1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiểu luận quy hoạch lâm nghiệp

54 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Quy Hoạch Lâm Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quy Hoạch Lâm Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 590 KB
File đính kèm Tiểu luận Quy hoạch lâm nghiệp.rar (90 KB)

Nội dung

MỤC LỤC 2ĐẶT VẤN ĐỀ 4PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 41 1 Trên thế giới 61 2 Ở Việt Nam 61 2 1 Các nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến phương pháp quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cấp xã 81 2 2 Một số chính sánh liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã 91 2 3 Hệ thống quản lý hành chính về đất lâm nghiệp ở Việt Nam 10PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 102 1 Mục tiêu nghiên cứu 102 2 Nội dung nghiên cứu 102 2 1 Điều tra điều kiện cơ bản của xã Tô Hiệu 102 2 2 Đề xuất quy hoạc.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .4 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu thử nghiệm liên quan đến phương pháp quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cấp xã 1.2.2 Một số sánh liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã 1.2.3 Hệ thống quản lý hành đất lâm nghiệp Việt Nam PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.2.1 Điều tra điều kiện xã Tô Hiệu 10 2.2.2 Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 11 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 11 2.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Kết điều tra, đánh giá điểu kiện khu vực nghiên cứu 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .19 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 22 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn cho việc phát triển lâm nghiệp xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 27 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu 28 3.2.1 Các để đề xuất phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu 28 3.2.2 Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu 29 3.2.3 Quy hoạnh sử dụng đất xã Tô Hiệu 31 3.2.4 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp cho xã Tơ Hiệu .35 3.2.4 Dự tính đầu tư hiệu cho phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp .39 3.2.5 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 42 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Tồn 46 4.3 Kiến nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ BIỂU 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, Tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, rừng khơng cung cấp lâm đặc sản mà cịn có tác dụng giữ đất, điều tiết nguồn nước, chống ô nhiễm môi trường, điều hồ khí hậu, phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, đa dạng sinh học giá trị cảnh quan du lịch, văn hoá Tuy nhiên, năm qua người gần lãng quên ý nghĩa quan trọng đó, tập trung vào khai thác nhằm thấy lợi ích kinh tế trước mắt để thoả mãn nhu cầu sử dụng gỗ Đầu tiên khai thác kiệt quệ lồi q có giá trị cao kinh tế thẩm mĩ, tính đa dạng sinh học, làm nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hố tồn mà làm xuất hàng loạt biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon hay xuất hạn hán, lũ lụt làm thiệt hại nặng nề sống người Nước ta nước nông nghiệp với dân số khoảng 86,4 triệu người, có khoảng 70% dân số làm nơng nghiệp Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng nông thôn miền núi thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng - lâm nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung ngành lâm nghiệp nước ta cịn phát triển, hoạt động lâm nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, chưa áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất lâm nghiệp dẫn đến suất lao động chưa cao, nhiều nơi việc sử dụng đất đai nhiều bất hợp lý Việc sử dụng đất đai dừng lại việc lợi dụng mà chưa có biện pháp cải tạo đất, nâng cao hàm lượng mùn, chất dinh dưỡng cho đất, nhằm sử dụng đất bền vững Vì để sử dụng đất có hiệu quả, góp phần nâng cao suất sản xuất nơng - lâm nghiệp phải có phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp hợp lý Việc quy hoạch sử dụng đất nông thôn việc làm cần thiết góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn Bình Gia huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích đất tự nhiên 109.271,37 Rừng huyện Bình Gia có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất nhân dân vùng Trong năm qua địa bàn huyện tiến hành nhiều dự án trồng rừng như: dự án 327, dự án định cach - định cư, dự án 661 số dự án khác, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định sống người dân khu vực Trong đó, xã Tô Hiệu xã tiên phong vấn đề Tô Hiệu xã miền núi, cách trung tâm huyện 2km phía Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 2.635 Trong đất nơng nghiệp 343,5 ha, đất lâm nghiệp 909,2 ha, lại loại đất khác Tổng dân số khoảng 4200 người với 1060 hộ 15 thôn bản, bao gồm dân tộc sinh sống là: Tày, Nùng, Kinh, Hoa Vị trí địa lý xã Tô Hiệu tập trung chủ yếu mối giao thông địa bàn huyện thuận tiện cho việc lưu thơng bn bán Những năm gần quyền xã làm dự án trồng lâm nghiệp như: dự án 661,dự án 327, đạt kết cao Tuy nhiên bên cạnh cịn có nhiều khó khăn việc phát triển sản xuất như: trình độ dân trí chưa cao, sản xuất nhỏ lẻ chưa tập trung, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp, tính ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước Tình hình quản lý sử dụng đất đai khu vực nhiều bất cập, hiệu sử dụng đất chưa cao, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống người dân xã Xuất phát từ thực tiễn tơi tiến hành thực nghiên cứu chuyên đề: "Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu - huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn" PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Lịch sử quy hoạch sử dụng đất nước phát triển bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ kỷ XVII Những thành tựu phân loại đất xây dựng đồ sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Lịch sử phát triển sản xuất lâm nghiệp xác nhận chuyên ngành bắt đầu việc quy hoạch vùng từ kỷ XVII Theo Olschowy vào thời gian này, quy hoạch quản lý rừng lâm sinh châu Âu phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Vào kỉ thứ XIX, có giả thuyết "vùng đơng nhất", từ hình thành lý thuyết "phép vi phân địa lý" để tạo nhân tố kinh tế quy hoạch Sang đến đầu kỷ XX lý thuyết phép "vi phân không gian địa lý" sử dụng để tiến hành giao đất cho khu công nghiệp, lần nhân tố địa Weber đề cập vào năm 1909 Đến năm 1993 Christaller xây dựng khái niệm chung "các khu trung tâm" cho quy hoạch vùng Có thể cho ý tưởng Weber năm 1921 tác phẩm "hình thành bang hợp lý", lý thuyết tổ chức với khái niệm "lập địa hợp lý" "năng suất sử dụng" mở đầu cho thời kỳ quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp Theo lý thuyết việc phân chia đất đai theo địa lý với vùng sản xuất tảng quy hoạch vùng cho sản xuất lâm nghiệp Tại châu Âu, vào khoảng thập kỷ 30 - 40 kỷ XX quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống cho quy hoạch vùng xác định vào đầu kỷ Năm 1946, Jacks cho đời chuyên khảo phân loại đất với tên gọi "phân loại đất cho quy hoạch sử dụng đất", tài liệu đánh giá khả quỹ đất Năm 1966 hội đất học Mỹ hội nông học Mỹ cho đời chuyên khoa hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Từ năm 1976 hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch lâm nghiêp phải dựa quy hoạch đất đai Năm 1985 hội nghị RRA Thái Lan thuật ngữ "sự tham gia/người tham gia" sử dụng Với tiếp tục RRA năm 1988 hai địa điểm giới diễn hai chương trình phát triển nông thôn là: Kenya Ấn Độ Giai đoạn 1990-1991 giai đoạn bùng nổ RRA Ấn Độ với chương trình, dự án phát triển nơng thôn phát triển lâm nghiệp xã hội Và có 30 nước áp dụng chương trình RRA vào vác chương trình xã hội: xố đói giảm ngèo, phát triển nơng thơn Quy hoạch cấp vĩ mô ý vào thập niên 70 kỷ 20 Vào thập niên xuất nhiều thuật ngữ như: quy hoạch địa phương, quy hoạch tham gia, quy hoạch thôn Trong thời gian nhiều thảo luận chuyên gia đề cập đến phương pháp tiếp cận quy hoạch lâm nghiêp cấp vĩ mô Thời kỳ từ năm 50 đến năm 70 kỷ XX giới nhấn mạnh đến nghiên cứu, đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất Sau nhiều thảo luận chuyên gia tiến hành Nội dung hội thảo đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch lâm nghiệp cấp vi mô Phương pháp quy hoạnh cấp vi mơ tiến hành theo hai cách tiếp cận từ xuống từ lên Cách tiếp cận từ xuống hình thành từ quy hoạch hình thành nay, thường áp dụng cho quy hoạch ngành, cách tiếp cận bộc lộ hạn chế, hiệu khơng tiếp cận kiến thức địa, thiếu tham gia cần thiết cộng đồng, tiếp cận thay đối phương án mang lại Cách tiếp cận thứ hai hình thành nhà xã hội học chứng minh khơng thể thiếu vai trị cộng đồng việc lập kế hoạch quản lý tài nguyên cộng đồng Từ thuật ngữ "quy hoạch dựa vào cộng đồng" bắt đầu xuất Theo Gilmour phân biệt hai cách tiếp cận cách tiếp cận kinh điển tiếp cận lấy người dân làm trung tâm Từ cuối kỷ XX, phương pháp điều tra đáng giá nơng thơn có tham gia như: đánh giá nhanh nông thôn (RRA) đặ biệt phương pháp phân tích hệ tháng canh tác cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp vi mô nghiên cứu phát triển rộng rãi nhiều cuốc gia khác Những thử nghiệm thực tiễn phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (RRA) vào thập niên 80 đến phát triển nông thôn lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước giới cho thấy ưu phương pháp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu thử nghiệm liên quan đến phương pháp quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cấp xã Trong năm vừa qua, có dự án, cơng trình nghiên cứu cơng tác giao đất lâm nghiệp nước ta, dự án, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận riêng tác động sách tới phát triển kinh tế xã hội vùng Dự án “ Đổi chiến lược ngành lâm nghiệp” dự án xuất phát từ yêu cầu cấp bách nước ta sau ban hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 Mục tiêu dự án q trình tìm tịi học hỏi hợp tác để góp phần tìm giải pháp chiến lược nhằm bước thực thi có hiệu mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Dự án góp phần xây dựng phương pháp giao đất lâm nghiệp, sở học tập kinh nghiệm năm trước dựa vào văn pháp quy liên quan đến Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng Những nghiên cứu thử nghiệm quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam hình thành áp dụng lần năm 1993 xã Tứ Nê, huyện Tân Lạc xã Hang Kìa, Pà Cị huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình dự án dổi phát triển lâm nghiệp thực Theo chiến lược quy hoạch sử dụng đất coi nội dung thực trước giao đất sở tôn trọng tập quán, lấy xã làm đơn vị để lập kế hoạch giao đất có tham gia tích cực người dân Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (RRA) đưa vào nước ta năm 1991 dự án hợp tác phát triển lâm nghiệp Việt Nam - Thuỵ Điển nhằm phát triển lâm nghiêp trang trại tỉnh miền núi phía Bắc Từ đến phương pháp RRA phát triển, sử dụng rộng rãi trong trương trình phát triển nông thôn miền núi, dự án quốc tế phủ Năm 1996 Vũ Văn Mễ Desloges thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiêp có tham gia người dân Quảng Ninh, đề xuất nguyên tắc bước quy hoạch cấp xã Trong hai năm 1996 1997 trình triển khai dự án quản lý nguồn nước hồ Yên Lập có tham gia người dân Hoành Bồ, tỉnh Qoảng Ninh, tác giả thử nghiệm phương pháp lập kế hoạch có tham gia người dân để quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho xã là: Bằng Cả, Quảng La Dân Chủ Năm 1999 2000 Novan nhóm cộng dự án lâm nghiệp Việt Nam - ADB nghiên cứu thử nghiệm phương pháp xây dựng tiểu dự án cấp xã với mục tiêu đưa phương pháp quy hoạch lâm nghiêp cho 50 xã tỉnh là: Thanh Hoá, Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ nông dân” tác giả Nguyễn Đình Tư Nguyễn Văn Tuấn, tiến hành nghiên cứu phân tích sở lý luận vào sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống sách, chế độ quản lý khuyến khích phát triển rừng cho hộ gia đình nơng dân Trên sở tổng kết đánh giá hệ thống sách, chế độ hành, bước đầu đề xuất khuyến nghị việc hồn thiện hệ thống chế độ, sách quản lý khuyến khích phát triển rừng cá hộ gia đình nơng dân 1.2.2 Một số sánh liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã Các văn bản, sách nhà nước ta đề cập đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã không nhiều, quan điểm đảng nhà nước ta quy hoạch lâm nghiệp rõ ràng, điều thể rõ văn như: luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng Trong Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ "nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích, có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài" Luật đất đai năm 1993, luật đất đai sửa đổi năm 1998 năm 2003, luật bảo vệ phát triển rừng, nghi định sở, tiền đề cho quy hoạch cấp xã Nhưng năm gần chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp như: PAM, dự án 661, dự án 327, sử dụng triệt để phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia tiến hành quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt cấp xã cấp thôn Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Mục tiêu đến năm 2020, thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42-43% vào năm 2010 47% vào năm 2020; đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày tăng vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường; góp phần xố đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi giữ vững an ninh quốc phòng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp chế biến lâm sản dịch vụ môi trường) từ 3,5% đến 4% /năm, phấn đấu đến 2020 GDP lâm nghiệp đạt khoảng 2-3% GDP quốc gia 1.2.3 Hệ thống quản lý hành đất lâm nghiệp Việt Nam Hiện tổ chức Nhà nước bố trí theo cấp sau: - Cấp Trung ương: Chính phủ thơng qua Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường - Cấp tỉnh: UBND tỉnh thông qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Địa - Cấp huyện: UBND huyện thị trấn thơng qua Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng Địa - Cấp xã: UBND xã thông qua Ban Nông lâm nghiệp xã Ban Quản lý ruộng đất xã Chức nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống máy tổ chức xác định theo văn pháp quy luật tổ chức máy đơi với cải cách hành thích ứng với tiến trình đổi Việt Nam Việc phân cấp quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp định cụ thể theo định số 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 10 3.2.4.2 Đánh giá hiệu xã hội Ngoài hiệu mặt kinh tế, phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã có hiệu lớn mặt xã hội Hiệu thể qua điểm sau: - Giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động nông nhàn sau thời vụ sản xuất - Nâng cao ý thức, vai trò người dân việc chăm sóc bảo vệ rừng khu vực - Nâng cao thu nhập cho người dân, tạo điều kiện cho người dân cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo ổn định trật tự xã hội - Tạo điều kiện cho người dân yên tâm canh tác sản xuất, tránh hoạt động phá rừng làm nương rẫy, du canh du cư 3.2.4.3 Đánh giá hiệu môi trường Một phương án quy hoạch gọi khả thi đáp ứng đủ yếu tố: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Môi trường yêu cầu quan trọng mà người muốn hướng tới tương lai Hiệu môi trường phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp khu vực đạt là: - Góp phần nâng cao độ che phủ, tàn che rừng, bảo vệ vùng phòng hộ đầu nguồn Hạn chế xói mịn rửa trơi đất - Các hoạt động trồng rừng biện pháp phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xa mạc hóa Đặc biệt trồng Keo lai có tác dụng cải tạo đất tốt - Hệ thống xanh lâm nghiệp góp phần làm cho bầu khí thêm lành, góp phần giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường 3.2.5 Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp * Giải pháp sách - Tăng cường quản lý nhà nước đất đai, tránh lãng phí, sử dụng khơng có mục đích, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp, 40 cải tạo sử dụng diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích phát triển lâm nghiệp, hỗ trợ vốn cho hộ gia đình phát triển trồng rừng, có sách thu hút cán có trình độ học vấn cao phục vụ cho xã để thúc đẩy phát triển kinh tế - Có sách phát triển thị trường, phát triển sở chế biến lâm sản địa bàn xã để tạo điều kiện cho người dân tiêu thụ, khuyến khích người dân phát triển sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định - Ngân hàng có sách ưu đãi vốn lãi xuất, vay vốn giảm bớt thủ tục cho vay Các tổ chức ban ngành xã cần hỗ trợ chủ động cho người dân xã vay vốn - Có sách phát triển sản xuất hàng hố kết hợp với dịch vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn nhằm bước nâng cao đời sống thu nhập người dân, tạo công ăn việc làm ổn định, bước chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng chuyên canh xen kẽ trồng, sản xuất hàng hố kết hợp với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ * Giải pháp kỹ thuật - Khuyến khích người dân sản xuất lâm nghiệp sử dụng hết vốn đất sản xuất, kết hợp trồng ngắn ngày trồng dài ngày cách hợp lý, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư - Tích cực cải tạo giống trồng, đưa giống trồng có suất chất lượng cao vào sản xuất - Chăm sóc, bảo vệ giống trồng tốt, tránh sâu bệnh hại khai thác kỹ thuật, rừng trồng cần tiến hành trồng sau khai thác - Chọn loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn xã bạch đàn, keo để có giá trị cao kinh tế có đặc điểm dễ trồng, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh ngắn, thời gian từ trồng đến khai thác khoảng đến năm nên nhân dân trồng nhiều năm qua - Ngồi có số loại trồng khác như: xoan, mỡ, quế số lượng ít, chu kỳ kinh doanh dài khoảng từ 10 đến 15 năm, nên người dân trồng 41 Trong năm tới đầu tư trồng thêm số diên tích xoan, mỡ có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương - Phương pháp trồng: + Phương pháp trồng là: Trồng theo băng + Mật độ trồng là: 2500 / ha, trồng dặm 10 % + Cự ly trồng là: 2m x 2m + Phương thức trồng: Trồng lồi, trồng lồi giai đoạn đầu trồng xen loại nông nghiệp ngắn ngày ngô, khoai, sắn + Thời vụ trồng: Trồng vào vụ xuân từ tháng đến tháng 3, vụ thu từ tháng đến tháng + Tiêu chuẩn đem trồng: Cây đem trồng phai tuổi Do = 0,30 - 0,40 cm ; Hvn = 25 - 40cm khoẻ mạnh, không sâu bệnh, không cụt ngọn, không cong queo + Kỹ thuật trồng: Rạch vỏ bầu, đặt đứng hố, chèn đất chặt xung quanh bầu, lấp đất cho bàn lồi lên để tránh úng nước trời mưa + Chăm sóc bảo vệ: Tiến hành chăm sóc năm đầu sau trồng lớn chậm nên trồng chăm sóc bảo vệ thời gian dài, năm đầu cần tiến hành trồng dặm, năm cần chu ý phát dọn dây leo, bụi, vun sới gốc bảo vệ biện pháp thường xuyên kiểm tra không cho gia súc, người vào phá hại trồng, trống cháy rừng, phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại trồng * Giải pháp vốn Cần có sách vốn để đảm bảo cho người dân có vốn để sản xuất kinh doanh rừng, nguồn vốn lấy từ vốn ngân hàng nhà nước, vốn ngân hàng khác, vốn vay từ chương trình phát triển nơng thơn miền núi như: chương trình dự án 135, 327, 661 vốn huy động hộ, tổ chức đồn thể, vốn tự có người dân để phát triển sản xuất lâm nghiệp * Giải pháp tổ chức quản lý 42 - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, quyền xã để bổ sung hồn thiện hương ước thôn, bản, làng xã quản lý bảo vệ phát triển rừng - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cán thôn công tác quản lý, tổ chức sản xuât kinh doanh lâm nghiệp - Tăng cường đội ngũ cán bộ, phát huy tối đa vai trò tổ chức đoàn thể * Giải pháp thị trường tiêu thụ Chính quyền huyện, xã hỗ trợ cho người dân việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp để người dân yên tâm sản xuất kinh doanh để hàng hố họ có chỗ tiêu thụ ổn định Ngồi khuyến khích người dân tìm đầu cho sản phẩm 43 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kêt đạt được, chuyên đề đến số kết luận sau - Kết điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội xã Tô Hiệu cho thấy: Tơ Hiệu xã miền núi có quỹ đất 2635 ha, đất đai xã chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông - lâm nghiệp, điều kiện đất đai khí hậu địa phương thuận lợi để phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, có nguồn lao động dồi có kinh nghiệm sản xuât nông - lâm nghiệp - Tuy nhiên địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp địa hình phức tạp, sở hạ tầng cịn yếu kém, khả áp dụng khoa học kỹ thuật người dân nhiều hạn chế, chưa tập trung triệt để nguồn vốn vào sản xuất, nhiều lúc cịn gặp thời tiết bất lợi Qua phân tích đánh giá trạng sử dụng đất xã cịn có 103,4 đất đồi núi chưa sử dụng Hiệu sử dụng đất khu vực chưa cao, đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp chưa mang lại hiệu kinh tế mong đợi, trình độ sản xuất lâm nghiệp người dân kém, sản xuất cịn mang tính tự chủ, tự cung tự cấp, tiềm rừng chưa người dân địa phương phát huy, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng cịn lớn Trong thời gian tới cần tận dụng diện tích để khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, rừng phòng hộ phát triển trồng rừng sản xuất Trên sở dựa vào số nguyên tắc chuyên đề đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Tô Hiệu, nhằm phát huy lợi sẵn có địa phương như: quỹ đất để sản xuất lâm nghiệp lớn, nguồn nhân lực dồi dào, có dự án phát triển trồng rừng nhà nước, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế tồn để phát triển sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân địa phương toàn xã hội Góp phần phát triển kinh tế xã hội, mơi trường theo hướng lâu dài bền vững 44 4.2 Tồn Chuyên đề đạt kết bước đầu đánh giá trạng sử dụng đất đề xuất số phương án quy hoạch, song công việc đánh giá đất đai phức tạp, địi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức kinh nghiệm đánh giá, phân tích Do khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp với thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên chun đề cịn có số tồn - Trong trình điều tra phân tích thơng tin chưa thật chặt chẽ, chưa nắm bắt yêu cầu thực tế gia đình, cá nhân, chưa tìm vốn kiến thức địa , kinh nghiệm thực tế người dân - Chưa đánh giá tình hình biến động sử dụng đất qua năm - Chưa tính nhu cầu đầu tư hiệu mang lại loại trồng - Chưa nắm bắt lợi ích người dân từ rừng tác động rừng môi trường 4.3 Kiến nghị - Cần nắm bắt nhu cầu thực tế người dân, tìm hiểu kiến thức địa họ Trên sở đưa phương án quy hoạch phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người dân, phương án có tính khả thi mang lại hiệu - Phân tích đánh giá tình hình biến động sử dụng đất xã qua năm để kịp thời có điều chỉnh đề định hướng phát triển tương lai cách hợp lý có hiệu - Cần thu thập thơng tin tình hình sản xuất ngành nghề xã để có sở dự tính nhu cầu đầu tư hiệu loại trồng xã - Phân tích cho người dân nhận thấy lợi ích to lớn từ rừng mang lại bao gồm nhiều mặt: kinh tế, môi trường, nhân văn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT - Tổng cục Địa (2000), Thơng tư liên tịch số 62/200/TTLT/BNN-TCĐC hướng dẫn việc giao đất, cho thuyê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Chính Phủ (1994) , Nghị định số 02/CP việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP việc giao khoán đất sử dụn vào mục đích nơng lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1999), Nghị định số 163/CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhận sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ - TTg quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Cục Kiểm lâm (1996), Báo cáo sơ kết việc thực Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp Cục Phát triển lâm nghiệp (1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Hồ Bình 10 Cục Phát triển Lâm nghiệp (2001), Hồ sơ ngành Lâm nghiệp 11 Cục Phát triển lâm nghiệp (2003), Giao rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng Hội thảo Quốc gia Hà nội 12 Luật đất đai (1993), NXB - Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường xã Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 46 14 Vũ Văn Mễ (1993), Tài liệu giao đất, giao khoán rừng áp dụng thí điểm xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình 15 Vũ Văn Mễ (1994), Kinh tế hộ gia đình miền núi, giao đất lâm nghiệp 16 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tổng cục Địa (2000), Kết kiểm kê đất đai toàn quốc, NXB - Bản đồ, Hà Nội 18 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất giao rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 47 PHỤ BIỂU 48 Phụ biểu 01 Dự tốn chi phí thu nhập cho trồng Keo lai (đơn vị tính: ngàn đồng) Năm Khối Hạng mục Đơn vị Giống Phân NPK Thiết kế Thẩm định thiết kế Phát dọn thực bì Cuốc hố Lấp hố V/C bón phân V/C trồng Trồng dặm Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Phân NPK V/C bón phân Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Thu nhập Bảo vệ Tổng chi phí Thu nhập Bảo vệ Tổng chi phí Cây Kg Ha Ha Cơng Cơng Cơng Cơng Công Công Công Công lượng 1660 250 1 26 30 11 11 10 57 Kg Công Công Công 250 57 3000 80000 80000 80000 Công Công 28 80000 80000 Công 80000 80000 Công 80000 Công 80000 Ste Công 20 960000 80000 Ste Công 20 960000 80000 49 Đơn giá 600 3000 148000 2500 80000 80000 80000 80000 80000 80000 80000 80000 Thành tiền 996000 750000 148000 2500 2080000 2400000 880000 880000 800000 80000 4560000 560000 14136500 750000 640000 4560000 560000 6510000 2240000 560000 2800000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 19200000 560000 19760000 19200000 560000 19760000 Thu nhập Bảo vệ Thiết kế khai thác Khai thác xếp đống Vận chuyển, xếp 10 củi Tổng chi phí Thu nhập Keo lai Gỗ nguyên liệu Củi Ste Công Công Công 20 130 960000 80000 100000 80000 19200000 560000 100000 10400000 Ste 30 80000 2400000 m3 Ste 120 30 50 1800000 690000 13460000 236700000 216000000 20700000 Phụ biểu 02 Dự tốn chi phí thu nhập cho trồng Bạch đàn Uro (đơn vị tính: ngàn đồng) Năm Hạng mục Giống Phân NPK Thiết kế Thẩm định thiết kế Phát dọn thực bì Cuốc hố Lấp hố V/C bón phân V/C trồng Trồng dặm Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Phân NPK V/C bón phân Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Chăm sóc Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Bảo vệ Tổng chi phí Thu nhập Bảo vệ Tổng chi phí Thu nhập Bảo vệ Tổng chi phí Đơn vị Khối Đơn giá Thành tiền 600 3000 148000 2500 80000 80000 80000 80000 80000 80000 80000 80000 996000 750000 148000 2500 2080000 2400000 880000 880000 800000 80000 4560000 560000 14136500 750000 640000 4560000 560000 6510000 2240000 560000 2800000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 19200000 560000 19760000 19200000 560000 19760000 Cây Kg Ha Ha Công Công Công Công Công Công Công Công lượng 1660 250 1 26 30 11 11 10 57 Kg Công Công Công 250 57 3000 80000 80000 80000 Công Công 28 80000 80000 Công 80000 80000 Công 80000 Công 80000 Ste Công 20 960000 80000 Ste Công 20 960000 80000 51 Thu nhập Bảo vệ Thiết kế khai thác Khai thác xếp đống Vận chuyển, xếp củi Tổng chi phí Thu nhập Keo lai Gỗ nguyên liệu Củi 10 Ste Công Công Công Ste 20 130 30 960000 80000 100000 80000 80000 m3 Ste 104 35 1800000 690000 19200000 560000 100000 10400000 2400000 13460000 159350000 187200000 24150000 Phụ biểu 03 Hiệu kinh tế Keo lai Ct 14136500 65100000 28000000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 13460000 124056500 Bt 0 0 0 19200000 19200000 19200000 236700000 294300000 Bt - Ct -14136500 -65100000 -2800000 -5660000 -560000 -560000 18640000 18640000 18640000 223240000 203066350 Bt/(1 + r)2 0 0 0 12355319,32 11601238,8 10893181,9 126096252,6 160945992,6 52 Ct/(1 - r)2 13273708,9 57396019,31 23179774,57 435300,93 408733,27 383787,11 360363,48 338369,47 317717,91 7170492,44 103264267,3 NPV -13273708,04 -61126758,8 -26291077,17 -525818,07 -525817,19 -525816,31 17502353,59 17502354,47 17502355,35 209615032,3 159853100,1 BCR 1,56 Phụ biểu 04 Hiệu kinh tế Bạch đàn Uro Ct 14136500 65100000 28000000 560000 560000 560000 560000 560000 560000 13460000 124056500 Bt 0 0 0 19200000 19200000 19200000 236700000 294300000 Bt - Ct -14136500 -65100000 -2800000 -5660000 -560000 -560000 18640000 18640000 18640000 223240000 190343500 Bt/(1 + r)2 0 0 0 12355319,32 11601238,8 10893181,9 126096252,6 160945992,6 53 Ct/(1 - r)2 13273708,9 57396019,31 23179774,57 435300,93 408733,27 383787,11 360363,48 338369,47 317717,91 7170492,44 103264267,3 NPV -13273708,04 -61126758,8 -26291077,17 -525818,07 -525817,19 -525816,31 17502353,59 17502354,47 17502355,35 136985924,3 87223992,15 BCR 1,56 ... số sánh liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã Các văn bản, sách nhà nước ta đề cập đến quy hoạch lâm nghiệp cấp xã không nhiều, quan điểm đảng nhà nước ta quy hoạch lâm nghiệp rõ ràng, điều... xuất nhiều thuật ngữ như: quy hoạch địa phương, quy hoạch tham gia, quy hoạch thôn Trong thời gian nhiều thảo luận chuyên gia đề cập đến phương pháp tiếp cận quy hoạch lâm nghiêp cấp vĩ mô Thời... triển sản xuất lâm nghiệp cho xã - Quy hoạch sử dụng đất xã Tô Hiệu - Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp cho xã Tơ Hiệu - Dự tính đầu tư hiệu cho phát triển sản xuất lâm nghiệp - Đề xuất

Ngày đăng: 22/06/2022, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tình hình biến động dân số qua một số năm tại xã Tô Hiệu - Tiểu luận quy hoạch lâm nghiệp
Bảng 3.1. Tình hình biến động dân số qua một số năm tại xã Tô Hiệu (Trang 20)
Bảng 3.3. Quy hoạch sử dụng đất cho xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, - Tiểu luận quy hoạch lâm nghiệp
Bảng 3.3. Quy hoạch sử dụng đất cho xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w