1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện bát xát tỉnh lào cai​

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH HỒNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁT XÁT - TỈ NH LÀ O CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là quầ n thể sinh vâ ̣t và các yế u tố môi trường sinh thái, đó thực vâ ̣t rừng đóng vai trò chủ đa ̣o, mang tính đă ̣c trưng khác biê ̣t với các loa ̣i thực vâ ̣t khác về chu kỳ số ng, về khả cung cấ p và bảo vê ̣ môi trường sống Nhiều năm trước việc quản lý sử dụng chưa bền vững, nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng bị suy giảm liên tục Hiện vốn rừng có tăng, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi tiếp tục bị suy giảm Nguyên nhân nhận thức lâm nghiệp cấp, ngành chưa đầy đủ tồn diện, chưa đánh giá giá trị mơi trường rừng đem lại cho xã hội, chưa xác định rõ vị lâm nghiệp ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạo rừng, khai thác, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ từ rừng…… Nghề rừng tạo sản phẩm lâm sản hàng hóa dịch vụ đóng góp kinh tế q́c dân, mà cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, điều tiết nguồn nước, điều hịa khí hậu…góp phần bảo vệ an ninh q́c gia, đặc biệt đối với bảo vệ biên giới, hải đảo; bước cải thiện đời sớng, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi Với quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng từ quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ mơi trường, du lịch sinh thái….góp phần đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, tạo việc làm thu nhập, nâng cao mức sống cho người làm nghề rừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc người miền núi, vùng sâu, vùng xa Do vậy, hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bớ trí cân đới hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ, quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng yêu cầu cấp thiết Bát Xát huyện miền núi tỉnh Lào Cai có diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 67% so với tổng diện tích đất tự nhiên Nhưng sản xuất lâm nghiệp nhiều tồn tại, bất cập, tồn làm cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc đề xuất quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có sở góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương, thực xố đói giảm nghèo đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Xuất phát từ vấn đề trên, với mục đích làm sở cho huyện phát triển rừng bền vững, sử dụng đất rừng hợp lý năm tới Chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Qui hoạch vùng Qui hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Các Mác Ăng Ghen ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết chỗ phân cơng lao động dân tộc phát triển đến mức độ nào” Như vậy, sức lao động phận cấu thành quan trọng phân bố lực lượng sản xuất Lê Nin ra: “Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lượng sản xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Từ đánh giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tới nhận định: Phân bố lực lượng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động, tích luỹ nhiều cải vật chất cho xã hội, không ngừng phát triển sản xuất văn hóa đất nước Kế hoạch phát triển ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽ với kế hoạch phân bố lực lượng sản xuất Sự phân bớ dân cư hình thái điểm dân cư mức độ trang thiết bị thay đổi phụ thuộc vào biến đổi hình thành xã hội Dựa sở học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I.Lê Nin nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau - Phân bớ lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng - Kết hợp tớt lợi ích Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh huyện - Đưa xí nghiệp cơng nghiệp đến gần nguồn ngun liệu để hạn chế chi phí vận chuyển - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tiềm thiên nhiên - Tăng cường tồn diện tiềm lực kinh tế q́c phịng cách phân bớ hợp lý phát triển đồng lực lượng sản xuất vùng, huyện Trên sở đó, tìm hiểu qui hoạch vùng số nước giới sau: 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước a) Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari - Sử dụng cách hiệu lãnh thổ đất nước - Bớ trí hợp lý hoạt động người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng - Xây dựng đồng môi trường sống - Quy hoạch lãnh thổ đất nước phân thành vùng + Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ + Lãnh thổ thiên nhiên khơng có nơng thôn, tác động người vào + Lãnh thổ mơi trường thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho nghỉ mát + Lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp khơng có mạng lưới nơng thơn có tác động người + Lãnh thổ môi trường nông nghiệp có mạng lưới nơng thơn can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Lãnh thổ môi trường công nghiệp với can thiệp tích cực người Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ nước, tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng quy hoạch lãnh thổ địa phương Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ, bao gồm vùng lớn ranh giới tỉnh lớn tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, có quy hoạch vùng nơng nghiệp bớ trí đắn hợp lý hoạt động khác lãnh thổ vùng, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên hiệp với môi trường sống, hồn thiện mạng lưới nơng thơn b) Nội dung quy hoạch vùng Đồ án quy hoạch lãnh thổ địa phương thể thiện quy hoạch chi tiết liên hiệp nông - công nghiệp liên hiệp công - nông nghiệp giải vấn đề sau - Cụ thể hố chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp - Phối hợp hợp lý sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp với mục đích liên kết dọc - Xây dựng mạng lưới cơng trình phục vụ lợi ích công cộng sản xuất - Tổ chức đắn mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn - Bảo vệ môi trường thiên nhiên tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động ăn, ở, nghỉ ngơi 1.1.1.2 Quy hoạch vùng Pháp Theo quan điểm chung hệ thớng mơ hình quy hoạch vùng M.Thénevin (M Pierre Thénevin), chuyên gia thống kê giới thiệu sớ mơ hình quy hoạch vùng áp dụng thành công miền Tây Nam nước cộng hồ Cơte d’ivoire Trong mơ hình quy hoạch vùng này, người ta nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với ràng buộc nội vùng, có quan hệ với vùng khác với nước ngồi Thực chất mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính có cấu trúc a) Các hoạt động sản xuất - Sản xuất nơng nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển (truyền thống) - Hoạt động khai thác rừng - Hoạt động đô thị: chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thương mại b) Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông nghiệp, lâm nghiệp c) Cân đối xuất nhập, thu chi cân đới khác vào ràng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ lương thực Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội theo phương pháp mơ hình hố điều kiện thực tiễn vùng, so sánh với vùng xung quanh nước 1.1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan Công tác qui hoạch phát triển vùng ý từ năm 1970 Về hệ thống phân vị, qui hoạch tiến hành theo ba cấp: Quốc gia, vùng, vùng hay địa phương Vùng (Region) coi miền (Subdivision) đất nước điều cần thiết để phân chia quốc gia thành miền theo phương diện khác như: Phân bố dân cư, khí hậu, địa hình, đồng thời lý quản lý hay trị, đất nước chia thành miền như: Đơn vị hành hay đơn vị bầu cử Qui mơ diện tích vùng phụ thuộc vào kích thước, diện tích đất nước Thơng thường vùng nằm diện tích lớn đơn vị hành lớn Sự phân bớ vùng theo mục đích qui hoạch, theo đặc điểm lãnh thổ Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền xây dựng theo cách: Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng, sau kế hoạch vùng giải kế hoạch quốc gia Thứ hai: Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch q́c gia Qui hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nước, phải phới hợp với Chính phủ quyền địa phương Dự án phát triển Hoàng gia Thái Lan xác định vùng nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội trị Thái Lan tập trung xây dựng vùng: Trung tâm Đông Bắc Trong 30 năm (1961 - 1988 đến 1992 - 1996), tổng dân cư nông thôn vùng nông nghiệp từ 80% giảm xuống 66,6 %, dự án tập trung vào vấn đề quan trọng: Nước, đất đai, vốn đầu tư kỹ thuật, nông nghiệp, thị trường 1.1.2 Qui hoạch vùng nông nghiệp Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nước phân bố phát triển lực lượng sản xuất lãnh thổ vùng hành - nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất thành phần kinh tế quốc dân vùng Qui hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hoá tương lai Nhà nước cách chi tiết phát triển phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ vùng, biện pháp xác định xí nghiệp chun mơn hố cách hợp lý; biện pháp thiết kế đưa vào nề nếp việc sử dụng đất đai khu vực cụ thể vùng, biện pháp xác định phân bố đắn quan y tế phục vụ sinh hoạt văn hoá cho nhân dân; biện pháp xây 88 Loài mỡ: i = % Năm (n) Chi phí(Ct) Thu nhập (Bt) 13,797,474 Ci/(1+0.08)^n Bi/(1+0.08)^n (Bt-Ct)/(1+0.08)^n 12,775,439 - (12,775,439) 3,463,026 2,968,987 - (2,968,987) 2,417,444 1,919,045 - (1,919,045) 1,459,420 1,072,717 - (1,072,717) 100,000 68,058 - (68,058) 100,000 63,017 - (63,017) 100,000 58,349 - (58,349) 100,000 54,027 - (54,027) 100,000 50,025 - (50,025) 10 19,600,000 136,500,000 9,078,592 63,225,911 54,147,319 Tổng 41,237,364 136,500,000 28,108,256 63,225,911 NPV IRR BCR 35,117,655 35,117,655 13% 2.249372 Bảng 3.4.9: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài Loài Keo tai tượng Mỡ NPV 29.096.140 35.117.655 BCR 2,03 2,24 IRR 12% 13% Từ biểu cho thấy hai mơ hình trồng keo mỡ có hiệu kinh tế, mơ hình trồng mỡ có hiệu mơ hình trồng keo giá bán cao b Hiệu xã hội Quy hoạch thực coi thành công góp phần mang lại hiệu thiết thực, mục đích quy hoạch trùng với mục đích phát triển bền 89 vững địa phương đông đảo người dân tham gia, yên tâm sản xuất gắn bó với nghề rừng Do vậy, đánh giá tác động quy hoạch bên cạnh tác động mặt mơi trường kinh tế cịn phải đánh giá tác động mặt xã hội, yếu tớ xã hội nhân tố quan trọng định thành công quy hoạch đảm bảo phát triển rừng bền vững lâu dài Mức độ tham gia người dân, tham gia người dân vào hoạt động quy hoạch tiêu phản ánh tính xã hội hố nghề rừng, thể mức độ phù hợp đối với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Ngoài hiệu xã hội cịn phản ánh thơng qua mức độ chấp nhận người dân đối với việc quy hoạch lâm nghiệp + Thực quy hoạch giải công ăn việc làm hàng năm cho khoảng 5.000 lao động có thu nhập ổn định, lâu dài Đồng thời huy động toàn lao động dư thừa vào phát triển nghề rừng, qua bước nâng cao đời sớng, thiết thực xóa đói giảm nghèo cho nhân dân huyện + Khi quy hoạch đưa vào thực thực tiễn có nghĩa nguồn nguyên liệu lâm sản phục vụ chế biến tăng lên Đây lợi lớn cho đơn vị kinh doanh lâm nghiệp hầu hết sở thu mua chế biến gỗ nguyên liệu nằm gần vùng quy hoạch thiếu nguồn nguyên liệu + Với lực lượng lao động tham gia hạn chế việc đốt nương, phá rừng, vi phạm pháp luật để dẫn đến xã hội ổn định Người dân thêm yêu quê hương đất nước, phấn khởi, đồn kết gia đình, địa phương, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sách nhà nước việc phát triển kinh tế đới với vùng núi, biên giới + Diện tích vùng mở rộng giữ vững trận an ninh q́c phịng, tạo trận phịng thủ vững chắc, ngăn chặn phá hoại lực thù địch, tăng cường khả chiến đấu có chiến tranh xảy 90 + Là vùng biên giới, nơi có nhiều lực lượng vũ trang đóng quân, diện tích đất trồng rừng phủ xanh đồng nghĩa với an ninh q́c phịng bảo đảm, kho tàng vũ khí cất giữ an tồn, ổn định c Hiệu môi trường Mức độ tăng độ che phủ rừng ngày tăng, mức độ phát huy vai trị tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường Trong q trình sản xuất lâm nghiệp khơng quan tâm đến hiệu kinh tế mà quan tâm đến hiệu xã hội, môi trường sinh thái Mơ hình sản xuất kinh doanh coi bền vững đạt hiệu lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường sinh thái + Vùng diện tích mở rộng tăng độ che phủ từ 38,71% lên 66,99% vào năm 2020 (tăng 28,8%, bình quân tăng 2,8%/năm, tương đương tăng 3.000ha rừng/năm) Đây thực cơng trình thủy lợi tự nhiên vơ giá, hồn tồn có đủ khả điều tiết lượng nước mưa khổng lồ tập trung vào mùa mưa (từ tháng đến tháng hàng năm) + Lớp thảm thực vật tăng số lượng chất lượng, tăng khả bảo vệ nguồn nước Điều thể lượng nước ngầm thấm sâu vào lòng đất, điều tiết cho hồ đập Các dịng śi cung cấp nước ổn định cho sản xuất nơng nghiệp, diện tích khơ hạn thu hẹp vào vụ đông, đông xuân, hệ sinh thái cân … + Vùng quy hoạch tạo nên cảnh quan hùng vĩ, sơng núi hữu tình, mn thú phát triển Ngoài ra, tăng cường sức khỏe cho người, hạn chế ốm đau bệnh tật, yên tâm hăng say làm việc, lao động sản xuất có hiệu Ngành du lịch có điều kiện phát triển + Quy hoạch xây dựng mở rộng đôi với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đất dớc, từ khơng ngừng nâng cao suất trồng, tận dụng lợi thiên nhiên, trì cao độ phì đất, bảo đảm sản xuất ổn định, lâu dài 91 + Vùng quy hoạch hạn chế sói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ lụt, điều tiết nguồn nước, tạo nguồn sinh thủy phục vụ đời sống sản xuất nhân dân 3.4.8 Đề xuất giải pháp thực 3.4.8.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Cấp tỉnh + Ban đạo chương trình trồng triệu rừng tỉnh đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Giám đớc sở Nơng nghiệp & PTNT (hoặc Phó giám đớc phụ trách lâm nghiệp) làm phó Trưởng ban chịu trách nhiệm đạo chung + Ban điều hành dự án trồng triệu rừng tỉnh nằm Chi cục lâm nghiệp thuộc sở Nông nghiệp & PTNT chịu trách nhiệm điều hành thực thi chương trình có nhiệm vụ ++ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hàng năm ++ Phân bố kế hoạch vốn đầu tư cho dự án cấp huyện ++ Chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra dự án thực ++ Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh nguồn vốn đầu tư Nhà nước - Cấp huyện: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bát Xát thuộc UBND huyện, đạo chuyên môn Chi cục phát triển lâm nghiệp, đạo quản lý nhà nước địa bàn huyện, có trụ sở đóng thị trấn Bát Xát + Cơ cấu tổ chức biên chế: Gồm 12 người ++ Trưởng ban: 01 người, phụ trách chung ++ Phó ban: 01 người, giúp việc cho Trưởng ban ++ Bộ phận tổng hợp, hành chính, tổ chức, kế hoạch, kỹ thuật: 10 người Kinh phí hoạt động BQL Dự án: Sử dụng nguồn kinh phí quản lý Dự án 661 phần ngân sách tỉnh cấp bổ sung 92 + Chức năng, nhiệm vụ ++ Tổ chức xây dựng, quản lý loại rừng địa bàn huyện, giám sát hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy hoạch Thống với địa phương ranh giới hành Liên kết chặt chẽ với UBND xã, thị trấn; tổ chức; lực lượng kiểm lâm để làm tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện ++ Quản lý vốn đầu tư dự án cách có hiệu quả, sử dụng mục đích, hạng mục cơng trình đầu tư ++ Dựa vào tiêu kế hoạch UBND tỉnh giao đặc điểm cụ thể địa phương để tổng hợp kế hoạch thực hàng năm, xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm ++ Tổ chức triển khai thực dự án đến tận hộ gia đình đối tượng khác tham gia hoạt động dự án bao gồm +++ Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật, cung cấp giớng, phân bón, nguồn vớn cho lực lượng tham gia xây dựng phát triển rừng +++ Ký kết hợp đồng giao khoán nghiệm thu, tốn với hộ gia đình, cá nhân, tập thể, tổ chức tham gia bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng +++ Định kỳ sơ kết, tổng kết kinh nghiệm việc thực dự án, toán hàng năm kết thúc chương trình với kho bạc Nhà nước theo quy chế quản lý vốn đầu tư xây dựng Nhà nước - Tổ chức thực dự án + Lực lượng tham gia dự án ++ Hộ gia đình đơn vị việc thực thi dự án, đặc biệt hộ gia đình sớng gần rừng, gắn bó với rừng ++ Các doanh nghiệp kinh doanh lâm nghiệp 93 ++ Phối hợp với tổ chức trị, trị xã hội, hội nghề nghiệp, đồn thể lực lượng khác đóng địa bàn huyện để thực việc phát triển rừng - Lực lượng tư vấn kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Trạm khuyến nông huyện + Hạt kiểm lâm + Trạm bảo vệ thực vật + Hội nông dân, hội làm vườn 3.4.8.2 Giải pháp sử dụng đất phát triển vốn rừng Để sử dụng đất đai cách hợp lý, đem lại thu nhập cho người dân nhận đất phát triển rừng cần + Hướng dẫn hỗ trợ người dân tự lập kế hoạch sử dụng đất bước nâng cao kỹ thuật sử dụng đất hợp lý, lâu bền thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến lâm + Dựa vào đặc điểm tự nhiên, hướng dẫn hỗ trợ người dân trồng lồi thơng qua mơ hình đem lại hiệu kinh tế, môi trường cao + Những diện tích đất rừng giao cần sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cá nhân, hộ gia đình yên tâm ổn định sản xuất Thực tế sản xuất nông lâm nghiệp cho thấy: Chỉ giao đất khoán rừng tới tận người dân, họ thực làm chủ mảnh đất giao sản xuất phát triển, rừng bảo vệ tốt + Với đối tượng nhận đất không đủ điều kiện sản xuất sử dụng sai mục đích, cần có biện pháp thu hồi giao cho đối tượng khác quản lý sử dụng 3.4.8.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ đồng thời huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế tổ chức khác vào nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất Đầu tư nghiên cứu, lai tạo loại 94 giống lâm nghiệp chất lượng cao cho địa phương để phục vụ phát triển lâm nghiệp - Hồn thiện quy trình, quy phạm trồng loại phù hợp với điều kiện địa phương, khả đầu tư Nhà nước mà đảm bảo phát huy tác dụng rừng - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, phổ cập kiến thức kỹ thuật lâm sinh cho thành viên tham gia - Chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất lâm nghiệp Đặc biệt áp dụng công nghệ mô, hom vào sản xuất đới với sớ lồi vừa cho hiệu kinh tế, phát huy chức phòng hộ làm đẹp cảnh quan khu vực - Xây dựng ứng dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để cao chất lượng rừng tự nhiên nhằm phát huy vai trò phong hộ, đồng thời góp phần cung cấp lâm sản cho xã hội 3.4.8.4 Giải pháp chế sách - Chính sách đất đai + Tổ chức giao đất khốn bảo vệ rừng cho tổ chức cá nhân hộ gia đình theo quy định Nhà nước, đồng thời phải xác định rõ quyền sử dụng rừng đất rừng cho chủ quản lý + Tăng cường quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp, có biện pháp theo dõi sử dụng đất đai đảm bảo đất giao khốn sử dụng có hiệu - Chính sách đầu tư Hiện nay, sách đầu tư, hỗ trợ cho công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng thấp, chưa thực hấp dẫn người dân tham gia Bởi vậy, Chính phủ cần nghiên cứu điều chỉnh vốn đầu tư cho rừng hợp lý tùy theo đặc điểm vùng giai đoạn, không phân biệt thành phần dân tộc để nhân dân hăng hái tham gia 95 Để quy hoạch thực có hiệu quả, đề nghị Nhà nước số điểm sau + Đầu tư vốn ngân sách cho bảo vệ phát triển rừng bao gồm hạng mục bảo vệ, khoanh nuôi, trồng mới, xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại + Diện tích rừng phịng hộ hết hạn đầu tư, khơng có khả hưởng lợi từ rừng nơi xa, Nhà nước cần có sách đầu tư để bảo vệ rừng đảm bảo ổn định lâu dài phát huy tác dụng phòng hộ…… + Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (khoảng 0,3- 0,5%/tháng) để phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp Thời hạn hồn trả vớn tùy theo lồi trồng, thời gian trồng cho sản phẩm + Đầu tư vốn kịp thời, tiến độ, mùa vụ trồng rừng Thủ tục cấp vốn cần cải tiến đơn giản, gọn nhẹ - Chính sách hưởng lợi bao tiêu sản phẩm Được thực theo điều 6, 7, Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ thơng tư liên Bộ số 28/1999/TT - LT ngày 03/02/1999 Cụ thể sau + Ưu đãi giao khoán rừng cho hộ gia đình đói nghèo, hộ gần rừng, hộ nhận khốn trước Nếu có nguyện vọng làm tớt chu kỳ đầu nhận khốn chu kỳ + Hộ nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ vùng xung yếu xung yếu khai thác củi sản phẩm trung gian tán rừng + Hộ nhận khốn khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung rừng phòng hộ hưởng toàn sản phẩm tỉa thưa, lâm sản phụ tán rừng + Hộ nhận trồng rừng sản xuất khai thác tồn diện tích trồng đến chu kỳ khai thác Tuy nhiên, cần khai thác chọn làm nhiều lần trồng lại rừng sau khai thác 96 + Có chế tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, thời gian thu hoạch sản phẩm để không tồn đọng, làm giảm giá trị sản phẩm + Quy định rõ cơng trình thuỷ điện địa bàn phải trồng rừng để tạo nguồn nước làm nguyên liệu đầu vào cho nhà máy hoạt động - Chính sách thị trường thương mại + Quan tâm tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu chính, sản phẩm trung gian, sản phẩm từ mơ hình nơng lâm kết hợp cho người dân + Thực biện pháp hỗ trợ để cá nhân, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất từ sản phẩm tỉa thưa lợi dụng tán rừng - Chính sách chế biến lâm sản + Có sách khuyến khích đầu tư chế biến lâm sản, tạo mặt hàng có giá trị cao đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất + Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến lâm sản gỗ từ rừng trồng, để kích cầu phát triển trồng rừng nguyên liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm + Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp xây dựng mạng lưới sơ chế lâm sản nhỏ địa bàn vùng sâu, xa để tiêu thụ sản phẩm chỗ, kịp thời cho nhân dân + Trên sở quy hoạch lâm nghiệp huyện, có biện pháp gắn kết doanh nghiệp với nhân dân từ khâu tạo rừng đến khai thác, chế biến để đảm bảo kinh doanh ổn định, bền vững lâu dài 3.4.8.5 Giải pháp nguồn lực - Trong giai đoạn điều chỉnh, bổ sung dự án 661 huyện Bát Xát cần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực lâm nghiệp để phục vụ lâu dài Ban quản lý rừng phịng hộ - Đầu tư củng cớ hệ thớng cán khuyến lâm đến tận thôn để hỗ trợ, giúp đỡ người dân làm kinh tế vườn rừng, phát triển kinh tế hộ gia đình 97 - Đầu tư đào tạo cán ngành lâm nghiệp, ưu tiên đào tạo em người địa phương thông qua lớp tập huấn kỹ thuật ngắn hạn, trang bị kiến thức lâm nghiệp để họ làm cộng tác viên lâu dài cho chương trình, dự án trồng rừng 3.4.8.6 Giải pháp vốn - Vốn ngân sách: Theo quy định Nhà nước đầu tư cho + Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ (bảo vệ, trồng rừng, khoanh nuôi) + Hỗ trợ trồng rừng sản xuất, khuyến lâm, trồng phân tán, gỗ lớn, lâm sản gỗ, xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh … + Quản lý dự án - Vớn tự có hộ gia đình: Sử dụng lao động có tham gia hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng vùng - Vớn vay thương mại: Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi Chính phủ ngành hưởng lợi để bảo vệ xây dựng vốn rừng phát triển hoạt động khai thác - Vốn liên doanh, liên kết: Phối hợp với tổ chức, đơn vị ngồi q́c doanh thuộc lĩnh vực lâm nghiệp để huy động nguồn vớn Nhìn chung ngành lâm nghiệp ngành có tính xã hội cao, đem lại giá trị to lớn kinh tế, xã hội môi trường 3.4.8.7 Phối hợp hỗ trợ cấp, ngành Quy hoạch khơng thành cơng khơng có hỗ trợ, phới hợp cấp, ngành - Chính quyền cấp huyện: Là quan quản lý nhà nước địa bàn, phối hợp với Chi cục lâm nghiệp - sở Nông nghiệp PTNT ngành hữu quan tỉnh, đạo phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện đảm bảo hiệu Cần xây dựng quy chế phới hợp tồn diện, cụ thể thực nhiệm vụ quan theo chức năng, nhiệm vụ giao 98 - Chính quyền cấp xã Là chủ rừng xã, chịu trách nhiệm quản lý rừng theo quy định định 245/1999/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, đồng thời cầu nới BQL rừng phịng hộ huyện với người dân Phối hợp tuyên truyền, vận động đến tận hộ gia đình, thu nhận phản hồi thơng tin từ người dân đến dự án ngược lại, đồng thời có kế hoạch phát triển rừng hàng năm địa bàn, có hình thức lồng ghép chương trình khác với dự án trồng rừng để nâng cao hiệu sử dụng đất, theo dõi, quản lý tài nguyên rừng, đất rừng xã - Ngân hàng nơng nghiệp, Ngân hàng sách - XH, Quỹ tín dụng: Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân vay vớn, phục vụ phát triển lâm nghiệp diện tích giao, để nhân dân có vớn phát triển sản xuất - Hạt kiểm lâm huyện Phối hợp với chủ rừng tuyên truyền chủ trương, đường lối phát triển rừng đến thôn, bản; theo dõi diến biến tài nguyên rừng; đạo cơng tác phịng chớng cháy rừng; kiểm tra, xử phát vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng tổ chức, cá nhân địa bàn - Các phòng ban huyện Theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia phát triển lâm nghiệp 99 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát đề xuất nội dung phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 Đã xác lập mặt sản xuất cho loại đới tượng, xác định diện tích loại đất đai, loại rừng, diện tích rừng cần bảo vệ, khoanh ni tái sinh tự nhiên, khoanh ni có trồng bổ sung, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng sản xuất cho xã, tiểu khu Xây dựng kế hoạch, tiến độ thực việc phát triển rừng hàng năm, công tác xây dựng khác, xác định nguồn vốn, khai thác rừng, lợi nhuận sản xuất kinh doanh, giải pháp thực thi quy hoạch phân tích hiệu sau 10 năm - Công tác xây dựng phát triển rừng gần đạt tiến đáng kể, sản xuất lâm nghiệp vùng trọng đến nguồn giống, thời vụ, thử nghiệm nhiều loại trồng có giá trị Đồng thời, ln quan tâm đến diện tích rừng bảo vệ, chăm sóc - Trong trình thực đề tài, với trợ giúp Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bát Xát phới hợp với phịng ban huyện, tỉnh, cán lâm, nơng nghiệp xã có nhiều kinh nghiệm việc đầu tư trồng rừng sản xuất, quản lý bảo vệ rừng Một số hộ gia đình điển hình có kinh nghiệm làm kinh tế trang trại rừng vấn, thu thập thông tin, đồng thời nắm bắt yêu cầu hộ gia đình đới với sách Nhà nước phát triển rừng nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội miền núi nói chung - Qua kết thấy quy hoạch sử dụng đất phát triển lâm nghiệp tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương, thực thành công Nghị số 13 - NQ/TU ngày 20/06/2006 100 Ban Thường vụ tỉnh ủy Lào Cai phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2007-2010 định hướng đến 2015 - Xây dựng, kiên toàn Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bát Xát, nhu cầu cần thiết khách quan, sở quan trọng để quản lý, đạo kế hoạch phát triển lâm nghiệp huyện 4.2 Những tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định + Về phương pháp kế thừa nguồn tài liệu quan, hữu quan chưa lượng hóa hết độ xác tài liệu Tuy nhiên trình thu thập tác giả có bổ sung phương pháp thực địa + Số liệu thu thập điều tra rừng mang tính chất đại diện phạm vi định huyện nên giá trị tính tốn phần chưa đảm bảo độ xác cao 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Phân cấp mạnh cho địa phương phát triển lâm nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá xã hội hoá nghề rừng - Xây dựng chế, sách tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình tham gia phát triển kinh tế lâm nghiệp - Tổ chức lại nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp theo hướng thống chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng 101 - Làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lâm nghiệp cấp đa dạng hố loại hình dịch vụ lâm nghiệp - Xây dựng, thực mở rộng hình thức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thiết lập hệ thống khuyến lâm nhà nước cấp có chế hỗ trợ tổ chức khuyến lâm tự nguyện cho thơn, xã có nhiều rừng - Xây dựng đơn vị chuyên trách giám sát, đánh giá gắn với việc kiện tồn hệ thớng lập kế hoạch lâm nghiệp cấp - Có sách đầu tư, sách ưu đãi vay vớn tín dụng phù hợp với trồng rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia xây dựng vốn rừng - Nâng suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ mức hỗ trợ cho trồng rừng kinh tế để giảm bớt khó khăn cho đới tượng tham gia 4.3.2 Đối với tỉnh - Xây dựng chế, sách địa phương phù hợp với điều kiện thực tế để khuyến khích phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh bền vững - Xây dựng quy chế phối hợp quản lý đất đai, tài nguyên rừng ngành chức (sở Nông nghiệp & PTNT - sở tài nguyên & môi trường ) - Thu hút doanh nghiệp tỉnh tham gia sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Có biện pháp giải rứt điểm diện tích rừng trồng đầu tư trước nguồn vốn 327, không nằm vùng quy hoạch dự án 661 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện quản lý - Đới với diện tích đất, rừng UBND xã quản lý, cần sớm có kế hoạch giao cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức để thực nhiệm vụ phát triển rừng theo quy hoạch - Phát triển rừng việc làm khó, nhiều thách thức, cần có tâm cao cấp, ngành phối hợp thực đồng lâu dài 102 4.3.3 Đối với huyện - Chỉ đạo phòng ban, UBND xã, thị trấn phối hợp thực nhiệm vụ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ rừng - Củng cố, quán triệt đội ngũ cán kiểm lâm địa bàn với phương châm quản lý, bảo vệ rừng tận gốc - Kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có nhiều thành tích nghiệp phát triển lâm nghiệp Đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm minh đới tượng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng - Khuyến khích, động viên kịp thời thành phần kinh tế có nhiều sáng tạo việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất xây dựng mơ hình phát triển lâm nghiệp đem lại hiệu cao 4.3.4 Đối với xã - Phối hợp tốt với quan chức huyện thực nghiêm túc phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện, cấp có thẩm quyền phê duyệt - Vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, chủ động cơng tác phịng chớng cháy rừng địa phương - Chỉ đạo xây dựng quy ước, hương ước quản lý, bảo vệ rừng cho thôn - Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, biến động đất lâm nghiệp; kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn xã - Phối hợp với cán kiểm lâm, lực lượng công an, quân đội, quần chúng nhân dân bảo vệ rừng địa bàn xã, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại rừng ... độ thực - Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện nội dung quy hoạch lâm nghiệp tượng tự quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, nhiên thực cụ thể, chi tiết tiến hành phạm vi địa bàn huyện. .. - Nghiên cứu sở khoa học, sở thực tiễn cho quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai - Xác định quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp huyện ổn định 10 năm tới - Đề xuất nội dung quy. .. ? ?Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai” 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Qui hoạch vùng Qui hoạch vùng tuân

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w