1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Lâm học nhiệt đới (tiểu luận)

10 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 32,79 KB
File đính kèm Lâm học nhiệt đới.rar (30 KB)

Nội dung

Các đặc trưng cơ bản của rừng mưa nhiệt đới? Phân tích những nguy cơ mà loài người phải đối mặt do mất rừng và suy thoái rừng, đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững ở Việt Nam

Học viên: Lớp: BÀI TIỂU LUẬN MÔN LÂM NGHIỆP NHIỆT ĐỚI Đề bài: Trình bày các đặc trưng bản của rừng mưa nhiệt đới? Phân tích những nguy mà lồi người phải đới mặt mất rừng suy thoái rừng, đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững ở Việt Nam? Bài làm: I Những đặc trưng bản của rừng mưa nhiệt đới: Vị trí phân bố: Rừng mưa nhiệt đới hệ sinh thái xuất nhiều vĩ độ 28 độ Bắc hay Nam đường xích đạo (trong khu vực xích đạo chí tuyến Bắc chí tuyến Nam) bao phủ khoảng 14,5 triệu km tương đương với 13% bề mặt trái đất Hệ sinh thái tồn nhiệt độ trung bình cao lượng mưa đáng kể Rừng mưa tìm thấy Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi nhiều hịn đảo Châu Đại Dương, khu rừng rậm rạp đặc biệt Theo bảng phân loại quần xã sinh vật Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, rừng mưa nhiệt đới cho dạng rừng ẩm ướt nhiệt đới (hay rừng rộng ẩm ướt nhiệt đới) xem rừng thường xanh đồng xích đạo.[3] Tại Việt Nam phân bố chủ yếu tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tun Quang, Lào Cai, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên [1] Phân bố theo độ cao so với mực nước biển: Ở miền Bắc 700m, miền Nam 1000m.[1] Điều kiện sinh thái - Khí hậu: Rừng mưa nhiệt đới mơ tả hai chữ: nóng ẩm Nhiệt độ hàng tháng vượt 180C năm.[4] Lượng mưa trung bình hàng năm khơng thấp 168 cm vượt 1000 cm.[5] Lượng mưa cao thường làm cho đất nghèo chất dinh dưỡng chất dinh dưỡng dễ tan thường bị rửa trôi - Đất rừng: * Các loại đất: Các loại đất vùng nhiệt đới có tính đa dạng cao kết kết hợp thay đổi, chẳng hạn khí hậu, thảm thực vật, vị trí địa hình, vật chất gốc, tuổi đất.[10] Hầu hết loại đất rừng nhiệt đới đặc trưng tính rửa trơi nghèo chất dinh dưỡng; nhiên có số vùng có đất màu mỡ Các loại đất khắp nơi rừng mưa nhiệt đới phân loại làm hai dạng, là: đất sét đỏ (ultisol) đất đỏ vàng (oxisol) Đất sét đỏ loại đất bị ảnh hưởng mạnh thời tiết, có tính axit, thiếu hụt chất dinh dưỡng chẳng hạn calci kali Hóa tính lý tính đất có liên quan chặt chẽ với suất mặt đất cấu trúc, động lực học rừng Các tính chất vật lý đất ảnh hưởng đến tốc độ thay tính chất hóa học chẳng hạn lượng nitơ phosphor ảnh hưởng đến tốc độ phát triển rừng.[11] Đất đỏ vàng, cằn cỗi, bị ảnh hưởng mạnh thời tiết có tính lọc bỏ mạnh, phát triển Gondwanan cổ đại Sự phân hủy nhanh chóng vi khuẩn ngăn cản tích lũy chất mùn Nồng độ oxít sắt nhơm q trình đá ong hóa tạo cho đất đỏ vàng màu đỏ chói đơi sinh lớp chất khống đọng Trên đất mới, đặc biệt có nguồn gốc từ núi lửa, loại đất nhiệt đới màu mỡ * Tuần hoàn chất dinh dưỡng: Tốc độ phân hủy cao kết lượng nitơ đất, lượng mưa, nhiệt độ cao quần thể vi sinh vật rộng lớn [12] Ngoài vi khuẩn vi sinh vật khác ra, có nhiều yếu tố phân hủy khác chẳng hạn nấm mối Sự tuần hoàn chất dinh dưỡng quan trọng nguồn tài nguyên bên lòng đất ảnh hưởng đến sinh khối lớp đất cấu trúc quần thể rừng mưa nhiệt đới Những loại đất đặc trưng lượng phosphor giới hạn, mà kiềm chế suất chung hay hấp thụ cacbon [10] Đất có chứa vi sinh vật hữu chẳng hạn vi khuẩn, mà phân giải xác thực vật vật chất hữu khác thành dạng cacbon vô sử dụng thực vật, gọi phân hủy Trong suốt trình phân hủy, quần thể vi sinh vật hơ hấp, hấp thu khí oxy thải khí cacbon Tốc độ phân hủy đánh giá cách đo lượng oxy hấp thu [12] Nhiệt đô lượng mưa cao làm tăng tốc độ phân hủy, cho phép xác thực vật phân rã nhanh chóng vùng nhiệt đới, tạo chất dinh dưỡng mà thực vật hấp thụ thông qua nước bề mặt hay lịng đất Các kiểu hơ hấp theo mùa bị ảnh hưởng xác thực vật lượng mưa, lực đẩy cacbon phân hủy từ chất vào đất Tốc độ hô hấp cao vào đầu mùa mưa mùa khơ trước làm tăng lượng xác thực vật tăng tỉ lệ chất hữu bị rửa trôi vào đất.[12] * Rễ cạn: Một điểm bật thường thấy nhiều rừng mưa nhiệt đới rễ cạn khác biệt Hầu hết chất dinh dưỡng đất rừng mưa nhiệt đới tập trung gần bề mặt thời gian thay phân hủy chất hữu cơ, nhanh.[13] Vì vậy, rễ cạn xuất mặt đất để tối đa hóa việc hấp thu chất dinh dưỡng cạnh tranh cách chủ động với khác.[13] Ngoài ra, rễ cịn giảm xói mịn đất tối đa hóa hấp thu dưỡng chất suốt mưa lớn cách chuyển hướng dòng nước giàu dưỡng chất xuống thân thành dòng nhỏ hơn, lúc hoạt động chắn bảo vệ khỏi dòng chảy mặt đất Diện tích bề mặt lớn rễ tạo giúp tạo chống đỡ độ ổn định cho rừng mưa, mà thường phát triển lên đến độ cao đáng kể Độ ổn định bổ sung cho phép chịu đựng tác động bão khắc nghiệt, làm giảm gãy đổ cây.[13] Các kiểu rừng mưa nhiệt đới[1] - Rừng mưa thường xanh đồng xích đạo - Rừng theo mùa ẩm ướt bán thường xanh rụng - Rừng mưa vùng núi - Rừng nước ngọt: + Rừng đầm lầy úng nước lâu dài + Rừng đầm lầy úng nước theo mùa + Rừng bãi bồi đồng + Rừng bãi bồi đất trung + Rừng bãi bồi đất cao + Rừng bãi bồi cũ + Khu bãi bồi cũ Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới Rừng mưa nhiệt đới Việt nam phân chia thành tầng:[1] - Tầng vượt tán (A1) tầng gỗ cao thường đạt tới 40 – 50m, chủ yếu loài họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Fabaceae) Tầng vượt tán khơng tạo thành vịm kín liên tục, trừ trường hợp có lồi đơn ưu Tán dạng hình ổ, cành xịe rộng - Tầng ưu sinh thái (A2) tầng bao gồm gỗ có chiều cao trung bình từ 20 – 30m, thân thẳng, tán tròn hẹp Tầng tạo vòm khép tán liên tục, đa số loài rộng thường xanh họ Dẻ (Pagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Bổ (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Trám (Burseraceae) Độ tàn che khoảng 0,6 - 0,8 - Tầng tán (A3), tầng gổm mọc rải rác tán rừng, chiều cao không vượt phần ba tầng ưu sinh thái Phần lớn sống điều kiện che bóng, tán có hình tháp hình nón thuộc họ Du (Ulmaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Bứa (Gaciniaceae; Cỉusiaceae), họ Mùng quân (Placourticaceae) - Tầng bụi thấp (B) gổm mọc rải rác, có chiều cao trung bình từ đến m Những thường khơng có thân rõ ràng, phân cành nhiều độ cao phân cành thấp Những loài chủ yếu tầng B loài họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Tre nứa (Bambuseae),…Ngồi cịn có số lồi thuộc họ Cau dừa (Palmaceae), Dương xỉ thân gỗ (Ferntree) - Tầng cỏ (C) gồm thực vật có cấu tạo thân thảo, chiều cao không vượt 2m phần lớn họ họ Gừng (Zinziberaceae), họ cỏ (Poaceae), họ Ráy (Araceae), họ Hành tỏi (Liliaceae) số lồi dương xỉ, mọc bóng râm phần lớn loài ưa ẩm, chịu bóng Đa dạng sinh học Rừng mưa nhiệt đới thể mức độ đa dạng sinh học cao Khoảng 40% -75% tất loài sinh vật địa.[6] Rừng mưa nhà nửa sinh vật sống loài thực vật hành tinh [7] Hai phần ba tất lồi thực vật có hoa tìm thấy rừng mưa.[5] Một hecta rừng mưa có 42000 lồi trùng khác nhau, khoảng 807 313 loài 1500 loài thực vật mọc cao [5] Rừng mưa nhiệt đới gọi "kho thuốc lớn giới", phần tư loại thuốc tự nhiên tìm thấy [8] Có vẻ cịn hàng triệu lồi thực vật, trùng vi sinh vật chưa phát rừng mưa nhiệt đới II Những nguy mà lồi người phải đới mặt mất rừng suy thoái rừng Gây xói mịn đất Có nhiều hoạt động người gây tình trạng đất bị xói mịn nhiên chặt phá rừng để lại hậu nặng nề Chỉ khoảng 50 năm trở lại đây, diện tích rừng nước ta giảm đáng kể, độ che phủ rừng năm 1943 42,6% đến năm 1993 số chỉ cịn lại 27,7% Tình trạng rừng dẫn đến hậu thiên tai, xói mịn đất nghiêm trọng, khí hậu nhiều địa phương biến đổi thất thường Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều nơi bị cạn kiệt, đất đai bị rửa trơi, xói mịn gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nông nghiệp Độ che phủ rừng bị giảm không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường mà cịn đánh giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học nước ta Phá vỡ chu kỳ nước Chu trình nước trình mà tất nước trái đất phân phối Nước từ đại dương Trái đất từ bề mặt nơi chứa nước ngọt bốc ngưng tụ thành mây Cây cối loại thực vật khác trích xuất nước ngầm giải phóng nước vào khí q trình quang hợp Sau đó, mây tạo mưa ngấm vào mạch nước ngầm trả lại nước biển Tuy nhiên rừng bị phá hủy, số lượng lớn bị đốn hạ lượng nước lưu trữ thải vào khí khơng cịn Điều có nghĩa khu rừng bị chặt phá, nơi có đất ẩm, màu mỡ nhiều mưa trở nên cằn cỗi Hậu việc chặt phá rừng trường hợp làm thay đổi khí hậu gọi tượng sa mạc hóa Điều kiện khơ cằn làm tăng nguy hỏa hoạn đất than bùn dẫn đến ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật sống rừng Giảm khả hấp thụ cacbon dẫn tới biến đổi khí hậu Những khu rừng nhiệt đới - "lá phổi xanh"- giới nơi thu gom cacbon bắt đầu chuyển thành nguồn sản xuất cacbon Từ trước đến nay, khu rừng nhiệt đới có vai trị quan trọng việc lọc khơng khí, làm chậm q trình biến đổi hậu tồn cầu cách loại bỏ cacbon điơxit khỏi khí lưu trữ cây, gọi q trình lập cacbon Các khí nhà kính metan carbon dioxit loại khí giữ nhiệt khí Trái đất, dẫn đến thay đổi khí hậu tồn cầu Ngồi việc giải phóng oxy nước vào khí quyển, cịn hấp thụ carbon dioxit Trong sống, chúng hoạt động lọc khí nhà kính hiệu Khi rừng bị chặt phá, khơng cịn carbon dioxit lưu trữ thân chúng thải vào khí quyển, góp phần thêm vào tích tụ khí nhà kính đồng thời carbon dioxit khu vực khơng cịn hấp thụ trước Nếu cánh rừng nhiệt đới khơng cịn lưu trữ cacbon, việc tác động lớn tới hiệu ứng nhà kính khí làm Trái đất nóng lên, xảy thiên tai cho nhân loại Biến đổi khí hậu tồn cầu, tích tụ khí nhà kính khí Trái đất ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật người thông qua thay đổi thời tiết tăng khả xảy thảm họa tự nhiên Người ta ước tính nạn phá rừng gây tới 30% vào lượng khí thải nhà kính tồn cầu năm Không chỉ vậy, người phải đối mặt với nhiều hiểm họa sống Trái đất ngày nóng lên khiên cho băng tan chảy gây ngập lụt, bão, sóng thần Khi khơng khí bị nhiễm mưa a-xít làm hư hại mùa màng, phá hủy nhiều rừng đời sống sinh vật bị đe dọa Những hình thức thời tiết cực đoan như: mưa đá, sương muối, băng tuyết diễn ngày nhiều Mất đa dạng sinh học Khả thích nghi với môi trường sống sinh vật quan trọng Đây cách mà sống trái đất phát triển từ vùng lãnh nguyên Bắc cực đến vùng sa mạc khơ cằn nóng rát Tuy nhiên thích nghi cần khoảng thời gian dài Phá rừng làm thay đổi môi trường sống sinh vật nhanh khiến chúng khơng kịp thích ứng với mơi trường Điều có nghĩa khả chúng sống sót thấp Nếu khu vực sinh sống lồi bị phá hủy hồn tồn khả chúng bị tuyệt chủng cao Điều gây đa dạng sinh học Mất rừng đe dọa sống nhiều loài động vật quý Hậu việc phá rừng gây đa dạng sinh học ảnh hưởng đến hệ sinh thái Mất cân hệ sinh thái Mất cân sinh thái có nghĩa trạng thái khơng ổn định tự nhiên hệ sinh thái, phá vỡ cân hệ sinh thái, làm giảm chí tuyệt chủng thành phần hệ Hoạt đông khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng, nguồn lợi sinh vật, khoáng sản…dẫn tới cân hệ sinh thái Khi rừng nhiệt đới ngày suy giảm mơi trường sống lồi động, thực vật bị phá hủy Thậm chí thân lồi động, thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng III Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững ở Việt Nam Thực quản lý rừng bền vững: tập trung xây dựng tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Việt Nam dựa vào tiêu chuẩn PEFC xây dựng hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật Quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên rừng trồng, ưu tiên đối tượng rừng sản xuất Cấp chứng chỉ rừng: xây dựng quy định cụ thể trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ rừng, quyền hạn nhiệm vụ tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ rừng; điều kiện, tiêu chuẩn chuyên gia, tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ rừng[2] Nâng cao lực nhận thức cấp chứng chỉ Quản lý rừng bền vững: đào tạo, tập huấn xây dựng đội ngũ chuyên gia cho tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ rừng Xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia tiêu chuẩn hỗ trợ: Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quốc gia theo hệ thống FSC PEFC, tiếp cận hài hòa với tiêu chuẩn Quốc tế, hệ thống chứng chỉ Quốc tế cơng nhận[2] Cần có tiêu chuẩn cho nhóm chủ rừng có đầu tư quy mơ quản lý nhỏ Xây dựng tiêu chuẩn hỗ trợ: i) Ban hành quy định trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định phê duyệt phương án Quản lý rừng bền vững; ii) Xây dựng quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng; iii) Xây dựng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật điều tra chuyên đề làm sở xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững hệ thống đồ quản lý tài nguyên rừng; iv) Các hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh hướng tới Quản lý rừng bền vững Khuyến nghị nhóm sách khác cần phát triển: Nhằm cải thiện thúc đẩy tiến trình Quản lý rừng bền vững nước ta, nhóm sách cần phát triển thời gian tới bao gồm: i) Chính sách quyền sử dụng đất rừng cho chủ rừng cách ổn định, phù hợp với hoạt động Quản lý rừng bền vững; ii) Bổ sung sách, quy định bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học bảo tồn; iii) Chính sách tiêu thụ, sử dụng sản phẩm gỗ sau khai thác phù hợp, trao quyền chủ động cho chủ rừng; iv) Các hướng dẫn khai thác ngồi nội dung quản lý cần có quy định giảm thiểu tác động môi trường quy định Quốc tế; v) Các sách hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế chủ rừng thực Quản lý rừng bền vững thuộc mọi thành phần kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Điền, Phạm Xuân Hồn “Giáo trình sinh thái rừng” – Trường Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, năm 2016 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC PEFC Tài liệu tiếng Anh Olson, David M.; Dinerstein, Eric; Wikramanayake, Eric D.; Burgess, Neil D.; Powell, George V N.; Underwood, Emma C.; d'Amico, Jennifer A.; Itoua, Illanga; đồng nghiệp (2001) “Terrestrial Ecoregions of the World: A New Map of Life on Earth” (PDF) BioScience 51 (11): 933–938 doi:10.1641/00063568(2001)051[0933:TEOTWA]2.0.CO;2 Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng năm 2010 Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2014 Woodward, Susan Tropical broadleaf Evergreen Forest: The rainforest Lưu trữ2008-02-25 Wayback Machine Retrieved on ngày 14 tháng năm 2009 Newman, Arnold (2002) Tropical Rainforest: Our Most Valuable and Endangered Habitat With a Blueprint for Its Survival Into the Third Millennium (ấn 2) Checkmark ISBN 0816039739 “Rainforests.net – Variables and Math” Bản gốc lưu trữ ngày tháng 12 năm 2008 Truy cập ngày tháng năm 2009 The Regents of the University of Michigan The Tropical Rain Forest Retrieved on ngày 14 tháng năm 2008 Rainforests Animalcorner.co.uk (ngày tháng năm 2004) Truy cập ngày 28 tháng năm 2013 Sahney, S., Benton, M.J & Falcon-Lang, H.J (2010) “Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica” Geology 38 (12): 1079–1082 doi:10.1130/G31182.1 10 Aragao, L E O C (2009) “Above- and below-ground net primary productivity across ten Amazonian forests on contrasting soils” Biogeosciences (12): 2759–2778 doi:10.5194/bg-6-2759-2009 11 Moreira, A.; Fageria, N K.; Garcia y Garcia, A (2011) “Soil Fertility, Mineral Nitrogen, and Microbial Biomass in Upland Soils of the Central Amazon under Different Plant Covers” Communications in Soil Science and Plant Analysis 42 (6): 694–705 doi:10.1080/00103624.2011.550376 12 Cleveland, Cory C and Townsend, Alan R (2006) “Nutrient additions to a tropical rain forest drive substantial soil carbon dioxide losses to the atmosphere” PNAS 103(27): 10316– 10321 doi:10.1073/pnas.0600989103 PMC 1502455 PMID 16793925 13 Tang, Yong; Yang, Xiaofei; Cao, Min; Baskin, Carol C.; Baskin, Jerry M (2010) “Buttress Trees Elevate Soil Heterogeneity and Regulate Seedling Diversity in a Tropical Rainforest” (PDF) Plant and Soil 338: 301– 309 doi:10.1007/s11104-010-0546-4

Ngày đăng: 10/12/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w