Quy hoạch Lâm nghiệp vừa mang tính chất kỹ thuật lại vừa mang tính chất kinh tế. Vì vậy, các kiến thức về kinh tế xã hội là cơ sở rất quan trọng để nghiên cứu quy hoạch Lâm nghiệp và trong thực tiễn công tác quy hoạch Lâm nghiệp cũng phải vận dụng một cách toàn diện và tổng hợp các cơ sở kinh tế có liên quan đến tổ chức sản xuất Lâm nghiệp.
1 Phần MỞ ĐẦU Lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng, đối tượng sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rừng đất rừng Tác dụng Lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm đặc sản mà cịn có tác dụng giữ đất, giữu nước sinh thái môi trường Rừng nước ta lại phân bố không đều, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau, nhu cầu địa phương ngành kinh tế khác Lâm nghiệp khơng giống Vì phải tiến hành công tác quy hoạch Lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Để quy hoạch có ý nghĩa thiết thực hiệu cần phải xây dựng dựa sở mặt lý luận thực tiễn, sở mặt kinh tế kỹ thuật điều kiện thực tế đối tượng quy hoạch Tùy theo phạm vi công tác quy hoạch mà đối tượng quy hoạch lớn nhỏ khác phân theo hai hệ thống tổ chức khác - Quy hoạch Lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất, kinh doan: Quy hoạch Lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất, kinh doanh thường lấy liên hợp, công ty ban quản lý làm đối tượng Trong trình chuyển đổi từ Lâm nghiệp nhà nước sang Lâm nghiệp xã hội, phận lớn rừng đất rừng giao cho tổ chức hộ gia đình quản lý sử dụng nên đối tượng quy hoạch Lâm nghiệp cịn bao hàm diện tích đất đai, tài ngun rừng doanh nghiệp tư nhân, tổ chức tập thể hộ gia đình 2 Phần NỘI DUNG 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Trên giới - Sự phát sinh quy hoạch Lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa - Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều”của Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm - Và đến cuối kỷ 19 xuất phương pháp “lâm phần kinh tế”của Judeich, cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác - Phương pháp “bình quân thu hoạch” sau phương pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài ngun rừng phong phú Cịn phương pháp “lâm phần kinh tế” phương pháp “lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng 2.1.2 Trong nước Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đến năm 1960-1964, công tác quy hoạch Lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 đến lực lượng quy hoạch Lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Những nghiên cứu kinh tế, xã hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác quy hoạch Lâm nghiệp chưa giải nên công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng 2.2 Cơ sở lý luận công tác quy hoạch Lâm nghiệp 2.2.1 Cơ sở về kinh tế của công tác quy hoạch Lâm nghiệp Quy hoạch Lâm nghiệp vừa mang tính chất kỹ thuật lại vừa mang tính chất kinh tế Vì vậy, kiến thức kinh tế xã hội sở quan trọng để nghiên cứu quy hoạch Lâm nghiệp thực tiễn công tác quy hoạch Lâm nghiệp phải vận dụng cách toàn diện tổng hợp sở kinh tế có liên quan đến tổ chức sản xuất Lâm nghiệp Trong phạm vi môn học quy hoạch Lâm nghiệp, sở kinh tế hiểu văn pháp luật, sách, nghị định, nghị nhà nước có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp Ngoài ra, sở kinh tế quy hoạch Lâm nghiệp bao hàm định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nơng thơn miền núi, chương trình dự án phát triển Lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội địa bàn trung du miền núi nói chung 2.2.1.1 Luật đất đai 2013 Có đề bật đáng ý: - Khẳng định đất có giá nhà nước xác định giá loại đất để tính kinh tế Các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất luật xác định, bước khắc phục tình trạng ruộng đất phân tán, manh mún, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất phù hợp, thúc đẩy sản xuất nông – Lâm nghiệp phát triển nhanh theo hướng sản xuất hàng hóa 2.2.1.2 Luật Lâm nghiệp Được thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2017 theo Luật số 16/2017/QH14, số nội dung luật liên quan đến công tác quy hoạch Lâm nghiệp: a Chính sách Nhà nước Lâm nghiệp - Nhà nước có sách đầu tư huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động Lâm nghiệp gắn liền, đồng với sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh - Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất; giống trồng Lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; thực dịch vụ mơi trường rừng; trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; kết cấu hạ tầng; quản lý rừng bền vững; chế biến thương mại lâm sản; hợp tác quốc tế Lâm nghiệp - Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định Chính phủ b Nguyên tắc, lập quy hoạch Lâm nghiệp - Việc lập quy hoạch Lâm nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quy hoạch nguyên tắc sau đây: + Phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia, chiến lược quốc gia đa dạng sinh học; b) Bảo đảm quản lý rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế rừng giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu nâng cao sinh kế người dân; + Rừng tự nhiên phải đưa vào quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; 2.2.1.3.Giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp theo Nghị định 163 a, Đối tượng giao đất Lâm nghiệp sử dụng ổn định lâu dài - Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động Lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, làm muối mà nguồn sống chủ yếu thu nhập có từ hoạt động sản xuất đó, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất Lâm nghiệp xác nhận; - Ban Quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; - Doanh nghiệp Nhà nước sử dụng đất Lâm nghiệp Nhà nước giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999; - Trạm, trại, xí nghiệp giống Lâm nghiệp, trường học, trường dạy nghề; - Tổ chức khác thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giao đất Lâm nghiệp theo Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 Chính phủ trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 tiếp tục sử dụng hết thời hạn giao đất Khi hết thời hạn giao phải chuyển sang thuê đất Lâm nghiệp; - Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng đất Lâm nghiệp kết hợp với quốc phòng b. Đối tượng Nhà nước cho thuê đất Lâm nghiệp - Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu khả sử dụng đất Lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh; - Tổ chức nước thuộc thành phần kinh tế; - Tổ chức, cá nhân nước c Hạn mức giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp - Hạn mức đất Lâm nghiệp giao cho hộ gia đình ủy ban nhân dân cấp tỉnh định không 30 6 - Hạn mức đất Lâm nghiệp giao cho tổ chức theo Dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Hạn mức đất Lâm nghiệp cho tổ chức thuê theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; hạn mức đất Lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân thuê theo đơn xin thuê đất hộ gia đình, cá nhân - Đối với đất trống, đồi núi trọc, đất cát ven biển, đất lấn biển mức đất giao cho hộ gia đình sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp ủy ban nhân dân cấp tỉnh định vào quỹ đất địa phương khả sản xuất họ, bảo đảm thực sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để khai thác sử dụng loại đất vào mục đích Lâm nghiệp d. Thời hạn giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp - Thời hạn giao đất cho tổ chức quy định khoản 2, 3, 4, Điều Nghị định theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Thời hạn giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức quy định khoản 5, Điều Nghị định quy định đến hết thời hạn Nhà nước giao; - Thời hạn giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài 50 năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng đất Lâm nghiệp chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giao đất để tiếp tục sử dụng Nếu trồng Lâm nghiệp có chu kỳ 50 năm, hết thời hạn Nhà nước giao tiếp để sử dụng e, Nội dung giao khoán đất Lâm nghiệp xác định tùy theo loại rừng Rừng phòng hộ: Khốn khâu: Bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng, trồng rừng theo quy hoạch, nhà nước cấp kinh phí hàng năn để trả cho bên nhận khốn Rừng đặc dụng: - Khu vực cần bảo tồn ngun vẹn, giao khốn cho hộ gia đình sống xen kẽ khu vực bảo tồn để bảo vệ rừng - Khu cần phục hồi sinh thái: khoán bảo vệ gây trồng rừng mới, nhà nước cấp kinh phí để trả cho bên nhận khốn Rừng sản xuất: - Đất có rừng tự nhiên: khốn bảo vệ, khoanh ni phục hồi rừng - Đất có rừng trồng: Nếu đất chưa có rừng khốn đất để người nhận khoán tự bỏ vốn trồng, khai thác phải bán sản phẩm khoán theo hợp đồng Nếu nhà nước đầu tư vốn, bên nhận khốn phải hồn trả vốn bán sản phẩm cho bên giao khoán f Quyền nghĩa vụ người giao đất Lâm nghiệp - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao đất Lâm nghiệp để sử dụng ổn định, lâu dài vào sản xuất Lâm nghiệp + Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khơng phải trả tiền sử dụng đất trên toàn diện đất giao + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, thừa kế quyền sử dụng đất Lâm nghiệp giao + Các tổ chức: cấp vốn giá trị quyền sử dụng đất thời gian giao để liên doanh với tổ chức, cá nhân nước, nước để phát triển sản xuất, chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất ngân hàng Việt nam để vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Khơng sử dụng sai mục đích, khơng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất, không bỏ hoang hóa - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao khoán đất Quyền người nhận khoán + Chủ động sản xuất đất nhận khoán, hưởng thành lao động kết đầu tư đất nhận khốn theo hợp đồng, ni, trồng xen theo hợp đồng hưởng toàn sản phẩm ni trồng xen + Được bên giao khốn hồn trả đền bù tài sản đầu tư đất nhận khoán trường hợp: chuyển nơi khác, chuyển sang làm nghề khác khơng cịn khả lao động; bên giao khoán thu lại phần tồn đất giao khốn để sử dụng vào mục đích khác quan nhà nước có thẩm quyền cho phép +Khi chủ hộ nhận khốn chết, người đại diện thành viên gia đình nhận khoán tiếp tục thực hợp đồng khoán cho hết hợp đồng giao khoán Trường hợp hộ nhận khoán khơng cịn hộ thành viên có khả tiếp tục thực hợp đồng khốn bên giao khốn thu lại đất để giao khoán cho người khác, giá trị tài sản đầu tư đất chủ nhận khoán, bên giao khoán đền bù cho người thừa kế, khơng có người thừa kế khoản đền bù bổ sung vào quỹ giá trị sản xuất bên nhận khoán Nghĩa vụ bên nhận khoán: + Nộp cho bên giao khoán khoản: Thuế sử dụng đất phần diện tích nhận khốn, giá trị trồng, Lâm nghiệp, vật nuôi cơng trình trực tiếp phục vụ sản xuất đất giao khoán đầu tư theo hợp đồng: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quỹ phúc lợi theo yêu cầu nhà nước + Thanh toán với bên giao khoán khoản vay vật tư khoản dịch vụ ứng trước + Trả lại đất quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi theo quy định sản xuất 2.2.2 Cơ sở kỹ thuật của công tác quy hoạch LN Sản xuất kinh doing Lâm nghiệp bền vững, lâu dài dựa vào sở mặt kinh tế cần phải dựa vào tiêu kỹ thuật Những sở là: 2.2.2.1 Tuổi lâm phần Tuổi lâm phần số năm cần thiết để rừng lâm phần đạt tới trạng thái định q trình sinh trưởng nó.Tuổi đặc trưng cho tăng trưởng, trữ lượng thành thục rừng Vì vậy, khái niệm phát triển ứng dụng cho nhiều mục đích khác * Trên quan điểm lực sinh trưởng người ta thường phân biệt tuổi tuyệt đối, tuổi sinh trưởng tuổi kinh doanh - Tuổi tuyệt đối tuổi tính từ lúc trồng - Khoảng thời gian mà rừng thực sinh trưởng gọi tuổi sinh trưởng Đối với rừng nhân tạo tuổi sinh trưởng tuổi tuyệt đối nhau, cịn với rừng tự nhiên tuổi sinh trưởng nhỏ tuổi tuyệt đối - Tuổi kinh doanh tuổi tương ứng để rừng đạt suất thực điều kiện sinh trưởng bình thường * Nếu xét phân bố tuổi rừng riêng lẻ diện tích định thường phân biệt rừng đồng tuổi rừng khác tuổi + Rừng đồng tuổi diện tich cá lẻ có tuổi xấp xỉ + Rừng khác tuổi diện tích mà chênh lệch tuổi riêng lẻ lớn cấp tuổi Để tiện cho việc bao quát tuổi đề xuất biện pháp kỹ thuật tương ứng người ta thường tập hợp nhiều lâm phần có tuổi xấp xỉ thành nhóm cấp tuổi tổ tuổi Ở đây, cần phân biệt số khái niệm thông dụng sau đây: - Cấp tuổi tự nhiên: Là phân chia lâm phần tương ứng với giai đoạn sinh trưởng phát dục tự nhiên rừng trồng, rừng khép tán, rừng sào, rừng gỗ lớn… 10 - Cấp tuổi kinh doanh: Là phân chia lâm phần mặt thời gian ứng với biện pháp kinh doanh rừng tái sinh, rừng chăm sóc, rừng vệ sinh, rừng tỉa thưa… - Cấp tuổi nhân tạo: Là phân chia lâm phần mặt thời gian vào khoảng thời gian cố định gọi cấp tuổi Phục vụ cho việc tổng hợp tính tốn điều chế rừng Số năm cấp tuổi tổ tuổi thường khơng cố định mà tùy thuộc vào lồi cây, tốc độ sinh trưởng vùng sinh trưởng khác 2.2.2.2 Thành thục rừng Thành thục rừng trạng thái rừng tróng q trình sinh trưởng phát triển đạt tới lúc phù hợp với mục đích kinh doanh, tuổi trạng thái gọi tuổi thành thục rừng Thành thục rừng phản ánh mục đích kinh doanh người rừng mà mục đích kinh doanh lại phong phú thay đổi theo giai đoạn lịch sử, theo mức độ nhận thức người rừng Vì vậy, lịch sử điều chế rừng hình thành phát triển nhiều loại thành thục khác a Thành thục số lượng Thành thục số lượng trạng thái rừng trình sinh trưởng đạt lượng tăng trưởng bình quân cao nhất, tuổi đánh dấu trạng thái tuổi thành thục số lượng b Thành thục công nghệ Thành thục công nghệ trạng thái rừng trình sinh trưởng đạt tăng trưởng bình quân cao theo loại sản phẩm chủ yếu Tuổi tương ứng với trạng thái gọi tuổi thành thục công nghệ Thành thục công nghệ phản ánh mục đích kinh doanh chủ yếu người loại rừng Nó chiếm vị trí chủ đạo loại thành thục 11 sở để xác định chu kyd kinh doanh, áp dụng rộng rãi rừng kinh tế c, Thành thục tái sinh Trong điều chế rừng, thành thục tái sinh hạt thường ý kinh doanh rừng lấy hạt giống, thành thục tái sinh chồi thường áp dụng rừng kinh doanh gỗ nhỏ gỗ củi d, Thành thục tự nhiên Là trạng thái rừng bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi, tuổi đánh dấu trạng thái gọi tuổi thành thục tự nhiên - Do rừng đạt tuổi thành thục tự nhiên lúc chuyển sang giai đoạn già cỗi, giảm sút số lượng chất lượng, sản xuất Lâm nghiệp nên khai thác trước rừng đạt trạng thái để tận dụng sản xuất nhiều gỗ có chất lượng tốt rút ngắn chu kỳ kinh doanh Trừ rừng kinh doanh với mục đích nghiên cứu, phong cảnh, điều dưỡng…mới đến tuổi thành thục tự nhiên e, Thành thục phòng hộ Là trạng thái rừng phát huy tác dụng phòng hộ cao nhất, tuổi trạng thái gọi tuổi thành thục phịng hộ Cây rừng phát huy chức phòng hộ nhiều mặt khác phịng hộ chống cát bay, gió biển, phịng hộ bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi, bảo vệ nguồn nước, điều hịa khơng khí… f, Thành thục kinh tế Khác với loại thành thục trên, thành thục kinh tế thường xác định cho lâm phần dùng tiêu giá trị thu nhập tiền đơn vị diện tích để đánh giá (tăng trưởng giá trị) hiểu trạng thái lâm phần trình sinh trưởng đạt tăng trưởng lớn Tuổi đánh dấu trạng thái gọi tuổi thành thục kinh tế 12 Như thành thục rừng tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng tổ chức sản xuất Lâm nghiệp sở để xác định chu kỳ kinh doanh, đảm bảo cho việc lợi dụng tài nguyên rừng lâu dài liên tục 2.2.2.3 Tuổi khai thác năm hồi quy Năm hồi quy hay tuổi khai thác chính: chu kỳ kinh doanh để số năm cần thiết để tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh lên lâm phần rừng loại hình kinh doanh a Năm hồi quy Năm hồi quy chu kỳ kinh doanh, biểu thị trình khai thác đạt đường kính khai thác thời gian đó, thơng qua q trình sinh trưởng liên tục, chưa đạt đường kính khai thác, đạt đường kính khai thác lại tiến hành lợi dụng b Tuổi khai thác 2.2.2.4 Ph©n chia rõng Tổ chức sản xuất Lâm nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, vậytổ chức sử dụng hợp lý tài nguyên rừng để đưa sản xuất Lâm nghiệp đến bền vững cần phải phân chia rừng a Ph©n chia rõng theo l·nh thỉ Nội dung cđa công tác phân chia rừng theo lÃnh thổ Công ty Lâm nghiệp:Là đơn vị kinh tế sở tổ chức sản xuất lâm nghiệp, có nhiệm vụ kinh doanh toàn diện lĩnh vực thuộc ngành lâm nghiệp, đơn vị lập kế hoạch sản xuất hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân có dấu riêng Phân trờng: Là đơn vị trực thuộc lâm trờng, có nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng thực kế hoạch sản xuất lâm trờng 13 Tiểu khu: Là đơn vị sở cã nhiƯm vơ tỉ chøc qu¶n lý b¶o vƯ rõng lập kế hoạch kinh doanh rừng Khoảnh: Là đơn vị sở có nhiệm vụ tổng hợp thống kê tài nguyrn rừng, lập hồ sơ thiết kế sản xuất hàng năm tổ chức sản xuất Lô: đơn vị để tiến hành thống kê, mô tả tài nguyên rừng diện tích số lợng chất lợng làm sở xác lập giải pháp kü tht l©m sinh b Ph©n chia rõng theo hiƯn trạng thảm che Phân chia rừng theo trạng thảm che tổng hợp phận tài nguyên rừng theo tiêu chuẩn đồng Nhằm phản ánh tình hình kết cấu tài nguyên rừng trông đơn vị điều chế, làm sở cho công tác xây dựng phơng án quy hoạch điều chế rừng * Căn vào nguồn gốc phát sinh: + Rừng tự nhiên + Rừng nhân tạo * Căn vào chủng loại lâm sản: + Rừng gỗ + Rừng tre nứa * Căn vào mức độ che phủ: + Đất có rừng + Đất rừng * Căn vào ngành quản lý sản xuất phân ra: + Đất lâm nghiệp 14 + Đất nông nghiệp * Đối với nớc ta, sử dụng hệ thống phân loại rừng theo trạng thảm che: Tổng diện tích tự nhiên Đất có rừng gồm: a Rừng tự nhiên, bao gồm loại: + Rừng giàu - IIIA3, IIIB, IV + Rõng trung b×nh - IIIA2 + Rõng nghÌo - IIIA1 + Rõng non - IIA, IIB, IIC + Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa + Rừng tre nứa loài b Rừng trồng + Rừng gỗ loại (Keo, bạch đàn, thông, phi lao (các loại), mỡ, Bồ đề, Quế) + Rừng tre nứa c Rừng đặc sản d Rừng núi đất núi đá Đất trống đồi núi trọc gồm: + Đất trống (Ia, nơng rẫy không cố định) + §Êt trèng c©y bơi (Ib) + §Êt trèng cã c©y gỗ tre nứa rải rác (Ic) Đất nông nghiƯp gåm: + Rng níc (1vơ, 2vơ) 15 + N¬ng rẫy cố định + Đất chăn nuôi (chăn thả gia súc + Đất trồng công nghiệp (cao su, cà phê, điều, chè, thuốc Đất khác gồm: + Núi đá trọc + Đất chuyên dùng (đất thổ c, đng xá, xây dựng bản) + t ngp nc (sông, suối, ao, hồ) c Phân chia rừng theo chức 1) Rừng sản xuất Bao gồm diện tích rừngvà đất rừng đợc sử dụng để chuyên sản xuất gỗ loại lâm.sản gỗ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phơng, cho đời sống nhân dân cho xuất Rừng sản xuất bao gồm: + Rừng sản xuất gỗ lớn, + Rừng sản xuất gỗ nhỏ + Rừng sản xuất gỗ+tre nứa + Rừng sản xuất lâm sản (thực vật, động vật) dới tán rừng 2) Rừng phòng hộ Bao gồm diện tích rừng đất rừng đợc sử dụng để phòng chống nhân tố khí hậu có hại, bảo vệ môi trờng cân sinh thái Rừng phòng hộ bao gồm loại + Rừng phòng hộ đầu nguồn 16 Phân bố đầu nguồn sông suối lớn, điạ hình độ cao, độ dốc lớn + Rừng phòng hộ chắn gió bÃo, chắn cát ven biển Phân bố ven biển nhằm ngăn cản tác hại gió bÃo, chắn cát di động bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đờng giao thông , + Rừng phòng hộ chắn sóng Phân bố dọc theo bờ biển nhằm ngăn cản sóng b.vệ công trình ven biển Rừng phòng hộ chắn sóng có tác dụng bảo vệ đê điều công trình ven biển ven sông, cố định phù sa, mở mang diện tích lục địa 3) Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng Bao gồm diện tích rừng đất rừng đợc nhà nớc quy định nhằm bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch.sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng phục vụ lợi ích đặc biệt khác * Vờn quốc gia: * Khu bảo tồn thiên nhiên * Khu tồn loài hay sinh cảnh + Bảo vệ hay nhiều quần thể động, thực vật có nguy bị tiêu diệt nơi sống chúng, nhằm trì phát triển chúng * Khu b¶o vƯ c¶nh quan Khu b¶o vƯ c¶nh quan cã nhiệm vụ bảo vệ cảnh quan độc đáo thiên nhiên công trình văn hoá có giá trị lịch sử, bảo vệ rừng đẹp, hang động, thác nớc 17 2.2.2.5 T chức đơn vị kinh doanh rõng Tổ chức đơn vị kinh doanh rừng nhằm phát huy tác dụng tối đa tài nguyên rừng định biện pháp điều chế thích hợp Các hình thức đơn vị kinh doanh a Khu kinh doanh Những để xác định khu kinh doanh - Tác dụng kinh tế phận tài nguyên rừng Do phận tài nguyên rừng có tác dụng khác (SX, PH, ĐD) nên phơng hớng sử dụng cờng độ kinh doanh rừng khác nhau, cần tổ chức thành khu kinh doanh khác - Điều kiện giao thông vận chuyển Điều kiện giao thông vận chuyển khác cờng độ kinh doanh rừngcũng khác nhau, phải tổ chức khu kinh doanh khác Tờ gi thng da vào phương hướng kinhd oanh Ví dụ: Khu kinh doanh gỗ, Khu kinh doanh đặc sản, Khu kinh doanh phòng h, b Loại hình kinh doanh Những để tổ chức loại hình kinh doanh - Loài hay nhóm loài u thế: Loài hay nhóm loài u thếkhác sản lợng nh chất lợng gỗ khác dẫn đến tính tác dụng khác nhau, mục đích kinh doanh khác - Cấp đất: 18 Cấp đất khác sức sản xuất rừng khác nhau, sức sinh trởng chất lợng sản phẩm gỗ tạo cịng kh¸c - Ngn gèc rõng: Ngn gèc rừng khác sức sản xuất rừng khác sức sinh trởng loại gỗ sản xuất khỏc - Phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh: Trong số trờng hợp đặc biệt, Chẳng hạn khu kinh doanh lợi dụng gỗ chủ yếu nhng lại có xen kẽ phận tài nguyên rừng có tác dụng phòng hộhoặc khu kinh doanh phòng hộ lại có xen kẽ phận hay diện tích rừng đặc dụng c Lô kinh doanh Lô kinh doanh diện tích rừng, mà tính thống yếu tố tự nhiên lâm học (nh l.cây, cấp tuổi, đklđ ) cao Nh lô kinh doanh thực chất hình thức loại hình kinh doanh đợc tổ chức chi tiết đến lô 2.3 Cơ sở thực tiễn công tác quy hoach Lâm nghiệp Cơ sở thực tiễn công tác quy hoạch Lâm nghiệp nhìn chung dựa trênđiều kiện đối tượng để tiên hành công tác quy hoạch Lâm nghiệp, bao gồm nội dung dựa điều kiện đối tượng điều kiện sản xuất Lâm nghiệp, điều kiện trạng tài nguyên rừng tài liệu thu thập chuyên đề 2.3.1 Điều kiện sản xuất Lâm nghiệp ĐiỊu kiƯn s¶n xt lâm nghiệp nhân tố khách quan ảnh hởng định hớng sản xuất trình độ sản xuất lâm nghiệp đơn vị sản xuất 19 2.3.1.1 Mục đích điều tra điều kiện sản xuất Lâm nghiệp - Tiến hành điều tra cách đầy đủ, có hệ thống phân tích sâu sắc diều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sản xuất kinh doanh từ trước tới - Cơ sở để xây dựng phương án quy hoạch Lâm nghiệp phù hợp với thực tế khách quan, có tính khả thi phát huy cao tác dụng đạo sản xuất 2.3.1.2 Nội dung thu thập điều kiện sn xut Lõm nghip a Điều tra điều kiện tự nhiªn Thu thập điều kiện tự nhiên nhằm phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến việc tổ chức sản xuất Là sở để đề phương án hợp lý với đk tự nhiên Cần dựa vào nội dung: (1) §iỊu tra §iỊu kiƯn khí hậu (2) Điều tra đất (5) Điều tra tình hình thuỷ văn b Điều tra điều kiện kinh tế x· héi Điều tra thu thập điều kiện kinh tế xã hội giúp cho phương án quy hoạch Lâm nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế mức độ phát triển chung khu vực Nội dung (1) Điều tra xác định vị trí, ranh giới hành tổng diện tích đối tợng quy hoạch (2) Dù kiÕn ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c cÊp (6) Điều tra mật độ nhân tình hình phân bố dân c (7) Tìm hiểu thị trờng tiêu thụ sản phầm c Tình hình sản xuất kinh doanh trớc * í ngha 20 - Nm trình độ quản lý sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng thực - Phân tích, đánh giá từ rút kinh nghiệm đề xuất bổ sung cho việc tổ chức sxkd sau đạt hiệu * Nội dung - T×m hiĨu chÝnh sách nhà nớc, cấp địa phơng tình hình phát triển kinh tế nói chung Lâm nghiệp nói riêng - Tình hình kinh doanh nhiều mặt lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng - Tìm hiểu tình hình quản lý - Điều tra hiệu sản xuất kinh doanh thời kỳ đà qua c Phơng pháp điều tra nội dung đk sản xuất lâm nghiệp Các nội dung điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp nhiều nên phơng pháp chung để điều tra đợc tất néi dung ®ã Trong thùc tÕ ngêi ta vËn dơng tổng hợp phơng pháp: Điều tra văn Điều tra thực địa Điều tra quan nhân dân (phơng pháp PRA, RRA) 2.3.2 Tài nguyên rừng 2.3.2.1 í ngha: -Nhằm cung cấp số liệu số lợng chất lợng loại rừng ... rừng theo quy định Chính phủ b Nguyên tắc, lập quy hoạch Lâm nghiệp - Việc lập quy hoạch Lâm nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quy hoạch nguyên tắc sau đây: + Phù hợp với quy hoạch tổng... tiễn cơng tác quy hoạch Lâm nghiệp nhìn chung dựa trênđiều kiện đối tượng để tiên hành công tác quy hoạch Lâm nghiệp, bao gồm nội dung dựa điều kiện đối tượng điều kiện sản xuất Lâm nghiệp, điều... nghiệp thực tiễn công tác quy hoạch Lâm nghiệp phải vận dụng cách toàn diện tổng hợp sở kinh tế có liên quan đến tổ chức sản xuất Lâm nghiệp Trong phạm vi môn học quy hoạch Lâm nghiệp, sở kinh tế hiểu