VỢ NHẶT Kim Lân Đề 1 Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích sau “ Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không Bà lão khẽ t.
VỢ NHẶT - Kim LânĐề 1: Cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích sau: “…Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu chết biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới" : - Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.28-29) Từ xét lịng nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân I Mở “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” (Nam Cao) Một nhà thơ - nhà văn tài phải người thợ lặn lành nghề lặn sâu vào đại dương sống để nhặt nhạnh mảng san hơ tầm thường nhỏ bé mà để kiếm tìm khối tình kết từ máu huyết lồi trai nhẫn lại cần cù Tác giả KL viết Vợ nhặt khai thác chất liệu từ bể lớn đời để tạo nên trang văn sống trái tim người đọc Trong “Thế giới văn chương” Đặng Tiến khẳng định: “Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho dòng nước mắt biến nỗi thống khổ nhân loại thành tiếng hát vô biên” Mỗi trang viết trang đời thấm đẫm nỗi xót xa, tủi nhục,nỗi thống khổ người kiếp đời lầm than Và từ khổ đau, nghệ thuật cất lên tiếng nói tri ân, tiếng nói đồng điệu với tâm hồn người Đọc trang văn viết người nông dân “Vợ nhặt” Kim Lân ta thêm lần đau đáu cho kiếp người, đói gam màu xám xịt, u tối tranh thực năm 1945, nhà văn lấy ngịi bút để nâng niu vẻ đẹp tâm hồn người ánh sáng niềm tin, khát vọng Văn học đời, đời nơi xuất phát đích tới văn học Và có lẽ, ngịi bút người nghệ sĩ không chấm vào nghiên mực đời khơng đẻ tác phẩm mang đậm dấu ấn thời đại đến Trong gam màu u tối, xám xịt tranh nông thôn Việt Nam năm 1945 – năm mà đói hồnh hành lốc tố nhấn chìm người vào cõi bi thương “Vợ nhặt” Kim Lâm lúc tia chớp lóe lên đêm tối đói nghèo, khổ đau Có nhà văn nói rằng: “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp sống viết ra” Hiện thực sống xem cho cảm hứng nghệ thuật chắp cánh đâm chồi Chính mà tranh thực sống người tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân gây ấn tượng đặc biệt sâu đậm lịng người đọc “Như hạt giống vơ hình, tư tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ từ mảnh đất màu mỡ ấy, triển khai thành hình thức xác định, thành hình tượng nghệ thuật đầy vẻ đẹp sức sống” (Biêlinxki) Nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hình tượng nghệ thuật Từ trái tim nhân hậu tác giả, nhân vật người mẹ nghèo lên với bao nỗi niềm thổn thức chan chứa yêu thương Đoạn văn sau thể tâm trạng đầy rối bời, phức tạp bà cụ Tứ, đồng thời cho thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế “như có thần” Kim Lân: - Kim Lân số nhà văn tiêu biểu VHVN thời đại Ông nhà văn suốt đời gắn bó với sống nơng thơn hậu, chất phác Ông mở cánh cửa văn chương sở trường viết truyện ngắn Ơng viết sống, người nơng thơn tình cảm, tâm hồn người vốn đẻ đồng ruộng Thế giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nông dân - Một truyện ngắn tiêu biểu Kim Lân mà người đọc không nhắc đến Vợ nhặt Tác phẩm viết vào năm 1954 theo đơn đặt hàng kỉ niệm 10 năm ngày CMT8 thành công sau in tập Con chó xấu xí Vợ nhặt vốn có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư, sau cô đọng lại trang truyện vô hàm súc, tiêu biểu cho tài tâm huyết Kim Lân Khi nói tác phẩm, Kim Lân có chia sẻ: Tơi muốn phân tích tâm trạng người hoàn cảnh ấy, nơi sống dường khơng có lối Tơi muốn hướng họ vào sống, yêu thương nhau, giành giật Nhưng nhân vật truyện đứng ngưỡng đói Nơi ngưỡng khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận, tính cách mình, đồng thời nơi bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc mới, dù mong manh - Đoạn văn miêu tả tâm trạng bà cụ Tứ trước việc Tràng có vợ buổi chiều hơm trước dịng văn vô cảm động II Thân 1.Khái quát Nhà văn Betong Brecht cho rằng: “Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả”, - Xây dựng nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân không sâu vào khái quát dáng vẻ bên mà tập trung sâu vào nét đẹp tâm hồn làm bật phẩm chất cao qúy người mẹ già, nghèo khổ thương Cũng nhân vật sở trường phân tích miêu tả tâm lý nhân vật ông bộc lộ rõ - Sự xuất nhân vật: Tác giả giới thiệu sơ lược diện mạo, ngoại hình, gia cảnh để từ khái quát số phận bà cụ Tứ Nhưng thông qua vài chi tiết chọn lọc dáng lọng khọng, đôi mắt kèm nhèm tiếng ho hình ảnh ngơi nhà nghèo nàn xơ xác, người đọc đủ hình dung số phận người mẹ nông dân nghèo khổ, cực bị đói đeo bám, truy đuổi suốt đời dài dằng dặc Ngay từ ấn tượng ban đầu, Kim Lân gợi nên nhiều thương cảm, xót xa từ hình ảnh bà cụ Tứ Phân tích diễn biến tâm trạng a Luận điểm 1: Cảm xúc phức tạp: * Lời dẫn: Kim Lân khéo léo lựa chọn thời điểm “vàng” để bà cụ Tứ xuất hiện, đầu câu chuyện mà lại cuối, Tràng hoàn tất việc nhặt vợ Bà xuất Tràng đưa người vợ nhà mắt Đó lúc diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ thay đổi liên tục Vào buổi chiều chạng vạng, bà cụ trở nhà tồi tàn vơ bất ngờ trước trước xuất người đàn bà lạ nhà Nhìn thấy sốt sắng rõ nét gương mặt trai bà khơng khỏi ngạc nhiên, băn khoăn, phấp phỏng, lo âu Cho tới Tràng giãi bày câu chuyện hệ trọng đời mình, người mẹ nghèo khổ vỡ lẽ ngổn ngang bao cảm xúc * Phân tích: - Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi, lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa + Miêu tả nhân vật bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân ngưng đọng câu văn giấy, giọt nước mắt đọng khóe mắt người đọc, xót thương đến nghẹt thở lồng ngực người tôn thờ chủ nghĩa nhân đạo Kim Lân khơng dùng thêm câu văn tả suy nghĩ hay lời dặn hay hành động có tác động đến tâm lí mà đơn giản “cúi đầu nín lặng” Khơng đơn câu văn trần thuật, mà câu văn ngắn rưng rưng cho lịng hồi cảm đầy ân tình nhà văn Kim Lân + Cái cúi đầu chất chứa suy nghĩ, nỗi niềm khơng thể nói thành lời Đó vừa niềm hạnh phúc thằng có người bạn đời để chia sẻ buồn vui, vừa xót xa việc trọng đại với đứa trai lại diễn vánh, bất ngờ đến thế, vừa tủi phận người mẹ cảm thấy khơng làm trịn trách nhiệm, khơng lo lắng cho hạnh phúc Phải tinh tế Kim Lân bắt khoảnh khắc tâm lý tưởng tĩnh thực chất lại đầy phức tạp, uẩn khúc bà cụ tứ + Cả đời dài dằng dặc “cõng nắng ni con”, người mẹ nhanh chóng thấu hiểu tình, “bà lão hiểu rồi”, bà lão hiểu hơm trai hệt đứa trẻ chờ mẹ chợ Bà lão hiểu lại có người đàn bà lạ nhà Sự trải giúp bà thoát khỏi chậm chạp người già để hiểu “hiểu sự”, trai, người đàn bà Cùng với thấu hiểu niềm ốn, xót thương, bà thương xót “cho số kiếp đứa mình” chịu nhiều lao khổ, thiệt thòi Biết bao cảm xúc lúc kéo dài, nằm ngổn ngang lòng người mẹ già, hỗn độn lòng người đọc, lại ngắn số câu chữ Kim Lân làm bật vẻ đẹp tâm hồn bà cụ Tứ, vẻ đẹp người mẹ yêu thương, bao dung, lắng nghe thấu hiểu - Từ thương bà hướng mình: “Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni hay không” + Từ cảm thán “chao ôi!” đứng đầu câu tạo giọng điệu than ốn, chua xót kéo dài, bao trọn tâm tưởng bà cụ Tứ Bà không khỏi chạnh lòng nghĩ đến người ta, ngầm so sánh với mình, chuyện dựng vợ gả chồng cho chuyện hệ trọng đời người Bà xót xa ao ước giá gia đình có điều kiện bà lo cho đám cưới chu toàn, đầy đủ lễ nghi theo phong tục cha ông Nhưng biết cho được, gia cảnh bà, đến miếng ăn cho đàng hoàng chẳng Khó khăn, khốn “bóp nát” gọi trách nhiệm người mẹ với Bao nhiêu tủi cực, nghẹn ngào chua xót, đắng cay cực nén ép lại sau chữ “thì” vơ vọng + Dấu chấm lửng cuối câu văn “…” thể ngẹn ngào, bất lực Dấu chấm lửng ấy, tiếng thở dài đầy tâm trạng người mẹ già có tâm lại khơng đủ sức Nếu cho “Văn chương lịch sử tâm trạng người Kim Lân nhà văn đích thực ý nghĩ ấy” + Nhà văn Nam Cao quan niệm: “Nước mắt giọt châu lồi người” Ở nhà văn nơng thơn Bắc Bộ cho ta thấy giọt châu, hạt ngọc tâm hồn người hồn người mẹ qua giọt nước mắt hoi: “Trong kẽ mắt kèm nhèm rỉ xuống hai dịng nước mắt”, lí trí khơng thể ngăn tình cảm, bà khóc thương tủi nhục cho Kim Lân nhà quay phim tài ba lia ống kính chớp lấy nét thần tình thước phim cận cảnh làm lên đôi mắt hằn in dấu chân chim, gió sương, nắng mưa, vất vả đời người mẹ già Và kẽ mắt nứt nẻ theo thời gian rạn dịng nước mắt khơ héo Nước mắt người già mà Nguyễn Khuyến xưa viết Khóc Dương Khuê: “Tuổi già giọt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” + Điều đáng ngẫm bà cụ Tứ mang lại đây, lòng thương con, xót bà khơng dành riêng cho số kiếp đứa mà với lòng nhân hậu, bao dung, vị tha bà thương người đàn bà xa lạ bị hồn cảnh xơ đẩy thành dâu Khơng cần phải gật đầu đồng ý, hay dưa lời đồng tình Bà trăn trở, sợ trăn lên qua ánh mắt đăm chiêu: “ Biết chúng 10 nhà cịn khơng có cám mà ăn Sự thật tàn khốc ấy, thời không số lại tưởng tượng c Chi tiết tiếng trống thúc thuế Tội ác bọn thực dân phát xít nhà văn Kim Lân thể rõ qua chi tiết tiếng trống thúc thuế Giữa lúc người nông dân rơi vào cảnh quẫn, ranh giới mong manh sống chết, lúc người dân vô tội bị chết đói mà bọn thực dân, phong kiến khơng ngừng áp bức, bóc lột Giữa lúc mẹ Tràng ăn miếng cháo cám chát xít, nghẹn bứ miệng, lúc đàn quạ loài chim ăn xác chết lượn thành đám bầu trời đám mây đen mà ngồi đình làng vang lên tiếng trống thúc thuế dồn dập, vội vã Chi tiết cho thấy bọn thực dân, phong kiến hoàn toàn vơ cảm với tình cảnh bi thảm người nơng dân Chúng biết làm để áp bức, bóc lột người nơng dân cách tệ Tội ác chúng giọt nước tràn li để người nông dân cam chịu mà phải vùng lên đấu tranh thể qua chi tiết dự báo cuối truyện Kết thúc truyện óc Tràng lên hình ảnh đồn người chạy đê Sộp đằng trước cờ đỏ bay phấp phới Như vậy, chi tiết tiếng trống thúc thuế góp phần thể logic mạch truyện, thúc đẩy câu chuyện tiếp tục phát triển Qua đó, tác phẩm phản ánh rõ thực sống người nông dân lúc trước cách mạng tháng Tám để dẫn đến lối kết thúc có hậu phản ánh đặc điểm văn học cách mạng 84 Đánh giá NT Văn chương thứ bùa màu nhiệm bí ẩn, có sức hút mê đắm lịng người Bởi kết tinh triệu nghìn tinh tú, vạn giọt nước trong, nghìn viên ngọc lòng sống Đoạn văn miêu tả cảnh sinh hoạt gia đình Tràng buổi sáng hơm sau kết tụ nhiều vẻ đẹp hình thức nghệ thuật -Xây dựng tình truyện độc đáo -Cách dựng truyện Kim Lân tự nhiên, hấp dẫn, có duyên, đơn giản chặt chẽ -Miêu tả tâm lí nhân vật cách tinh tế, sâu sắc -Ngơn ngữ đậm chất nơng dân có gia công sáng tạo nhà văn Nhận xét nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân - Nhà văn có nhìn xót xa, thương cảm tin yêu người Việt Nam ách thống trị giai cấp phong kiến bọn thực dân phát xít nạn đói khủng khiếp Ất Dậu 1945 Tuy sống thân phận rẻ rúng, bi đát, bị đói, chết bủa vây họ khao khát sống, khao khát yêu thương có niềm tin bất diệt vào tương lai đổi đời Kim Lân cịn tìm thấy sức mạnh tình yêu thẳm sâu người bé nhỏ Tràng lấy vợ, câu chuyện dở khóc dở cười sau kiện bi hài ấy, người giới riêng Tràng thay đổi: vợ hiền thảo hơn, Tràng trưởng thành nên người Bà mẹ lần trán bớt đám mây u ám Tình yêu thương khiến cho ba người nhỏ bé mái ấm gia đình họ khơng bị vùi xuống vực 85 thẳm chết chóc Trong thời khắc định số phận, họ nương tựa, cưu mang, sưởi ấm cho tình yêu - Các nhìn mẻ, lạc quan tin tưởng người cho thấy tài quan sát, miêu tả, dựng cảnh, sâu khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật hợp lí, chân thực, đặc biệt tạo tình truyện độc đáo, bất ngờ, éo le cảm động nhà văn Kim Lân, góp phần làm bừng sáng giá trị nhân văn sáng tác nhà văn nông thôn đánh giá xuất sắc văn học Việt Nam đại 1945-1975 * Nhận xét số phận vẻ đẹp người nông dân: Kim Lân nhà văn “một lòng với hậu nguyên thủy sống nơng thơn” (Ngun Hồng) Do đó, ơng hiểu sâu sắc số phận vẻ đẹp người nông dân - Biểu hiện: + Số phận: bị đẩy đến bần đói khát Bữa cơm đón dâu thảm hại chứng cho nỗi khốn khổ họ mang ý nghĩa tố cáo tội ác giai cấp thống trị + Vẻ đẹp: Dù rơi vào cảnh khốn cùng, họ nói tương lai đầy hi vọng (lạc quan), tràn đầy tình yêu thương, tinh tế, mực ứng xử lòng nhân đạo nhà văn III Kết Nhà văn NgaSê-đrin khẳng định: “Văn học nằm định luật băng hoại Chỉ 86 không thừa nhận chết” Một tác phẩm văn chương chân có sức sống bền lâu trái tim độc giả bao hệ, để lại cho lồi người trơng nhìn thưởng thức Trải qua chục năm Vợ nhặt nói chung đoạn văn nói riêng giúp ta nhận thêm yêu, thêm tự hào vẻ đẹp người VN Đề 7: Cảm nhận đoạn văn mở đầu tác phẩm “Vợ nhặt”: “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào… mặt vênh vênh lên tự đắc với mình” I MỞ BÀI II THÂN BÀI Tác giả, tác phẩm, xuất xứ hoàn cảnh sáng tác (tham khảo đề chữa) Cảm nhận đoạn trích * Khái quát đoạn trích: - Vị trí đoạn trích: Đây đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm “VN”, mở dẫn người đọc vào giới NT tác phẩm - Nội dung đoạn trích: + Kim Lân đưa bước vào bầu khơng khí nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 - điều mà Nam Cao ám ảnh viết truyện ngắn “Đôi mắt” (1948): “Cho đến tận năm 2000, cháu nhắc lại”, việc tái hình ảnh chân thực đói người đói + Trên thực tăm tối đói khát ấy, nhà văn nhân vật câu chuyện xt Họ khơng khơng bị nhấn chìm đói, chết đe dọa, rình rập mà sáng lên khao khát sống, khao khát hạnh phúc, đồng cảm sẻ chia người khốn khổ -> Tất điều Kim Lân thể sinh động qua đoạn trích * Phân tích đoạn trích: a Bức tranh thê thảm nạn đói - Nạn đói năm Ất Dậu 1945: khoảng tối nhất, thê thảm lịch sử dân tộc ta kỉ XX Trên thực tế lịch sử, nạn đói kinh hồng cướp sinh mệnh hàng triệu đồng bào ta, chủ yếu nông dân vùng đồng Bắc Vì thế, bối cảnh nạn đói năm trở thành đề tài, mối quan tâm nhiều tác phẩm VH nhiều loại hình NT khác (nhiếp ảnh, điện ảnh, hội họa…) Nhưng có lẽ, người viết hay nhất, chân thực cảm động Kim Lân với “VN” - Bức tranh thê thảm nạn đói (qua đoạn mở đầu TP): + Những người sống: lay lắt chống chọi, cầm cự với đói Những gia đình tha hương: “từ Nam Định, Thái Bình… đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ”; “Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma” Những người dân xóm ngụ cư: “khn mặt hốc hác u tối” Lũ trẻ: vật vờ, ủ rũ, không buồn nhúc nhích 87 -> Hơn lần, Kim Lân so sánh hình ảnh người sống xanh xám, dật dờ lặng lẽ “như bóng ma” - dáng vẻ hốc hác, khơng cịn sức sống, khơng thể chống chọi lâu trước bão táp nạn đói Cái đói hủy hoại hình hài, vóc dáng người, biến người sống mang dáng vẻ, hình hài bóng ma - chết hình Đằng sau hình ảnh so sánh nỗi xót xa nhà văn trước tình trạng sống thê thảm, bĩ cực người, người lao động nghèo, nông dân nghèo nạn đói Họ khơng phải sống mà chết dần, chết mịn đói Nói Kim Lân: “Tơi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải rác khắp nơi Khi người bị đẩy đến bờ vực cuối sống tồn số phận tính cách người họ biểu lộ Chết đói thực tế khốc liệt Đó chết từ từ, hao mòn dần, quằn quại dần” Thực tế khốc kiệt đau xót thử thách với sinh mệnh nhân tính, phẩm giá người + Người chết: “như ngả rạ”, thây người “nằm còng queo bên đường” - Bức tranh thê thảm nạn đói nhà văn miêu tả thành ngữ “chết ngư ngả rạ” - người chết đói nhiều q, khơng đếm xuể, khơng có người chơn cất mai táng, thây người chết đói nằm cịng queo bên đường, chết đường chết chợ Đó khơng nỗi đau, nỗi ám ảnh xót xa nhà văn Kim Lân (“Tơi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải rác khắp nơi) mà nỗi đau chung dân tộc ta thời kì lịch sử tăm tối, bi thương -> Cả người sống người chết (những người nông dân nghèo) trở thành nạn nhân thê thảm nạn đói + Khơng khí nạn đói: bầu khơng khí tang thương, chết chóc bao trùm khắp nơi: “Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người”, “từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt”, “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết”… => Bằng vài nét phác họa, Kim Lân giúp người đọc hình dung bầu khơng khí, bối cảnh thê thảm nạn đói khủng khiếp lịch sử kỉ XX, tựa đám ma khổng lồ bao trùm lên dân tộc Bầu khơng khí u ám, chết chóc, tang thương làm bật éo le, trớ trêu hôn nhân Tràng Tràng lấy vợ, rước dâu cảnh hồng chạng vạng thật đáng thương Đám cưới Tràng diễn đám ma khổng lồ làm tăng thêm chất kịch tính cho câu chuyện Những câu hỏi đặt day dứt ám ảnh: liệu người khốn khổ có vượt qua nạn đói khơng? Liệu họ chống chọi, cầm cự bao lâu? Họ sống, cư xử với nạn đói? Câu chuyện tiếp tục mở theo cách dẫn chuyện tự nhiên, chân thực, sinh động nhà văn 2b Các nhân vật * Tràng: - Hoàn cảnh xuất hiện: “giữa cảnh tối sầm lại đói khát, buồi chiều người xóm thấy Tràng với môt người đàn bà nữa” -> kiện đặc biệt đời Tràng: dẫn vợ nhà -> mở tình éo le câu chuyện - Tâm trạng Tràng: biểu lộ khn mặt, ánh mắt, cử chỉ, lời nói, hành động… sinh động, hồn nhiên + Vẻ mặt Tràng: “Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh”, “cái mặt vênh lên tự đắc với mình” Kim Lân chứng tỏ bậc thầy sử dụng ngơn ngữ ông miêu tả biểu tâm trạng nhân vật Tràng đường dẫn vợ nhà từ láy biểu cảm thần tình: phớn phở, tủm tỉm, lấp lánh… Đặc biệt từ láy “phớn phở” Trong vẻ mặt “phớn phở” Tràng, người ta thấy niềm hân hoan, hớn 88 hở, phấn khởi, mừng vui mặt Đó niềm vui sướng, thích thú khơng thể che giấu, lồ lộ khuôn mặt hắn, niềm hạnh phúc lâng lâng Như đứa trẻ mơ ước quà lâu nay, dưng có được, Tràng “phớn phở” hạnh phúc mặt Niềm vui, niềm hạnh phúc nở thành nụ cười “tủm tỉm”, thành đôi mắt “sáng lên lấp lánh” mặt “vênh lên tự đắc với mình” Qua chi tiết miêu tả vẻ mặt Tràng, người đọc cảm nhận khát khao hạnh phúc, khát khao có gia đình sâu thẳm tâm hồn người đàn ơng khốn khổ Dầu có nghèo, có xấu xí thơ kệch chí ngờ nghệch nữa, người khao khát hạnh phúc, Tràng Niềm hạnh phúc Tràng dường tiếp thêm động lực để vượt lên thực tăm tối, đói khát Trong phút chốc, người đàn ơng nghèo khổ quên hết mệt mỏi, gánh nặng cơm áo để sống với cảm giác thực người Phải biểu sâu sắc tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân - nhà văn trân trọng giây phút hoi đời Tràng, người nghèo khổ, đói khát Tràng? + Lời nói cử Tràng: > Cử chỉ: Mọi Tràng làm về, lũ trẻ chạy xô đón, đùa giỡn “Anh Tràng ơi, bế em mấy! Anh Tràng ơi!” Tràng cảm thấy vui vẻ, thích thú “hắn ngửa cổ lên trời cười hềnh hệch”… Nhưng hôm nay, lũ trẻ thấy lạ vội chạy đón xem, “sợ chúng đùa ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu không lòng” Cử chỉ, hành động Tràng tự nhiên, phản ứng muốn bảo vệ người đàn bà Tràng khơng muốn thị trở thành đối tượng để bọn trẻ trêu đùa, không muốn thị phải xấu hổ, muốn chứng tỏ người lớn - người đàn ông trước mặt người đàn bà Hành động Tràng thật tâm lí, ga lăng - biểu trưởng thành Tràng > Lời nói: “Tràng bật cười: “Bố ranh!” - tiếng cười tiếng chửi yêu Tràng, ta thấy niềm hạnh phúc thực Anh ta không cáu với trêu chọc lũ trẻ mà dường đồng thuận, vui sướng Có lẽ, việc cơng khai chuyện có vợ điều mà Tràng mong muốn, tự hào => Giữa bối cảnh tăm tối nạn đói, nhà văn miêu tả Tràng tâm trạng vui sướng, hạnh phúc dẫn vợ nhà Trong hồn cảnh éo le, khắc nghiệt người ta thấy dường đoạn đường nhà Tràng khơng cịn u ám, khơng cịn bóng ma nạn đói nữa, cịn niềm hạnh phúc lâng lâng người đàn ơng có vợ Tâm trạng Tràng thắp lên tia sáng, lửa ấm áp xua tử khí bao bọc xung quanh Qua đó, nhà văn gửi gắm niềm tin bất diệt vào hạnh phúc, sức sống người * Nhân vật người vợ nhặt: - Hoàn cảnh người đàn bà vợ nhặt: theo không Tràng - người đàn ơng xa lạ gặp có đơi lần tầm phơ tầm phào chợ tỉnh -> hoàn cảnh éo le, đường - Tâm trạng người đàn bà vợ nhặt: nhà văn không sâu miêu tả giới nội tâm nhân vật, mà nhân vật chủ yếu lên qua dáng vẻ, cử chỉ, hành động, lời nói… Dường như, Kim Lân cố tình tạo khoảng cách định - xa lạ Tràng người đàn bà, người đàn bà với gia đình Tràng, hàng xóm Tràng - tơ đậm “theo không” bất ngờ thị + So sánh với lúc gặp Tràng chợ tỉnh: hai lần, thị người chủ động gặp Tràng, trêu đùa, bám riết lấy Tràng, gợi ý để ăn, theo không Tràng về… Ngỡ rằng, người đàn bà táo bạo, chao chát, chua ngoa, chỏng lỏn chất thị Nhưng 89 không, đến lúc này, đường theo Tràng về, thị lại thấy xấu hổ, ngượng ngùng, khác hẳn + “Người đàn bà sau chừng ba bốn bước” - thị ngại không dám sánh ngang, sánh đôi với Tràng Có lẽ phần ngượng, xấu hổ, phần lo ngại, theo người đàn ông có chấp nhận khơng? Cuộc đời nào? Sau phút liều lĩnh, có lẽ thị bắt đầu thấy sợ + Dáng vẻ: “Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn.” Gia tài thị nhà chồng có thúng với nón mê rách tàng khiến thị xấu hổ, khơng dám ngẩng mặt để đi, để “vênh lên tự đắc Tràng” Tình cảnh thị thật tội nghiệp, đáng thương Có lẽ, thị ý thức tình cảnh éo le, thê thảm cấy mình, nên thị khơng muốn để nhìn thấy khn mặt mình, khơng đủ dũng khí để nhìn mặt Bao nhiêu táo tợn, đanh đá chua ngoa thị gặp Tràng chợ tỉnh hóa “xù lơng” lúc đói khát Giờ đây, thị xấu hổ, thị sợ - sợ dư luận người ta đàm tiếu, sợ người ta trêu đùa, sợ người ta rẻ rúng, khinh thường… nên thị “rón rén, e thẹn” Tuy nhiên, dáng ngượng nghịu, xấu hổ, e thẹn thị, người ta lại thấy vẻ đáng yêu, ý tứ cô dâu nhà chồng + Khi bị bọn trẻ trêu, “người đàn bà khó chịu lắm, nhíu đơi lơng mày, xóc lại tà áo” trước ánh mắt dồn phía người dân xóm ngụ cư, thị “càng ngượng nghịu, chân bước ríu vào chân kia” … Hóa ra, vẻ chua ngoa, chỏng lỏn, trơ trẽn chất thị Thị người ý tứ, biết xấu hổ, biết ngượng ngùng… Đây phải vẻ đẹp khuất lấp thị mà nhà văn nỗ lực kiếm tìm khẳng định? * Những người dân xóm ngụ cư: - Trẻ xóm cong cổ gào lên “Chơng vợ hài” để trêu Tràng - Người lớn: “họ thấy lạ lắm, đứng ngưỡng cửa nhìn bàn tán Hình họ hiểu đôi phần Những khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” + Họ quan tâm đến Tràng, họ vui mừng mặt, mừng cho hạnh phúc anh cu Tràng Họ vui lây, có luồng sinh khí thổi vào sống đói khát, thê thảm họ Trong đời, có nhiều thấy người khác khổ sở, đói khát dễ cảm thông, chia sẻ Nhưng người ấy, dưng họ sung sướng, hạnh phúc mừng vui cho họ đói khổ, tăm tối? “Một người đau chân thể quên chân đau để nghĩ cho người khác”, chi lại niềm vui, sung sướng người khác? Ấy mà người dân xóm ngụ cư nghèo khổ, tăm tối đói khát lại thực vui mừng, rạng rỡ nhìn thấy hạnh phúc Tràng: “có lạ lùng, tươi mát thổi vào sống tăm tối đói khát họ” Lần xóm ngụ cư ảm đạm, ta nghe thấy “tiếng cười rung rúc” vui vẻ Tràng dẫn người đàn bà lạ mặt Họ vui với niềm vui Tràng, dù họ bờ miệng vực đói + Đằng sau tiếng cười, niềm vui mừng, họ bàn tán lo lắng thay cho Tràng: “Ôi chao! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng? Họ nín lặng” Sự cảm thơng, lo lắng, thương yêu dành cho Tràng 90 người vợ tình cảm người gia đình, lo lắng cho người thân -> Có thể xem biểu sâu sắc, đẹp đẽ lịng nhân ái, tình cảm đơn hậu, thương yêu người với người Đánh giá - Nội dung: + Đoạn trích mở đầu tác phẩm “VN”, với nhãn quan thực sắc sảo, nhà văn không tái tranh thê thảm nạn đói năm 1945 - nơi người phải cầm cự, chống chọi với đói nạn chết đói, mà cịn làm sáng lên niềm khát khao hạnh phúc, tình yêu thương, cưu mang đùm bọc lần người nạn đói, đặc biệt nhân vật Tràng + Tư tưởng nhân đạo Kim Lân: Qua đoạn trích, nhà văn bày tỏ niềm thương cảm xót xa cho người lao động nghèo - nạn nhân trực tiếp nạn đói (…) Đồng thời, nhà văn bày tỏ nâng niu, trân trọng niềm khao khát hạnh phúc, khao khát tổ ấm gia đình người khổ nạn đói Thơng qua nhân vật Tràng người vợ nhặt, nhà văn khẳng định: bĩ cực, trước đe dọa cái đói chết - người khao khát sống người thực Họ yêu thương, cưu mang, đùm bọc lấy tình tương thân tương ái, rách ít đùm rách nhiều dân tộc ta - Nghệ thuật: + Ngòi bút miêu tả chân thực, sinh động, sắc sảo: vài nét phác họa, nhà văn dựng lên tranh thu nhỏ nạn đói - khoảng tối thê thảm lịch sử dân tộc; tái số phận người nạn đói, khát khao sống họ + NT miêu tả nhân vật sinh động, hấp dẫn, không sâu vào giới nội tâm nhân vật thể biến chuyển tâm trạng, suy nghĩ nhân vật qua nét mặt, dáng vẻ, cử chỉ, hành động -> thấu hiểu Kim Lân với người dân quê - người mà ơng am hiểu sâu sắc tâm lí cảnh ngộ họ + NT kể chuyện (trần thuật) tự nhiên, hấp dẫn, xen thực với yếu tố hài hước Ẩn sau trang văn KL thấp thống nụ cười hóm hỉnh, đơn hậu nhà văn III KẾT BÀI - Liên hệ đời sống Có nhà nghiên cứu nhận xét: “Vợ nhặt thiên truyện hay đến chữ Quả thực đọc câu, chữ tác phẩm Kim Lân thấy cơng phu, tài tình Kim Lân NT sử dụng ngôn ngữ Những chữ vốn bình dị quen thuộc, chân chất, mộc mạc lời ăn tiếng nói ngày người dân quê trở nên “thần tình” ngịi bút tài hoa ơng Chính thế, câu chuyện đói, nạn đói, người nơng dân khốn khổ đói khát khơng mẻ, để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Điều góp phần tạo nên sức sống, giá trị cho tác phẩm Kim Lân Đề “… Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp 91 tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: 92 - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vần trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: - Trống đấy, u nhỉ? - Trống thúc thuế Đằng bắt gồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc Người dâu lạ lắm, thị lầm bầm: - Ở phải đóng thuế à? Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: - Việt Minh phải không? 93 - Ừ, nhà biết? ” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 30,31,32) Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm I MB Đoạn văn miêu tả thị buổi sáng làm vợ Tràng để lại nhiều xúc cảm bạn đọc II TB Giới thiệu chung nhân vật người vợ nhặt: + Lai lịch: Không nhà cửa, không gia đình, khơng tên (Thị, ả, người đàn bà)Cuộc đời thị số o trịn trĩnh, thể tính chất cay đắng thân phận người + Ngoại hình: Khn mặt lưỡi cày xám xịt, gầy sộp, áo quần tả tơi tổ đỉa… Thân phận khốn khổ, đói nghèo truy đuổi khơng biết bám víu vào đâu… + Trước làm vợ Tràng: Thị chao chát, chỏng lỏn lời nói, vơ dun hành động Được Tràng cho ăn, thị ăn liền chặp bốn bát bánh đúc chấp nhận theo không làm vợ Tràng Cái đói làm thị đánh sĩ diện thị cần nơi nương tựa, bấu víu Sau làm vợ Tràng, thị hoàn toàn thay đổi, trở thành người phụ nữ mực, bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý - Tuy nhân vật tác phẩm xong nhân vật người vợ nhặt kim lân chọn lọc nhiều chi tiết đắt giá để xây dựng Bởi vậy, nhân vật có tính khái qt điện hình cao, đồng thời kết tinh đậm đặc giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm - Vô danh: 94 + Đúng nhan đề mà Kim Lân đặt cho tác phẩm, người vợ nhặt dường thành nhân vật trung tâm, lại người phụ nữ không quê hương, không khứ không chút tài sản Hơn gia tài tối thiểu người tên mà thị chẳng có Từ đầu tới cuối tác phẩm nhân vật gọi cô ả, thị, người đàn bà + Để cho nhân vật vô danh vậy, phải dụng ý Kim Lân Có lẽ nhà văn muốn nhấn mạnh thị đại diện cho người phụ nữ có số phận thảm thương nạ đói Trong hồn cảnh khốn cùng, người ta chẳng quan tâm đến tên tuổi danh phận Mọi thứ trở nên tối giản cách đáng thương - Ngoại hình: + Nếu nhà văn thời thường chau chuốt ngoại hình nhân vật nữ, Kim Lân trái lại miêu tả chân dung tiều tụy người đàn bà nạn đói Ngồi bút ơng chân thực đến lạnh lùng, gợi cho ta nhớ đến nhà văn Nam Cao miêu tả chân dung thị Nở Tất nhiên thị không ma chê quỷ hờn Nở thật thị khơng có nét đẹp để người ta ấn tượng: “Quần áo tả tơi tổ đỉa, khuân mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” Đó chưa kể đến ngực gầy lép- hậu ngày đói khổ triền miên - Việc miêu tả ngoại hình thị cho ta thấy Kl nhà văn chủ nghĩa thực, ông không né tránh góc khuất đời sống, ơng muốn vẽ lên trang đời đáng thương thực tế diễn Phân tích người vợ nhặt đoạn trích * Thị trở nên hiền hậu, mực - Trong hành động: Chăm quét dọn nhà cửa, vườn tược, vun vén cho tổ ấm; chăm chút cho bữa cơm gia đình; hiền thục đoan trang khác hẳn trước đây, Tràng nhận hôm “nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh” + Để tăng tính khách quan, Kim Lân để Tràng người nhận thấy suy nghĩ thay đổi thị: Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực, khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh Những lời nhận xét đầy trân trọng, yêu thương, bao dung Tràng xuất phát từ việc làm, hành động người vợ nhặt buổi sáng Thị dậy sớm người mẹ già thu dọn, quét tước, xếp lại nhà cửa Để gia cảnh người ta khơng cịn thấy nhếch nhác, bẩn thỉu, bừa bộn mà gọn gàng, sẽ, ngăn nắp Như vậy, hành động nhỏ bé thiết thực đầy chăm lo, thu vén mình, Thị làm hình màu nét tươi sáng khung cảnh nhà u ám, tối tăm Bằng hiền hậu, mực mình, thị gắn kết đc mối quan hệ chặt chẽ gia đình Khơng cịn cảm giác lạnh lẽo mà thực tổ ấm mà trước Tràng bà cụ Tứ chưa cảm nhận => Tất việc làm, hành động thị làm ánh lên vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam hiền hậu, đảm đang, tần tảo, biết chăm lo thu vén để xây dựng hạnh phúc gia đình Đồng thời hành động cho thấy khát vọng mãnh liệt người vợ nhặt hạnh phúc 95 - Trong lời nói, cử chỉ: “Trống đấy, u nhỉ?”, “Ừ, nhà biết?” * Biết cảm thông với hồn cảnh khốn khó nhà chồng: Trong bữa cơm, đón nhận bát chè khốn thực cháo cám từ người mẹ, Thị “đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” + Sự thay đổi người vợ nhặt không KL khai thác sâu sắc cảm xúc, tính cách mà cịn nhìn, niềm tin mãnh liệt vào sống Trong tác phẩm, người vợ nhặt nhân vật có thân phận khốn khổ nhất, nửa đời vất vưởng, khổ sở dồn đuổi đói, thị lấy chồng khung cảnh người chết đói ngả Đêm tân hôn thị diễn tiếng khóc hờ tỉ tê gia đình có người chết Sự đeo bám đói, chết tưởng đến tận hạnh phúc mong manh mà thị vừa có chưa chưa bị giành giật, bị bám đuổi đói chết Điều thể rõ bữa cơm đón dâu Bữa cơm ăn gia đình, thị phải đón nhận nghèo túng, khổ sở: ba người ăn có niêu cháo lõng bõng lùm rau chuối thái rối Nhưng thứ thức ăn xoàng xĩnh, rẻ mạt khơng đủ người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Thị háo hức chờ đợi nồi chè khoán Nhưng lại lần thị thất vọng “ hai mắt thị tối lại” Nhưng thị nén tiếng thở dài, lần thị “điềm nhiên vào miệng”, điềm nhiên khác hẳn cử Tràng “mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ” Thị giấu cảm xúc có lẽ khơng nỡ làm niềm vui tội nghiệp người mẹ già nua Hành động nhỏ cho thấy nhân văn, nhân hậu, khéo léo tế nhị cách ứng xử người phụ nữ * Thị người gieo niềm tin hướng tương lai: - Bữa cơm đón nàng dâu thật thảm hại diễn tiếng thúc thuế dồn dập khiến bà mẹ từ đầu cố vui, gượng vui phải quay mặt để giấu giọt nước mắt Thế nhưng, thời khắc tuyệt vọng đó, thị lại thắp lên niềm hy vọng cho Tràng câu hỏi đầy ngạc nhiên “- Ở phải đóng thuế à?” Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói đấy.” 96 - Khi Tràng phấn khởi hỏi lại “ Việt Minh phải không?”, thị trả lời thật lễ phép hào hứng: “- Ừ, nhà biết? ” + Nhưng lúc tất niềm vui, tất hy vọng tưởng bị dập tắt thực nghiệt ngã lúc tâm hồn khỏe khoắn người vợ nhặt ánh lên niềm tin mãnh liệt vào cách mạng Chính người vợ nhặt người tác phẩm nhắc đến khái niệm Việt Minh, cách mạng Thị kể câu chuyện việc Việt Minh phá kho thóc Nhật chia cho người đói Câu chuyện đem đến cho Tràng bà cụ Tứ nhìn tươi sáng vào tương lai Khơng phải ngẫu nhiên mà KL lại chọn người vợ nhặt nhân vật nhắc đến khái niệm to tát, vĩ đại người tìm cách để khỏi chết, người vùng từ đói khổ để sống tất yếu phải người mang niềm tin mãnh liệt vào cộng sản Và người nông dân người vợ nhặt với niềm tin cháy bỏng tất yếu vận động theo cách mạng để tự giải phóng cho => Bằng mắt đầy bao dung, nhân văn, Kim Lân nhìn sâu vào tính cách tâm hồn người vợ nhặt thấy sau kiện đầy bất ngờ, ngẫu nhiên trở thành vợ nhặt Tràng, thị trở với chất tốt đẹp mình, người phụ nữ hiền hậu, đảm đang, biết chăm lo cho gia đình mang niềm tin mãnh liệt vào sống Nếu nửa đầu đời thị kết tinh đậm đặc giá trị thực biến đổi sau lại biểu tượng rõ ràng cho chủ nghĩa nhân đạo nhà văn Kim Lân Đánh giá NT: Đoạn trích nói riêng, tác phẩm nói chung thể tài Kim Lân việc xây dựng tình truyện độc đáo, eo le; cách kể tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc; nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị lọc giàu sức gợi cảm Qua đó, tác giả xây dựng thành cơng nhân vật người vợ nhặt, thấy thị nạn nhân nạn đói, sâu thẳm người phụ nữ đảm đang, chịu thương, chịu khó, khát khao mái ấm gia đình có niềm tin vào tương lai Nhân vật góp phần làm toát lên giias trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm * Truyện ngắn “Vợ nhặt” thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ nhà văn Kim Lân: 97 - Tư tưởng nhân đạo thể qua tiếng nói tố cáo tội ác chế độ thực dân – phát xít đẩy người dân vơ tội vào nạn đói khủng khiếp, khiến họ phải đứng bên bờ vực chết, chí đánh danh dự thân - Không qua cách miêu tả, qua giọng điệu tác phẩm người đọc cảm nhận lòng thương yêu, cảm thơng, chia sẻ nhà văn với tình cảnh nhân vật - Trong nạn đói quắt quay, người phải đối mặt với chết, Kim Lân phát khẳng định vẻ đẹp tâm hồn họ, họ hướng sống, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, khát khao hạnh phúc hướng tương lai niềm tin mãnh liệt - Cho đến gần cuối truyện, nạn đói chưa bng tha nhân vật, họ ngồi ăn bữa cơm đón nàng dâu thật thảm hại tiếng thúc thuế dồn dập Thế nhưng, với chi tiết kết thúc hình ảnh “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” lên óc Tràng gieo vào lịng người đọc niềm tin mãnh liệt CM dẫn dắt người dân khốn khổ Tràng tìm đến tương lai tốt đẹp 98 ... sâu vào đại dương sống để nhặt nhạnh mảng san hô tầm thường nhỏ bé mà để kiếm tìm khối tình kết từ máu huyết loài trai nhẫn lại cần cù Tác giả KL viết Vợ nhặt khai thác chất liệu từ bể lớn đời... mà người đọc khơng thể khơng nhắc đến Vợ nhặt Tác phẩm viết vào năm 1954 theo đơn đặt hàng kỉ niệm 10 năm ngày CMT8 thành công sau in tập Con chó xấu xí Vợ nhặt vốn có tiền thân tiểu thuyết Xóm... chục năm Vợ nhặt nói chung đoạn văn nói riêng giúp ta nhận thêm yêu, thêm tự hào vẻ đẹp người VN Đề 2: Phân tích nhân vật Tràng đoạn trích sau Từ đó, khái qt giá trị nhân đạo tác phẩm ? ?Vợ nhặt? ??