1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình bệnh ngoại và sản khoa trên ngựa

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bệnh Ngoại & Sản Khoa Trên Ngựa
Tác giả Th.S. Mai Anh Tùng, Th.S. Mai Thị Thanh Nga, Th.S. Hoàng Thị Ngọc Lan
Trường học Trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc
Chuyên ngành Chăn Nuôi Thú Y
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 350,76 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC GIÁO TRÌNH BỆNH NGOẠI & SẢN KHOA TRÊN NGỰA (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Th.S Mai Anh Tùng (chủ biên) Th.S Mai Thị Thanh Nga Th.S Hoàng Thị Ngọc Lan Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình bệnh Ngoại & sản khoa ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y (chuyên sâu ngựa) Giáo trình bao gồm kiến thức bệnh ký sinh trùng ngựa, giúp người học có nhìn tổng qt bệnh ký sinh trùng, vận dụng hiểu biết dịch bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm: A SẢN KHOA THÚ Y Bài Chẩn đoán thai ngựa Bài 2: Bệnh trước đẻ Bài 3: Bệnh trình sinh đẻ B NGOẠI KHOA THÚ Y Bài 1: Phẫu thuật ngoại khoa Bài Chứng viêm Bài 3: Tổn thương ngoại khoa Bài Nhiễm trùng ngoại khoa Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc; phịng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ giáo viên môn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Anh Tùng (chủ biên) Mai Thị Thanh Nga Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LỜI GIỚI THIỆU MƠ ĐUN/MƠN HỌC BỆNH NGOẠI & SẢN KHOA TRÊN NGỰA Tên môn học/mô đun: Ngoại & sản khoa ngựa Mã môn học/mô đun: MH 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: Nội dung môn học/mô đun: A SẢN KHOA THÚ Y Bài CHẨN ĐOÁN THAI TRÊN NGỰA 1.1 Phương pháp chẩn đoán thai ngựa 1.2 Triệu chứng số gia súc đẻ 1.2.1 Triệu chứng đẻ bò 1.2.2 Triệu chứng đẻ ngựa 1.2.3 Triệu chứng đẻ lợn 1.2.4 Công việc chuẩn bị cho gia súc trước đẻ 1.2.5 Công tác đở đẻ Bài BỆNH TRƯỚC KHI ĐẺ 2.1 Bệnh rặn đẻ sớm 2.1.1 Nguyên nhân 2.1.2 Triệu chứng 2.1.3 Tiên lượng 2.1.4 Phòng điều trị 2.2 Bệnh sa âm đạo 2.2.1 Nguyên nhân 2.2.2 Triệu chứng 2.2.3 Tiên lượng 2.2.4 Phòng điều trị 2.3 Hiện tượng sảy thai 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.2 Triệu chứng 2.3.3 Tiên lượng 2.3.4 Phòng điều trị 7 7 7 8 9 9 9 11 11 11 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 14 14 14 Bài BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH SINH ĐẺ 3.1 Bệnh rặn đẻ yếu 3.1.1 Nguyên nhân 3.1.2 Triệu chứng 3.1.3 Tiên lượng 3.1.4 Phòng điều trị 3.2 Bệnh sát 3.2.1 Nguyên nhân 3.2.2 Triệu chứng 3.2.3 Tiên lượng 3.2.4 Phịng điều trị 3.3 Đẻ khó 3.3.1 Nguyên nhân 3.3.2 Triệu chứng 3.3.3 Tiên lượng 3.3.4 Phòng điều trị B BỆNH NGOẠI KHOA THÚ Y Bài PHẪU THUẬT NGOẠI KHOA 1.1 Khái niệm thủ thuật ngoại khoa thú y 1.2 Những nguyên tắc thủ thuật ngoại khoa 1.3 Những vấn đề cần ý trước sau phẫu thuật 1.4 Phương pháp gây mê, gây tê, cầm máu 1.4.1 Phương pháp gây mê 1.4.2 Các phương pháp gây tê 1.4.3 Phương pháp cầm máu Bài CHỨNG VIÊM 2.1 Khái niệm viêm 2.2 Các nguyên nhân gây viêm 2.2.1 Nguyên nhân giới 2.2.2 Nguyên nhân vật lý 2.2.3 Nguyên nhân hóa học 2.2.4 Nguyên nhân sinh vật 2.3 Triệu chứng viêm 2.4 Điều trị chứng viêm 2.4.1 Nguyên tắc điều trị viêm 2.4.2 Điều trị chứng viêm hóa chất Bài TỔN THƯƠNG NGOẠI KHOA 3.1 Khái niệm 16 16 16 16 16 16 17 17 17 17 17 18 18 18 18 18 20 20 20 20 20 21 21 22 23 26 26 26 26 26 26 27 27 27 27 28 30 30 3.2 Phân loại tổn thương 3.3 Nguyên nhân 3.4 Tổn thương hở tổ chức mềm 3.4.1 Herniae thành bụng 3.4.2 Herniae rốn 3.4.3 Herniae bẹn (Herniae ân nang) 3.5 Tổn thương tổ chức cứng (gãy xương) 3.5.1 Nguyên nhân 3.5.3 Triệu chứng 3.5.4 Chẩn đoán 3.5.5 Điều trị 3.6 Bệnh móng Bài NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA 4.1 Bệnh viêm lỗ chân lông ngựa 4.1.1 Nguyên nhân 4.1.2 Triệu chứng 4.1.3 Chẩn đoán 4.1.4 Điều trị 4.2 Áp xe (nhọt bọc) 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Nguyên nhân 4.2.3 Phân loại áp-xe 4.2.4 Chẩn đoán 4.2.5 Ðiều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 31 31 31 33 35 35 35 36 36 36 37 39 39 39 39 39 40 40 40 40 40 42 42 44 BỆNH NGOẠI & SẢN KHOA TRÊN NGỰA Tên môn học/mô đun: Bệnh ngoại & sản khoa ngựa Mã mơn học/mơ đun: MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí : Là mơn học chun mơn bố trí vị trí thứ 15 chương trình đào tạo nghề chăn ni ngựa trình độ trung cấp - Tính chất: Đây mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Mơn học bệnh Ngoại & sản khoa tlà môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong mơn học người học giải thích biểu bệnh ngoại & sản khoa thể vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp ngựa đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật phòng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả nội dung phẫu thuật ngoại sản khoa, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị bệnh ngoại sản khoa thường gặp ngựa + Xác định bệnh ngoại sản khoa ngựa, nhằm chủ động phòng, trị bệnh đạt hiệu cao - Về kỹ năng: + Thực thao tác điều trị bệnh ngoại & sản khoa phương pháp phẫu thuật + Điều trị bệnh ngoại & sản khoa chăn nuôi ngựa - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo; + Cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người vật ni + Có ý thức bảo vệ mơi trường sống Nội dung môn học/mô đun: A SẢN KHOA THÚ Y Bài Chẩn đoán thai ngựa Bài 2: Bệnh trước đẻ Bài 3: Bệnh trình sinh đẻ B NGOẠI KHOA THÚ Y Bài 1: Phẫu thuật ngoại khoa Bài Chứng viêm Bài 3: Tổn thương ngoại khoa Bài Nhiễm trùng ngoại khoa A SẢN KHOA THÚ Y Bài CHẨN ĐOÁN THAI TRÊN NGỰA Giới thiệu: Trong chăn ni gia súc sinh sản chẩn đốn gia súc có thai quan trọng, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Mục tiêu: - Trình bày Phương pháp chẩn đốn thai ngựa - Vận dụng đặc điểm hệ thống sinh dục gia súc chăn nuôi ngựa - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tác phong cơng nghiệp, đốn cơng việc để bảo đảm hiệu quả, an tồn, vệ sinh cho người vật ni Nội dung: 1.1 Phương pháp chẩn đoán thai ngựa 1.2 Triệu chứng số gia súc đẻ 1.2.1 Triệu chứng đẻ bò 1.2.2 Triệu chứng đẻ ngựa 1.2.3 Triệu chứng đẻ lợn 1.2.4 Công việc chuẩn bị cho gia súc trước đẻ 1.2.5 Công tác đở đẻ 1.1 Phương pháp chẩn đốn thai ngựa - Thơng qua kiểm tra trực tràng ta thấy thai ngựa phát triển qua tháng sau: + Tháng thứ đến tháng thứ Ba: Hình thành thể vàng buồng trứng, sừng tử cung có thai lớn dần lên, có tính chất đàn hồi, sừng tử cung to lên 1,5 đến lần so với bình thường, sờ vào tử cung thấy bùng nhùng, sệ xuống phía trước hố chậu, dây chằng rộng sừng tử cung căng + Từ tháng thứ tư đến tháng thứ sáu: Lúc không sờ thấy buồng trứng, chạc ba thân sừng tử cung khơng rõ ràng, thể tích tử cung tăng lên bí ngơ to, sờ thấy thai, động mạch sừng tử cung có thai đập mạnh rõ, sừng khơng có chửa mạch đập nhẹ, dây chằng rộng tử cung căng + Từ tháng bảy đến tháng thứ mười: Tử cung cổ tử cung nằm xoang bụng, động mạch sừng tử cung có chửa to lên rõ rệt, đập mạnh, dây chằng rộng tử cung chùng lại, sờ thấy thai cử hố chậu phía xoang bụng cách dễ dàng, động mạch đập rõ + Tháng thứ 11 biể bên rõ ràng, bầu vú to lên có triệu chứng đẻ, ân hộ cứng, có sữa đầu, thai cựa mạnh quan sát dễ thấy, lúc sáng sớm, hay sau vật uống nước lạnh thấy thai cử động mạnh Hình Tuổi thai ngựa 1.2 Triệu chứng số gia súc đẻ 1.2.1 Triệu chứng đẻ bò - đến ngày đẻ khoảng đến ngày, vật có biểu hiện: âm hộ sưng, có tượng sụt hông hai bên cạnh xương khum – xương ngồi, bụng xệ lại khó khăn, bầu vú căng, xuất sữa đầu 10 - Nguyên nhân lý học - Nguyên nhân hóa học - Nguyên nhân sinh học 3.4 Tổn thương hở tổ chức mềm 3.4.1 Herniae thành bụng - Hernia thành bụng tạo thành vỡ vùng bụng cân mạc nó, xuất vùng thành bụng - Hernia thành bụng thường thấy ngựa, lợn, trâu bò, loại gia súc khác gặp 3.4.1.1 Nguyên nhân Chủ yếu tổn thương giới: - Do gia súc bị đánh đập, bị ngựa khác đá vào vách bụng, bị trâu bò húc vào thành bụng gây nên - Do phẫu thuật vùng bụng không phương pháp thiến lợn vết mổ vách bụng, mổ phúc mạc rộng không khâu phúc mạc, phẫu thuật mổ cỏ trâu bò, mổ áp-xe vùng bụng gây rách vách bụng gây hernia thành bụng kế phát - Hernia thành bụng hình thành đẻ khó, đau bụng nặng - Ni nhốt vật ni có chửa, chửa giai đoạn cuối cách chật chội, tăng khả xuất hernia thành bụng - Giãn mức thành bụng, ăn no, bị chướng hay bị áp-xe thành bụng gây hernia 3.4.1.2 Triệu chứng Hernia thành bụng tổn thương giới hình thành chỗ vách bụng Ðặc biệt hay xảy bụng, vùng trước sau rốn, vùng hõm hơng + Hernia có khả hồi phục: - Xuất bọc hình bán cầu, có giới hạn rõ rệt với tổ chức xung quanh Độ lớn hernia khác nhau, nắm tay hay lớn hơn, chúng kéo dài từ mỏm kiếm đến khớp mu - Sờ nắn thấy mềm, vật khơng có cảm giác đau, phát thấy lỗ hernia, xác định độ lớn hình dạng vết vỡ thành bụng đầu ngón tay - Ấn tay vào bọc hernia nhỏ lại - Ðặt ống nghe lên bọc hernia nghe tiếng nhu động ruột + Nếu hernia khơng có khả hồi phục: ruột bị dính vào lỗ hernia tổ chức xung quanh gây viêm cục bộ, làm tắc ruột, biểu hiện: - Gia súc bỏ ăn, có đau bụng đột ngột - Gia súc khơng đại tiện, ruột phình to - Thân nhiệt cao - Mạch nhanh yếu, hạ huyết áp - Gương mũi khô, nhăn, nhãn cầu lõm xuống 33 - Sờ nắn vật có phản ứng đau - Ấn tay vào bọc hernia, thể tích bọc hernia khơng nhỏ lại vật hernia không trở lại xoang bụng Bảng 3.1 Chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác như: U máu, u limpho, áp-xe HERNIA THÀNH BỤNG Nhìn Bán cầu Bán cầu Bán cầu Mềm, nghe thấy Nhỏ lại mềm Sờ nắn Lép bép, lạo xạo âm “vỗ nước” nóng Khơng ba động, Bùng nhùng, lúc Ấn tay Ba động để lại vết to lúc nhỏ Máu đen nhét Dịch vàng, nhanh Khơng có Choc dị lịng kim đơng dịch U MÁU U LIMPHO ÁP-XE Bán cầu Mềm Ba động Mủ 3.4.1.3 Ðiều trị Phương pháp điều trị phẫu thuật ngoại khoa Phương pháp phẫu thuật: + Cố định gia súc: Nên cố đinh gia súc nằm bàn mổ đất Trâu bị cố định giá trụ, phần bụng ngực gia súc phải có dây thừng buộc đỡ cho gia súc không nằm phẫu thuật + Chuẩn bị gia súc trước phẫu thuật: - Bắt gia súc nhịn ăn tử 12-24 trước phẫu thuật + Vệ sinh: - Cắt cạo lông vùng hernia - Rửa nước xà phòng - Lau khơ vải gạc vơ trùng - Sau sát trùng cồn iod 5% + Phương pháp gây mê, tê: - Đối với ngựa phải tiến hành phẫu thuật điều kiện gây mê toàn thân kết hợp với gây tê cục - Các loài gia súc khác cần gây tê cục phẫu thuật + Phương pháp tiến hành: - Sát trùng vùng phẫu thuật lần trước mổ Người phụ mổ beo da bọc hernia lên để người mổ mổ khơng bị chạm đến phần phủ tạng nằm da bọc hernia Vết mổ da dài đường kính bọc hernia - Sau da bọc hernia cắt đứt hoàn toàn, ta dùng tay để kiểm tra bên bọc hernia, xảy hai trường hợp sau: 34 + Hernia có khả hồi phục: Cho phúc mạc phủ tạng vào xoang bụng, dùng tự tiêu (chỉ số 3) khâu kín lỗ rách lớp vách bụng theo phương pháp khâu nút Sau cho thuốc kháng sinh vào vết mổ khâu da lại + Hernia khơng có khả hồi phục: Tức phần phủ tạng bị lọt ngồi bị dính chặt vào lỗ rách lớp vách bụng Gặp trường hợp sau mổ đứt da, cắt đứt phúc mạc, ta phải thận trọng bóc tách phần phủ tạng bị dính bọc hernia Nếu ruột bị viêm hóa mủ, hoại tử bắt buộc phải làm phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột bị viêm hóa mủ, hoại tử nối lại Trước cho ruột vào xoang phúc mạc phải ý cho vào xoang phúc mạc 20ml dầu long não, dầu cá, dầu paraphin để giúp cho ruột dễ nhu động - Sau làm phẫu thuật cắt nối ruột xong, bước làm tương tự trường hợp hernia có khả hồi phục + Hộ lý, chăm sóc: - Tiêm kháng sinh liên tục từ 5-7 ngày sau phẫu thuật - Đối với ngựa bị hernia thành bụng, thường bị thủy thũng nặng, để làm giảm tượng thủy thũng vết mổ người ta dùng đơn thuốc sau: Recipe: ฀ Pha thành dung dịch hấp tiệt trùng, tiêm Glucose 150g chậm vào tĩnh mạch cho gia súc (ngựa) CaCl2 10g ngày lần, liên tục ngày Nước cất 500ml - Thường xuyên theo dõi vết mổ, vết mổ bị nhiễm trùng ta cắt bớt số nút để dịch viêm chảy ra, xử lý vết thương nhiễm trùng - Cho gia súc ăn thức ăn dễ tiêu, nhiều chất dinh dưỡng - Sau ngày cắt vết mổ 3.4.2 Herniae rốn 3.4.2.1 Nguyên nhân Hernia rốn chủ yếu bẩm sinh, trình phát triển bào thai lỗ rốn khơng bịt kín hồn tồn vách bụng hình thành khơng hồn chỉnh, lỗ rốn q rộng, áp lực xoang bụng tăng đẩy phần ruột màng treo ruột qua lỗ rốn nằm da gây nên hernia rốn 3.4.2.2 Triệu chứng - Hernia rốn có khả hồi phục, vùng rốn gia súc có bọc hình bán cầu có giới hạn rõ rệt với tổ chức xung quanh - Sờ nắn thấy mềm, vật khơng có cảm giác đau, phát thấy lỗ hernia - Ấn tay vào bọc hernia nhỏ lại - Ðặt ống nghe lên bọc hernia nghe tiếng nhu động ruột - Nếu hernia rốn khơng có khả hồi phục ruột bị dính vào lỗ hernia tổ chức xung quanh gây viêm cục bộ, làm cho da bọc hernia đỏ ửng, căng phồng 35 - Sờ nắn vật có phản ứng đau - Ấn tay vào bọc hernia, thể tích bọc hernia khơng nhỏ lại - Con vật thường có triệu chứng đau bụng, nằm lăn xuống đất, dùng chân sau đá vào bụng Nếu không kịp thời điều trị, vật chết viêm, hoại tử ruột, viêm phúc mạc 3.4.2.3 Ðiều trị: Có phương pháp điều trị hernia rốn: ● Dùng băng cuộn ép bọc hernia: - Dùng băng cuộn băng ép bọc hernia sau đưa vật bọc hernia vào xoang bụng phải trì tối thiểu vòng tháng - Với phương pháp làm tốt gia súc lớn lên ruột phát triển to lên khơng lọt ngồi - Phương pháp đạt kết cố định băng ép thể vật thời gian dài việc làm khó khăn Do phương pháp thực tế dùng ● Gây viêm nhân tạo: - Gây viêm nhân tạo xung quanh vách lỗ rốn cách tiêm vào vách bụng quanh lỗ rốn dung dịch cồn 700 nước muối (NaCl) ưu trương Cách điều trị hy vọng lỗ hernia rốn sau gây viêm tổ chức tăng sinh làm cho lỗ hernia hẹp lại, khí quan nội tạng xoang bụng khơng lọt ngồi - Phương pháp dùng nguy hiểm, gây viêm tổ chức vách bụng lỗ hernia làm viêm lan đến quan nội tạng gây viêm phúc mạc ● Phương pháp phẫu thuật: - Phương pháp phẫu thuật ngoại khoa khâu bít lỗ hernia lại Phương pháp coi tốt phẫu thuật đơn giản dễ làm an tồn, sau phẫu thuật khơng bị tái phát Tiến hành: + Chuẩn bị gia súc: Bắt gia súc nhịn đói tử 12-24 trước phẫu thuật + Cố định gia súc: Cố định tư thuận lợi để thực phẫu thuật + Vệ sinh vùng phẫu thuật: Cắt lông, rửa sạch, lau khô, sát trùng vùng phẫu thuật + Gây mê, gây tê: Chỉ định gây mê thực phẫu thuật chó, mèo hay vật ni có hệ thần kinh mẫm cảm khác Khi thực phẫu thuật lợn, bê, nghé không cần thiết phải gây mê mà cần cố định kết hợp với gây tê cục + Mổ bọc hernia: Dùng dao cắt bọc hernia, cắt nhẹ nhàng, tránh gây thủng ruột ruột thường bị ép sát vào mơ liên kết da + Tách ruột, màng treo ruột khỏi bọc hernia đưa chúng vào xoang bụng Nếu phát thấy đoạn ruột bị hoại tử, khả thực chức sinh lý mình, phải cắt bỏ đoạn ruột nối ruột lại 36 + Cắt bỏ vịng rốn, tạo vết thương hồn toàn, khâu bịt lỗ rốn lại (bằng phương pháp khâu vắt) + Cho bột kìm khuẩn + Cắt bỏ da thừa, khâu da theo phương pháp khâu nút đơn + Hộ lý chăm sóc: thực theo nguyên tắc chung, giữ gìn vệ sinh cho gia súc, tiêm kháng sinh liên tục từ 3-5 ngày sau phẫu thuật để đề phòng nhiễm trùng vết mổ Sau ngày cắt khâu da Theo dõi vết mổ trạng thái vật… 3.4.3 Herniae bẹn (Herniae ân nang) Hecni âm nang thường gặp lợn, trâu, bò, ngựa 3.4.3.1 Nguyên nhân Hecni âm nang chủ yếu bẩm sinh Trong trình phát triển bào thai, ống bẹn (canol inguinal) hình thành rộng Khi gia súc ăn no, chạy nhảy, làm việc nặng làm cho áp lực xoang bụng tăng lên, đẩy ruột màng treo ruột qua ống bẹn rơi vào bao dịch hoàn gây nên hecni âm nang 3.4.3.2 Triệu chứng Hecni âm nang xảy gia súc đực chưa thiến thiến Da bao dịch hoàn căng to, tất nếp nhăn vốn có bao dịch hồn biến Khi ấn tay vào bao dịch hồn có cảm giác mềm ấn phần vật bao dịch hoàn (ruột màng treo ruột) trở lại xoang bụng làm cho bao dịch hoàn nhỏ lại Nếu thơi khơng ấn tay thể tích bao dịch hồn trở lại cũ (hecni âm nang có khả hồi phục) Gia súc ăn uống vận động bình thường Nếu hecni âm nang khơng có khả hồi phục (ruột màng treo ruột rơi vào bao dịch hồn dính lại với nhau) bao dịch hồn căng bóng, màu tím bầm Khi ta sờ tay vào bao dịch hồn vật có phản ứng đau Con vật lại khó khăn Đối với ngựa có triệu chứng tồn thân rõ rệt: Sốt cao, bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi, sau xuất triệu chứng đau bụng Nếu không kịp thời điều trị vật chết viêm phúc mạc 3.4.3.3 Điều trị Phương pháp điều trị phẫu thuật ngoại khoa để đưa ruột vào xoang bụng khâu lỗ bẹn lại 3.5 Tổn thương tổ chức cứng (gãy xương) Gãy xương trường hợp xương bị phá huỷ phần tồn phần ngun vẹn Khi xương bị gãy thường dẫn theo tổn thương tổ chức xung quanh mức độ khác bị dập nát, gân, thần kinh, mạch máu bị đứt hay bị dập nát 3.5.1 Nguyên nhân - Nguyên nhân trực tiếp: Chủ yếu tác động giới đánh đập, trượt ngã gây gãy xương 37 - Nguyên nhân gián tiếp : Do biến đổi bệnh lý bệnh mềm xương, còi xương, thiếu sinh tố, ung thư xương làm cho xương dễ gãy 3.5.2 Phân loại gãy xương - Căn vào thời gian xuất phân chia thành: + Gãy xương bẩm sinh: Phát sinh trình phát triển bào thai tác động yếu tố ngoại cảnh lên thể mẹ mang thai + Gãy xương hậu sinh: Là trường hợp gãy xương từ lúc vật đời Chủ yếu tác động giới (đỡ đẻ không phương pháp) tai nạn xảy vật tác động yếu tố bệnh lý bệnh còi xương, mềm xương, ung thư xương - Căn vào đặc điểm tổn thương tổ chức, phân thành: + Gãy xương kín + Gãy xương hở - Căn vào mức độ tổn thương xương, chia thành: + Gãy xương hồn tồn + Gãy xương khơng hồn tồn Gãy xương hoàn toàn theo hướng vết gãy so với trục xương, bao gồm: Gãy ngang: Mặt cắt vết gãy vng góc với trục xương Gãy chéo: Vết gãy xương tạo với trục dọc xương thành góc Gãy dọc: Vết gãy xương chiều với trục dọc xương Gãy xoắn: Vết gãy xoắn theo trục dọc xương Gãy cưa: Vết gãy xương có hình cưa Gãy phức tạp: Vùng xương bị gãy tạo thành nhiều mảnh vụn to nhỏ khác 3.5.3 Triệu chứng - Đau đớn: Mức độ đau nhiều hay phụ thuộc vào vị trí xương bị gãy, mức độ tổn thương xương, tổ chức mềm bao quanh xương Xương gãy thành nhiều mảnh tượng đau dội - Vùng tổ chức bao quanh xương bị gãy có nhiều dây thần kinh chi phối đau nhiều - Rối loạn chức năng: Nếu xương bốn chân bị gãy vật có triệu chứng q cách đột ngột Gãy xương hàm vật khơng ăn Hình thái giải phẫu quan có xương bị biến dạng, thay đổi kích thước, vị trí Nếu gãy hồn tồn xương tạo nên khớp Hai đầu xương bị gãy thay đổi hướng phía cho gia súc vận động bị động hay vận động tự nhiên Khi vật vận động nghe tiếng lạo xạo hai đầu xương bị gãy cọ vào phát 38 3.5.4 Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng lâm sàng, biểu rối loạn năng, tiếng kêu lạo xạo phát vùng bệnh ta cho vật vận động cưỡng - Dựa vào kết kiểm tra X quang 3.5.5 Điều trị * Cấp cứu gãy xương Sau gia súc bị gãy xương phải ý việc cầm máu, đề phòng nhiễm trùng, giữ cho vết thương trạng thái yên tĩnh Tiến hành cố định hai đầu xương theo vị trí Nếu gãy xương hở, trước cố định phải xử lý vết thương trước (xem phần xử lý vết thương) tiến hành cố định xương Tìm biện pháp gia súc trạng thái yên tĩnh, bất động, diều khó khăn gia súc bị gãy xương Nhiều trường hợp không giữ gia súc yên tĩnh, bất động sau bị gãy xương dẫn đến tai biến nguy hiểm xuất huyết, từ gãy xương khơng hồn toàn thành gãy xương hoàn toàn, từ gãy xương đơn giản đến gãy xương phức tạp * Điều trị Điều trị gãy xương bao gồm khâu sau: - Nắn, điều chỉnh mảnh xương, đầu xương bị gãy vào vị trí cũ - Băng cố định vùng xương bị gãy - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình liền xương Khi nắn, chỉnh xương bị gãy cần ý tránh làm sai lệch vị trí mảnh xương hay đầu xương Tránh làm tổn thương đến tổ chức mềm xung quanh, hệ thống mạch máu, thần kinh cục Đặc biệt không để phần tổ chức mềm nằm chèn mảnh xương, đầu xương bị gãy, làm cản trở trình liền xương Khi đặt băng cố định phải đảm bảo giữ chặt tiếp xúc mảnh xương, đầu xương bị gãy với nhau, đồng thời phải đảm bảo lưu thông tuần hồn cục 3.6 Bệnh móng Bệnh sụn móng hoại tử ngựa - Nguyên nhân Do sụn móng bị tổn thương, máu khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng ddeend ni sụn móng, đóng móng sát khơng kỹ thuật, gọt sửa móng qua sâu, chuồng nuôi lầy lội, chứa phân nước tiểu - Triệu chứng Bàn móng đau đớn, mơ đệm, sụn móng thâm đen, nứt, có rướm rỉ chất tiết sánh đặc màu đen, ăn bỏ ăn, có sốt què nặng, ngựa thích nằm, sụn móng hoại tử nhiều, chân dễ gây bại huyết, chết nhanh - Điều trị 39 Dùng chất sát trùng như: Acide phenic 5%, sulfat đồng 10% Dùng hỗn hợp sau: Bột long não: 18g Acide phenic: 9g Cồn trắng: 9ml Chế thành huyễn dịch, bơi đắp vào sụn móng làm cho tổ chức hoại tử bong ra, có tác dụng phịng thối móng tốt Câu hỏi ôn tập Nguyên nhân gây gãy xương? nguyên tắc điều trị gãy xương ngựa? Diều trị Herniae rốn? Phần thực hành Bài Điều trị Herniae âm nang ngựa? Bài Điều trị gãy xương ngựa? Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung tổn thương ngoại khoa gây ngựa 40 Bài NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA Giới thiệu Các loại vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể gia súc đường khác nhau, trình phát triển vi sinh vật sản sinh độc tố làm cho trình hình thành vết thưởng trạng thái bệnh lý Từ đưa biện pháp phịng trị bệnh cho vật ni Mục tiêu - Nhận biết nguyên nhân gây nhiễm trùng ngoại khoa - Thực cơng việc phịng trị nhiễm trùng ngoại khoa cho vật nuôi - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tác phong cơng nghiệp, đốn cơng việc để bảo đảm hiệu quả, an tồn, vệ sinh cho người vật nuôi Nội dung 4.1 Bệnh viêm lỗ chân lông ngựa 4.2 Áp xe (nhọt bọc) 4.1 Bệnh viêm lỗ chân lông ngựa Là bệnh viêm hóa mủ cấp tính phần lỗ chân lơng ngồi túi lông gia súc 4.1.1 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu lông da gia súc bẩn, lỗ chân lơng bị vật bẩn bịt kín, vi trùng gây bệnh xâm nhập vào gây viêm hóa mủ Ngồi ra, q trình trao đổi chất thể gia súc bị rối loạn, dinh dưỡng không tốt làm cho tiết tuyến nhờn bình thường gây bệnh Vi trùng gây bệnh thường loại tụ cầu trùng liên cầu trùng gây nên 4.1.2 Triệu chứng Các loại gia súc ngựa, trâu, bị, lợn mắc bệnh Có bệnh phát sinh thành rải rác tồn thân, có phân bố vùng định vùng cổ, gáy, đùi bốn chân Diễn biến bệnh là, da sinh hạt nhỏ, chúng phát triển nhanh chóng thành bóng mủ, chứa mủ đặc màu trắng vàng, xung quanh gốc mụn có màu đỏ ửng, da khơng có sắc tố rõ Đầu mụn lõm vào Thường từ ngày thứ ba đến thứ tư tế bào tầng biểu bì bóng mủ bị hoại tử, mủ chảy khô lại đóng thành vảy Sau - ngày vảy bong ra, để lại vết sẹo trắng, chỗ bị rụng lông lại mọc lơng Viêm lỗ chân lơng truyền lây từ gia súc sang người, bệnh thường phát sinh mặt mu bàn tay người 4.1.3 Chẩn đoán Chẩn đoán phương pháp quan sát diễn biến lâm sàng bệnh Cần phân biệt bệnh viêm lỗ chân lông với bệnh ghẻ Trong bệnh viêm lỗ chân lông, tượng viêm giới hạn gốc lơng, lỗ chân lơng Hiện tượng hóa mủ xâm nhập sâu vào da, chí đến tổ chức da 41 Trong bệnh ghẻ, nhiễm trùng kế phát nên tượng viêm lan tràn, không giới hạn phần lỗ chân lông 4.1.4 Điều trị Nguyên tắc điều trị bệnh loại trừ nguyên nhân gây bệnh Chú ý vệ sinh lông, da gia súc Mặt khác, dùng thuốc điều trị vùng bệnh Về thức ăn phải ý cho gia súc ăn thức ăn có nhiều sinh tố, loại sinh tố A, B, C Phải thường xuyên tắm chải cho gia súc Đối với mụn tương đối to chích ra, nặn hết mủ dùng cồn iod 2% để bôi rắc bột sulfanilamid vào Không nên dùng loại thuốc mỡ (thuốc mỡ penicillin, thuốc mỡ sulfamid) để bơi vào mụn bịt kín lỗ chân lơng, làm cho bệnh nặng thêm Trường hợp khơng có sulfanilamid dùng bột penicillin, streptomycin, tetracyclin rắc vào mụn cho kết tố 4.2 Áp xe (nhọt bọc) 4.2.1 Khái niệm - Trong trình viêm cục tổ chức khí quan thể có mủ tích tụ xoang hình thành gọi áp-xe (bọc mủ) - Cần phải phân biệt xoang hình thành tổ chức áp-xe tạo lên với xoang giải phẫu thể (xoang trán, xoang mũi, xoang hàm, xoang ngực, xoang bụng ) Nếu xoang bị viêm hố mủ, có mủ tích tụ gọi viêm xoang tích mủ (viêm xoang trán, viêm xoang mũi, xoang hàm tích mủ ) 4.2.2 Nguyên nhân - Do vi sinh vật: Các loại vi sinh vật xâm nhập vào tổ chức gây áp-xe thường loại cầu khuẩn (Staphylococcus, Streptococcus), trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lao - Do hoá chất: Các loại hoá chất dược phẩm có tính kích thích mạnh (dầu thơng, dầu ba đậu, Canxi clorua, Chloral hydrat v.v ) đưa nhầm vào da bắp thịt gây áp-xe chỗ tiêm 4.2.3 Phân loại áp-xe 4.2.3.1 Căn vào thời gian hình thành tiến triển áp-xe chia làm loại: - Áp-xe hình thành: Quá trình viêm bắt đầu - Áp-xe thành thục: Quá trình viêm tiến triển - Áp-xe chín (đã thành thục): Q trình viêm đạt đỉnh điểm đến kết thúc 42 Bảng 4.1 Triệu chứng giai đoạn phát triển áp xe Chỉ tiêu ÁP-xe hình thành Sưng Hình bán cầu, cứng chắc, giới hạn với xung quanh không rõ Màu sắc Đỏ ửng toàn vùng sưng, sau chuyển dần sang màu đỏ sẫm Nóng Rất nóng Đau Rất đau Trở ngại +++ ÁP-xe thành thục Đầu nhọn dần, mềm dần từ đỉnh, giới hạn với xùng quanh dần rõ rệt Ở đỉnh xuất màu trắng đục lan rộng dần, tương ứng ấn tay vào thầy mềm, xung quanh đỏ sẫm Nhiệt độ đỉnh giảm dần, lan rộng tương ứng với vùng mềm dần Đỡ đau dần từ đỉnh, tương ứng với vùng mềm dần ++ ÁP-xe chín Hình bán cầu, mềm toàn bộ, trừ vùng chân, giới hạn với tổ chức xung quanh rõ Màu trắng đục toàn bộ, ấn tay vào thấy mềm, đỏ sẫm vùng chân Tồn vùng sưng khơng cịn nóng Chỉ cịn nóng xung quanh chân Khơng đau, đau chút xung quanh chân + 4.2.3.2 Dựa vào vị trí phát sinh áp-xe chia hai loại: - Áp-xe nơng: Thường hình thành da Loại áp-xe dễ phát hiện, tiến triển chậm, gây biến chứng, dễ điều trị Áp-xe thường thấy lợn - Áp-xe sâu: Áp-xe hình thành lớp cân mạc, lớp nằm sâu vùng mông, đùi, vai quan nội tạng Thường thể cấp tính, gây biến chứng vỡ mủ chảy vào xoang giải phẫu lớp nằm sâu Cơ thể dễ bị trúng độc toàn thân hấp thu độc tố từ áp-xe vỡ gây nên 4.2.3.3 Dựa vào đặc điểm lâm sàng phân áp-xe thành ba loại sau: - Áp-xe lành tính: + Ðặc điểm loại áp-xe khơng có triệu chứng viêm cục rõ rệt + Màng áp-xe hình thành sớm hồn chỉnh, có tác dụng bao vây hạn chế lan rộng ổ mủ + Sự hoại tử thối rữa tế bào tổ chức mức độ tối thiểu + Mủ loại áp-xe thường có màu vàng chanh 43 + Ðáy vách áp-xe phủ lớp tổ chức thịt non màu đỏ hồng, tổ chức chết phân huỷ hoàn toàn, vi khuẩn bị tiêu diệt giảm độc lực - Áp-xe ác tính: + Loại áp-xe vi khuẩn có độc lực cao gây nên, phản ứng viêm cục rõ + Tổ chức xung quanh áp-xe có tượng phù nề nặng + Mủ áp-xe có màu xám sẫm, lỏng, có mùi thối đặc biệt, đơi có lẫn bọt khí + Ðáy vách áp-xe thường có lớp tổ chức hoại tử, màng áp-xe khơng hồn chỉnh màu nâu xám, có nhiều ngóc ngách, nhiều túi - Áp-xe lạnh: + Ðặc điểm hai loại áp-xe khơng có triệu chứng viêm cấp tính cục bộ, tiến triển áp-xe chậm + Vách phủ tổ chức dạng nấm có màu xanh nhạt, có tượng hoại tử loét + Áp-xe tự vỡ hình thành lỗ rị 4.2.4 Chẩn đốn Muốn chẩn đốn xác cần phải vào triệu chứng lâm sàng: vùng bệnh có khối sưng hình bán cầu, có tượng viêm cục (sưng, đỏ, nóng, đau) sờ nắn thấy mềm có tượng ba động, xung quanh cứng Cần phân biệt u máu, u limpho, hernia áp-xe Bảng 4.2 Chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác như: U máu, u limpho, áp-xe… U MÁU U LIMPHO HERNIA ÁP-XE Nhìn Bán cầu Bán cầu Bán cầu Bán cầu Mềm, nghe Sờ nắn Lép bép, lạo xạo thấy âm “vỗ Nhỏ lại mềm nóng Mềm nước” Khơng ba động, để Ấn tay Ba động Bùng nhùng, lúc to lúc nhỏ Ba động lại vết Máu đen nhét Dịch vàng, Choc dị Khơng có dịch Mủ lịng kim nhanh đơng Cách choc dị: Cắt lơng sát trùng kỹ da vùng nghi áp-xe dùng kim tiêm (kim 14-16) tiêu độc kỹ chọc vào vị trí thấp chỗ sưng, áp-xe có mủ chảy Nếu mủ lỏng chảy theo lòng kim tiêm, mủ đặc bã đậu bịt kín lòng kim 4.2.5 Ðiều trị - Giai đoạn áp-xe hình thành: Khi áp xe phát, vật đau, phù viêm mạnh, nên dùng biện pháp sau: 44 + Chườm lạnh: Dùng túi cao su đựng nước lạnh áp vào ổ áp-xe 10-15 phút Làm 2-3 lần với quãng nghỉ Không dùng kéo dài + Phong bế novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh như: Penicillin, ampicillin, lincomycin, tetracyclin Dung dịch đưa vào xung quanh ổ viêm + Dùng novocain kết hợp với kháng sinh tiêm tĩnh mạch ฀ kết điều trị cao + Dùng thuốc kháng viêm: Prednizolon, hydrococtizon, dexamethason tiêm da hay bắp thịt ngày 1-2 lần Không dùng kéo dài, xen kẽ đợt sử dụng ngừng sử dụng + Tiêm tĩnh mạch CaCl2: Vật ni lớn: 10-15 g/ngày ฀ Pha dung dịch đường glucose Vật nuôi nhỏ: 1-2 g/ngày 5-10%, tiêm chậm tĩnh mạch, tiêm không để thuốc lọt - Giai đoạn áp-xe thành thục: + Phong bế novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh như: Penicillin, ampicillin, lincomycin, tetracyclin Dung dịch đưa vào xung quanh ổ viêm + Sử dụng bổ xung (tiêm bắp) cách hợp lý kháng sinh có hoạt phổ rộng: Amtyo, hampisepton, hanmolin, hanoxylin, linspec + Dùng thuốc kháng viêm + Tiêm tĩnh mạch CaCl2 - Giai đoạn áp-xe chín: + Dùng phương pháp chọc hút: Bơm vào ổ áp-xe lượng vừa đủ novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh, sau 15-20 phút hút mủ bơm kim tiêm cỡ lớn Rửa xoang áp-xe dung dịch sát trùng: Rivanol 0,1%, thuốc tím 0,1%, nước oxy già 3%, nước muối sinh lý Bơm dung dịch sát trùng vào lại hút ra, sau vài lần rửa hút hết dung dịch sát trùng Cuối ta lại bơm vào xoang áp-xe novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh Mỗi ngày làm lần đến xoang bệnh lý khơng cịn sinh mủ + Dùng phương pháp phẫu thuật: Phương pháp tiến hành: Trước tiên cắt, cạo lông vùng da có áp-xe, rửa sát trùng cồn Iod 5% Dùng dao mổ vô trùng kỹ rạch da ổ áp-xe vị trí thấp (độ dài vết mổ vừa đủ cho mủ thoát hết, chiều vết mổ chiều với sợi vùng áp-xe) Nặn hết mủ dùng dung dịch thuốc tím 0,1% H2O2 3% rửa mủ xoang áp-xe Nếu bọc áp-xe nhỏ, xoang áp-xe hẹp ta dùng bột Sulfamid, bột kháng sinh rắc vào bên bọc áp-xe Nếu bọc áp-xe lớn, xoang rộng ta lấy vải gạc vơ trùng tẩm huyễn dịch gồm: 45 ฀ Nhét vào xoang làm dẫn lưu Phương pháp làm cho dịch viêm thoát Dầu cá hay dầu thực vật: 100ml hết, làm cho áp-xe lành từ ngoài, Bột Sulfamid: 5g chống tượng lành giả (miệng áp-xe Iodoform: 3g liền, xoang áp-xe mủ, dịch viêm) - Áp-xe tự vỡ: Nó thường vỡ chỗ mềm Khi điều trị phải làm cho mủ hết khơng để mủ tích tụ lại xoang Do ta phải mổ miệng phụ vị trí thấp áp-xe xử lý trường hợp áp-xe sau mổ Câu hỏi ôn tập Triệu chứng biện pháp phòng trị bệnh viêm lỗ chân lơng ngựa? Biện pháp phịng trị áp xe ngựa? Phần thực hành Bài Điều trị bệnh viêm lỗ chân lông ngựa? Bài Chẩn đoán áp xe ngựa? Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung nhiễm trùng gây ngựa 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Ngoại sản khoa” Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 1998 47 ... dung phẫu thuật ngoại sản khoa, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị bệnh ngoại sản khoa thường gặp ngựa + Xác định bệnh ngoại sản khoa ngựa, nhằm chủ động phòng, trị bệnh đạt hiệu cao... GIỚI THIỆU Giáo trình bệnh Ngoại & sản khoa ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y (chuyên sâu ngựa) Giáo trình bao gồm kiến thức bệnh ký sinh trùng ngựa, giúp... học/mô đun: A SẢN KHOA THÚ Y Bài Chẩn đoán thai ngựa Bài 2: Bệnh trước đẻ Bài 3: Bệnh trình sinh đẻ B NGOẠI KHOA THÚ Y Bài 1: Phẫu thuật ngoại khoa Bài Chứng viêm Bài 3: Tổn thương ngoại khoa Bài

Ngày đăng: 24/06/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tuổi thai của ngựa - Giáo trình bệnh ngoại và sản khoa trên ngựa
Hình 1. Tuổi thai của ngựa (Trang 10)
Bảng 3.1. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khác như: U máu, u limpho, áp-xe - Giáo trình bệnh ngoại và sản khoa trên ngựa
Bảng 3.1. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khác như: U máu, u limpho, áp-xe (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w