Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

12 19 0
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 II TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 6 III NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 8 1 Tác động tích cực 8 2 Tác động tiêu cực 9 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như Đàm phán cắt giảm cá.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ II- TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ III- NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM .8 Tác động tích cực Tác động tiêu cực KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu trở ngại hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh công cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác Để hiểu rõ vấn đề này, em xin phân tích làm rõ Đề: Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ đại ngày phát triển thời kỳ trung đại đại, văn minh ngày Thời La Mã cổ đại, đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ toàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại quốc gia có hành động mở mang giao thương, bn bán thương mại với Sự thông thương thời cổ đại trung đại minh chứng rõ nét việc hình thành “Con đường tơ lụa” Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, chung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dặm (hay 6.437 km).[2] Với việc tồn mười kỷ, “Con đường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ coi điểm nhấn rõ nét lịch sử thương mại giới Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia/vùng lãnh thổ thực phương thức chủ yếu phân biệt sau: Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây phương thức thấp hội nhập kinh tế quốc tế, có lịch sử hình thành lâu đời so với hình thức khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia thoả thuận/hiệp định, cam kết dành cho ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 Trong thỏa thuận/hiệp định thương mại ưu đãi, thuế quan hàng rào phi thuế quan cịn, thấp so với áp dụng cho quốc gia không tham gia thoả thuận/hiệp định Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập Việc thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm thúc đẩy thương mại nước thành viên Theo đó, thành viên đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch ưu đãi khác thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ lĩnh vực khác liên quan quốc gia/vùng lãnh thổ nhóm Các thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự cam kết giảm thiểu thuế quan cho nhau, chí có lĩnh vực loại bỏ hạn ngạch thuế quan (thuế không) Hàng rào phi thuế quan (cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, hạn ngạch – côta…) giảm bớt loại bỏ hồn tồn Hàng hố dịch vụ di chuyển tự quốc gia/vùng lãnh thổ thành viên Xu thành lập khu vực mậu dịch tự phổ biến Thứ ba, hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế cấp độ hội nhập kinh tế sâu hiệp định thương mại tự Mặc dù vậy, giai đoạn nay, xét nội dung ranh giới để phân biệt hiệp định đối tác kinh tế hiệp định thương mại tự khơng thực rõ ràng (ví dụ: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU) Tuy nhiên, nguyên tắc, hiệp định thương mại tự do, việc tự hóa thương mại hàng hóa thơng qua bãi bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan, cịn bao gồm tự hóa mức độ cao dịch vụ, đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử lĩnh vực khác liên quan trực tiếp đến thương mại nước ký kết hiệp định Hiệp định đối tác kinh tế xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế Hiệp định đối tác kinh tế đối tác nhóm nước (khu vực), chẳng hạn: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác tồn diện khu vực (RCEP) (các nước ASEAN đối tác đàm phán), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản (AJCEP) hiệp định đối tác song phương, như: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Thứ tư, thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, lao động) nước thành viên Một thị trường chung thành lập châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rơme (gồm Cộng hịa Liên bang Đức, I-ta-li-a, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua), có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 sau đó, thêm số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) Thị trường chung Đông Nam Phi thành lập vào năm 1994 Khối ASEAN tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN, mục tiêu nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hành hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng Thực chất, xét khía cạnh này, nội dung thị trường chung Thứ năm, liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, đó, thuế quan nước thành viên loại bỏ, sách thương mại chung liên minh nước không thành viên thực Các thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối cịn thống thực sách thuế quan chung nước bên khối Ví dụ, Cộng đồng quốc gia vùng Andes (CAN) - liên minh thuế quan gồm thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo Pêru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga - Bêlarút - Cadắcxtan - Tagikixtan - Ácmênia) Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, lại làm nảy sinh khó khăn phối hợp sách nước thành viên Thứ sáu, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối Như vậy, liên minh kinh tế, việc luồng vốn, hàng hoá, lao động dịch vụ tự lưu thông thị trường chung, nước cịn tiến tới thống sách quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng chung đồng tiền, ví dụ: EU, Cộng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) Trong liên minh kinh tế tồn khơng cịn có Liên minh Bỉ - Lúcxămbua Hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ tạo thị trường chung kinh tế, khơng cịn hàng rào kinh tế Liên minh tiền tệ (Moneytary Union) hình thành sở nước phối hợp sách tiền tệ với nhau, thoả thuận dự trữ tiền tệ phát hành đồng tiền chung Trong liên minh tiền tệ, nước thống hoạt động ngân hàng trung ương, đồng thời thống hoạt động giao dịch với tổ chức tiền tệ tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) Trong lịch sử có khu vực dùng đơn vị tiền tệ chung, Liên minh tiền tệ Latinh kỷ XIX Cùng với đơn vị tiền tệ chung, quốc gia thành viên phải từ bỏ quyền thực thi sách tiền tệ riêng mình, mà thay vào sách tiền tệ chung toàn khối ngân hàng trung ương chung khối thực (ví dụ: Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) EU) Thứ bảy, diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đời vào thập niên 80 kỷ XX, ví dụ: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khơng có cam kết mang tính ràng buộc thực hiện, mà chủ yếu mang tính định hướng, khuyến nghị hành động quốc gia thành viên Những nguyên tắc xây dựng quốc gia tham gia diễn đàn linh hoạt tự nguyện để thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Tuy vậy, ngày nay, diễn đàn hợp tác kinh tế có vai trị quan trọng định hướng phát triển kinh tế, thương mại giải vấn đề kinh tế-xã hội quan tâm quốc gia khu vực, trì, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, thời điểm xuất xu chống lại tồn cầu hóa gia tăng bảo hộ nước Chẳng hạn, Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC Đà Nẵng năm 2017 thông qua 04 sáng kiến Việt Nam, là: Sáng kiến “Khn khổ APEC tạo thuận lợi cho thương mại điện tử xuyên biên giới" nhằm tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng cho giao dịch thương mại điện tử; tăng cường tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa vào hệ thống giao dịch thương mại điện tử khu vực tồn cầu, góp phần tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư khu vực, hướng tới việc hồn thành mục tiêu Bơ-go vào năm 2020; Khuôn khổ giám sát việc thực Kế hoạch hành động kết nối chuỗi cung ứng giai đoạn (SCFAP 2) từ 2017- 2020, nhằm xác định giải rào cản chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa dịch vụ tồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương "Chiến lược APEC doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ, xanh, bền vững sáng tạo", nhằm hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ “Bộ thông lệ tốt APEC thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ khu vực châu Á-Thái Bình Dương", sáng kiến chung Việt Nam Nhật Bản nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh khu vực "Sáng kiến Thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo" Việt Nam chủ trì, nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo APEC II- TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Quá trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực tồn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Nhìn tổng thể hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập toàn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế1 III- NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế việc thực trình quốc tế hóa kinh tế sở nước tự nguyện tham gia chấp nhận thực điều khoản, nguyên tắc thoả thuận thống ngun tắc bình đẳng có lợi Việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc te đem lại nhiều tác động tích cực cho quốc gia tham gia, nhiên đưa lại khơng tác động tiêu cực Tác động tích cực Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng phúc lợi xã hội Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới Giúp hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Tác động tiêu cực Tạo sức ép cạnh tranh thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống Làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi Hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp Hội nhập khơng phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội KẾT LUẬN Xu hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tồn cầu lợi ích to lớn mà mang lại Bất kỳ quốc gia, địa phương muốn phát triển, muốn nâng cao đời sống người dân phải nỗ lực nhằm đạt hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, mong muốn chuyện, việc đạt mong muốn hay khơng đạt đến mức độ lại thách thức không dễ địa phương, quốc gia giới 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Sơn Hải (2014), “Hội nhập quốc tế Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 855 Võ Đại Lược (2018), “Việt Nam cục diện kinh tế giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx? ItemID=5 11 ... tích làm rõ Đề: Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ... nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế1 III- NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Thực... APEC II- TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người

Ngày đăng: 23/06/2022, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan