Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
918,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƢƠNG QUỐC BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành:8310110 Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân đƣợc thực dựa sở lý thuyết kết hợp với thực tiễn thơng qua q trình nghiên cứu khảo sát dƣới dẫn dắt khoa học TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, giải pháp đƣa xuất phát từ thực tế kinh nghiệm công tác thân Các kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc tác giả cơng bố dƣới hình thức Tác giả luận văn Trƣơng Quốc Bảo LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy, truyền thụ hƣớng dẫn cho tác giả nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trƣờng Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Thị Bích Ngọc ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả vƣợt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin đƣợc chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo, chuyên viên phòng ban UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhiệt tình động viên, hỗ trợ cho tác giả nhiều thơng tin ý kiến quý báu trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thành luận văn Với tất tình cảm yêu thƣơng xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên kích lệ giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Trƣơng Quốc Bảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỆ THỐNG CHỢ 1.1 Tổng quan hệ thống chợ 1.1.1 Phân loại chợ 1.1.2 Vai trò chợ kinh tế 12 1.2 Quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 17 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 17 1.2.3 Trách nhiệm quan quản lý chợ 19 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 21 1.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ số tỉnh, thành Việt Nam học kinh nghiệm cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 26 1.3.1 Kinh nghiệm QLNN hệ thống chợ số tỉnh, thành Việt Nam 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 29 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32 2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 33 2.2.1 Quá trình phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 33 2.2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 35 2.3 Hoạt động quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 43 2.3.1 Trách nhiệm ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định quản lý hệ thống chợ địa bàn thành phố 43 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 46 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 58 2.4.1 Kết đạt đƣợc 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 62 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 62 3.1.1 Định hƣớng phát triển hệ thống chợ hoạt động kinh doanh chợ 62 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 63 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 64 3.2.1 Điều chỉnh quy hoạch hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn64 3.2.2 Hồn thiện hệ thống chế, sách phát triển quản lý hệ thống chợ 65 3.2.3 Kiện toàn nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 69 3.2.4 Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ xử lý nghiêm hành vi vi phạm 73 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng phục vụ, văn minh thƣơng mại an toàn vệ sinh thực phẩm 76 3.2.6 Giải pháp phịng chống cháy nổ, an tồn giao thông 77 3.3 Kiến nghị 78 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 78 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BQL : Ban quản lý HTX : Hợp tác xã NSNN : Ngân sách nhà nƣớc PCCC : Phòng cháy chữa cháy QLNN : Quản lý nhà nƣớc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TTTM : Trung tâm thƣơng mại UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thƣơng mại giới VSMT : Vệ sinh môi trƣờng ANTT : An ninh trật tự TQL : Tổ quản lý HĐKD : Hoạt động kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn tính đến năm 2020 34 Bảng 2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn năm 2020 35 Bảng 2.3 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chợ địa TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 (tỷ đồng) 51 Bảng 2.4 Số trƣờng hợp vi phạm hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 57 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Loại hình chợ địa bàn TP Quy Nhơn 2016 - 2020 (cái) .37 Hình 2.2: Tỷ lệ loại hình chợ (%) địa bàn TP Quy Nhơn 2016 2020 (cái) 38 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ ban quản lý chợ địa bàn TP Quy Nhơn .39 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mơ hình doanh nghiệp 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, mạng lƣới chợ Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90 Chợ nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nhƣ nơi mua sắm chủ yếu ngƣời dân Hệ thống chợ phận cấu thành quan trọng mạng lƣới phân phối hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng phát triển thị trƣờng giao lƣu hàng hóa, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân tạo nguồn thu cho ngân sách Thành phố Quy Nhơn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cơng nhận thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định theo Quyết định số 159/QĐ-TTG ngày 25/01/2010, nhƣng có 112 năm với tƣ cách đô thị tỉnh lỵ Thành phố có hệ thống giao thơng đa dạng nên tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố phát triển cơng nghiệp, thƣơng mại, giao lƣu hàng hố tiếp cận nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hố thơng tin cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Theo thống kê Phịng Kinh tế thành phố, tính đến tháng 12 năm 2020 địa bàn thành phố có 27 chợ, bao gồm: 04 chợ hạng 1, 03 chợ hạng 20 chợ hạng 19 phƣờng, xã (02 phƣờng khơng có chợ Trần Hƣng Đạo phƣờng Lê Hồng Phong) [48] Các chợ có thời gian hoạt động từ 15 năm đến 30 năm nên số hạng mục cơng trình xuống cấp trầm trọng, sở vật chất lạc hậu, đƣợc cải tạo, sửa chữa nhƣng hệ thống PCCC số chợ chƣa đảm bảo theo yêu cầu quy định PCCC dễ gây tƣợng cháy nổ, hệ thống nƣớc thải, VSMT, ATTP, văn minh thƣơng mại chƣa đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Công tác quản lý chợ cịn nhiều bất cập đội ngũ cán quản lý nhiều ngƣời chƣa qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành, số cán đƣợc điều động từ ngành khác sang, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm nên hạn chế lực 72 - Phịng Văn hố thơng tin: Phối hợp với UBND phƣờng tổ chức tuyên truyền chủ trƣơng tỉnh Bình Định, TP Quy Nhơn đến nhân dân chủ trƣơng xã hội hố cơng tác kinh doanh khai thác quản lý chợ - Chi Cục Thuế: Hƣớng dẫn việc đăng ký nộp thuế thực sách miễn giảm thuế cho dự án đầu tƣ xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ theo qui định Nhà nƣớc qui định UBND tỉnh - Các phịng ban có liên quan: Căn chức nhiệm vụ chủ động tham mƣu cho UBND TP có giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, thông tin liên lạc tạo thuận lợi cho hoạt động chợ - UBND phường, xã: + Phổ biến tuyên truyền sách, chủ trƣơng Chính phủ, tỉnh thành phố đến nhân dân địa phƣơng chủ trƣơng xã hội hố cơng tác kinh doanh khai thác quản lý chợ; vận động thành phần kinh tế tham gia + Xây dựng đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ UBND phƣờng, xã quản lý báo cáo UBND thành phố định 3.2.3.2 Quy định rõ mối quan hệ phân cấp quản lý chợ a) Về mối quan hệ Quan hệ UBND thành phố với tổ chức kinh doanh khai thác quản lý chợ địa bàn quan hệ Nhà nƣớc (thực chức QLNN lĩnh vực chợ) với đơn vị kinh tế (tổ chức kinh doanh khai thác quản lý chợ) Các bên có nghĩa vụ thực theo pháp luật bình đẳng trƣớc pháp luật Tổ chức kinh doanh khai thác có quản lý chợ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc quan có thẩm quyền quy định, chịu QLNN quyền địa phƣơng thực quy định Nhà nƣớc Tất chợ hoạt động địa bàn chịu hƣớng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại Sở Công thƣơng Sở, Ngành, TP theo quy định pháp luật 73 b) Về phân cấp quản lý Thành phố quản lý chợ hạng UBND cấp xã, phƣờng quản lý chợ hạng 2, địa bàn xã, phƣờng 3.2.3.3 Cải tổ máy ban quản lý chợ - Trong thời gian trƣớc mắt, cần tiếp tục cải tổ lại máy BQL chợ, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chợ cho cán công nhân viên BQL - Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ biên chế Nhà nƣớc đƣợc điều động từ ngành khác, khơng có nghiệp vụ chun ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm Mặt khác, thiếu cán quản lý có trình độ, nhiều chợ cịn có q cán Do vậy, cần mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo thêm cán chuyên ngành công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phƣơng, phối hợp với trƣờng thuộc Bộ Công thƣơng tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên quản lý chợ - Ngoài cán quản lý cấp cao nhƣ cấp tỉnh, thành phố, cán Sở, Bộ, Ngành liên quan cần thiết có thêm lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyến tập huấn, phải thực tế chợ tiêu biểu, nhƣ đảm bảo kết hợp lý thuyết thực tế, giúp cho họ ban hành sách cách xác, sát thực hiệu - Nghĩa vụ phải gắn liền với lợi ích, cần thiết phải có sách đãi ngộ, sách lao động hợp lý đội ngũ cán quản lý chợ Chúng ta cần thiết có sách thi đua khen thƣởng làm động lực cho quan đơn vị phấn đấu Có nhƣ thế, lực lƣợng cán chợ an tâm cống hiến, nhiệt tình để hồn thành cơng việc 3.2.4 Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ xử lý nghiêm hành vi vi phạm 74 3.2.4.1 Giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ Để thực việc giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, cần tập trung vào số biện pháp cụ thể sau: Một là, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng quyền cấp công tác QLNN hệ thống chợ, chống hàng giả, an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; phát huy vai trò Ban đạo, Tổ liên ngành chống hàng giả, an toàn thực phẩm địa phƣơng, tổ chức tốt hoạt động phối hợp liên ngành ngành Y tế làm đầu mối vệ sinh an toàn thực phẩm, ngành Công Thƣơng làm đầu mối chống hàng giả; hệ thống phân phối bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hai là, tiếp tục triển khai mạnh mẽ đồng hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi hoạt động mua bán; chống hàng giả; bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; xây dựng phát triển kỹ truyền thơng; nâng cao số lƣợng, chất lƣợng, hình thức tuyên truyền an toàn thực phẩm, chống hàng giả, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Đẩy mạnh công tác giám sát, tra, kiểm tra kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, kinh doanh hàng giả, hàng chất lƣợng, hạn sử dụng; bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; đồng thời tăng cƣờng giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống; giám sát mối nguy an toàn thực phẩm Xây dựng yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm, thủy sản trƣớc đƣa tiêu thụ thị trƣờng theo quy chuẩn địa phƣơng, công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, quảng cáo thực phẩm Ba là, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ chuyên trách lĩnh vực nhƣ: quản lý chợ, an toàn thực phẩm, chống hàng giả, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa phƣơng, đủ khả quản lý, điều hành, xử lý tƣ vấn, giải thuộc nghiệp vụ chuyên môn; khuyến khích tổ chức, cá nhân thực đề tài nghiên 75 cứu khoa học nhằm đánh giá đề xuất giải pháp công tác quản lý hệ thống phân phối, biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an tồn thực phẩm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa bàn thành phố; có sách khuyến khích, hỗ trợ cho vay vốn để doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn hiệu quả, xây dựng thƣơng hiệu; bổ sung biên chế làm công tác chuyên trách theo dõi công tác quản lý chất lƣợng, ATTP cho đơn vị, UBND TP, huyện từ nguồn thu hút nhân tài; sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi trƣờng Đại học Bốn là, tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ ngành Công Thƣơng, Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND phƣờng, xã đơn vị có liên quan việc triển khai cơng tác quản lý, giám sát chống hàng giả, vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố nói chung hệ thống phân phối nói riêng, nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giám sát hàng hóa lƣu thông thị trƣờng, đặc biệt mặt hàng thực phẩm nhập nhƣ trái Trung Quốc, sản phẩm gia cầm… Năm là, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia thực xã hội quản lý, đầu tƣ, nâng cấp sở hạ tầng thƣơng mại khu vực nông thôn (chợ, cửa hàng tự chọn…); giám sát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm nhập vào thị trƣờng thành phố; phát ngăn chặn kịp thời hàng giả, hàng khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; xây dựng đề án phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn địa bàn thành phố; khuyến cáo ngƣời tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm kỹ trƣớc mua sử dụng; đồng thời công bố danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm phƣơng tiện thơng tin đại chúng cho ngƣời tiêu dùng biết để không sử dụng 3.2.4.2 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm Việc xử lý hành vi vi phạm QLNN hệ thống chợ, 76 cần phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho phận, cá nhân thực chức giám sát, kiểm tra, phát vụ việc vi phạm xử lý kịp thời Việc trƣớc mắt, đồng thời vô quan trọng TP Quy Nhơn xử lý chợ tự phát Chính quyền địa phƣơng cấp cần phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, đặc biệt Đội trật tự đô thị thành phố kiên giải toả tụ điểm chợ tạm, chợ cóc lấn chiếm lịng lề đƣờng xung quanh chợ thức Việc thu thuế hộ kinh doanh tụ điểm khó khăn Vì đƣợc coi đối thủ cạnh tranh với chợ thức Để giải toả chợ tự phát cần thực biện pháp sau: - Thực đồng toàn địa bàn thành phố thƣờng xuyên, liên tục việc giải toả chợ tự phát nhằm tránh tình trạng giải toả chỗ hộ kinh doanh lại chuyển sang chỗ khác - Đối với chợ tự phát hình thành từ nơi có nhu cầu chợ (các khu dân cƣ tập trung, khu đô thị mới…) nhƣng chƣa có chợ thức, việc giải toả chợ tự phát phải đồng thời với việc xây dựng chợ nhằm đảm bảo nhu cầu sinh hoạt dân cƣ Trong trình chờ xây dựng chợ mới, cần trì chợ tự phát thời gian định nhƣng tổ chức xếp lại, tăng cƣờng công tác quản lý không cho chợ phát sinh thêm - Thực công tác tuyên truyền, vận động hộ kinh doanh tự phát việc giải toả chợ tự phát Chính quyền địa phƣơng phối hợp với quan, đoàn thể, chi Đảng, Đoàn niên ngƣời có uy tín khu vực để tuyên truyền, vận động hộ chấm dứt mua bán lấn chiếm lòng, lề đƣờng 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, văn minh thương mại an toàn vệ sinh thực phẩm - Thực tổ chức tuyên truyền đề cao uy tín đối tƣợng kinh 77 doanh có thành tích cao, tuân thủ pháp luật thông qua mạng lƣới kinh doanh ngày văn minh, đại - Tổ chức xếp ngành hàng kinh doanh cách khoa học, hợp lý thuận lợi cho hộ kinh doanh ngƣời tiêu dùng - Mở rộng lớp đào tạo nâng cao trình độ lực thƣơng nhân, nhà phân phối hàng hóa, chuyển giao kiến thức, cơng nghệ phân phối hàng hóa đại hóa - Xây dựng quy chế phối hợp với lực lƣợng quản lý thị trƣờng ngành chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ hàng hóa trƣớc đƣa vào chợ - Thƣờng xun kiểm tra cơng tác vệ sinh mơi trƣờng, có kế hoạch kiểm tra chất lƣợng hàng hóa chợ Đầu mối trƣớc cung cấp cho chợ địa bàn; phối hợp với quan Y tế triển khai khám sức khỏe định kỳ tổ chức tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho hộ kinh doanh thực phẩm chợ Tiếp tục nhân rộng thực tốt mơ hình chợ đạt chuẩn văn minh thƣơng mại, chợ an toàn vệ sinh thực phẩm cho chợ địa bàn đáp ứng tiêu chí theo quy định 3.2.6 Giải pháp phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng - Các chợ đƣợc đầu tƣ xây dựng nâng cấp phải trọng đầu tƣ đầy đủ đảm bảo phòng chống cháy, nổ theo quy định hành, phải đƣợc quan chức thẩm duyệt thiết kế nghiệm thu phòng cháy chữa cháy đƣa cơng trình vào sử dụng - Hằng năm có kế hoạch kinh phí cho cơng tác phịng cháy chữa cháy chợ theo quy định Điều 50, Điều 55 Luật Phòng cháy chữa - Các dự án xây dựng chợ, cần ý đến thiết kế đầu tƣ hệ thống đƣờng giao thông nội để xe cứu hỏa dễ tiếp cận xử lý có 78 cháy, khu vực đỗ xe thuận tiện, thơng thoáng, - Định kỳ tổ chức tự kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy, tổ chức cho hộ kinh doanh ký cam kết đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy, có hình thức xử lý nghiêm hộ vi phạm 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Việc phát triển quản lý chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có liên quan đến nhiều Sở, Bộ, ngành khác việc ban hành chế, sách có liên quan đến việc đầu tƣ, nhƣ tổ chức quản lý hoạt động chợ Vì vậy, xin đƣa số kiến nghị cụ thể Chính phủ Bộ, Ngành nhƣ sau: Thứ nhất, Chính phủ cần sớm hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi số chế quản lý, đó, có chế, sách quản lý, phát triển chợ Các nội dung cần đƣợc đổi bao gồm: Xác định rõ quan điểm nhà nƣớc quản lý loại hình thƣơng nghiệp chợ; Xác lập mục tiêu, nội dung hình thức, phƣơng thức QLNN hoạt động chợ; Xác định rõ quan chức quản lý chợ mối quan hệ quản lý Thứ hai, mức vốn hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ từ ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng cho tỉnh, tỉnh không tự cân đối ngân sách thấp nhiều so với nhu cầu khơng thƣờng xun Đề nghị phủ tăng quỹ hỗ trợ đầu tƣ xây dựng chợ có phân bổ theo định kỳ hàng năm đặn Thứ ba, số kiến nghị Bộ Công Thƣơng: - Nghiên cứu ban hành chế quản lý hoạt động chợ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Chỉ đạo trƣờng thuộc Bộ nghiên cứu xây dựng nội dung, tổ chức đào tạo nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh chợ cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ nƣớc 79 - Xây dựng quy trình đạo áp dụng thí điểm chuyển đổi mơ hình tổ chức doanh nghiệp quản lý, kinh doanh, khai thác chợ 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi chế sách đầu tƣ phát triển chợ cho thành phố Thứ hai, có sách đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán làm công tác quản lý chợ để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng thực tiễn công việc Thứ ba, cần đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật để xây dựng chợ quy mô hiệu quả, phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa cho ngƣời dân 80 ẾT LUẬN Chợ loại hình thƣơng mại truyền thống, đời từ sớm, gắn liền thân thuộc với ngƣời dân, vùng miền đất nƣớc Chợ không nơi trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ mà chợ góp phần thúc đẩy sản xuất, lƣu thơng hàng hố phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm đặc biệt chợ cịn giữ gìn, làm phong phú thêm sắc văn hố dân tộc Muốn tìm hiểu khái qt kinh tế - xã hội vùng miền lần đầu đặt chân tới, biết đƣợc đến thăm phiên chợ Với kiến thức đƣợc học tập nhà trƣờng, thơng qua phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp logic lịch sử, phƣơng pháp thu thập thông tin xử lý số liệu thực trạng công tác QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn góp phần: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chợ, làm rõ khái niệm loại hình chợ; Một số chủ trƣơng sách lớn Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng quy hoạch, đầu tƣ, quản lý, phát triển chợ cho phù hợp với yêu cầu sống điều kiện kinh tế thời kỳ định Đề tài sâu tìm hiểu mơ hình nhƣ cơng tác quản lý chợ số tỉnh, thành Việt Nam Từ giúp cho việc hồn thiện chế sách, cho phép xây dựng loại hình chợ làm nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại truyền thống gắn với việc tạo điều kiện thúc đẩy loại hình thƣơng mại đại đời, phát triển - Luận văn sâu vào phân tích thực trạng kinh tế - xã hội, công tác đầu tƣ, phát triển, quản lý hệ thống chợ địa bàn TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, thấy đƣợc mặt mạnh, ƣu điểm đồng thời tồn tại, yếu hệ thống chợ TP Quy Nhơn, đặc biệt 81 mạnh đến yếu đầu tƣ xây dựng, quy mơ quản lý, cịn thiếu loại hình chợ cần phát triển để không thúc đẩy sản xuất, lƣu thơng hàng hố - Từ tình hình thực tiễn, gắn với lý luận chế sách hành, luận văn đề xuất giải pháp lớn huy động vốn, quy hoạch phát triển, vai trò quản lý ngành, cấp việc quy hoạch đầu tƣ, phát triển hệ thống chợ TP Trong đó, đề xuất số chế ƣu đãi thu hút nhà đầu tƣ tỉnh vào đầu tƣ, khai thác chợ địa bàn thành phố (ƣu đãi thuế, thời gian thuê đất, san lấp, đền bù giải phóng mặt bằng, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý ) đề nghị phát triển số loại hình chợ cần đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển địa bàn thành phố; Đồng thời kiến nghị với Trung ƣơng, với UBND tỉnh Bình Định, UBND TP Quy Nhơn cần tiếp tục hồn thiện chế sách phát triển chợ Cấp uỷ Chính quyền cấp phải thực chuyển biến việc lãnh đạo, đạo, triển khai nhiệm vụ phát triển quản lý chợ cách thiết thực, hiệu phục vụ nhân dân - Mặc dù có nhiều số gắng, song chắn luận văn nhiều hạn chế định, thân mong nhận đƣợc động viên, góp ý thầy giáo, đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến vấn đề này./ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Đại hội đảng lần thứ XIII BCH Trung ƣơng Bộ Thƣơng mại (2003), Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức ban quản lý chợ, Hà Nội; Bộ Thƣơng mại (2003), Quyết định số 772/2003/QĐ-BTM ngày 24/6/2003 việc ban hành nội quy mẫu chợ; Bộ Thƣơng mại (2004), Quyết định số 1460/2004/QĐ-BTM ngày 12/10/2004 Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo thực Chƣơng trình phát triển chợ năm 2010; Bộ Thƣơng mại (2004), Công văn số 6363/TM-TTTN ngày 20/12/2004 v/v thẩm định Quy hoạch phát triển hệ thống chợ Bình Định đến năm 2010; Bộ Công Thƣơng (2005), Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại - hệ thống chợ Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Cơng Thƣơng (2005), Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nƣớc ta Bộ Công Thƣơng (2006), Giải pháp phát triển mơ hình chợ Việt Nam Bộ Công Thƣơng (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007, Bộ công thƣơng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hƣờng đến năm 2020; 10 Bộ Công Thƣơng (2010) “Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trƣờng 83 chợ đô thị, đề xuất giải pháp quy chế, văn pháp quy bảo vệ môi trƣờng chợ đô thị Việt Nam” Viện Nghiên cứu thƣơng mại thực 11 Bộ Công Thƣơng (2011), Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hƣớng đến năm 2030; 12 Bộ Công Thƣơng (2014), Nghị định số 11/VBHN-BCT, quy định Phát triển Quản lý chợ, Hà Nội; 13 Bộ Công Thƣơng (2014), Quyết định số 5910/QĐ-BCT ngày 01/7/2014 Bộ công thƣơng phê duyệt Đề cƣơng, dự tốn dự án mơ hình chợ thí điểm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Bình Định; 14 Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BXD ngày 19/4/2006 ban hành TCXDVN - 361 - 2006: chợ tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội; 15 Bộ kế hoạch Đầu tƣ (2003), Thông tƣ số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 Bộ Kế hoạch vầ Đầu tƣ Hƣớng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tƣ xây dựng chợ; 16 Bộ Tài (2003), Thông tƣ số 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng năm 2003 Bộ Tài hƣớng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ; 17 Bộ Tài (2014), Thông tƣ số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 Hƣớng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; 18 Bộ Tài (cổng thơng tin điện tử) Viện chiến lƣợc sách tài chính; 19 Báo Cơng Thƣơng (2017) Phát triển hệ thống chợ kinh nghiệm hay từ Thanh Hóa; 20 Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138); 21 Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố Thơng tin - 2004 (tr.155); 84 22 Dƣơng Đại Hảo (2016), Các yếu tố tác động đến q trình chuyển đổi mơ hình quản lý chợ địa bàn tỉnh Bình Định; 23 Đàm Quang Hƣng (2013), Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ địa bàn tỉnh Bắc Ninh; 24 Vũ Thị Lý (2011), Chính sách QLNN hoạt động kinh doanh thƣơng mại chợ địa bàn thành phố Ninh Bình; 25 Nguyễn Thu Quỳnh (2012), Hồn thiện QLNN Sở Công thƣơng Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố, Luận văn tốt nghiệp khoa Thƣơng mại kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế Quốc dân; 26 Ngô Anh Tuấn (2015), Giải pháp phát triển chợ truyền thống thành phố Đà Nẵng; 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội; 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 việc thực số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trƣờng nội địa, Hà Nội; 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển Thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020; 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, Hà Nội; 31 Trƣờng Đại học kinh tế Quốc Dân (2016), Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ số nơi nƣớc ta; 32 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2018), Chợ vấn đề quản lý chợ Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, trƣờng Cao đẳng Luật Miền Trung; 85 33 An Thị Thanh Thanh (2014), Hoàn thiện QLNN hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng; 34 UBND tỉnh Bình Định - Tỉnh ủy (2004), Kết luận số 166-KL/TU ngày 12/11/2004 Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, tỉnh Bình Định (khố XVI) hội nghị lần thứ 63; 35 UBND tỉnh Bình Định (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-UB ngày 10 tháng 01 năm 2005 việc Quy hoạch phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020; 36 UBND tỉnh Bình Định (2008), Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 21/5/2008 việc ban hành Quy chế đấu thầu, kinh doanh khai thác quản lý chợ loại địa bàn tỉnh Bình Định; 37 UBND tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2011 việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Bình Định; 38 UBND tỉnh Bình Định (2012), Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 5/3/2012, Quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020 định hƣớng đến năm 2025; 39 UBND thành phố (2012) Quyết định số 03/2012/QĐ-UB ngày 09/07/2012 quy định quy chế đấu thầu kinh doanh, khai thác quản lý chợ hạng địa bàn thành phố Quy Nhơn; 40 UBND tỉnh Bình Định (2014), Quyết định số 42/2014/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2014 quy định mức thu, quản lý sử dụng phí chợ Ban quản lý chợ Khu Sáu chợ Đầm Đống Đa; 41 UBND tỉnh Bình Định (2015), Dự án xây dựng mơ hình chợ thí điểm bảo đảm VSATTP địa bàn tỉnh Bình Định; 42 UBND thành phố Quy Nhơn (2016) Quyết định số 8437/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 việc ủy quyền cho UBND phƣờng, xã phê duyệt Nội quy chợ hạng 3; 86 43 UBND thành phố Quy Nhơn (2016), Chƣơng trình hành động số 07CTr/TU ngày 25/2/2016 công tác quản lý chỉnh trang đô thị thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016-2020; 44 UBND thành phố Quy Nhơn (2017), Quyết định số 4918/QĐ-UB ngày 10/7/2017 việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức BQL chợ Đầm Đống Đa; 45 UBND thành phố Quy Nhơn (2017), Quyết định số 7429/QĐ-UB ngày 11/10/2017 UBND thành phố Quy Nhơn việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức BQL chợ khu VI; 46 UBND thành phố (2018), Văn số 15/UBND-KT ngày 03/1/2018 việc tăng cƣờng công tác quản lý phát triển chợ địa bàn thành phố; 47 UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo trị Đại hội đảng thành phố Quy Nhơn lần thừ XII, nhiệm kỳ 2015-2020; 48 UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo số 09/BC-KT ngày 15/11/2020 phòng Kinh tế thành phố tình hình hoạt động chợ địa bàn thành phố; 49 UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo số 89/BC-PKT ngày 17/12/2020 phòng Kinh tế thành phố kết xử lý trƣờng hợp mua bán, giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm địa bàn thành phố; 50 Website: Vietbao.vn ngày 13/8/2010 - Tùng Nguyên: Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam: Sự tái sinh chợ truyền thống; 51 Sách: “Cẩm nang quản lý chợ” xuất năm 2012 Bộ cơng thƣơng chủ trì thực hiện; 52 Nguyễn Giáng Vân (2018), QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ... QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 62 3.1 Định hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. .. 2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.2.1 Quá trình phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Chợ địa bàn TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc hình thành, ... 2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 33 2.2.1 Quá trình phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 33 2.2.2 Hệ thống chợ địa bàn thành