Tịa án tiến hành giải vụ án theo thủ tục chung Tuy nhiên, ngƣời dân nay, hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật để thực quyền nghĩa vụ Đồng thời, vụ việc phải giải theo thủ tục chung Tịa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ, điều tra xác minh, định giá tài sản…sẽ dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian chuẩn bị xét xử, tốn kém, song đến trƣớc Tịa án có án, định bên yêu cầu áp dụng thời hiệu Tịa án đình vụ án Để có thống cách thức áp dụng pháp luật, đề nghị cần có hƣớng dẫn quy định thời gian tới, theo hƣớng Tòa án thụ lý vụ án giải thích cho đƣơng yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện vụ án hết - Về thời điểm bị đơn có quyền đƣa yêu cầu phản tố: Tại khoản Điều 200 BLTTDS quy định: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải” Tuy nhiên, BLTTDS lại khơng quy định cụ thể Tịa án mở phiên họp cơng khai chứng lần Do có vụ án Tịa án tiến hành mở phiên họp 74 công khai chứng hòa giải nhiều lần Nhƣ vậy, bị đơn có quyền đƣa yêu cầu phản tố trƣớc thời điểm mở phiên họp công khai chứng lần đầu hay lần cuối Để đảm bảo quyền lợi đƣơng sự, đề nghị TANDTC cần có hƣớng dẫn vấn đề này, nên quy định bị đơn có quyền đƣa yêu cầu phản tố trƣớc thời điểm công khai chứng hòa giải lần cuối - Về vấn đề công nhận thỏa thuận đƣơng sự: BLTTDS năm 2015 quy định việc Tòa án định công nhận thỏa thuận đƣơng đƣơng thỏa thuận đƣợc với toàn nội dung vụ án Đối với trƣờng hợp đƣơng thỏa thuận đƣợc với phần nội dung vụ án Tịa án ghi nhận biên hòa giải ghi nhận án mà không định riêng Song, thực tế giải vụ án cho thấy, vụ án phức tạp, có nhiều quan hệ pháp luật vụ án, tiến hành hòa giải, đƣơng thỏa thuận đƣợc với nội dung quan hệ pháp luật này, Tòa án ghi nhận biên hòa giải, nhƣng thời gian sau, đƣơng lại thay đổi nội dung hịa giải, Tịa án phải chấp nhận việc thay đổi đƣơng Điều làm ảnh hƣởng đến việc giải vụ án, gây khó khăn cho việc giải vụ án kéo dài thời gian giải vụ án Đặc biệt, vụ án hôn nhân gia đình, đƣơng tranh chấp ba quan hệ quan hệ hôn nhân, chung tài sản chung Đối với vấn đề quan hệ hôn nhân chung, đƣơng thỏa thuận đƣợc nhƣng tranh chấp tài sản, song Tịa án khơng thể định cơng nhận thỏa thuận riêng vấn đề mà cần phải chờ việc xác minh thu thập chứng liên quan đến phần tài sản giải đƣợc tồn vụ án Việc ảnh hƣởng đến sống hai bên Vì vậy, thời gian tới cần quy định Tịa án có quyền định công nhận thỏa thuận đƣơng phần vụ án Từ khó khăn, vƣớng mắc nêu trên, đề nghị HĐTP TANDTC cần kịp thời ban hành Nghị hƣớng dẫn BLTTDS để có việc áp dụng thống quy định pháp luật, tránh việc hiểu áp dụng khơng đúng, khơng đầy đủ, dẫn đến việc sai sót cơng tác xét xử 75 - Tiếp tục hồn thiện văn pháp luật nội dung liên quan đến hoạt động xét xử VADS, hôn nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại, hành chính, lao động Tòa án theo hƣớng thống nhất, rõ ràng, cụ thể Một số quy định pháp luật hành chung chung dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau, khơng thống nhất, năm TANDTC cịn phải ban hành nhiều văn hƣớng dẫn thống áp dụng pháp luật 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức quan nhà nước, trọng việc phối hợp quan nhà nước để nâng cao hiệu việc giải VADS Cần xây dựng trao thêm cơng cụ để Tịa án thực có hiệu hoạt động thu thập chứng địa phƣơng nhƣ luật hóa nghĩa vụ phối hợp quyền địa phƣơng với Tịa án trình xây dựng HSVADS trình giải VADS Hiện nay, nhiều đơn vị quyền địa phƣơng, UBND xã, phƣờng khơng thiện chí phối hợp với Tịa án cơng tác thu thập chứng cứ, công tác tống đạt văn tố tụng cho đƣơng sự, niêm yết văn tố tụng địa phƣơng,… làm cho cán Tòa án phải lại nhiều lần thực đƣợc hoạt động tố tụng địa phƣơng Việc xử phạt hành hành vi quan, tổ chức cá nhân không cung cấp tài liệu, chứng vụ án thiếu thông tƣ hƣớng dẫn, mặt khác Thẩm phán “ngại” áp dụng hình thức để tránh “va chạm” Kết luận chƣơng Thực yêu cầu cải cách tƣ pháp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, năm gần đây, TAND tối cao không ngừng trọng, đƣa nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng xét xử nói chung chất lƣợng giải tranh chấp dân nói riêng Cùng với phát triển hệ thống pháp luật, với biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tịa án, chất lƣợng cơng tác giải vụ án dân ngày đƣợc nâng cao; công tác giải tranh chấp dân đƣợc thực quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Tuy nhiên, năm qua số lƣợng vụ việc Tòa án cấp phải thụ lý tăng lên 76 nhiều, tính chất phức tạp, khối lƣợng cơng việc Thẩm phán phải giải tăng lên Có nhiều vụ án dân phức tạp, vƣớng mắc dẫn đến kết giải chƣa đƣợc nhƣ mong muốn mà phần lớn nguyên nhân kỹ xây dựng hồ sơ vụ án Thẩm phán chƣa tốt, chƣa hiểu áp dụng pháp luật không đúng, không đầy đủ dẫn đến sai sót, có nhiều vụ việc tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét xử Do đó, TAND tối cao cần hƣớng dẫn Tòa án thực đồng giải pháp nêu để nâng cao hiệu giải tranh chấp vụ án dân sơ thẩm Tòa án 77 KẾT LUẬN Trong hoạt động xây dựng HSVADS, Thẩm phán phải giải tất vấn đề, tình xảy liên quan đến vụ án Việc xuất tình tố tụng hay nội dung dẫn đến định tố tụng hành vi tố tụng, đòi hỏi Thẩm phán phải xử lý linh hoạt nhƣng chuẩn xác, pháp luật, bảo đảm đƣợc nguyên tắc BLTDS.Có thể nói, việc xây dựng HSVADS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đóng vai trị định tới chất lƣợng giải vụ án tất giai đoạn lại tiến trình tố tụng dân Với ý nghĩa đó, tác giả đƣa góc nhìn mang tính thực tiễn số ý kiến dƣới giác độ ngƣời hoạt động ngành tòa án, việc cung cấp cho quan tâm tới vấn đề tra cứu, tìm hiểu, tác giả mong muốn cơng trình đóng góp nhiều vào tiến trình cải cách tƣ pháp nƣớc nhà 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Toà án ngạch thẩm phán Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 02/6/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Hiền (2012), “Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật: lý luận thực tiễn” Tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2012, tr 1-5 Vũ Thu Hiền (2008), Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên), Trần Văn Trung (Hiệu đính) (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga năm 2003, (Bản dịch tiếng Việt), Nxb tƣ pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Lin Nguyễn Thị Hạnh, Vai trò thẩm phán thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ giải VADS, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? 11 Tƣởng Duy Lƣợng - Nguyễn Văn Cƣờng (2004), Vai trò Thẩm phán việc mở rộng tranh tụng VADS, Tạp chí NCPL số 2/2004, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com 12 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng dân ngày 7,8,9/10/1998, Hà Nội ngày 9,10 11/10/2000, Hà Nội 13 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp, (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bố sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 80 29 TANDTC( 2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 30 TANDTC( 2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng chứng minh” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung 31 TANDTC( 2017), Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng thẩm phán TANDTC việc “Ban hành số biểu mẫu tố tụng dân sự” 32 TANDTC (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 33 Vũ Thanh Tuấn (2014), “Cần hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải VADS sơ thẩm” Tạp chí Tịa án nhân dân số (tháng 4/2014) 34 Trƣờng cán Tòa án - TANDTC (2011), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 35 Học viện Tịa án-TANDTC(2016), Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử- Giáo trình kỹ xét xử vụ việc dân sự, Hà Nội 36 Từ điển Luật học (2006), Nxb Bách Khoa Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 37 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Nguyễn Minh Sử (2011), “Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập Thẩm phán đoạt động xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II số 14 (tháng 7/2011) 39 Nguyễn Thị Thu Hà (2018) “Bình luận nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh BLTTDS 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (tháng 5/2018) 81 ... 30 KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN 30 2.1 Các kỹ thẩm phán hoạt động xây dựng HSVADS để chuẩn bị xét xử sơ thẩm. .. bị xét xử sơ thẩm CHƢƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ TẠO LẬP KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Vụ án dân nhiệm vụ, quyền hạn chung thẩm phán xét xử vụ án dân 1.1.1... việc xây dựng hồ sơ vụ án dân sơ thẩm dƣới góc độ lý luận thực tiễn 29 CHƢƠNG KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN 2.1

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan