Tăng cường cho sinh viên xem biểu diễn ca nhạc

Một phần của tài liệu SỰ THAY đổi THỊ HIẾU âm NHẠC của SINH VIÊN TRƯỜNG đh sư PHẠM NGHỆ THUẬT TW (Trang 36 - 40)

6. Bố cục tiểu luận

3.3.4. Tăng cường cho sinh viên xem biểu diễn ca nhạc

Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi biểu diễn ca nhạc miễn phí hay liên kết, kêu gọi nhà tài trợ để tổ chức những buổi biểu diễn ca nhạc chất lượng nghệ thuật cao với giá vé ưu đãi cho sinh vi

KẾT LUẬN

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật được con người ai cũng yêu thích và thưởng thức. Âm nhạc đem đến cho con người sự thoải mái, nhiều niềm vui giá trị nhân văn cao sau những thời gian học tập, làm việc căng thẳng. Nhưng trên thực tế việc nghe nhạc của con người vẫn chỉ đơn giản là nghe nhạc bình thường, coi là phụ. Vì vậy việc nâng cao thị hiếu âm nhạc cho sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Sư phạm Nghệ Thuật TW nói riêng mang đến cho họ một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, đúng đắn, đó là việc làm cấp thiết của lãnh đạo nhà trường. Nhất là thị hiếu âm nhạc của các bạn sinh viên trong thời điểm này, đòi hỏi những người quản lý văn hóa phải vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực đi sâu vào thực tế. Cần đánh giá phân loại đối tượng nghe nhạc, năng lực tiếp thu âm nhạc của các nhóm người để có phương pháp nâng cao thị hiếu hợp lý, phù hợp luôn tạo cho sinh viên có hứng thú trong các hoạt động âm nhạc, đặc biệt là biểu diễn âm nhạc. Nâng cao các phương tiện nghe, nhìn thưởng thức âm nhạc để cho sinh viên hứng thú cảm nhận đúng về âm nhạc mà họ nghe.

Vì vậy việc nâng cao thị hiếu âm nhạc là một cách có hệ thống, thường xuyên liên tục và là việc làm cần thiết nhằm thúc sinh viên vừa thích thú say mê âm nhạc vừa cảm nhận được giá trị trong âm nhạc để hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, tâm hồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Adele (2013), “Khám phá cuộc sống kết nối sở thích”.

2.Thân Văn Trọng Bình, Tạp chí âm nhạc và thời đại số 1/2005, “Bàn về cơ sở triết học và tôn giáo trong âm nhạc cung đình Huế”.

3 Thanh Nga (2011), Tạp chí Khoa học công nghệ, Giáo dục âm nhạc trong gia đình”.

4.Nguyễn Hải Nguyên, “Thị hiếu âm nhạc của thanh niên Thành Phố HCM”

5. Nguyễn Thị Nhung, Hà Nội – 1996, “Thể loại Âm nhạc, Nhạc Viện Hà Nội”, Nxb Âm nhạc.

6.Phạm Trọng Toàn (2012), “Vài nét về thị hiếu thẩm mỹ ẩm nhạc và biểu diễn ca nhạc hiện nay”.

7. Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở Văn hóa Việt Nam”, tái bản lần đầu lần thứ 10, Nhà XBGD.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW

Giảng viên trường ĐH Sư Phạm Nghệ Thuật tw

Chương trình nghệ thuật Sắc màu văn học

Cuộc thi giọng hát hay sinh viên Thầy cô và sinh viên trường ĐH Sư Phạm NTTW

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Một phần của tài liệu SỰ THAY đổi THỊ HIẾU âm NHẠC của SINH VIÊN TRƯỜNG đh sư PHẠM NGHỆ THUẬT TW (Trang 36 - 40)

w