Đối với tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hệ thống chợ trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 88 - 95)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Đối với tỉnh Bình Định

Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách đầu tƣ và phát triểnchợ cho thành phố.

Thứ hai, có những chính sách đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chợ để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng thực tiễn công việc.

Thứ ba, cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật để xây dựng chợ quy mô và hiệuquả, phục vụ nhu cầu mua bán và trao đổi hàng hóa cho ngƣời dân.

ẾT LUẬN

Chợ là loại hình thƣơng mại truyền thống, ra đời từ rất sớm, gắn liền và thân thuộc với mọi ngƣời dân, mọi vùng miền của đất nƣớc. Chợ không chỉ là nơi trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ mà hơn thế nữa chợ góp phần thúc đẩy sản xuất, lƣu thông hàng hoá phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm... và đặc biệt chợ còn giữ gìn, làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc. Muốn tìm hiểu khái quát kinh tế - xã hội ở một vùng miền nào đó khi lần đầu đặt chân tới, chúng ta có thể biết đƣợc nếu đến thăm một phiên chợ...

Với những kiến thức đƣợc học tập ở nhà trƣờng, thông qua phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp logic và lịch sử, phƣơng pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu về thực trạng công tác QLNN về hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn đã góp phần:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về chợ, làm rõ khái niệm và các loại hình chợ; Một số chủ trƣơng chính sách lớn của Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng về quy hoạch, đầu tƣ, quản lý, phát triển chợ cho phù hợp với yêu cầu của cuộc sống và điều kiện kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Đề tài cũng đã đi sâu tìm hiểu mô hình cũng nhƣ công tác quản lý chợ ở một số tỉnh, thành của Việt Nam. Từ đó giúp cho việc hoàn thiện cơ chế chính sách, cho phép xây dựng những loại hình chợ mới làm nâng cao chất lƣợng các hoạt động thƣơng mại truyền thống gắn với việc tạo điều kiện thúc đẩy các loại hình thƣơng mại hiện đại ra đời, phát triển.

- Luận văn đã đi sâu vào phân tích thực trạng kinh tế - xã hội, công tác đầu tƣ, phát triển, quản lý về hệ thống chợ trên địa bàn TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, thấy đƣợc những mặt mạnh, những ƣu điểm đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, yếu kém về hệ thống chợ của TP Quy Nhơn, trong đó đặc biệt

nhất mạnh đến những yếu kém về đầu tƣ xây dựng, về quy mô quản lý, còn thiếu các loại hình chợ cần phát triển để không chỉ thúc đẩy sản xuất, lƣu thông hàng hoá.

- Từ tình hình thực tiễn, gắn với lý luận và những cơ chế chính sách hiện hành, luận văn đã đề xuất những giải pháp lớn về huy động vốn, về quy hoạch phát triển, về vai trò quản lý của các ngành, các cấp đối với việc quy hoạch đầu tƣ, phát triển hệ thống chợ của TP. Trong đó, đã đề xuất một số cơ chế ƣu đãi thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh vào đầu tƣ, khai thác chợ trên địa bàn của thành phố (ƣu đãi về thuế, thời gian thuê đất, san lấp, đền bù giải phóng mặt bằng, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý ...) và đề nghị phát triển một số loại hình chợ cần đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển trên địa bàn thành phố; Đồng thời cũng kiến nghị với Trung ƣơng, với UBND tỉnh Bình Định, UBND TP Quy Nhơn cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển chợ. Cấp uỷ và Chính quyền các cấp phải thực sự chuyển biến trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ phát triển và quản lý chợ một cách thiết thực, hiệu quả phục vụ nhân dân.

- Mặc dù đã có nhiều số gắng, song chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế nhất định, bản thân rất mong nhận đƣợc sự động viên, góp ý của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến vấn đề này./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO

1. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 tại Đại hội đảng lần thứ XIII của BCH Trung ƣơng

2. Bộ Thƣơng mại (2003), Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của ban quản lý chợ, Hà Nội;

3. Bộ Thƣơng mại (2003), Quyết định số 772/2003/QĐ-BTM ngày 24/6/2003 về việc ban hành nội quy mẫu chợ;

4. Bộ Thƣơng mại (2004), Quyết định số 1460/2004/QĐ-BTM ngày 12/10/2004 về Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình phát triển chợ năm 2010;

5. Bộ Thƣơng mại (2004), Công văn số 6363/TM-TTTN ngày 20/12/2004 v/v thẩm định Quy hoạch phát triển hệ thống chợ Bình Định đến năm 2010;

6. Bộ Công Thƣơng (2005), Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại - hệ thống chợ do Viện Nghiên cứu Thƣơng mại,

7. Bộ Công Thƣơng (2005), Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nƣớc ta

8. Bộ Công Thƣơng (2006), Giải pháp phát triển các mô hình chợ Việt Nam 9. Bộ Công Thƣơng (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày

26/12/2007, của Bộ công thƣơng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hƣờng đến năm 2020;

các chợ đô thị, đề xuất giải pháp và quy chế, văn bản pháp quy bảo vệ môi trƣờng tại các chợ đô thị Việt Nam” do Viện Nghiên cứu thƣơng mại thực hiện.

11. Bộ Công Thƣơng (2011), Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến năm 2030;

12. Bộ Công Thƣơng (2014), Nghị định số 11/VBHN-BCT, quy định về Phát triển và Quản lý chợ, Hà Nội;

13. Bộ Công Thƣơng (2014), Quyết định số 5910/QĐ-BCT ngày 01/7/2014 của Bộ công thƣơng phê duyệt Đề cƣơng, dự toán dự án mô hình chợ thí điểm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại tỉnh Bình Định;

14. Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BXD ngày 19/4/2006 của ban hành TCXDVN - 361 - 2006: chợ tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội; 15. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (2003), Thông tƣ số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 của Bộ Kế hoạch vầ Đầu tƣ Hƣớng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tƣ xây dựng chợ;

16. Bộ Tài chính (2003), Thông tƣ số 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ;

17. Bộ Tài chính (2014), Thông tƣ số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Hƣớng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; 18. Bộ Tài chính (cổng thông tin điện tử) Viện chiến lƣợc và chính sách tài

chính;

19. Báo Công Thƣơng (2017) Phát triển hệ thống chợ kinh nghiệm hay từ Thanh Hóa;

20. Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138); 21. Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155);

22. Dƣơng Đại Hảo (2016), Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Bình Định;

23. Đàm Quang Hƣng (2013), Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;

24. Vũ Thị Lý (2011), Chính sách QLNN đối với hoạt động kinh doanh thƣơng mại ở các chợ trên địa bàn thành phố Ninh Bình;

25. Nguyễn Thu Quỳnh (2012), Hoàn thiện QLNN của Sở Công thƣơng Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn thành phố, Luận văn tốt nghiệp khoa Thƣơng mại và kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế Quốc dân;

26. Ngô Anh Tuấn (2015), Giải pháp phát triển chợ truyền thống tại thành phố Đà Nẵng;

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 về phát triển và quản lý chợ, Hà Nội;

28. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trƣờng nội địa, Hà Nội;

29. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển Thƣơng mại trong nƣớc đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020;

30. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, Hà Nội;

31. Trƣờng Đại học kinh tế Quốc Dân (2016), Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở một số nơi ở nƣớc ta;

32. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2018), Chợ và vấn đề quản lý chợ ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp, trƣờng Cao đẳng Luật Miền Trung;

33. An Thị Thanh Thanh (2014), Hoàn thiện QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng;

34. UBND tỉnh Bình Định - Tỉnh ủy (2004), Kết luận số 166-KL/TU ngày 12/11/2004 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, tỉnh Bình Định (khoá XVI) tại hội nghị lần thứ 63;

35. UBND tỉnh Bình Định (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-UB ngày 10 tháng 01 năm 2005 về việc Quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020;

36. UBND tỉnh Bình Định (2008), Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 21/5/2008 về việc ban hành Quy chế đấu thầu, kinh doanh khai thác và quản lý chợ loại 2 và 3 trên địa bàn tỉnh Bình Định;

37. UBND tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng 3 năm 2011 về việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Bình Định;

38. UBND tỉnh Bình Định (2012), Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 5/3/2012, Quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến năm 2025;

39. UBND thành phố (2012) Quyết định số 03/2012/QĐ-UB ngày 09/07/2012 quy định về quy chế đấu thầu kinh doanh, khai thác và quản lý chợ hạng 2 và 3 trên địa bàn thành phố Quy Nhơn;

40. UBND tỉnh Bình Định (2014), Quyết định số 42/2014/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2014 quy định về mức thu, quản lý và sử dụng phí chợ của Ban quản lý chợ Khu Sáu và chợ Đầm Đống Đa;

41. UBND tỉnh Bình Định (2015), Dự án xây dựng mô hình chợ thí điểm bảo đảm VSATTP trên địa bàn tỉnh Bình Định;

42. UBND thành phố Quy Nhơn (2016) Quyết định số 8437/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 về việc ủy quyền cho UBND các phƣờng, xã phê duyệt Nội quy chợ hạng 2 và 3;

43. UBND thành phố Quy Nhơn (2016), Chƣơng trình hành động số 07- CTr/TU ngày 25/2/2016 về công tác quản lý và chỉnh trang đô thị thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016-2020;

44. UBND thành phố Quy Nhơn (2017), Quyết định số 4918/QĐ-UB ngày 10/7/2017 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của BQL chợ Đầm Đống Đa;

45. UBND thành phố Quy Nhơn (2017), Quyết định số 7429/QĐ-UB ngày 11/10/2017 của UBND thành phố Quy Nhơn về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của BQL chợ khu VI; 46. UBND thành phố (2018), Văn số 15/UBND-KT ngày 03/1/2018 về việc

tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển chợ trên địa bàn thành phố; 47. UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo chính trị Đại hội đảng bộ

thành phố Quy Nhơn lần thừ XII, nhiệm kỳ 2015-2020;

48. UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo số 09/BC-KT ngày 15/11/2020 của phòng Kinh tế thành phố về tình hình hoạt động các chợ trên địa bàn thành phố;

49. UBND thành phố Quy Nhơn (2020), Báo cáo số 89/BC-PKT ngày 17/12/2020 của phòng Kinh tế thành phố về kết quả xử lý các trƣờng hợp mua bán, giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố;

50. Website: Vietbao.vn ngày 13/8/2010 - Tùng Nguyên: Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam: Sự tái sinh của chợ truyền thống;

51. Sách: “Cẩm nang quản lý chợ” xuất bản năm 2012 do Bộ công thƣơng chủ trì thực hiện;

52. Nguyễn Giáng Vân (2018), QLNN đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hệ thống chợ trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)