1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chức năng vận động và nhận thức ở bệnh nhân cao tuồi có đái tháo đường

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chức Năng Vận Động Và Nhận Thức Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi Có Đái Tháo Đường
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn PGS. TS. Vũ Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Nội khoa
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Khoa II
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 224,61 KB
File đính kèm Tài liệu.zip (1 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II KHÓA 2016 2018 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành Nội khoa Mã số 60720140 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI – 20.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II KHÓA 2016 - 2018 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA ADL Anti GAD BMI CGA ĐTĐ EGS GDS IADL ICA IDF MNA MOCA PACE SDD TUG WHO American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Activities of Daily Living (Hoạt động sống hàng ngày) Anti glutamic acid decarboxylase Antibodies (Kháng thể kháng GAD) Body mass index (Chỉ số khối thể) Comprehensive Geriatric Assessment (Đánh giá lão khoa toàn diện) Đái tháo đường European Geriatrics Society (Hội lão khoa Châu Âu) Geriatric depression Scale (Thang điểm trầm cảm dành cho người cao tuổi) Instrumental Activities of Daily Living (Hoạt động sống hàng ngày có sử dụng dụng cụ phương tiện) Islet Cell Antibodies (Kháng thể kháng tế bào tiểu đảo) International Diabetes Federation (Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế) Mini Nutritional Assessment (Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) Montreal Cognitive Assessment (Trắc nghiệm đánh giá nhận thức Montreal) Program of All-Inclusive Care for the Elderly (Chương trình chăm sóc tổng thể dành cho người cao tuổi) Suy dinh dưỡng Timed up and go (Trắc nghiệm hoạt động Timed up and go) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chức vận động nhận thức hoạt động thần kinh cao cấp có người Theo từ điển y học Dorland 2000: “Nhận thức hoạt động trí óc qua người hiểu biết vật tượng phản ánh suy nghĩ Nhận thức bao gồm tất mặt hiểu biết, suy nghĩ ghi nhớ” Trên phương diện sinh lý thần kinh “ Nhận thức hiểu trình tiếp nhận, xử trí, lưu trữ, sử dụng thơng tin” có liên quan chặt chẽ với hoạt động chức giải phẫu não Chức nhận thức hoạt động nhận thức hoạt động trí nhớ, cảm giác, tri giác, ý định hướng tư duy… Chức vận động chức nhận thức liên quan đến khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, lập kế hoạch khởi đầu, thực bước tiếp theo, theo dõi ngừng phức hợp hoạt động Khả khái quát hóa đánh giá yêu cầu người bệnh tìm từ giống hay khác danh sách từ [1] Suy giảm chức nhận thức suy giảm khả khái quát hóa, trừu tượng hóa biểu người bệnh khó khăn thực nhiệm vụ người bệnh tránh né tình địi hỏi phải xử lý thông tin phức tạp [2] Suy giảm chức nhận thức thể giảm khả chuyển trạng thái tâm trí, giảm khả cung cấp thơng tin dạng lời nói khơng điều hành chuỗi hành động [1], [3] Thay đổi chức điều hành có liên quan đến nguy bị ngã cao [4] Suy giảm chức vận động nhận thức làm người bệnh tăng số lần nhập viện, tăng tỷ lệ tử vong, gánh nặng kéo dài gia đình, người chăm sóc hệ thống y tế [5] Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mãn tính, đặc trưng tình trạng tăng đường máu rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid Do giảm tuyệt đối tương đối tác dụng insulin tiết insulin dẫn đến phát triển bệnh liên quan biến chứng võng mạc, thận, thần kinh ngoại vi, mát di chuyển khớp sức mạnh bắp [2] Chức vận động nhận thức bị suy giảm người bị đái tháo đường [6] Đặc biệt người cao tuổi bị đái tháo đường có hoạt động chức di chuyển, nhiệm vụ kép nhận thức dẫn đến suy giảm chức huy động chức điều hành người cao tuổi, nguy ngã cao so với người cao tuổi không bị đái tháo đường [7] Hậu tăng tỷ lệ tử vong, nhập viện tái nhập viện, dễ ngã giảm khả độc lập giảm chất lượng sống Ở Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề này, để tăng cương chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chức vận động nhận thức bệnh nhân cao tuồi có đái tháo đường”, với mục tiêu: Đánh giá chức vận động nhận thức bệnh nhân cao tuổi có đái tháo đường Nhận xét số yếu tố liên quan đến chức vận động nhận thức nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm rối loạn khơng đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai Đái tháo đường type đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối insulin, hai rối loạn xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường” [9] Hiện nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hoàn toàn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin" [10] 1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.2.1 Đái tháo đường type Đái tháo đường type chiếm tỷ lệ khoảng - 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường giới Nguyên nhân tế bào bê - ta bị phá hủy, gây nên thiếu hụt insulin tuyệt đối cho thể (nồng độ insulin giảm thấp hoàn toàn) Các kháng nguyên bạch cầu người (HLA) chắn có mối liên quan chặt chẽ với phát triển đái tháo đường type [11] Đái tháo đường type phụ thuộc nhiều vào yếu tố gen thường phát trước 40 tuổi Nhiều bệnh nhân, đặc biệt trẻ em trẻ vị thành niên biểu nhiễm toan ceton triệu chứng bệnh Đa số trường hợp chẩn đoán bệnh đái tháo đường type thường người trạng gầy, nhiên người béo không loại trừ Người bệnh đái tháo đường type có đời sống phụ thuộc insulin hồn tồn Có thể có nhóm: - Đái tháo đường qua trung gian miễn dịch - Đái tháo đường type không rõ nguyên nhân 1.2.2 Đái tháo đường type Đái tháo đường type chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường giới, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Nguy mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng lối sống, thói quen ăn uống, đái tháo đường type lứa tuổi trẻ có xu hướng phát triển nhanh Đặc trưng đái tháo đường type kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối [12] Đái tháo đường type thường chẩn đốn muộn giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm triệu chứng Khi có biểu lâm sàng thường kèm theo rối loạn khác chuyển hoá lipid, biểu bệnh lý tim mạch, thần kinh, thận…, nhiều biến chứng mức độ nặng Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc đái tháo đường type từ 80% đến 90% tổng số bệnh nhân bị đái tháo đường phịng ngừa từ bỏ giảm yếu tố nguy [13] Do đó, khn khổ luận án đề cập bệnh tiền đái tháo đường - đái tháo đường type 1.2.3 Đái tháo đường thai nghén Đái đường thai nghén thường gặp phụ nữ có thai, có glucose máu tăng, gặp có thai lần đầu Sự tiến triển đái tháo đường thai nghén sau đẻ theo khả năng: Bị đái tháo đường, giảm dung nạp glucose, bình thường [14] 1.2.4 Một số thể đái tháo đường gặp Nguyên nhân liên quan đến số bệnh, thuốc, hoá chất - Khiếm khuyết chức tế bào bê - ta - Khiếm khuyết gen hoạt động insulin - Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy… - Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường tuyến giáp… - Thuốc hóa chất - Các thể gặp qua trung gian miễn dịch 1.3 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường Hiện tại, Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Đái tháo đường nhất, cập nhật năm 2015 Theo có tiêu chuẩn sau để chẩn đốn [17]: - Nồng độ HbA1C ≥ 6,5% Xét nghiệm phải thực labo phương pháp chuẩn theo chứng NGSP tiêu chuẩn để khảo nghiệm Kiểm sốt tiểu đường biến chứng - Glucose máu lúc đói ≥ 126mg/dL hay 7,0 mmol/L Lúc đói xác định khơng dung nạp calo vòng - Glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp 75g glucose ≥ 200 mg/dL hay 11,1 mmol/L Thực mô tả hướng dẫn WHO, sử dụng đường có chứa tương đương với glucose khan 75g hòa tan nước - Glucose máu thời điểm ≥ 200mg/dL hay 11,1 mmol/L Áp dụng người có triệu chứng tăng đường huyết hay tăng đường huyết đột ngột Với nghiên cứu này, sửa dụng tiêu chuẩn Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2015 1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường Đái tháo đường không phát sớm điều trị kịp thời bệnh tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp mạn tính 10 Bệnh nhân tử vong biến chứng 1.4.1 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường hậu chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn cấp tính điều trị khơng thích hợp Ngay điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton mê tăng áp lực thẩm thấu hai biến chứng nguy hiểm Nhiễm toan ceton biểu nặng rối loạn chuyển hóa glucid thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Mặc dù y học đại có nhiều tiến trang thiết bị, điều trị chăm sóc, tỷ lệ tử vong cao - 10% Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose nặng, đường huyết tăng cao Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm - 10% Ở bệnh nhân đái tháo đường type nhiều tuổi, tỷ lệ tử vong từ 30 50% [11] 1.4.2 Biến chứng mạn tính 1.4.2.1 Biến chứng tim – mạch Bệnh lý tim mạch bệnh nhân đái tháo đường biến chứng thường gặp nguy hiểm Mặc dù có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh mạch vành, nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu cao làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành biến chứng tim mạch khác Người đái tháo đường có bệnh tim mạch 45%, nguy mắc bệnh tim mạch gấp - lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% tử vong người bệnh đái tháo đường, thiếu máu tim nhồi máu tim nguyên nhân gây tử vong lớn Một nghiên cứu tiến hành 353 bệnh nhân đái tháo đường type người Mỹ gốc Mêhicô năm thấy có 67 bệnh nhân tử vong 60% bệnh mạch vành [10] 98 E Stordal, A Mykletun A A Dahl (2003), "The association between age and depression in the general population: a multivariate examination", Acta Psychiatr Scand 107, tr 132-141 99 Araki A Ito H (2009), "Diabetes mellitus and geriatric syndromes", Geriatr Gerontol Int 9(2), tr 105-14 100 Petrofsky JS cộng (2006), "Correlation between gait and balance in people with and without Type diabetes in normal and subdued light", Med Sci Monit 12(CR273-CR281.) 101 H Biessels G.J cộng ( 2006), "Risk of dementia in diabetes mellitus: a systematic review ", Lancet Neurol Jan, (1), tr 64-74 102 Akomolafe A cộng (2006), "Seshadri S Diabetes mellitus and risk of developing Alzheimer disease: results from the framingham study", Arch Neurol Nov, 63 (11), tr 1551-1555 103 Sonnen J.A cộng (2009), "Different patterns of cerebral injury in dementia with or without diabetes ", Arch Neurol Mar, 66 (3), tr 315-22 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Mã số bệnh án:… I.HÀNH CHÍNH Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: 5: Ngày khám bệnh: Điện thoại: II PHẦN KHÁM BỆNH 1.Lý khám bệnh: Bệnh sử: 3.Tiền sử thân: - Tai biến mạch máu não: Có Khơng? Thời gian Điều trị - Tăng huyết áp: Có Khơng? Thời gian Điều trị - Đái tháo đường Có Khơng? Thời gian Điều trị - CTSN Có Khơng Thời gian Điều trị - Hút thuốc Có Khơng Thời gian Điều trị - Uống rượu, bia Có Khơng Thời gian Điều trị 4.Tiền sử gia đình: Khám lâm sàng: 5.1 Khám toàn thân: - Ý thức: - Chiều cao: - Cân nặng: - Tay thuận: - Thị lực - Thính lực: - Huyết áp: 5.2 Khám thần kinh – tâm thần: 5.3 Khám hô hấp: 5.4 Khám tim mạch 5.5 Khám tiêu hóa 5.6 Khám tiết niệu 5.7 Khám xương khớp 5.8 Các biến chứng bệnh nhân Cận lâm sàng 6.1 Cơng thức máu 6.2 Sinh hóa máu - Định lượng glucose máu - Định lượng HbA1c 6.3 Chẩn đốn hình ảnh Đánh giá test: -TUG vận động - GDS - ADL - IADL - MOCA Chẩn đoán xác định PHỤ LỤC Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày (ADL) Trong mục sau đây, khoanh trịn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện không tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hoàn tồn, hợp tác - Khơng cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp PHỤ LỤC Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng công cụ, phương tiện (IADL) Trong mục sau đây, khoanh trịn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cÇn cã thĨ giúp đõ cơng việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Khơng tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu PHỤ LỤC 4: Đánh giá suy giảm nhận thức bệnh nhân thang điểm MOCA Phương pháp thực bao gồm: - Thị giác không gian/ Chức điều hành: Yêu cầu đối tượng nối số chữ theo thứ tự định, vẽ lại hình lập phương, vẽ đồng hồ Điểm tối - đa: điểm Gọi tên: Yêu cầu đối tượng nhìn hình vẽ ba vật ( chó, mèo, trâu) gọi - tên Điểm tối đa: điểm Trí nhớ: Đọc năm danh từ (vẻ mặt, vải nhung, nhà thờ, hoa cúc, màu đỏ) yêu cầu đối tượng nhớ Đến cuối trắc nghiệm hỏi lại Điểm tối đa - điểm Chú ý: Kiểm tra chức ý đối tượng với dãy số, dãy chữ - làm phép tính trừ liên tiếp Điểm tối đa: điểm Ngôn ngữ: Yêu cầu đối tượng nhắc lại câu nói, kể từ bắt đầu chữ - L Điểm tối đa: điểm Tư trừu tượng: Hỏi đối tượng điểm chung hai đồ vật Điểm tối đa : - điểm Định hướng: Hỏi đối tượng thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm, địa điểm - tỉnh/thành phố Điểm tối đa: điểm Đánh giá: Thang điểm đánh giá nhận thức MOCA gồm phần thực khoảng 10 phút, tổng điểm tốt đa 30 điểm Trong đó, phân loại sau: o Dưới 26 điểm: Có suy giảm o Từ 26 điểm trở lên: Bình thường PHỤ LỤC Bảng đánh giá trầm cảm (GDS) Người khám hỏi đối tượng câu hỏi 15 câu hỏi bảng sau khoanh tròn vào đáp án “có” “khơng” tương ứng với câu trả lời bệnh nhân: – Nói chung ơng ( bà ) lịng với sống khơng? - Ơng (bà) có bỏ nhiều sinh hoạt, nhiều quan tâm thích thú khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống trống rỗng khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy chán nản khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy tinh thần thoải mái khơng? - Ơng ( bà ) có sợ chuyện khơng hay xảy cho khơng? - Ông ( bà ) có thường xuyên cảm thấy vui vẻ, sung sướng khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy khơng giúp khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy thích nhà ngồi làm việc khơng? 10 - Ơng ( bà ) có cảm thấy trí nhớ so với phần lớn người chung quanh không? 11 - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống tuyệt diệu khơng? 12 - Ơng ( bà ) có cảm thấy vơ dụng khơng? 13 - Ơng ( bà ) có cảm thấy khoẻ mạnh, nhiều sinh lực khơng? 14 - Ơng ( bà ) có cảm thấy tình trạng vơ vọng khơng? CĨ KHƠN G CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG KHƠN CĨ CĨ CĨ G KHƠNG KHƠN G CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ CĨ CĨ CĨ KHƠN G KHÔNG KHÔN G KHÔNG 15 - Ông ( bà ) có nghĩ phần lớn người chung quanh tình trạng tốt khơng? Mỗi câu trả lời in đậm tính điểm CĨ KHƠNG Kết quả: Từ 0-5 điểm: khả bị trầm cảm; Từ 6-9 điểm: bị trầm cảm; Từ 10-15 điểm: nhiều khả bị trầm cảm ... Đặc biệt người cao tuổi bị đái tháo đường có hoạt động chức di chuyển, nhiệm vụ kép nhận thức dẫn đến suy giảm chức huy động chức điều hành người cao tuổi, nguy ngã cao so với người cao tuổi không... bệnh nhân người cao tuổi đái tháo đường type Một số khái niệm: - Người cao tuổi: Theo định Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban 2.1 hành số 39/2009/QH12 luật người cao tuổi người cao tuổi quy định... tháo đường cao tuổi Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chức vận động nhận thức bệnh nhân cao tuồi có đái tháo đường”, với mục tiêu: Đánh giá chức vận động nhận thức bệnh nhân cao tuổi

Ngày đăng: 23/06/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w