SỰ THAY đổi THỊ HIẾU âm NHẠC của SINH VIÊN TRƯỜNG đh sư PHẠM NGHỆ THUẬT TW

40 44 1
SỰ THAY đổi THỊ HIẾU âm NHẠC của SINH VIÊN TRƯỜNG đh sư PHẠM NGHỆ THUẬT TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN Đề tài SỰ THAY ĐỔI THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Ngọc Khuê Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Thu Lớp BDNT1 Mã SV 60DBD01017 Hà Nội, ngày 22, tháng 06, năm 2022 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT -*** - TIỂU LUẬN Đề tài: SỰ THAY ĐỔI THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Ngọc Khuê Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Thu Lớp : BDNT1 Mã SV : 60DBD01017 Hà Nội, ngày 22, tháng 06, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Em xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Quản Lý Văn Hóa Nghệ Thuật trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi đến Phạm Ngọc Kh tận tình hướng dẫn, nhận xét góp ý giúp em hồn thành đề tài tiểu luận lời cảm ơn sâu sắc Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, thầy, để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy,cơ nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục tiểu luận Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU ÂM NHẠC VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG .8 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm thị hiếu 1.1.2 Khái niệm thị hiếu âm nhạc 1.1.3 Nhu cầu thưởng thức âm nhạc người 1.1.4 Ảnh hưởng âm nhạc thị hiếu người 10 1.2 Khái quát trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển .14 1.2.2 Chiến lược phát triển 15 1.2.3 Đôi nét hoạt động sinh viên nhà trường .15 Chương : NHỮNG THAY ĐỔI TRONG THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 17 2.1 Đôi nét số trào lưu âm nhạc cũ 17 2.2 Những trào lưu âm nhạc 21 2.2.1 Nhạc thị trường 21 2.2.2 Nhạc điện tử 22 2.3 Khảo sát thể loại âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ Thuật Trung Ương 23 2.4 Sở thích âm nhạc sinh viên Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật TW 27 2.4.1 Theo khu vực .27 2.4.2 Theo giới tính 28 2.5 Tác động xu hướng âm nhạc tới sinh viên 28 2.6 Nguyên nhân thay đổi thị hiếu âm nhạc sinh viên 29 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO THỊ HIẾU ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW 33 3.1 Giải pháp chung .33 3.2 Một số giải pháp cụ thể 35 3.2.1 Tăng cường hoạt động truyền thông, thông tin nhà trường 35 3.2.2 Tăng cường vai trò thư viện trường 35 3.2.3 Nâng cao vai trò trình độ âm nhạc cán Đồn 36 3.3.4 Tăng cường cho sinh viên xem biểu diễn ca nhạc 36 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để nói ăn tinh thần khơng thể thiếu sống, kể đến âm nhạc Đó mơn nghệ thuật dùng chất giọng, âm để diễn đạt cung bậc cảm xúc, tình cảm người Hiện âm nhạc nguồn giải trí tối ưu thiếu người Đặc biệt, âm nhạc cịn tác động lớn đến q trình hình thành phát triển người có tác dụng phản ánh trí tuệ, tư tưởng, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm xúc người Nó làm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn, chắp cánh cho sức tưởng tượng bay bổng, giúp người nhận thức, yêu đời yêu sống hơn, đem lại cho người cảm xúc thẩm mỹ tinh tế Nếu khơng có âm nhạc, giới buồn tẻ Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng hạnh phúc người Nó giúp xua tan nỗi đau khổ, mang lại niềm vui sướng, tươi trẻ, tràn đầy sức sống Thưởng thức ca khúc yêu thích giúp người thư thái có nhiều trải nghiệm thú vị Âm nhạc khơng giải trí, tác động vào cảm xúc mà tốt sức khỏe Nghiên cứu nhà khoa học, âm nhạc thần dược tâm hồn sức khỏe người Các nhạc có tiết tấu nhanh disco, chachacha, pop… giúp tỉnh táo, động nhạy bén Những nhạc không lời, piano, Baroque … giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng sống Âm nhạc có ví trí quan trọng đời sống người nói chung giới trẻ nói riêng.Theo Sơxta-cơ-vits: “Âm nhạc nâng người lên, làm người cao quí hơn, củng cố phẩm chất, củng cố niềm tin vào sức mạnh bên thân, vào sứ mệnh lớn lao mình” Trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương thành lập với bề dày truyền thống lâu đời Hàng năm, số lượng sinh viên theo học ngành đào tạo nhà trường có số lượng tương đối lớn không ngừng tăng cao Hiện nay, bạn sinh viên tiếp xúc với nhiều trào lưu văn hóa mới, nhiều xu hướng văn hóa từ bên ngồi du nhập bạn sinh viên tiếp cận cách nhanh chóng thơng qua phương tiện khác báo chí, truyền hình, internet… có âm nhạc Điều phần dẫn tới thay đổi thị hiếu âm nhạc giới trẻ nói chung bạn sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương nói riêng Xuất phát từ lý nên em định chọn đề tài : “Sự thay đổi thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương nay” Qua đề tài giúp em biết thị hiếu âm nhạc giới trẻ diễn đặc biệt bạn sinh viên nơi em theo học để từ đề xuất phương pháp quản lí, định hướng âm nhạc cách hiệu nhất, khả quan Mục đích nghiên cứu Mục đích quan trọng cốt lõi đề tài tìm hiểu rõ thực trạng thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Từ để người đặc biệt nhà quản lý văn hóa nghệ thuật, thầy giáo có nhìn tổng qt hơn, khách quan hơn, xác tình hình nghe nhạc, thị hiếu âm nhạc sinh viên Qua khơng ngừng nghiên cứu, cập nhật thơng tin để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, tích cực đổi phương thức quản lý, giảng dạy, sáng tạo tìm tịi để nâng cao thị hiếu âm nhạc cho sinh viên nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Thời gian: Từ Năm 2019 đến Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng thị hiếu âm nhạc thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương năm gần biến chuyển theo giai đoạn khác qua thể loại âm nhạc, theo lứa tuổi từ giúp cho sinh viên có thị hiếu âm nhạc đắn, lành mạnh, hình thành phong cách cảm thụ âm nhạc, phù hợp với lứa tuổi công việc Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát online - Phương pháp vấn - Phương pháp tổng hợp khái quát Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thị hiếu âm nhạc khái quát trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương 2: Những thay đổi thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao thị hiếu âm nhạc cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU ÂM NHẠC VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 1.1.Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm thị hiếu Thị hiếu xu thế, xu hướng yêu thích tượng vật, việc có ảnh hưởng tới đời sống người, qua người có đánh giá, suy ngẫm, tưởng tưởng theo hướng tích cực hay tiêu cực tượng vật, việc 1.1.2 Khái niệm thị hiếu âm nhạc Thị hiếu âm nhạc xu hướng yêu thích thể loại, hình thức, phong cách âm nhạc biểu diễn người thưởng thức âm nhạc Vì lẽ âm nhạc loại hình nghệ thuật dùng âm để phản ánh sống thực giới nội tâm thưởng thức trình cảm thụ âm nhạc tiếp nhận Sự kích thích âm nhạc thơng qua tai nghe, mắt thấy thụ động chiều, khơng phải bó hẹp thời gian nghe nhìn, mà sau người thưởng thức cịn tiếp tục dung động, suy ngẫm, tưởng tượng hịa giới âm nhạc phẩm Thị hiếu âm nhạc hình thành từ bối cảnh xã hội, mức sống vật chất, mặt trí tuệ, đặc điểm dân tộc địa phương Thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc công chúng nước ta từ xưa nay, chủ yếu ham thích, cảm thụ nhạc hát Người ta gọi tên số dòng nhạc hát nước ta dòng nhạc dân gian, dòng nhạc bác học Người ta gọi tên số hát với tính chất đặc trưng giai điệu lời ca thành loại ca khúc: Nhạc vàng, nhạc xanh, nhạc đỏ Thị hiếu âm nhạc quần chúng đa dạng phức tạp Ngay gia đình cha mẹ cái, ơng bà cháu, thị hiếu âm nhạc không giống nhau, nhiều đối lập Nhìn rộng tầng lớp xã hội với ngành nghề khác nhau, đia phương đất nước, đô thị ngoại thành, đồng miền núi,thị hiếu âm nhạc khác biệtA Đương nhiên khơng thể có đồng thị hiếu âm nhạc số cộng đồng rộng lớn Nhưng điều cần làm phải xây dựng thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh để góp phần thúc đẩy tiến tinh thần tình cảm thành viên cộng đồng, làm tảng văn hóa dân tộc Thị hiếu âm nhạc tồn trình thưởng thức âm nhạc, thực thể di bất di bất dịch, bất khả xâm phạm Vì lẽ , thưởng thức âm nhạc trường hợp cụ thể bên cạnh mặt tích cực, thị hiếu có mặt tiêu cực hạn chế Một thị hiếu giúp ta thưởng thức âm nhạc tốt mặt khác có lúc thành vật cản làm ta trở nên bảo thủ Khơng thể u thích dân ca nhạc cố đến mức xem toàn âm nhạc dân tộc, ngưỡng mộ giao hưởng khí nhạc đến mức chê bai ca khúc nhạc Thái độ kỳ thị đàn bầu, đàn tranh sau nghe độc tấu piano, organ mặt hạn chế danh thị hiếu âm nhạc 1.1.3 Nhu cầu thưởng thức âm nhạc người Từ xưa đến xã hội âm nhạc khẳng định vai trị vị trí củ khơng thể thiếu đời sống cộng đồng, từ lao động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, từ hình thức đơn giản đến cấp độ quy mơ hồnh tráng…nó ln hữu đồng hành với đời sống tinh thần người, tất nhiên phản ánh tâm tư nguyện vọng người Đồng thời phản ánh tích cực mặt xã hôi giai cấp khác : âm nhạc bác học, âm nhạc giao hưởng thính phịng, âm nhạc chun nghiệp, âm nhạc nghiệp dư, âm nhạc giải trí,âm nhạc dân gian,âm nhạc dân gian,âm nhạc đại,âm nhạc bình dân,…Nói tóm lại âm nhạc đến với đối tượng, mục dích khác Những năm gần với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội âm nhạc góp vai trị khơng nhỏ việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân làm cho sống khơng ngừng cải thiện Bên cạnh tích cực vốn có dịng âm nhạc thống, đời sống nay, số hoạt động âm nhạc bộc lộ tính yếu xa rời sắc phong mỹ tục, làm cho đẹp âm nhạc, méo mó, biến dạng Cũng có khơng người cho rằng, tính tất yếu thời điểm lịch sử định, để âm nhạc nghệ thuật vượt lên, tìm tịi đến chuẩn mực mới, hay chế kinh tế thị trường tác động vào hoạt động âm nhạc nghệ thuật làm cho thị hiếu công chúng bị lẫn lộn, chao đảo Nhu cầu thưởng thức người có thay đổi với xã hội Người nội thành sống ln chuyển động, nên họ tiếp thu với nhiều thể loại âm nhạc nên thị hiếu thưởng thức họ có thay đổi xáo trộn Người địa phương ngoại thành họ giữ nét mộc mạc bình yên nhạc dân ca, âm nhạc mang tính giai điệu dễ vò long người Hiện nhu cầu thưởng thức âm nhạc niên từ vùng thành thị đến ngoại thành giống Họ chuông âm nhạc thị trường, không đẻ ý đếm âm nhạc dân ca cổ truyền, vài năm trở lại có loại âm nhạc DJ, nhạc nhảy làm cho giới trẻ đa phần thích loại âm nhạc Sự phát triển âm nhạc thị trường làm cho bạn niên xáo trộn thị hiếu âm nhạc, họ chủ yếu nghe ca từ gần với sống họ, hát thị trường thường hay nói tình u dễ vào lịng bạn trẻ Từ nhu cầu nghe nhạc bạn trẻ thay đổi chuyển động hát nghe vài lần chán Nhu cầu thưởng thức âm nhạc người trung tuổi trở lên họ nghe hát Cách mạng, dân ca mang tính mộc mạc khơng thay đổi nhiều 1.1.4 Ảnh hưởng âm nhạc thị hiếu người Âm nhạc phận thiếu sống người Âm nhạc chia sẻ với nhiều điều: Giải Ở đây, thấy có thay đổi nhẹ vị trí đứng đầu cột thích nghe thường nghe Nhạc trẻ Việt Nam rõ ràng bạn sinh viên yêu thích nhạc trẻ nước ngồi chiếm 85.1% lại tăng cao cột thường nghe mức độ phủ sóng ca khúc cao Dù khơng thích bạn sinh viên phải nghe ngày bất đắc dĩ “bị nghe” nghe để giải trí, vui tai, thơi có nghe đó… Những tên ca sỹ, nhóm nhạc sinh viên u thích nhiều như: đứng đầu Sơn Tùng MTP, đến Đơng Nhi, Hồng Thùy Linh, Bích Phương, Justatee, Bảo Thy, Hòa Minzy, Đức Phúc, Ericks, Trúc Nhân… tên nhắc đến nhiều khảo sát bên cạnh danh sách dài hàng trăm ca sỹ nhóm nhạc trẻ ngồi nước Những ca khúc bạn sinh viên thích nhiều như: Chạy Ngay đi, Muộn Rồi Mà Sao Còn, Đi Đu Đưa Đi, Bùa Yêu, Nắm lấy tay anh, Bốn chữ lắm, Hơn Cả Yêu, Ánh Nắng Của Anh, Ghen, Trót yêu, dấu mưa, Từng Yêu… Dễ nhận thấy ca khúc bạn sinh viên yêu thích đa phần nặng tính giải trí nhiều ca khúc nghệ thuật Thậm chí có nhiều ca khúc nhạc trẻ Việt Nam có lời lẽ ngơ nghê, dài dịng kiểu kể chuyện, số chèn vài câu tiếng anh, nhiều câu vơ nghĩa Hay có có lời ca thất tình sướt mướt, giai điệu nghe màu, na ná giống Đặc biệt số bạn sinh viên thể rõ yêu thích quan tâm tới ca khúc sơi động, có tiết tấu mạnh : nhiều phong cách nhạc rap, đến hip hop, electronic, pop dance, R&B, nhạc nonstop, remix Có tới 41.9% số sinh viên thích nhạc sơi động, kích động nhạc nhẹ nhàng, êm dịu Một số bạn hay nghe thể loại âm nhạc giới underground thể loại, phong cách âm nhạc đại world music, new age Về ca từ ca khúc đa phần bạn sinh viên quan tâm Chỉ có 23% sinh viên cho lời ca không quan trọng, cần nghe vui tai thích Trong có tới 41.2% khơng hồn tồn đồng ý 35.8% không đồng ý với ý kiến Tỉ lệ bạn sinh viên chọn nghe ca khúc có giai điệu lời ca đơn giản, ngơn ngữ đời thường, gần gũi, dễ dàng hiểu hát 71.7%, cao tỉ lệ lựa chọn nghe ca khúc có giai điệu đẹp, lời ca sáng, giàu chất thơ văn có nội dung ý nghĩa sâu sắc với 60.9% Tuy nhiên thực tế đa phần bạn sinh viên lại thích nghe ca khúc có lời ca chưa hay hời hợt 2.4 Sở thích âm nhạc sinh viên Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật TW 2.4.1 Theo khu vực Các bạn sinh viên trường đại học Sư phạm Nghệ thuật TW hầu hết thích thường nghe nhạc trẻ, tỉ lệ thích nghe nhạc ngoại nhạc Việt có thay đổi nhẹ khu vực nội thành ngoại thành Sinh viên khu vực nội thành có tỉ lệ thích nhạc nước ngồi cao thích nhạc trẻ Việt khu vực từ ngoại thành ngược lại Tỉ lệ sinh viên nội thành thích thường nghe ca khúc nhạc ngoại cao tỉ lệ sinh viên từ ngoại thành nội thành học tập Các thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc có số lượng sinh viên thích nghe thường nghe khu vực ngoại thành có tỉ lệ nhỉnh chút so với khu vực nội thành Đồng thời số lượng sinh viên thể loại thuộc truyền thống dân tộc khu vực ngoại thành thấp khu vực nội thành Trong nhạc hàn lâm giao hưởng thính phịng, nhạc kịch hịa tấu nhạc nhẹ tỉ lệ lại ngược lại Các ca khúc cách mạng phong cách thính phịng, mang âm hưởng dân ca nhạc Việt Nam đương đại có lượng sinh viên ngoại thành yêu thích thường nghe nhiều chút so với nội thành Duy có ca khúc tiền chiến, lãng mạn trước giải phóng số lượng sinh viên ngoại thành thích nhiều khơng đáng kể so với nội thành sinh viên lại nghe loại sinh viên nội thành Sinh viên nội thành có tỉ lệ nghe qua internet cao ngoại thành Nhìn vào biểu đồ 2, thấy rõ tỉ lệ sinh viên thường nghe trường phần lớn ln có số cao cột thích nghe 2.4.2 Theo giới tính Các bạn sinh viên nam có xu hướng thích nghe thể loại nhạc có lời bạn sinh viên nữ Chỉ có số thích nghe thể loại tuồng – chèo – cải lương ca trù có thấp chút Các bạn sinh viên nữ lại có xu hướng thích nghe thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc nhiều Về tỉ lệ thường nghe, bạn sinh viên nữ thường nghe nhiều thể loại âm nhạc bạn sinh viên nam Do mà tỉ lệ biết nhiều thể loại âm nhạc cao bạn sinh viên nam Chỉ loại 3, 6, 10, 11 tỉ lệ thường nghe bạn sinh viên nữ thấp bạn sinh viên nam chút không đáng kể Đặc biệt thể loại giao hưởng (7) bạn sinh viên nam lại có tỉ lệ thường nghe cao bạn sinh viên nữ (điều ngược lại với thích nghe) Ngược lại thể loại tuồng – chèo – cải lương (2), đờn ca tài tử (4) hòa tấu nhạc cụ dân tộc (5) bạn sinh viên nữ thích lại thường xuyên nghe nhiều bạn sinh viên nam Các ca khúc nhạc nhẹ như: ca khúc Việt Nam đương đại, nhạc teen, nhạc trẻ hay nhạc trẻ nước bạn sinh viên nữ yêu thích thường xuyên nghe nhiều bạn sinh viên nam Các bạn sinh viên nữ tham gia vào FC ca sỹ nhạc nhẹ nhiều bạn sinh viên nam với 60 bạn chiếm 23.8% số lượng sinh viên nữ Tỉ lệ bạn sinh viên nam thích nghe nhạc sơi động, kích động nhạc nhẹ nhàng, êm dịu cao bạn nữ 2.5 Tác động xu hướng âm nhạc tới sinh viên Trong loại hình nghệ thuật, âm nhạc ln sinh viên ưa thích lựa chọn nhiều Đối với sinh viên Trường đại học Sư phạm Nghệ thuật TW nói riêng, văn hóa âm nhạc quan trọng đời sống tinh thần sinh viên Tuy nhiên, biểu văn hóa âm nhạc sinh viên cịn nhiều điều đáng bàn Mỗi thể loại âm nhạc lại chiếm lĩnh mối quan tâm loại đối tượng định Thể loại hấp dẫn thu hút nhiều đối tượng sinh viên nhạc trẻ, người có cách nghe thời gian nghe khác như: phục vụ nhu cầu giải trí, giảm stress sau học căng thẳng; bắt kịp xu hướng tại…và với nhiều lý khác như: dễ nghe, phù hợp với lứa tuổi, phong cách; phù hợp với tâm lý, tình cảm sinh viên Do đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, việc lựa chọn nhạc trẻ đối tượng mong muốn thỏa mãn phù hợp với nhu cầu, thị hiếu sinh viên Với giai điệu, lời ca dễ hát, dễ nhớ lại đăng tải nhiều phương tiện thông tin đại chúng phong phú đa dạng nên nhạc trẻ trở thành đối tượng thỏa mãn nhu cầu thưởng thức âm nhạc sinh viên điều dễ hiểu Nhiều sinh viên thích đắm vào ca khúc ủy mị sướt mướt cho “hợp tâm trạng” Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, nhu cầu thẩm mĩ âm nhạc nói riêng đạo đức, phong cách lối sống sinh viên nói chung Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp, cung cấp tri thức âm nhạc, phát triển tình cảm thẩm mĩ cho sinh viên nhằm định hướng phát triển văn hóa âm nhạc cho sinh viên vô quan trọng 2.6 Nguyên nhân thay đổi thị hiếu âm nhạc sinh viên Trong bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ cơng nghệ kỹ thuật số thơng tin tồn cầu internet, với chế kinh tế thị trường làm cho tranh âm nhạc Việt Nam có nhiều biểu “mất cân đối” dẫn đến thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ Thuật TW bị ảnh hưởng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp trầm trọng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc sinh viên Đại học Sư phạm Nghệ Thuật TW nhiều năm trở lại Thứ nhất, khâu sáng tác biểu diễn Tình trạng “nghiệp dư hóa” ngày tăng giới ca sỹ nhạc sỹ, góp phần yếu làm lũng đoạn thị trường âm nhạc nước Hầu hết giọng ca không đào tạo hay đánh giá khác nhiều nghệ sỹ không đào tạo chuyên nghiệp, không khỏi khiến người phải giật Nó thể trình độ q thấp độ nghiệp dư ca sỹ Gần đây, trào lưu nhạc ngoại, đặc biệt Kpop có ảnh hưởng lớn tới hoạt động âm nhạc nhiều ca sỹ Việt Nam Đó tượng số ca sỹ, nhóm nhạc Việt Nam copy, bắt chước từ trang phục, phong cách biểu diễn, đầu tóc, kỹ giao tiếp, động tác vũ đạo…, tượng đạo nhạc, đạo MV đạo cách trình bày bìa, đĩa nhạc từ ca sỹ, nhóm nhạc ngoại, Kpop Chính điều tạo nhợt nhạt, làm sáng tạo sắc cá nhân nhiều ca sỹ trẻ Việt Nam Bởi bắt chước copy tái lại hình ảnh mang tính hình thức, cịn ca sỹ cất lên giọng hát thật khán giả nhận biết khả thực dừng lại đâu khơng có đầu tư chun mơn giọng hát Cịn phía nhạc sỹ không Liên tục xuất ca khúc sáo rỗng ca từ, nhảm giai điệu, nghèo ý tưởng , “sinh ra” nhanh chóng rơi vào quên lãng Sự đời, tồn vô thưởng vô phạt nhiều ca khúc chẳng khác “xả rác” cho âm nhạc nước nhà Nhu cầu âm nhạc nặng yếu tố giải trí, khiến phận nhạc sỹ chạy theo đồng tiền mà dễ dãi sáng tác, chiều chuộng phận thị hiếu thấp giới trẻ Trong đó, phận khán giả dù khơng “hợp vị” “thực đơn” có thế, thơi đành nghe Đó chưa kể, phận “nhân vật” dù vào nghề kiêm nhiệm từ nhạc sỹ sáng tác đến ca sỹ thể góp phần làm nên thảm họa âm nhạc tràn lan thị trường Do đó, khơng riêng phận sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, mà nhạc trẻ Việt bề rơi vào trạng thái lệch thẩm mỹ cách có hệ thống từ đội ngũ sáng tác, ca sỹ thể đến khán giả thưởng thức Thứ hai, khâu giới thiệu, quảng bá âm nhạc quan thông tin, truyền thông đại chúng bị tắc nghẽn nghiêm trọng Quảng bá âm nhạc bị chi phối đồng tiền nên buộc phải ưu tiên nhạc ăn khách Chương trình nhạc nghiêm túc khơng phát sóng vào vàng Sự phát triển tự phát, chạy theo thị hiếu số đông, theo nguyên tắc “có cung có cầu” khiến cho tranh âm nhạc ngày thiếu hài hòa, biến dạng, lệch lạc, méo mó nhận thức Vì vậy, phần lớn cơng chúng ngộ nhận ca khúc phổ thông đại diện cho âm nhạc nước nhà Thế nhưng, tình trạng, thể loại âm nhạc đại chúng mà bị pha tạp, hỗn loạn, lai căng, dị hợm, méo mó… khó phát triển phổ biến âm nhạc chuyên nghiệp Qua đó, thấy, vai trị định hướng thẩm mỹ cho công chúng phương tiện truyền thông năm qua cịn q yếu kém, khơng đáp ứng u cầu thời đại Đó chưa kể có số chương trình truyền hình, truyền báo chí cổ súy cho kiểu làm nghệ thuật thương mại, phi nghệ thuật số cá nhân nghệ sỹ, ca sỹ trẻ số tổ chức thương mại, hay gameshows truyền hình thực tế âm nhạc, mua quyền quốc tế dành cho trẻ em người lớn diễn rầm rộ thời gian gần đây, khiến tranh âm nhạc Việt Nam thêm “méo mó” Trẻ phải hát ca khúc phù hợp với tâm lý, hiểu biết, sáng tuổi thơ Trong khi, sân chơi này, người lớn lại bắt sinh viên phải gân cổ, gào thét hát dành cho người lớn chẳng khác biến sinh viên thành rối, rô bốt hát không cảm xúc (vì sinh viên hiểu lời lẽ ca khúc người lớn)… Tất thực trạng ấy, góp phần lớn vào tụt dốc thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ Cơng tác lý luận, phê bình âm nhạc báo chí nhiều trang mạng cịn nhiều yếu bất cập Nguyên nhân nhiều nhà báo không đào tạo chuyên môn âm nhạc lại phụ trách viết cho trang nên chạy theo thị hiếu số đông, câu khách mà giật “tít” này, “hot” nọ, ca ngợi, tung hơ ca sỹ, nhạc sỹ trẻ không tiếc lời, làm cho thị trường âm nhạc thêm “lộn xộn”, khiến nhiều giá trị âm nhạc bị đảo lộn, tạo giá trị âm nhạc “ảo” Thứ ba, khâu quản lý văn hóa quan văn hóa cịn yếu kém, chưa có chế tài có sức răn đe đủ mạnh để ngăn chặn hoạt động âm nhạc khơng lành mạnh Khâu kiểm duyệt cịn dễ dãi, lỏng lẻo gần Bộ VH-TT&DL phải sau xử lý việc rồi, tràn lan, phổ biến Như chả khác tạo thêm ý cho công chúng Kết cá nhân, tổ chức có chút tiền phạt lại PR (quảng cáo) rầm rộ báo, đài Thứ tư, Do nở rộ internet với kết nối không biên giới Bất thứ muốn nghe, muốn biết cần nhắp chuột, thứ Do đó, trào lưu, sản phẩm âm nhạc chất lượng, thảm họa âm nhạc, phế phẩm âm nhạc, nhạc rác… có hội cơng lan tràn vào giới trẻ, vào HS mạnh mẽ Ngày nay, chia sẻ âm nhạc với người qua đường internet kênh giao tiếp quan bậc giới trẻ Với trang mạng xã hội Facebook, Twitter, Zingme… bạn trẻ thật dễ dàng để chia sẻ ca khúc mà u thích thấy lạ, vui hay “sốc” đến người, làm phát tán nhanh nhiều sản phẩm âm nhạc chất lượng Thứ năm, khâu giáo dục thẩm mỹ cho công chúng trẻ, đặc biệt sinh viên Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Đứng trước âm nhạc “hỗn loạn” thiếu định hướng người lớn, nhà chuyên mơn âm nhạc từ phía gia đình, nhà trường xã hội khiến bạn sinh viên bị đưa vào “ma trận” âm nhạc khơng có lối khơng có người đường Giáo dục âm nhạc thật môn học giúp định hướng tốt thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc sinh viên j Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO THỊ HIẾU ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW 3.1 Giải pháp chung Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Phương pháp dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập sinh viên Phương pháp cách thức, đường hoạt động thầy giúp trò nắm vững kiến thức, kĩ Những phương pháp sử dụng phải thể rõ hai tính chất bản: Phát huy tính tích cực tự giác độc lập trị trình học tập; giảng dạy học tập gắn liền với thực tế đời sống xã hội, học phải đôi với hành Âm nhạc mơn đặc thù, khó cho giáo viên đứng trước đối tượng sinh viên không đồng khiếu, lực hoạt động âm nhạc Để giáo dục âm nhạc cách hiệu quả, giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp Điều giáo viên phải làm cho sinh viên biết yêu nghệ thuật âm nhạc Muốn vậy, giảng, giáo viên cần mở rộng hiểu biết thức tế âm nhạc, kiến thức khơng gị bó, ứng dụng nhiều Các ví dụ học cần thiết thực đời sống tinh thần bạn sinh viên Hoạt động dạy học phải hướng tới đáp ứng nhu cầu sinh viên, thúc đẩy định hướng nhu cầu Trong q trình dạy học, giáo viên định hướng cho sinh viên có cách học tích cực, độc lập sáng tạo, phát triển trí tuệ tư logic, tạo điều kiện cho sinh viên giải vấn đề việc tiếp thu kiến thức âm nhạc ứng dụng vào hoạt động âm nhạc khác Giáo viên cần rèn luyện cho sinh viên kĩ làm việc độc lập, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nắm kiến thức cách sâu sắc có ý thức, làm chủ trình đào tạo Bên cạnh đó, giáo viên cần sử dụng phương tiện dạy học đại phù hợp giúp các bạn sinh viên cảm thụ âm nhạc tốt Các hình thức tổ chức dạy học, giáo viên cần thay đổi linh hoạt, học tập cá nhân, trao đổi nhóm, làm việc tập thể lớp, tránh đơn điệu Cải tiến chương trình giảng dạy Đưa thêm phần lịch sử âm nhạc thường thức vào giảng dạy để nâng cao tri thức âm nhạc cho sinh viên Ngoài ra, giáo viên nên đưa thêm tác phẩm có tính nghệ thuật cao thể loại: ca khúc Việt Nam, dân ca, âm nhạc cổ điển vào giảng để mở rộng thêm kiến thức cho sinh viên Phát triển hoạt động ngoại khóa biểu diễn sân chơi bổ ích giúp sinh viên hiểu biết thêm kiến thức xã hội, củng cố kiến thức âm nhạc tiếp thu, rèn luyện kĩ năng, lực hoạt động âm nhạc Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức cho sinh viên xem biểu diễn, giao lưu với nhạc sỹ, nghệ sỹ, nghệ nhân biểu diễn, tổ chức thi sinh viên biểu diễn với hình thức như: Cuộc thi tài nhạc cụ, thi giọng hát hay, thi dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp, thi tài sinh viên lịch Tổ chức chuyên đề văn hóa âm nhạc Trên nhiều góc độ, chuyên đề mở mang tri thức âm nhạc cho sinh viên, giúp sinh viên có thêm kênh thơng tin văn hóa âm nhạc Các chuyên đề âm nhạc cần thiết cho sinh viên như: “Âm nhạc với đời sống chúng ta”; “Dân ca Việt Nam”; “Nhạc nhẹ với sinh viên”; “Âm nhạc cổ điển” Tổ chức câu lạc âm nhạc Đây thiết chế văn hóa sinh động, sân chơi bổ ích cho sinh viên, giúp bạn sinh viên tận dụng thời gian rảnh rỗi giao lưu với bạn bè, mở rộng tri thức âm nhạc, rèn luyện kĩ âm nhạc, tinh thần tự nguyện Tổ chức giới thiệu tác phẩm tiêu biểu giới, Việt Nam, kết hợp tổ chức diễn đàn bình luận sinh viên Hình thức làm phong phú kiến thức âm nhạc sinh viên, đồng thời mở rộng không gian hiểu biết nghệ thuật âm nhạc, giúp sinh viên nâng cao nhận thức giá trị sống Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá âm nhạc lành mạnh phương tiện thông tin nhà trường Dành thời gian thích đáng cho chương trình âm nhạc đài phát Chương trình phát hát dân ca nhạc cổ truyền, hát truyền thống cách mạng Bên cạnh đó, việc thành lập trang web văn hóa có nội dung liên quan đến âm nhạc phương tiện thuận lợi để sinh viên tham gia diễn đàn âm nhạc phương tiện cá nhân 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Tăng cường hoạt động truyền thông, thông tin nhà trường Xây dựng website nhà trường thực chất lượng nội dung lẫn hình thức Cần phải có “chun mơn hóa” mảng thơng tin Đối với mảng âm nhạc, cần phải có cán có chuyên môn phụ trách, nắm bắt kịp thời vấn đề tồn thị hiếu thưởng thức âm nhạc để có hoạt động phù hợp Tránh cơng bố, truyền bá số ấn phẩm nghệ thuật chạy theo thị hiếu tầm thường phận sinh viên Không đăng tải, quảng bá số sản phẩm chất lượng gây phản cảm thẩm mỹ công chúng tiếp nhận Cần có chuyên mục, chuyên đề âm nhạc, chuyên trang dài bổ trợ, cách toàn diện, hệ thống, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, ngày phong phú, hấp dẫn đưa lên website, tập san, tạp chí nhà trường… Tăng cường bồi dưỡng phát huy vai trò cán lãnh đạo, biên tập văn nghệ để nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền văn hóa; tăng cường phối hợp nhà trường, nhà lý luận, phê bình để đẩy mạnh hoạt động, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lý luận phê bình 3.2.2 Tăng cường vai trị thư viện trường Tăng cường phát triển vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu giải trí, nhu cầu tinh thần sinh viên đầu tư loại sách báo âm nhạc cho thư viện nhà trường để sinh viên có điều kiện tìm hiểu thêm chun ngành Có sách đặt mua dài hạn nhiều loại sách, báo, đĩa hình, tranh ảnh, tạp chí văn hóa nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng, làm giàu vốn sách báo kiến thức âm nhạc, sách nâng cao thị hiếu thưởng thức âm nhạc, định hướng thẩm mỹ ấn phẩm khác liên quan đến nâng cao nhận thức sinh viên việc giữ gìn bảo tồn âm nhạc truyền thống dân tộc Thư viện trường nên tham khảo ý kiến chuyên môn chuyên gia ngành âm nhạc, phối hợp với thư viện trường âm nhạc để mua thêm sách phù hợp Cải tiến hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ thư viện phục vụ lĩnh vực âm nhạc, giới thiệu sách cho sinh viên nên đơn giản hóa đến mức dễ hiểu có thể, để họ nhận dạng sách dễ dàng Thông qua phương tiện thông tin nhà trường trang thông tin điện tử, gửi danh mục sách âm nhạc nhằm thu hút sinh viên đọc sách mua sách 3.2.3 Nâng cao vai trị trình độ âm nhạc cán Đoàn Các cán Đoàn phụ trách văn nghệ cần tạo điều kiện để học nâng cao vốn kiến thức văn hóa nghiệp vụ âm nhạc, rèn luyện khả làm việc độc lập học tập kỹ làm việc theo nhóm Bản thân cán Đồn cần có nỗ lực trau dồi kiến thức hình thức học nghiệp vụ, học hỏi chuyên gia lĩnh vực âm nhạc Khi xây dựng chương trình ca nhạc, cán chuyên trách phải xác định đối tượng mà chương trình hướng tới Thơng qua khảo sát, điều tra, trao đổi trực tiếp…các cán Đồn/cán chun trách cần hiểu tâm lý, tình cảm, nhu cầu nghe nhạc sinh viên Trong trình khảo sát phát biểu lệch lạc thị hiếu cán Đồn cần xây dựng chương trình phổ biến kiến thức âm nhạc, cập nhật thơng tin xác, có hướng dẫn, giới thiệu để bồi dưỡng nâng cao thẩm mỹ âm nhạc cho sinh viên 3.3.4 Tăng cường cho sinh viên xem biểu diễn ca nhạc Nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn ca nhạc miễn phí hay liên kết, kêu gọi nhà tài trợ để tổ chức buổi biểu diễn ca nhạc chất lượng nghệ thuật cao với giá vé ưu đãi cho sinh vi KẾT LUẬN Âm nhạc loại hình nghệ thuật người yêu thích thưởng thức Âm nhạc đem đến cho người thoải mái, nhiều niềm vui giá trị nhân văn cao sau thời gian học tập, làm việc căng thẳng Nhưng thực tế việc nghe nhạc người đơn giản nghe nhạc bình thường, coi phụ Vì việc nâng cao thị hiếu âm nhạc cho sinh viên nói chung sinh viên trường đại học Sư phạm Nghệ Thuật TW nói riêng mang đến cho họ thị hiếu âm nhạc lành mạnh, đắn, việc làm cấp thiết lãnh đạo nhà trường Nhất thị hiếu âm nhạc bạn sinh viên thời điểm này, đòi hỏi người quản lý văn hóa phải vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, lực sâu vào thực tế Cần đánh giá phân loại đối tượng nghe nhạc, lực tiếp thu âm nhạc nhóm người để có phương pháp nâng cao thị hiếu hợp lý, phù hợp ln tạo cho sinh viên có hứng thú hoạt động âm nhạc, đặc biệt biểu diễn âm nhạc Nâng cao phương tiện nghe, nhìn thưởng thức âm nhạc sinh viên hứng thú cảm nhận âm nhạc mà họ nghe Vì việc nâng cao thị hiếu âm nhạc cách có hệ thống, thường xuyên liên tục việc làm cần thiết nhằm thúc sinh viên vừa thích thú say mê âm nhạc vừa cảm nhận giá trị âm nhạc để hoàn thiện thể chất, trí tuệ, tâm hồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Adele (2013), “Khám phá sống kết nối sở thích” Thân Văn Trọng Bình, Tạp chí âm nhạc thời đại số 1/2005, “Bàn sở triết học tơn giáo âm nhạc cung đình Huế” Thanh Nga (2011), Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Giáo dục âm nhạc gia đình” Nguyễn Hải Nguyên, “Thị hiếu âm nhạc niên Thành Phố HCM” Nguyễn Thị Nhung, Hà Nội – 1996, “Thể loại Âm nhạc, Nhạc Viện Hà Nội”, Nxb Âm nhạc Phạm Trọng Toàn (2012), “Vài nét thị hiếu thẩm mỹ ẩm nhạc biểu diễn ca nhạc nay” Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở Văn hóa Việt Nam”, tái lần đầu lần thứ 10, Nhà XBGD Bằng Việt (1987), “Về âm nhạc Mozart”, Nxb Văn hóa- Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Giảng viên trường ĐH Sư Phạm Nghệ Thuật tw Chương trình nghệ thuật Sắc màu văn học Cuộc thi giọng hát hay sinh viên Thầy cô sinh viên trường ĐH Sư Phạm NTTW Thi hết môn chuyên ngành QLVH Kỉ niêm 50 năm thành lập trường Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ... Chương 1: Cơ sở lý luận thị hiếu âm nhạc khái quát trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương 2: Những thay đổi thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương... thị hiếu âm nhạc thị hiếu âm nhạc sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương năm gần biến chuyển theo giai đoạn khác qua thể loại âm nhạc, theo lứa tuổi từ giúp cho sinh viên có thị. .. xuất nhằm nâng cao thị hiếu âm nhạc cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU ÂM NHẠC VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

Ngày đăng: 23/06/2022, 11:07

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW - SỰ THAY đổi THỊ HIẾU âm NHẠC của SINH VIÊN TRƯỜNG đh sư PHẠM NGHỆ THUẬT TW
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Xem tại trang 39 của tài liệu.