Khởi nghiệp là một nội dung đề tài đang rất được sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, người chủ tương lai của đất nước. Chính phủ đã và đang có những động thái tích cực với những chính sách cụ thể nhằm giúp cho phong trào khởi nghiệp của Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, kết quả những khởi nghiệp từ thanh niên vẫn còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế HCM gồm kỳ vọng bản thân với khởi nghiệp, thái độ với khởi nghiệp, cảm nhận về năng lực bản thân với khởi nghiệp, cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp, chuẩn mực niềm tin. Nghiên cứu cũng đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy ý định khởi nghiệp cho sinh viên đại học Kinh tế HCM trong những năm tới.
Trang 1NGHIEN CUU Y DINH KHOI NGHIEP CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH
Tom tat:
Khởi nghiệp là một nội dung đề tài đang rất được sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là
đối với thanh niên, người chủ tương lai của đất nước Chính phủ đã và đang cĩ những động thái tích cực với những chính sách cụ thể nhằm giúp cho phong trào khởi nghiệp cùa Việt Nam phát triển ngày cảng mạnh mẽ hơn Tuy nhiên, kết quà những khởi nghiệp từ thanh niên vẫn cịn nhiều hạn chế Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm cĩ liên quan,
tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 7 nhân tơ ảnh hưởng đến ý định khới nghiệp của
sinh viên trường Đại học Kinh Tế HCM gồm kỳ vọng bản thân với khởi nghiệp, thái độ với khởi nghiệp, cảm nhận về năng lực bản thân với khởi nghiệp, cảm nhận về tính khả thi
khi khởi nghiệp, chuân mực niềm tin Nghiên cứu cũng để xuất một số gợi ý chính sách
nhằm thúc đây ý định khởi nghiệp cho sinh viên đại học Kinh Tế HCM trong những năm tỚI
Từ khĩa: Khời nghiệp, Đại học Kinh tế TP HCM, Sinh Viên
1 Giới thiệu chung
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo Quốc gia đến năm 2025" nhằm khuyến khích, hỗ trợ khởi nghiệp, đặc biệt là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đề triển khai các chính sách trên, Chính phủ đã và đang thực hiện các hoạt động nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp nĩi chung (hay cịn được hiểu là khởi sự kinh doanh gắn với thành lập doanh nghiệp) đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (hay cịn gọi là startup, tức là các doanh nghiệp đang trong quá trình hồn thiện sản phẩm, dịch vụ, cỏ khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên
khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ hoặc mơ hình kinh doanh mới)
Tại Việt Nam, tinh thần doanh nhân và khởi nghiệp được nhân lên trong những năm gần đây, sau khi Chính phủ phát động phong trào khởi nghiệp và lẫy năm 2016 là năm quốc gia khởi nghiệp Nhiều trường đại học đã đưa giáo dục khởi nghiệp vào chương trình
đào tạo, thậm chí xây dựng thành một ngành, chuyên ngành đào tạo Đại học Kinh Tế HCM
Trang 2đề tài “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh”
2 Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 2.1 Ý định khởi nghiệp
Khởi nghiệp, là một thuật ngữ chung bao hàm nhiêu vân đê và được định nghĩa băng rất nhiều cách khác nhau Định nghĩa khởi nghiệp theo từ điển Tiếng Việt được giải nghĩa là bắt đầu sự nghiệp Thuật ngữ này trong tiếng Anh được gọi là Entrepreneurship (hay sfartup) cĩ nguồn gốc từ tiếng Pháp “Entreprendre” với ý nghĩa là sự đảm đương
Đến đầu thế kỷ 21, định nghĩa khởi nghiệp hay tự làm chủ doanh nghiệp càng được làm
rõ hơn, nĩ được giải thích là “tư duy và quá trình tạo ra và phát triển hoạt động kinh tế
bằng cách kết hợp sự chấp nhận rủi ro, sự sáng tạo và/hoặc sự cải tiến trong một tơ chức
mới đang tồn tại” - theo ủy ban cộng đồng Châu Au (2003) Oviatt and McDougall (2005) thì cho rằng khởi nghiệp là sự khám phá, thực hiện, đánh giá và khai thác những cơ hội để tạo nên những sản phẩm và dịch vụ trong tương lai Tuy nhiên, khơng phải bất cứ ai cũng cĩ tiềm năng để mở một doanh nghiệp riêng (Learned, 2002)
Sự khởi nghiệp là một quá trình hồn thiện và bên bỉ bắt đầu từ việc nhận biết cơ hội, từ đĩ phát triển ý tưởng để theo đuơi cơ hội qua việc thành lập doanh nghiệp mới Theo tơ
chức Global Entrepreneurship Momrtor (GEM) thì một doanh nghiệp khi vừa thành lập sẽ trải qua 3 giai đoạn: từ hình thành, phát triển ý tưởng đến thành lập doanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và phát triển doanh nghiệp Các học giả trong lĩnh vực kinh tế lao động cho
rằng khởi nghiệp là sự lựa chọn giữa việc đi làm thuê và tự tạo việc làm cho mình Vì vậy, khởi nghiệp là sự chấp nhận rủi ro đề tự làm chủ tạo lập một doanh nghiệp mới và thuê
người khác làm việc cho mình Trong nghiên cứu này cĩ thể định nghĩa: “khởi nghiệp là
việc một cá nhân tận dụng cơ hội thị trường và năng lực của bản thân để tạo dựng một cơng việc kinh doanh mới”
Krueger và Brazeal (1994) cho rằng một cá nhân cĩ tiềm năng khởi nghiệp khi cĩ sự
mong muốn và cĩ cảm nhận vẻ tính khả thi khi khởi nghiệp Khi cá nhân nhận thấy tiềm năng khởi nghiệp họ sẽ cĩ dự định khởi nghiệp và từ đĩ biến thành các hoạt động khởi
Trang 3nhan vé mong muốn khởi nghiệp Cĩ sự cảm nhận về năng lực của bản thân và nguồn lực bên ngồi, họ sẽ cĩ niềm tin về khả năng thực hiện hành vi khởi nghiệp Lúc đĩ, họ cảm
thấy tự tin và khả năng thành cơng cao với việc khởi nghiệp
2.2 Một số nhân tổ tác động tới ý định khởi nghiệp của sinh viên 2.2.1 Nhân tổ Kỳ vọng của bản thân với khởi nghiệp
Kỳ vọng bản thân là những kỳ vọng của cá nhân về những khả năng họ cĩ thể thực hiện một hành động nào đĩ (Krueger & cộng sự, 2000) Như vậy, kỳ vọng bản thân là một biến tâm lý thể hiện khả năng và mong muốn của cá nhân trước cơng việc hay hành động cĩ tính quan trọng Kỳ vọng của bản thân với hoạt động khởi nghiệp liên quan đến việc tự tin vào khả năng phát triển dự án kinh doanh, thành lập doanh nghiệp hay khả năng giải quyết các vấn đề trong quá trình khởi nghiệp Những cá nhân tự tin vào khả năng bản thân trong việc khởi nghiệp thường cĩ thái độ tích cực với cơng việc, ý định hay kế hoạch thực hiện
dự định của mình
HI: Kỳ vọng bản thân cĩ tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kinh Tế HCM
2.2.2 Nhân tố: Thái độ với khởi nghiệp
Fishbein và Ajzen (1975) thừa nhận rằng một thái độ là một yếu tố dự báo đáng tin cậy
của một hành vi trong tương lai Kolvereid và Isaksen (2006) người đã tìm ra ý định là một nhà doanh nghiệp đã mạnh mẽ hơn cho những người cĩ thái độ tích cực đối với rủi ro hoặc độc lập Shook và cộng sự (2003) cho rằng vai trị của các biến tâm lý, một trong số đĩ là thái độ, đã được thành lập bởi các mơ hình từ Bird, Shapero, và lý thuyết hành vi
hoạch định của AJzen
H2: Thái độ với khởi nghiệp cĩ tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại
học Kinh Tế HCM
2.2.3 Nhân tổ Cảm nhận năng lực bản thân với khởi nghiệp
Năng lực bản thân cảm nhận là nhận thức cá nhân về khả năng thực hiện một hoạt động
nào đĩ thơng qua khả năng thiết lập, duy trì, kiêm sốt nhận biên cơ hội (Linan & Chen, 2009) hay khả năng xử lý tình huơng, phát triên ý tưởng (AutIo & cộng sự, 2001; Kickul & Gundry, 2002) Những cá nhân cảm nhận lạc quan về năng lực của mình trước cũng sẽ lạc quan với tính kha thi khi thực hiện cơng việc (Krueger & cộng sự, 2000; Kickul & Gundry, 2002; Linan & Chen, 2009) Đơi với hoạt động khởi nghiệp cảm nhận về năng lực
bản thân thường liên quan đến nhận thức về việc tạo lập, duy trì, phát triển doanh nghiệp
hay khả năng kiêm sốt doanh nghiệp cũng như nhận thức về cơ hội kinh doanh (Krueger
Trang 4thức lạc quan đối với khả năng bản thân đối với hoạt động khởi nghiệp cũng thường cĩ
cảm nhận tốt về tính khả thi thực hiện hoạt động khởi nghiệp
H3: Cảm nhận năng lực bản thân cĩ tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường
Đại học Kinh Tế HCM
2.2.4 Nhân tổ Cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp
Là mức độ cá nhân nhận thức về độ dễ đàng hay khĩ khăn; cĩ bị kiểm sốt, hạn chế hay khơng khi thực hiện hành vi, là mức độ tự tin của một cá nhân về khả năng thực hiện
các hành vi (Ajzen, 2006) Trong nghiên cứu này là cảm nhận của cá nhân về khả năng khởi nghiệp Luthje và Franke (2004); Haris và cộng sự (2016) đã chỉ ra yêu tố Nhận thức
tính khả thi cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
H4: Cảm nhận về tính khả thi khởi nghiệp cĩ tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kinh Tế HCM
2.2.5 Nhân tổ Chuẩn mực niềm tỉn
Chuẩn mực niềm tin là niềm tin cá nhân cĩ tính chất xã hội chịu ảnh hưởng từ những cá nhân xung quanh (Ajzen, 1978; Krueger & cộng sự, 2000) Chuẩn mực niềm tin là một biến nhận thức, thê hiện khả năng gây ảnh hưởng của các nhĩm ảnh hưởng tới quyết định của cá nhân như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đối với hoạt động khởi nghiệp, những nhĩm ảnh hưởng cĩ thê là tác nhân ngăn trở hoặc thúc đây quyết tâm khởi nghiệp của cá
nhân Với ảnh hưởng của truyền thống Nho giáo trong xã hội như tại Việt Nam với đặc
điểm về văn hĩa tập thể, các cá nhân thường xem xét ý kiến của người xung quanh trước khi hành động (Nguyen & cộng sự, 2009) Do đĩ, chúng tơi suy đốn rằng sự ủng hộ từ những người xung quanh cĩ thể thúc đây ý định khởi nghiệp
H5: Cảm nhận về chuẩn mực niềm tin cĩ tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên
trường Đại học Kinh Tế HCM Kỳ vọng của bản thân với khởi nghiệp Thái độ với khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp
Cảm nhận về năng lực bản thân với khởi
Cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp _————
Trang 53 Phương pháp tiến hành nghiên cứu
“Từ cơ sở lý thuyết, nhĩm tác giả khái quát nên bảng hỏi gồm 25 thang đo với 03 thang đo cho “Ý định khởi nghiệp” và 22 thang đo likert với 5 mức độ (1- Hồn tồn khơng đồng ý: 2 — Ít đồng ý; 3 —- Nửa đồng ý, nửa khơng đồng ý; 4— Đồng ý; 5 — Hịa tồn đồng ý) đại
diện cho 05 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tiếp theo, nhĩm tác giả tiến hành khảo sát thử và kiêm định thang đo thì tất cá đều thỏa mãn, do vậy, khảo sát
chính thức được tiến hành với 400 phiếu phát ra một cách ngẵn nhiên tại trường ĐH Kinh Tế HCM trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 12 năm 2020 Kết quả thu về 400
phiếu, trong đĩ chỉ cĩ 33 phiếu khơng hợp lệ và 367 phiếu hợp lệ Cỡ mẫu khảo sát đủ lớn
để đảm bảo độ tin cậy khi số phiếu hợp lệ lớn hơn 5 lần số câu hỏi trong bảng hỏi (Theo Hạr và cộng sự, 1998) Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý trên phan mém SPSS 20 va
được một số kết quả sau:”
Bảng 1: Bảng quy ước các khái niệm và thang đo nghiên cứu
TT | Nhân tổ Thang đo
1 Kỳ vọng của bản thân với khởi nghiệp (KV) KV1, KV2, KV3
2 | Thái độ với khởi nghiệp (TD) TD1, TD2, TD3, TD4 3 | Cảm nhận về năng lực bản thân với khởi | NL1, NL2, NL3, NL4, NL5 nghiệp (NL)_ 4 _ | Cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp (KT) | KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6
5 Chuan mu niém tin (NT) NT1, NT2, NT3, NT4
6 Y định khởi nghiệp (YD) YD1, YD2, YD3
(Nguơn: Tác giả tơng hợp) Kết quả phân tích nhân tố khám pha EFA
Trang 6Bảng 2 Phân tích nhân tổ khám pha EFA
Rotated Component Matrix? Component 1 2 3 4 5 KT3 853 KTS 834 KT4 f75 KT1 133 KT2 702 NL1 f79 NL2 172 NL3 751 NL4 716 TD1 842 TD2 814 TD3 f71 TD4 514 KV2 834 KV1 821 KV3 780 NT4 816 NT3 813 NT2 084
Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations
(Nguon: Két quả xử lý số liệu trên phân mêm SPSS)
Khi đĩ hàm hồi quy được viết lại như sau:
YD = Bo + BI*KT + B2*NL + B3*NT + B4*KV + B5*TD +
Tiếp theo nhĩm tác giả tién hanh kiém dinh thang do đối với 25 thang đo đại diện cho 06 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh, kết quả như sau:
Trang 7Bảng 3: Bảng tĩm tắt hệ số Cronbach?s Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Trung bình | Phương sai Hệ số Hệ số TT Biến quan sát thang đo của thang tương quan Cronbach’s
néu loai đo nêu loại với biên Alpha nêu
biên biên tơng loại biên
Nhân tổ 1: Kỳ vọng của bản thân với khởi nghiệp (KV) (œ=.803) I | KVI 7.49 3.633 670 708 2 |KV2 7.57 3.350 680 697 3 | KV3 7.40 3.962 600 179 Nhân tơ 2: Thái độ với khởi nghiệp (TD) (ơ=0.805) I |TDI 11.43 4.738 699 718 2 | TD2 11.52 4.720 637 748 3 |TD5 11.46 4.758 638 /47 4 | TD4 11.45 5.369 12 805 Nhân tổ 3: Cảm nhận về năng lực bản thân với khởi nghiệp (NL) (ơ=.821) I | NLI 11.90 4.031 612 189 2 | NL2 11.79 3.837 710 744 3 | NL3 11.91 4.131 50] 798 4 | NL4 11.98 3.713 666 765 Nhân tơ 4: Cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp (KT) (ơ=.880) I | KITI 15.63 7.327 67] S65 2 | KT2 15.63 7391 664 866 3 | KT3 15.69 6.378 /790 S36 4 | KT4 15.72 7.327 701 858 3 | KTS 15.68 6.973 /50 S46 Nhân tổ 5: Chuân mực niêm tin (NT) (ơ=.753) 1 | NT2 7.62 2.418 25 /33 2 |NI3 7.86 1.970 630 613 3 | NT4 7.73 1.979 599 651 Nhân tổ 6: Ý định khởi nghiệp (YD) (œ=.818) I | YDI 8.13 1.973 677 744 2 | YD2 7.96 1.872 690 129 3 | YD3 8.09 1.915 646 /75
Trang 84, Thực trạng các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
đại học Kinh Tế HCM
Dưới đây là bảng thống kê mơ tả thực trạng đánh giá của sinh viên đại học Kinh Tế
HCM về các nhân tơ tác động tới ý định khởi nghiệp Kết quả cho thấy, các sinh viên đại
học Kinh Tế HCM cĩ cảm nhận năng lực bản thân về khởi nghiệp ở mức cao, họ cũng cĩ thái độ phản ứng tích cực với việc khởi nghiệp và kỳ vọng cao vào việc khởi nghiệp Nhưng họ lại cảm thấy việc khởi nghiệp khĩ khả thi vì các tác động từ phía nhà trường cịn
ở mức thấp Điều này phản ánh tốt thực tế giáo dục đại học Việt Nam nĩi chung và đại học
Kinh Tế HCM nĩi riêng khi mà nội dung các chương trình đào tạo cịn năng tính lý thuyết, phương pháp giảng dạy cơ điên, thiếu mơi trường hỗ trợ khởi nghiệp
Bảng 4 Thống kê mơ tả yếu tổ tác động ý định khởi nghiệp N Minimum | Maximum Mean Std Deviation TD 367 1.50 5.00 3.8222 71472 NL 367 1.75 5.00 3.9653 64177 KT 367 1.60 5.00 3.9177 65544 NT 367 1.00 5.00 3.8683 68723 YD 367 1.00 5.00 4.0291 66329 KV 367 1.33 5.00 3.7421 91108 Valid N (listwise) 367
(Nguơn: Kết quả xử lý số liéu trén phan mém SPSS) Đề đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại
học Kinh Tế HCM, tác giả tiến hành phân tích sự phụ thuộc của “Ý định khởi nghiệp” của
sinh viên nhà trường vào các biến độc lập đã nêu Trong nghiên cứu này, nhĩm tác giả tính
gia tri cua bién phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình được theo giá trị trung bình
đã tính đến trọng số của các quan sát (factor score) Két qua phan tich héi quy duoc thé
Trang 9Kết quả hệ số ý nghãi mơ hình cho thấy hệ số xác định R? = 0.560, điều này nĩi lên độ
thích hợp của mơ hình đạt 0.560 Đề kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tơng thê,
cần xem xét giá trị thống kê F trong bảng phân tích phương sai ANOVA Bảng 6: Kết quả phân tích phương sai ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 90.241 5 18.048 92.050 000° 1 Residual 70.782 361 196 Total 161.023 366
(Nguơn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mêm SPSS) Đo lường đa cộng tuyến được thực hiện, kết quả cho thấy hệ số phĩng đại phương sai (VIF) cĩ giá trị đạt yêu cầu (VIF < 2.0) Cụ thể, hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ
hình dao động từ giá trị 1.282 đến 1.469 < 2.0 Vì vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội
khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến, mỗi quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng
đến kết quả giải thích của mơ hình
Sau khi tiền hành phân tích hồi quy tuyến tính trên phần mềm SPSS 20, ta cĩ bảng kết
quả các yêu tơ ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệm sinh viên đại học Kinh Tê HCM như sau: Bang 7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Unstandardized Coefficients | Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error Beta Tolerance VIF (Constant) 230 182 1.264 207 TD 088 038 094 2.291 023 716 1.396 NL 306 044 296 6.934 000 670 1.493 ' KT 309 042 305 7.295 000 695 1.439 NT 281 041 291 6.887 000 681 1.469 KV -.012 .029 -.017 -.429 668 780 1.282
(Nguơn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mêm SPSS) Phân tích hồi quy, kết quả thống kê cho thấy các hệ số hồi quy chuân hĩa của phương
trình hồi quy đều khác 0 và Sig <0.05 chứng tỏ các biến độc lập: cảm nhận về tính khả thi
Trang 10nghiép (TD), chuan muc niém tin (NT) Riéng hé s6 héi quy riêng đứng trước biến kì vọng bản thân với khởi nghiệp cĩ giá trị sig = 0.209> 0.05 nên biến này khơng cĩ ảnh hưởng cĩ
ý nghĩa thống kê đến ý định khởi nghiệp
Từ kết quả phân tích hồi quy ta cĩ:
YD = 0.230+ 0.088*TD + 0.306*NL + 0.309*KT + 0.281*NT
Theo Nguyễn Đình Tho (2011) néu ching ta ding hé s6 héi quy chua chuan hoa thì chúng ta khĩ cĩ thể so sánh mức độ tác động của các biến độc lap vi thang đo lường chúng
thường khác nhau Vì vậy, chúng ta phải sử dụng trọng số hồi quy B chuẩn hĩa để cĩ những
so sánh chính xác hơn So sánh giá trị của hệ số chuân hĩa ở cột Beta cho thay: Mức độ tác động mạnh nhất là yếu t6 thái độ với khởi nghiệp, và thấp nhất là yêu tố thái độ với khởi
nghiệp.”
5 Kết luận
Kết quả cho thấy cả 5 yếu tố trong mơ hình lý thuyết đều cĩ ảnh hướng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Kinh Tế HCM năng lực bản thân, thái độ khởi nghiệp, tính
khả thi và niềm tin
6 Tài liệu tham khảo
Trương, Ð T., & Nguyễn, T T L (2019) Một số nhân tố tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên
Oviatt, B M., & McDougall, P P (2005) Defining international entrepreneurship and modeling the speed of internationalization Entrepreneurship theory and practice, 29(5),
537-553
Lee, G., Elwood, F., McNally, J Weiszmann, J., Lindstrom, M., Amaral, K., &
Chen, J L (2002) T0070907, a selective ligand for peroxisome proliferator-activated receptor y, functions as an antagonist of biochemical and cellular activities Journal of Biological Chemistry, 277(22), 19649-19657
Lee, G., Elwood, F., McNally, J Weiszmann, J., Lindstrom, M., Amaral, K., &
Chen, J L (2002) T0070907, a selective ligand for peroxisome proliferator-activated receptor y, functions as an antagonist of biochemical and cellular activities Journal of Biological Chemistry, 277(22), 19649-19657