TIỂU LUẬN CAO HỌC, HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chuyên đề: Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phầ

41 47 0
TIỂU LUẬN CAO HỌC, HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP  Chuyên đề: Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phầ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra rừng nghiên cứu cơ sở lý luận bao gồm những qui luật về hình dạng thân cây rừng, những quy luật về kết cấu lâm phần, các quy luật sinh trưởng và tăng trưởng của cây rừng và lâm phần. Từ những qui luật trên, kết hợp với nguyên lý cơ bản khác ( Toán, Thống kê toán học…..) xây dựng các phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ của rừng về các mặt: Phân bố tài nguyên rừng, số lượng, chất lượng và diễn biến của tài nguyên rừng. Trong học phần Điều tra rừng, để cũng cố kiến thức, nắm vững phương pháp nghiên cứu đồng thời kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn. Đặc biệt là cách thức xử lý số liệu trên máy tính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu và viết bài thu hoạch: “ Nghiên cứu một số quy luật phân bố, các quy luật tương quan của các nhân tố điều tra cơ bản và các quy luật cấu trúc cơ bản từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh doanh”

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Học viên: NGUYỄN ĐẶNG VĂN NHÃ Lớp: Cao học Lâm học 22a Giảng viên: TS HOÀNG VĂN DƯỠNG HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THUYẾT MINH TÀI NGUYÊN RỪNG TRỒNG Ô TIÊU CHUẨN SỐ: 12 Học viên: NGUYỄN ĐẶNG VĂN NHÃ Lớp: Cao học Lâm học 22a Giảng viên: TS HOÀNG VĂN DƯỠNG HUẾ - 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng khơng có vai trị to lớn việc hình thành mơi trường, điều hịa khí mà cịn có vai trị xã hội to lớn Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta nói riêng bị suy thối nghiêm trọng chất lượng số lượng Những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng dần biến khỏi trái đất Những diễn biến xấu gây ảnh hưởng bất lợi đến cho sống người Ở nước ta việc trồng rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Keo lai loài sử dụng nhiều việc chọn giống để trồng sản xuất Giá trị kinh tế loài keo lai đánh giá cao, đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất Rừng trồng keo lai có vai trị quan trọng đời sống sản xuất kinh doanh người trồng rừng sản xuất Gỗ rừng keo nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy, thiết kế đồ mộc, xây dựng…, Ngoài rừng keo lai cịn có vai trị phịng hộ bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường Đặc biệt tình hình khí hậu ngày biến đổi phức tạp vai trò rừng ngày coi trọng Do việc điều tra rừng keo công việc quan trọng, nước ta có diện tích rừng trồng loại keo ngày mở rộng loài lựa chon hàng đầu kinh doanh rừng trồng người làm rừng Việc điều tra kiểm kê rừng thường xuyên giúp nhà kinh doanh, quản lý bảo vệ nắm bắt tình hình sinh trưởng phát triển rừng.Từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, giai đoạn rừng để mang lại hiệu cao mặt kinh tế phát huy hết tính có lợi rừng Điều tra rừng nghiên cứu sở lý luận bao gồm qui luật hình dạng thân rừng, quy luật kết cấu lâm phần, quy luật sinh trưởng tăng trưởng rừng lâm phần Từ qui luật trên, kết hợp với nguyên lý khác ( Toán, Thống kê toán học… ) xây dựng phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ rừng mặt: Phân bố tài nguyên rừng, số lượng, chất lượng diễn biến tài nguyên rừng Trong học phần Điều tra rừng, để cố kiến thức, nắm vững phương pháp nghiên cứu đồng thời kết hợp lý thuyết với thực tiễn Đặc biệt cách thức xử lý số liệu máy tính chúng tơi tiến hành nghiên cứu viết thu hoạch: “ Nghiên cứu số quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra quy luật cấu trúc từ đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần trồng keo lai phù hợp với mục tiêu kinh doanh” CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Trong giảng “điều tra rừng” Tiến sỹ Hoàng Văn Dưỡng giới thiệu cho số tác giả với nghiên cứu cụ thể quy luật cấu trúc lâm phần cấu trúc phân bố số theo đường kính, tương quan nhân tố điều tra tương quan chiều cao thân với đường kính thân cây, tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực 1.1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính rừng Trên thê giới nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính có tác giả sau đây: Để mô tả phân bố N/D lâm phàn lồi tuổi dùng hàm: Charlier kiểu A như: Prodan (1953), phân bố Beta như: Bennett, Burkhart Strub (1973) Zochrer (1969), phân bố Gamma Hempel (1969), Lockow (1974/1975), phân bố Weibull Clutter (1973), Bailey/Isson (1975) Meyer (1934) Prodan (1949) mô tả phân bố N/D phương trình: Ni=k.eαdi Mỗi nghiên cứu cấu trúc đường kính lâm phần góp phần tạo bước phát triển nghiên cứu cấu trúc đường kính, nghiên cứu cụ thể áp dụng cho trường hợp thực tế điều cho thấy cấu trúc đường kính lâm phần đề tài tồn từ lâu đời song sâu vào nghiên cứu cịn có nhiều điều thúc đẩy nhà nghiên cứu lâm học cách đó, phương pháp giúp cải thiện rừng, tăng hiệu kinh doanh rừng đạt mức cao đơn vị diện tích 1.1.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Quy luật tương quan chiều cao thân với đường kính thân quy luật hệ thống quy luật cấu trúc lâm phần số tác giả với nghiên cứu cụ thể như: Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Eckert, KH; Korsun, F; Levakovic, A; Meyer, H.A; Muller; V Soest,J đề nghị phương trình đây: h = a0 + a1d + a2d2 h -1,3 = d2 (a  b.d ) 2 h = a.db hay lgh = a + b.lgd h = a (1 - e-cd) h = a + b.logd  d   h -1,3 = a   1  d   b b h -1,3 = a e  d lg(h -1,3) = lga - b h = a b ln d  c.(ln d ) lg e d h = a0 + a1d + a2lgd h = a0 + a1d + a2d2 + a3d3 Mỗi phương trình đề xuất có ý nghĩa khác nghiên cứu thực tiễn sản xuất, việc lựa chọn phương trình áp dụng để áp dụng cần phải nghiên cứu kỹ mục đích trường hợp 1.1.1.3 Nghiên cứu tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực Quan hệ đường kính tán với đường kính thân thể rõ sức sinh trưởng rừng Qua nghiên cứu nhiều tác giả đến kết luận, có mối quan hệ mạt thiết đường kính tán với đường kính thân như: Zieger, Erich (1928), Cromer.O.A.N; Ahken.J.D (1948), Wiling.J.W (1948), Itvessalo; Yrjo (1950),Heinsdifh.D (1953), Ferree,Miler.J (1953), Hollerwoger.F (1954) Tuỳ theo loài điều kiện khác nhau, mối liên hệ thể khác phổ biến phổ biến dạng phương trình đường thẳng: dt = a + b.d1,3 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.2.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính rừng Ở Việt Nam qua nghiên cứu Vũ Văn Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy dùng phân bố Weibull với hai tham số để biểu thị phân bố N/D cho lâm phần lồi tuổi như: Thơng ngựa (Pinus massoniana), Thông nhựa (Pinus merkussi)… Kết nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) nhiều tác giả khác cho thấy phân bố N/D thường có đỉnh rang cưa tồn phổ biến dạng phân bố giảm có đỉnh sát cở đường kính bắt đầu đo Nói tóm lại mơ hình hố quy luật N/D, tác giả nước ta thường sử dụng hai phương pháp, phương pháp biểu đồ phương pháp giải tích tốn học 1.2.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính rừng Đồng Sỹ Hiền (1974) thử nghiệm phương trình với rừng tự nhiên cho thấy chúng thích hợp Vũ Văn Nhâm (1988) dùng phương trình Parabol bậc hai để xác lập quan hệ H/D cho lâm phần làm sở lập biểu thương phẩm gỗ mỏ rừng Thông đuôi ngựa 1.2.1.3 Nghiên cứu tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực Ở Việt Nam Vũ Đình Phương (1985) khẳng định mối liên hệ mật thiết đường kính tán với đường kính ngang ngực tồn dạng đường thẳng Tác giả thiết lập phương trình D t/D1,3 cho số loài rộng như: Ràng ràng, Lim xanh, Vạng trứng, Chò lâm phần hỗn giao, khác tuổi, phục vụ công tác điều chế rừng Với rừng Thông đôi ngựa khu đông bắc, Phạm Ngọc Giao (1996) xây dựng mơ hình động thái tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực để xác lập phương trình dạng đường thẳng tồn thời điểm với tham số b phương trình hàm chiều cao tầng trội Nguyễn Ngọc Lung, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, Lê Sáu, Trần cẩm Tú … Đã đề cập đến việc nghiên cứu quy luật Nhìn chung, tác giả nước hầu hết mô tả quy luật Dt/D13 sử dụng dạng đường thẳng, sở dự đốm tổng diện tích tán , xác định mật độ tối ưu cho lâm phần 1.3 Một số nghiên cứu keo lai Keo lai tên gọi tắt giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống Keo lai tự nhiên phát Messir Herbern Shim vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah, Malaysia Năm 1976, M.Tham kết luận thông qua việc thụ phấn chéo Keo Tai tượng Keo tràm tạo Keo lai có sức sinh trưởng nhanh giống bố mẹ Đến tháng năm 1978, kết luận Pedley xác nhận sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland - Australia) Ngoài ra, Keo lai tự nhiên phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun cộng sự, 1987, Griffin, 1988), số nơi khác Sabah (Rufelds, 1987) Ulu Kukut (Darus Rasip, 1989) Malaysia, Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi Thái Lan (Kijkar, 1992) Giống lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm phát rừng tự nhiên lẫn rừng trồng có số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân cành lớn Nghiên cứu hình thái Keo lai kể đến cơng trình nghiên cứu Rufelds (1988) Gan.E Sim Boom Liang (1991) tác giả rằng: Keo lai xuất giả (Phyllode) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm Ở giả Keo tràm thường xuất thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất thứ 8-9 cịn Keo lai thường xuất thứ 5-6 Bên cạnh phát tính chất trung gian Keo tai tượng Keo tràm phận sinh sản (Bowen, 1981) Theo nghiên cứu Rufeld (1987) khơng tìm thấy sai khác đáng kể Keo lai so với loài bố mẹ Các tính trạng chúng thể tính trung gian hai lồi bố mẹ mà khơng có ưu lai thật Tác giả Keo lai Keo tai tượng độ tròn thân, có đường kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao cành lại Keo tai tượng Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Pinso Cyril Robert Nasi, (1991) nhiều trường hợp Keo lai có xuất xứ Sabah giữ hình dáng đẹp Keo tai tượng Về ưu lai có khơng bắt buộc bị ảnh hưởng 02 yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Nghiên cứu cho thấy sinh trưởng Keo lai tự nhiên đời F1 tốt hơn, từ đời F2 trở sinh trưởng khơng đồng trị số trung bình Keo tai tượng Khi đánh giá tiêu chất lượng Keo lai, Pinso Nasi (1991) thấy độ thẳng thân, đoạn thân cành, độ tròn thân,…đều tốt giống bố mẹ cho Keo lai phù hợp với chương trình trồng rừng thương mại Ở Việt Nam, Keo lai tự nhiên Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn cộng thuộc Trung tâm nghiên cứu giống rừng (RCFTI) phát Ba Vì (Hà Tây cũ) vùng Đơng Nam Bộ vào năm 1992 Tiếp theo đó, từ năm 1993 Lê Đình Khả cộng tiến hành nghiên cứu cải thiện giống Keo lai, đồng thời đưa vào khảo nghiệm số giống Keo lai có suất cao Ba Vì (Hà Tây cũ) ký hiệu BV; Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh chọn lọc số dòng ký hiệu KL Lê Đình Khả cộng (1993, 1995, 1997, 2006) nghiên cứu đặc trưng hình thái ưu lai Keo lai kết luận Keo lai có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian hai loài bố mẹ Keo lai có ưu lai sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm, điều tra sinh trưởng rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần chiều cao từ 1,3 - 1,8 lần đường kính, gấp lần thể tích Tại Sơng Mây (Đồng Nai) rừng trồng sau năm tuổi Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tràm 1,3 lần chiều cao; 1,5 lần đường kính Một số dịng vừa có sinh trưởng nhanh vừa có tiêu chất lượng tốt công nhận giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật dòng BV5, BV10, BV16, BV32, BV33… Khi nghiên cứu thối hóa phân ly Keo lai, Lê Đình Khả (1997) khẳng định: Khơng nên dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng Keo lai đời F1 có hình thái trung gian hai loài bố mẹ tương đối đồng nhất, đến đời F2 Keo lai có biểu thối hóa phân ly rõ rệt, lai F2 sinh trưởng lai F1 có biến động lớn sinh trưởng Do đó, để phát triển giống Keo lai vào sản xuất phải dùng phương pháp nhân giống hom nuôi cấy mô từ dịng Keo lai tốt cơng nhận giống Quốc gia giống tiến kỹ thuật CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu rừng trồng keo lai đồng tuổi, trồng thuần, Có nguồn góc từ giâm hom, sinh trưởng phát triển bình thường 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu làm sở lý luận điều tra cấu trúc, quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra rừng trồng keo lai 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: Trên sở nghiên cứu quy luật cấu trúc, quy luật phân bố, quy luật tương quan nhân tố điều tra cho đối tượng rừng trồng keo lai cụ thể từ rút nhận xét đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh rừng keo lai 2.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Về địa điểm nghiên cứu: Rừng trồng keo lai Rú Lịnh xã Vĩnh Hòa huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị Về đối tượng nghiên cứu: Rừng keo lai đồng tuổi Về tài liệu nghiên cứu: + Số liệu nghiên cứu đề tài số liệu đo đếm tiêu sinh trưởng (d 1,3, hvn, dt) tiêu chuẩn (Diện tích tiêu chuẩn 1000 m (50m x 20m)) + Tài liệu phát tay điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Rú Lịnh xã Vĩnh Hòa huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị Về lĩnh vực nghiên cứu: + Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính + Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao thân với đường kính thân + Nghiên cứu quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Điều tra tình hình khu vực nghiên cứu 3.1.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng 3.1.2.1.Quy luật phân bố số theo đường kính 3.1.2.2.Quy luật tương quan chiều cao đường kính thân 3.1.2.3 Quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực 3.1.3 Đề xuất hướng ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn điều tra, quy hoạch lâm nghiệp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp điều tra trường thu thập số liệu Phương pháp điều tra trường thu thập số liệu qua việc lập ô tiêu chuẩn với diện tích 1000m2 trường kết hợp với việc thu thập thông tin từ hồ sơ liên quan, vấn người hướng dẫn có hiểu biết rừng trồng keo khu vực nghiên cứu với bước cụ thể sau: Bước 1: Chuẩn bị Lập kế hoạch chi tiết điều tra (gồm địa điểm, thời gian thực hiện, số lượng người tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp thực hiện) Liên hệ với chủ quản lý khu rừng để: + Thông báo kế hoạch điều tra + Xin tài liệu liên quan (Hồ sơ thiết kế, kế hoạch chăm sóc, báo cáo công tác quản lý bảo vệ, kế hoạch phịng chống cháy rừng hang năm lơ rừng điều tra) + Liên hệ xin người hướng dẫn (người nắm rõ lơ rừng) để dẫn đồn q trình điều tra, đánh giá + Xác định, tìm hiểu khoảng cách địa hình khu vực rừng cần điều tra + Chuẩn bị giấy giới thiệu đơn vị + Chuẩn bị tư trang cá nhân, đoàn + Xây dựng lịch trình, thuê phương tiện, thời gian + Tập huấn biện pháp kỹ thuật + Kết phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D lập bảng 10 đây: Dạng phương trình Phương trình (η ^2) H=a+ bD (1) H=a+ blgD (2) LogH=a+bD (3) LgH=a+ blgD (4) H=9.9553+0.2938D PT H=-4.308+8.53lgD LgH=1.0139+0.00952D LgH=0.83+ 0.2778lgD 0.518 0.518 0.476 0.476 η R S 0.720 0.720 0.690 0.690 0.637 0.646 0.596 0.607 0.802 0.794 0.029 0.029 Bảng 11.1 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (η; R;S) + pt Đều phản ánh chất rừng R>0 (H+); + 0.596 < r < 0.637 Các đại lượng X,Y tổng thể có quan hệ tương đối chặt + 0.690 < η < 0.720 Các đại lượng X,Y tổng thể có tương quan chặt Dạng phương trình Phương trình H=a+ bD (1) H=a+ blgD (2) LogH=a+bD (3) LgH=a+ blgD (4) H=5.585+0.593D H=-6.306+17.773lgD LgH=0.835+0.02127D LgH=0.405+ 0.640lgD S% 0.056 0.055 0.024 0.024 P% ta tb tr t05 0.005 0.005 0.002 0.002 22.295 3.985 62.937 21.190 8.389 8.590 7.537 7.758 85.140 87.183 76.494 86.386 1.983 1.983 1.983 1.983 Bảng 11.2 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (|ta|,|tb|;|tr|, to5) + Các phương trình có: |ta|,|tb|;|tr| > to5 ,(H+)vậy tham số tổng thể thực tồn mức α= 0,05 Dạng phương trình Phương trình H=a+ bD (1) H=5.585+0.593D H=a+ blgD (2) H=-6.306+17.773lgD LogH=a+bD (3) LgH=0.835+0.02127D LgH=a+ blgD (4) LgH=0.405+ 0.640lgD fn 11.335 11.335 9.575 9.575 f05 (tra bảng) 1.980 1.980 1.980 1.980 fnr 2.755 2.472 2.721 2.418 f05r (tra bảng) 2.037 2.037 2.037 2.037 Bảng 11.3 phân tích hồi quy phương trình tương quan H/D (Fn; fn05; fnr; fnr05) + 04 phương trình có fn >fn05 (với bậc tự k1= 9;k2=95) (H+) tổng thể tồn mối quan hệ đại lượng x,y Vì vậy, qua phân tích điều kiện đối phương trình cho phép khẳng định chọn phương trình (4) LgH=0.83+ 0.2778lgD để nghiên cứu xác dạng phương trình thoả mãn ngun tắc chọn phương trình thích hợp, phương 25 trình có đồng thời hệ số tương quan cao sai số phương trình bé mức độ tồn phương trình kết hợp với sai số tương đối bình quân nhỏ 4.4 Quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực Tán phận quan trọng cây, mảng điều tra lâm sinh tán có ý nghĩa quan trọng việc xác định khoảng sống cây, xác định không gian dinh dưỡng nghiên cứu cấu trúc tầng tán Về mặt ni dưỡng rừng tán có ý nghĩa việc xác định biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng cụ thể xác định loại cường độ tỉa thưa ni dưỡng rừng ngồi tán cịn có ý nghĩa việc xây dựng nên mơ hình dự tính dự báo sản lượng rừng Cũng nhân tố điều tra khác lâm phần, tán cịn có ý nghĩa nhiều lĩnh vực phịng hộ, chọn giống, Vì tán nhiều nhà lâm học nhiều nhà kinh doanh rừng quan tâm nghiên cứu Tán có mối quan hệ chặt chẽ với đường kính than cây, cho biết tồn cân đối không gian Cũng tương tự hướng nghiên cứu quy luật tương quan H/D Từ tài liệu điều tra ô tiêu chuẩn điển hình, tiến hành chỉnh lý xác lập phương trình tương quan D t/D13 theo dạng phương trình đường thẳng + Bảng phân bố số theo đường kính tán: Ti fti 1.2 14 1.5 12 1.8 19 2.1 22 2.5 2.8 16 3.1 3.4 3.8 4.1 + Bảng phân bố số theo D1,3 di ni 8.1 9.3 10.5 19 11.7 20 12.9 19 14.0 17 + Bảng tương quan DT/D1,3 chiều: 26 15.2 10 16.4 17.6 18.8 Dt/di 4.09 3.76 3.44 3.11 2.79 2.46 2.14 1.81 1.49 1.16 fx 8.1 9.3 10.5 11.7 12.9 14.0 15.2 16.4 17.6 18.8 1 1 1 1 5 19 2 20 11 3 1 19 2 17 10 Kết lập phân tích hồi quy phương trình Dt/D 13 cho ô tiêu chuẩn số 01 (tại phụ lục 3) trình bày bảng: Bảng 12: Lập phân tích hồi quy phương trình tương quan Dt/D ƠTC 12 Phương trình R Dtan=-0.0211+0.178D1.3 13 S Ta Tb Tr 0.56293 0.59008 21.8388 70.1532 0.0642 T05 1.983 Kết bảng 12 cho thấy: Giá trị tuyệt đối |tb|, |T| r lớn T05 tra bảng, tức tham số hồi quy b hệ số tương quan r phương trình tồn Hệ số tương quan tính mức chặt chẽ, điều chứng tỏ tính thích ứng phương trình Như việc sử dụng phương trình đường thẳng để mơ tả quy luật tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực rừng Keo lai hoàn toàn hợp lý có sở khoa học 4.5 Một số ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu quy luật N/D, H/D xác định nhân tố điều tra lâm phần thời điểm như: Mật độ, tổng tiết diện ngang, loại đường kính, chiều cao bình quân, tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần thể bảng sau: Bảng 13 Một số nhân tố điều tra lâm phần ÔTC N/ha G/ha Dg Hg M/ha 12 1050 13.39 12.59 12.75 44.273 Mặt khác: Kết nghiên cứu tương quan H/D, kết hợp quy luật phân bố N/D cho phép xác định loại chiều cao bình quân lâm phần thơng qua loại đường kính bình qn lâm phần tương ứng với 27 Từ cặp giá trị đường kính chiều cao bình qn lâm phần xác định loại tiêu chuẩn theo mục tiêu đề để thực nghiên cứu Kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D quy luật tương quan D t/D1.3 cho phép xác định diện tích tán rừng (St/ha), qua xác định tổng diện tích tán rừng Đây tiêu biểu thị khả tận dụng không gian dinh dưỡng lâm phần từ đưa biện pháp nuôi dưỡng hợp lý Từ kết nghiên cứu sinh trưởng cá lẻ lâm phần cho đại lượng sinh trưởng thời điểm cụ thể (tuổi), xác định tuổi thành thục số lượng, xác định chu kỳ kinh doanh loài cây, xác định trữ lượng rừng 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận sau: 5.1.1.Các đường biểu diễn quy luật N/D có dạng đỉnh lệch trái, mô hàm Weibull với tham số α;  Sự lệch trái chủ yếu phân bố N/D mang tính chất ngẫu nhiên 5.1.2.Giữa chiều cao đường kính thân tồn mối liên hệ chặt chẽ dạng phương trình Lơgarit chiều, theo dạng phương trình bảng 10 5.1.3.Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn dạng phương trình đường thẳng bảng 12 cho tuổi mức độ từ tương đối chặt đến chặt 5.2.Kiến nghị 5.2.1.Trong nghiên cứu liên quan, để thu thập số liệu nghiên cứu cần lập ô tiêu chuẩn định vị thời gian cần thiết để nâng cao độ tin cậy số liệu Điều góp phần nâng cao độ xác cho nghiên cứu liên quan đến số liệu thu thập 5.2.2.Cần có nghiên cứu tồn diện nghiên cứu số quy luật cấu trúc sinh trưởng, tăng trưởng nhằm giải trọn vẹn việc đưa công cụ ứng dụng công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp 29 Phụ lục Biểu tổng hợp giá trị chỉnh lý phân bố N/D hàm Weibull a 7.5 α 2.9 STT GHD di GHT ni (xi-a)^α (xt-a)^α 7.5 8.1 8.7 0.22187 1.6560986 8.7 9.3 9.9 5.36723 12.361557 9.9 10.5 11.1 19 23.610 40.06248 11.1 11.7 12.3 20 62.6445821 12.3 12.9 13.5 19 13.5 14.0 14.6 14.6 15.2 15.8 10 u=λ*(xta)^α fi*(xi-a)^α e^-u flt=n*pi 0.0097 1.01649 0.0604 6.33757 11 fli gop χ^2 0.66561094 42.9379025 448.606760 0.072566388 0.235179878 0.7903112 0.1397 14.6633 19 92.269924 1252.891643 0.541654676 0.5815857 0.2087 21.9162 20 21.9161776 0.16753544 129.8381976 176.23786 2466.92575 1.034573939 0.3551455 0.2264 23.7762 19 23.7762194 0.95945749 17 232.3474912 299.03692 3949.907351 1.755444679 0.1825 19.1632 17 19.163208 0.2441904 15.8 10 377.168072 467.59569 3771.68072 2.744939884 0.1085 11.3923 10 11.392285 0.17015529 16.4 17.0 571.167979 688.72707 3998.175853 4.043053459 0.0466 4.89738 6.6885152 0.79882625 17.0 17.6 18.2 821.109492 969.14658 821.109492 5.689207828 0.0141 1.48354 1.79113074 1.79113074 18.2 18.8 19.4 1133.664751 1315.4859 1133.664751 7.722332935 0.0029 0.30759 105 0.009721841 0.990319 0.929961 fti gop pi 0.172638 0.064140 0.0174991 0.003370 0.000440 7.3540571 14.663266 1.80755995 1.28261034 7.2214659 17886.56584 χ^2(tra bang) 11.0704977 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan H/Di (Phương trình H=a+bD) Hi/di 8.1 9.3 10.5 11.7 12.9 15.2 14.5 15.2 16.4 17.6 18.8 fY fy*Y 1 1 121.20 10 23 332.35 14 14 13 1 48 660.00 3 1 12 156.60 86.45 46.60 - - 20.50 - - 8.85 13.8 13.1 14.0 12.4 11.7 1 11.0 10.3 1 9.6 8.9 fx 19 20 19 17 10 1 105 1,432.55 fx 19 20 19 17 10 1 105 tong Y fxX 24.29 74.28 199.03 233.30 244.25 238.77 152.35 114.98 17.62 18.81 1,317.65 tong X fx*X^2 196.59 689.69 2084.79 2721.44 3139.77 3353.45 2321.05 1888.46 310.29 353.63 17059.165 Tong X^2 tong(fxy*Y) 34.25 98.10 256.35 271.50 252.85 241.45 144.50 103.25 15.15 15.15 tong(fxy*Y)*X 277.3 910.9 2,685.3 3,167.0 3,250.4 3,391.2 2,201.5 1,695.9 266.9 284.9 18,131.1 Tong XY (tong(fxy*Y))^2 1,173 9,624 65,715 73,712 63,933 58,298 20,880 10,661 230 230 (tong(fxy*Y))^2/fx 391.02 1202.95 3458.70 3685.61 3364.90 3429.30 2088.03 1522.94 229.52 229.52 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan H/Di (Phương trình H=a+blgD) 19602.49 Hi/di 0.91 0.97 1.02 1.07 1.11 15.2 14.5 1.18 1.22 1.25 1.27 fY fy*Y fy*Y^2 1 1 121.2 1,836.2 10 23 332.4 4,802.5 14 14 13 1 48 660.0 9,075.0 3 1 12 156.6 2,043.6 86.5 1,067.7 46.6 542.9 - - - 20.5 210.1 - - - 8.9 78.3 - - 13.8 13.1 1.15 12.4 11.7 1 11.0 10.3 1 9.6 8.9 fx 19 20 19 17 10 1 105 1,432.55 19,656.26 fx 19 20 19 17 10 1 105 tong Y Tong Y^2 fxX 2.72 7.74 19.38 21.34 21.07 19.51 11.83 8.51 1.25 1.27 114.625 tong X fx*X^2 2.47 7.49 19.77 22.76 23.37 22.39 13.99 10.34 1.55 1.62 125.772 Tong X^2 1,569.32 Tong XY tong(fxy*Y) 34.25 98.10 256.35 271.50 252.85 241.45 144.50 103.25 15.15 15.15 tong(fxy*Y)*X 31.11 94.94 261.52 289.66 280.43 277.07 170.92 125.50 18.88 19.31 (tong(fxy*Y))^2 1173.06 9623.61 65715.32 73712.25 63933.12 58298.10 20880.25 10660.56 229.52 229.52 (tong(fxy*Y))^2/fx 391.02 1202.95 3458.70 3685.61 3364.90 3429.30 2088.03 1522.94 229.52 229.52 19,602.49 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan H/Di (Phương trình LgH=a+bD) Hi/di 8.1 9.3 10.5 11.7 12.9 14.0 15.2 16.4 17.6 18.8 fY fy*Y fy*Y^2 1 1 9.44 11.15 1.18 1.16 10 23 26.68 30.94 14 14 13 1 48 54.64 62.20 3 1 12 13.39 14.94 7.64 8.34 4.27 4.55 - - - 2.02 2.04 - - - 0.95 0.90 1.14 1.12 1.09 1.07 1 1.04 1.01 1 0.98 0.95 fx 19 20 19 17 10 1 105 119.02 135.05 fx 19 20 19 17 10 1 105 tong Y Tong Y^2 fxX 24.285 74.28 199.025 233.3 244.245 238.765 152.35 114.975 17.615 18.805 1317.645 tong X fx*X^2 196.59 689.69 2084.79 2721.44 3139.77 3353.45 2321.05 1888.46 310.29 353.63 17059.17 Tong X^2 tong(fxy*Y) 3.17 8.70 21.47 22.65 21.31 19.59 11.60 8.18 1.18 1.18 tong(fxy*Y)*X 25.65 80.77 224.86 264.21 273.98 275.09 176.69 134.35 20.79 22.20 1,498.59 Tong XY (tong(fxy*Y))^2 10.04 75.67 460.81 513.03 454.24 383.62 134.51 66.91 1.39 1.39 (tong(fxy*Y))^2/fx 3.35 9.46 24.25 25.65 23.91 22.57 13.45 9.56 1.39 1.39 134.98 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan H/Di (Phương trình LgH=a+blgD) Hi/di 0.91 0.97 1.02 1.07 1.11 1.15 1.18 1.22 1.25 1.27 fY fy*Y fy*Y^2 1.18 1 11.15 10 23 26.68 30.94 14 14 13 1 48 54.64 62.20 3 1 12 13.39 14.94 7.64 8.34 4.27 4.55 - - - 2.02 2.04 - - - 0.95 0.90 1.09 1.07 1 1.04 9.44 1.14 1.01 1.16 1.12 1 0.98 0.95 fx 19 20 19 17 10 1 105 119.02 135.05 fx 19 20 19 17 10 1 105 tong Y Tong Y^2 fxX 2.72 7.74 19.38 21.07 19.51 11.83 8.51 1.25 1.27 114.6248847 tong X fx*X^2 2.47 7.49 19.77 23.37 22.39 13.99 10.34 1.55 1.62 125.7716335 Tong X^2 tong(fxy*Y) 3.17 8.70 21.47 21.34 22.7 22.6 21.31 19.59 11.60 8.18 1.18 1.18 tong(fxy*Y)*X 2.88 8.42 21.90 24.17 23.6 22.48 13.72 9.94 1.47 1.50 130.11 Tong XY (tong(fxy*Y))^2 10 75.7 460 513.0 454.2 383 134.5 66.9 1.4 1.4 (tong(fxy*Y))^2/fx 3.35 9.46 24.25 25.6 23.91 22.57 13.45 9.56 1.39 1.39 134.98 Phụ lục Tổng hợp giá trị tương quan Dt/Di (Phương trình Dt=a+bD1.3) Dt/di 8.1 9.3 10.5 11.7 12.9 14.0 15.2 4.09 16.4 17.6 18.8 3.76 3.44 fy fy*Y fy*Y^2 12.2625 50.12296875 3.7625 14.15640625 6.875 23.6328125 11 34.2375 106.5642188 3.11 2.79 3 12 33.45 93.241875 2.46 1 10 24.625 60.6390625 5 11 33 70.5375 150.7739063 12.6875 22.99609375 12 17.85 26.551875 2 14 16.275 18.9196875 2.14 1.81 1.49 1.16 1 1 105 fx 19 20 19 17 10 1 105 232.5625 567.5989063 fx 19 20 19 17 10 1 105 tong Y Tong Y^2 fxX 24.285 74.28 199.025 233.3 244.245 238.765 152.35 114.975 17.615 18.805 1317.65 tong X fx*X^2 196.587 689.69 2084.79 2721.44 3139.77 3353.45 2321.05 1888.46 310.288 353.628 17059.2 Tong X^2 tong(fxy*Y) 4.1375 13.85 35.7375 40.8 43.5375 39.9125 23.975 24.3875 3.1125 3.1125 3011.8 Tong XY tong(fxy*Y)*X 33.4931 128.597 374.35 475.932 559.675 560.571 365.259 400.565 54.8267 58.5306 (tong(fxy*Y))^2 17.1189 191.823 1277.17 1664.64 1895.51 1593.01 574.801 594.75 9.68766 9.68766 (tong(fxy*Y))^2/fx 5.7063 23.9778 67.2194 83.232 99.7639 93.7063 57.4801 84.9643 9.68766 9.68766 535.425 Phụ lục 7: Phiếu điều tra đứng rừng trồng Ơ tiêu chuẩn số: 12 Lồi cây: Keo Lai Diện tích mẩu: 1000m2 TT D1.3 (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vị trí lập ơ: Đỉnh Điều tra năm 2016 Hvn (m) 14.3 11.7 13.8 14.2 10.8 12.4 15.0 15.1 10.4 15.3 15.2 8.5 12.6 12.6 10.7 14.1 12.0 11.3 13.2 15.1 11.6 15.9 9.8 14.6 16.3 16.6 14.2 9.5 12.8 14.8 DT(m) TB 14.5 13.4 14.5 14 13 14 14.5 14.5 12.5 15 14.5 12.5 14 13.5 13.5 15.5 14 13 13.5 14.5 13.5 14 13 14.5 14.5 15 14.5 12.5 14 14.5 2.75 2.5 3.25 2.25 2.25 2.25 2 2.25 1.25 2.25 1.5 2.25 1.5 2.5 2.5 1.25 3.5 2.25 2.25 2.25 3.5 1.25 1.75 2.25 2.5 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 12.8 12.0 14.7 13.8 11.7 14.8 13.1 11.0 14.4 13.6 13.8 16.3 16.7 13.3 12.9 10.8 13.8 9.4 8.3 13.6 11.0 13.7 12.4 10.8 11.7 11.9 19.4 17.6 11.4 13.1 11.5 11.9 10.0 12.0 8.8 7.5 14 14 14.5 13 13.5 14.5 14 14 14 14.5 14 15 15.5 14 14 14 13.5 13 10 14.5 13.5 14.5 14 14 14 13.5 15.5 15 14.5 13 12.5 14 13.5 14 11.5 11.5 2.25 2.75 2.75 1.5 2.75 3.25 1.75 2.75 1.5 2.5 3.25 4.25 1.5 2.25 1.75 1.5 1.75 2.5 2.25 1.25 1.5 2.25 3.25 1.5 2.25 2.75 1.25 1.25 2.25 1.75 1.25 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 12.4 11.1 11.0 15.1 11.5 15.5 10.9 10.5 10.6 9.5 10.5 10.8 11.3 8.8 11.9 10.8 8.9 11.5 12.4 9.9 10.7 12.8 11.9 10.5 15.9 12.8 14.3 11.5 10.3 14.3 12.8 14.3 12.4 13.4 11.9 12.7 14 14 13.5 13.5 13.5 14.5 13.5 13.5 13.5 10.5 13 13 13.5 12.5 14 13.5 13 13 14 12.5 13.5 14.5 14 14 14.5 14.5 14 13.5 12.5 14.5 11.5 14.5 8.5 11.5 14 13.5 2.25 1.75 1.25 2.75 3.25 2.25 1.25 1.5 2.25 2.75 2.25 1.5 1.75 2.5 2.75 2.25 2.25 1.5 2.5 1.25 3 3.25 2.75 2.5 3.25 1.5 2.75 103 104 105 13.6 16.2 11.9 14.5 15 13 10 3.75 4.25 2.75 ... Zochrer (1969), phân bố Gamma Hempel (1969), Lockow (1974/1975), phân bố Weibull Clutter (1973), Bailey/Isson (1975) Meyer (1934) Prodan (1949) mô tả phân bố N/D phương trình: Ni=k.eαdi Mỗi nghiên

Ngày đăng: 04/08/2021, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

    • 1.2. Ở Việt Nam

    • ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Nội dung nghiên cứu

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

    • * Vị trí của vùng nghiên cứu

    • 4.2. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính

      • 4.5. Một số ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài

        • 5.1. Kết luận

        • 5.2.Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan