Tiểu luận phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ. Vận dụng để xác định trữ lượng rừng cho một lâm phần theo số liệu điều tra.

25 0 0
Tiểu luận phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ. Vận dụng để xác định trữ lượng rừng cho một lâm phần theo số liệu điều tra.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết trong lĩnh vực Điều tra rừng để góp phần quản lý sử dụng rừng theo hướng bền vững. Từ đó sữ dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên trong sự phát triển kinh tế xã hội.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ NGHỆ AN TIỂU LUẬN Tên đề tài: Những hiểu biết của anh (chị) về phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ Vận dụng để xác định trữ lượng rừng cho một lâm phần theo số liệu điều tra Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thúy Nga Sinh viên thực hiện: Vi Minh Thủy Lớp: K6.02 Tương Dương Nghệ An, tháng 11 năm 2021 Phần MỞ ĐẦU Lưu ý: cần xáo thứ tự mục phần1 2, từ ngữ đầu câu cần chỉnh sửa, them dẫn dắt ý ….để khác Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết lĩnh vực Điều tra rừng để góp phần quản lý sử dụng rừng theo hướng bền vững Từ sữ dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên phát triển kinh tế- xã hội Cung cấp phương pháp luận tổ chức thực điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng cấp đối tượng, cấp quản lý tài nguyên rừng khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ Các nhân tố điều tra tuổi, đường kính bình qn, chiều cao bình quân, tiết diện ngang, trữ lượng, độ tàn che, độ che phủ…vv Phạm vi nghiên cứu lâm phần rừng gỗ Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Đóng góp Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng - Về hình thái cấu trúc rừng mưa Richards P.W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại, rừng mưa có tổ thành lồi phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành loài đơn giản, trường hợp đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Richards P.W (1952), Catinot.R (1965), Plaudy J biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu diện đồ ngang đứng - Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng + Về phân bố số theo cỡ đường kính Phân bố số theo cỡ đường kính quy luật kết cấu lâm phần nhiều tác giả quan tâm Meyer (1934) mô tả phân bố N-D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi hàm Meyer Tiếp đó, nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Prodan M Patatscase (1964), Bill Kem K.A (1964) tiếp cận phân bố phương trình logarit thái Diatchenko Z.N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới Đặc biệt để tăng tính mềm dẻo số tác giả dùng hàm khác, Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu mà tác giả khác dùng hàm Hyperbol, Poison, Charlier, hàm mũ… + Về phân bố số theo chiều cao Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vẽ phẫu diện đồ đứng với kích thước khác Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng, từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế 2.1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh thái; theo nghĩa hẹp trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ P.W Richard tổng kết trình nghiên cứu tái sinh cho thấy, tái sinh có dạng phân bố cụm, số có dạng phân bố Poisson Đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới M.Loeschau (1977) đưa số đề nghị áp dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt dựa vào nhận xét tổng quát mật độ tái sinh nơi có lượng tái sinh lớn Từ tính tốn sai số mặt tổ chức thực chọn hình vng có diện tích 25m2 dễ dàng xác lập gậy tre Các ô đo đếm xác lập theo nhóm, nhóm gồm bố trí liên kiểu phân bố hệ thống không đồng 2.1.2 Ở Việt Nam 2.1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Nghiên cứu phân bố số theo chiều cao N/H tác giả Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996), Lê sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1996) đến nhận xét chung là: Phân bố N/H có dạng đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình cưa mơ tả thích hợp hàm Weibull Thái Văn Trừng (1978) nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta, đưa mơ hình cấu trúc tầng: tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi tầng cỏ 2.1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Năm 1962 - 1967 Viện điều tra quy hoach rừng điều tra tái sinh tự nhiên sở ƠTC diện tích 2000 m2, diện tích đo đếm tái sinh 100 - 125 m kết hợp điều tra theo tuyến Thái Văn Trừng (1978) cho : ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh rừng thứ sinh Vũ Tiến Hinh (1991) nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng - Lạng Sơn vùng Ba Chẽ - Quảng Ninh nhận xét: Hệ số tổ thành tính theo phần trăm số tầng tái sinh tầng cao có quan hệ chặt chẽ với Đa phần loài có hệ số tổ thành tầng cao chiếm tỷ trọng lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh lớn Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên tán rừng Khộp Easoup - Đăk Lăk kết luận: độ tàn che rừng, thảm mục, độ dày đặc thảm tươi, điều kiện lập địa, lửa rừng nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến số lượng chất lượng tái sinh tán rừng Về quy luật phân bố mặt đất, tác giả nhận định, tăng diện tích lên lớp tái sinh có phân bố theo cụm Trần Xuân Thiệp (1996) cho thấy: vựng Tây Bắc, dự vùng thấp hay vùng cao tái sinh tự nhiên tốt Diễn nhiều vùng xuất ưa sáng chịu hạn rụng Vùng trung tâm tác giả cho biết nghèo kiệt nhanh chóng rừng đưa đến số lượng chất lượng tái sinh tự nhiên thấp Vùng Đông Bắc khả tái sinh tự nhiên tốt 2.2 Điều tra đo tính nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ Đo tính nhân tố lâm phần cần tiến hành lập ô tiêu chuẩn Trong trạng thái rừng, tiến hành lập ô tiêu chuẩn, tùy vào mục đích cơng tác điều tra mà ô tiêu chuẩn bố trí theo phương pháp mạng lưới vng hay lập tiêu chuẩn điển hình Diện tích tiêu chuẩn rừng tự nhiên thường biến động từ 1000 – 2000m2, rừng trồng thường từ 500 – 1000m2 Một cạnh ô lập song song với đường đồng mức cạnh vng góc với đường đồng mức Xác định góc vng khép kín tiêu chuẩn theo định lý Pitago với cạnh góc vng 3x4x5 (m) Trong tiêu chuẩn mơ tả tiêu vị trí, độ dốc, hướng phơi, Đánh số toàn tiêu chuẩn có đường kính ≥ cm sau tiến hành điều tra tiêu như: nguồn gốc, mật độ, tổ thành, tuổi, đường kính ngang ngực (D1.3), đường kính tán(Dt), chiều cao vút ngọn(Hvn), chiều cao cành(Hdc), tình hình sinh trưởng 2.2.1 Nguồn gốc lâm phần Nguồn gốc lâm phần tiêu phản ánh nguyên nhân phát sinh lâm phần Các lâm phần có nguồn gốc khác có đặc trưng kết cấu, giá trị kinh tế mục đích kinh doanh khác Điều tra phân loại: Lâm phần tự nhiên hay lâm phần nhân tạo, lâm phần chồi hay lâm phần hạt Mỗi lâm phần tự nhiên hay nhân tạo hình thành từ nguồn gốc: hạt, chồi chồi hạt Đa số lâm phần tự nhiên có nguồn gốc hạt, chồi hạt mà gặp lâm phần có nguồn gốc hồn tồn chồi 2.2.2 Mật độ lâm phần Mật độ lâm phần biểu thị số ha, tiêu phản ánh mức độ đậm đặc lâm phần Để xác định mật độ, điều tra rừng thường sử dụng biện pháp sau: - Xác định trực tiếp ô mẫu: Đếm số ô (Nơ), tính số N/ha = Nơ x104/Sơ (Sơ: diện tích tiêu chuẩn) - Ước lượng gián tiếp thông qua khoảng cách điểm với lâm phần: N/ha = 104/dtb2 Xác định mật độ trực tiếp ô điều tra phương pháp xác Tính thơng dụng phương pháp điều tra lâm phần, khơng xác định mật độ, mà cịn xác định hàng loạt nhân tố khác nữa, đồng thời thơng qua mật độ, có sở tính toán số tiêu cần thiết Phương pháp xác định mật độ thông qua khoảng cách điểm vận dụng điều tra lâm phần, mà thường vận dụng thống kê tài nguyên rừng 2.2.3 Tổ thành Tổ thành nhân tố biểu thị tỷ trọng loài hay nhóm lồi chiếm lâm phần Tùy theo số lượng lồi có mặt lâm phần mà phân chia thành lâm phần loại hay lâm phần hỗn giao Lâm phần loại thường có loài chiếm tỷ lệ từ 90% trở lên, cịn lâm phần có từ hai lồi trở lên gọi lâm phần hỗn giao Để biểu thị tổ thành rừng người ta dùng công thức tổ thành Công thức biểu thị hệ số tổ thành loài lâm phần gọi cơng thức tổ thành Nó bao gồm chữ viết tắt tên loài hệ số phần mười trữ lượng hay tổng diện ngang chúng Xác định hệ số tổ thành lồi theo cơng thức Trong đó: Ki hệ số tổ thành lồi i Xi số lượng cá thể loài i N tổng số lượng loài Với cách tính có ưu điểm đơn giản, dễ xác định, nhiên có nhược điểm khơng nói lên vai trị lồi lâm phần (về trữ lượng) Do vậy, sử dụng hệ số tổ thành theo tiết diện ngang cách biểu thị thông dụng điều tra rừng G% = Gj/G x100 Trong đó: Gj% hệ số tổ thành theo tiết diện Gj tổng tiết diện ngang lồi hay nhóm lồi j lâm phần G tổng tiết diện ngang toàn lâm phần Ưu điểm phương pháp đơn giản, dễ xác định, độ xác cao 2.2.4 Tuổi lâm phần Tuổi nhân tố thời gian, phản ánh giai đoạn sinh trưởng phát triển lâm phần Căn vào mức độ chênh lệch tuổi phận lâm phần, mà phân chia thành lâm phần tuổi khác tuổi Những lâm phần mà chênh lệch khơng q cấp coi lâm phần tuổi ngược lại gọi lâm phần khác tuổi Đối với lâm phần khác tuổi, phận rừng có cấp tuổi coi đơn vị thống kê nhân tố điều tra Ở nước ta, tạm thời quy định, với rừng gỗ nhỏ mọc nhanh đến năm cấp tuổi, gỗ lớn mọc nhanh 10 năm cấp tuổi gỗ lớn mọc chậm cấp tuổi 20 năm Việc thống kê phân chia cấp tuổi thường áp dụng cho lâm phần nhân tạo Với lâm phần có nguồn gốc tự nhiên nước ta thường bao gồm nhiều loại, loài lại gồm nhiều cá thể có giai đoạn phát triển khác nhau, nắm vững quy luật biến đổi vòng năm chúng, nên việc xác định tuổi cho đối tượng đơn giản Từ thực tế đó, thống kê lâm phần tự nhiên theo độ thành thục Độ thành thục lâm phần vào phần trăn trữ lượng có đường kính lớn đường kính khai thác Với lâm phần nhân tạo, điều tra tuổi thường vào năm trồng, chặt ngã xác định tuổi sở đếm số vịng năm thớt gốc Khơng cần thiết phải tính tuổi bình qn cho lâm phần khác tuổi, lâm phần nhân tố điều tra thống kê theo cấp tuổi 2.2.5 Đường kính ngang ngực Điều tra rừng thống phạm vị quốc tế lấy vị trí độ cao 1,3m kể từ mặt đất làm vị trí đo đường kính đứng Tại vị trí này, thao tác thuận lợi hình dạng tiết diện ngang tương đối ổn định Độ cao 1,3m tương ứng với tầm cao ngang ngực Vì vậy, độ cao cịn gọi độ cao ngang ngực đường kính tương ứng gọi đường kính ngang ngực, đồng thời ký hiệu d1,3 (đôi viết tắ d) 2.2.5.1 Xác định phân bố số theo đường kính Phân bố số theo đường kính sở xác định trữ lượng, đặc biệt trữ lượng sản phẩm Từ phân bố số theo đường kính lâm phần, việc xác định trữ lượng lâm phần thông qua biểu thể tích đơn giản nhiều so với tính tốn cây, đồng thời tiện cho việc xác định tổng diện ngang giá trị đường kính bình qn lâm phần Những lâm phần tự nhiên kích thước thân phạm vi biến động đường kính thường lớn, nên biểu thể tích thường lập theo cỡ kích 4cm, cịn có lâm phần nhân tạo, cự ly thường 2cm Tuy nhiên, cỡ kính phân chia nhỏ thống kê nhân tố điều tra lâm phần xác Mặc dù vậy, qua nhiều nghiên cứu cho thấy, không cần thiết phải chia cỡ kính với cự ly nhỏ Với lâm phần mà đường kính bình qn lớn 20cm, nên lấy cự ky cỡ kính 4cm, mức lấy 2cm Khi phân chia cỡ kính, sai số đường kính cỡ lớn ± K/2 (K cự ly cỡ), từ dẫn đến sai số thể tích Tuy nhiên, sai số loại trừ, số cỡ đủ lớn Để đơn giản cho việc ghi chép tính tốn, điều tra nên đọc ln cỡ kính, mà khơng cần thiết phải đọc giá trị cụ thể 2.2.5.2 Đường kính bình qn lâm phần Đường kính bình qn lâm phần tiêu biểu thị mức độ to, nhỏ khác rừng lâm phần Để đo đường kính rừng dùng thước dây thước kẹp kính có độ xác đến 1mm, đo vị trí 1,3m theo hai chiều vng góc tính giá trị bình quân Khi điều tra lâm phần, người ta thường xác định số giá trị đường kính bình qn khác giá trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn riêng - Đường kính bình qn cộng: d Giả sử d1, d2,….dk giá trị cỡ kính n1, n2,…nn số tương ứng, đường kính bình qn cộng xác định theo công thức sau: d n1.d1  n2 d   nk d k n   ni di n1  n2   nk N i 1 - Đường kính bình qn qn phương: dg Từ phân bố đường kính lâm phần, đường kính bình qn qn phương xác định sau: dg  n  ni di2 N i 1 ` Nếu bình phương dg nhân với л/4 tiết diện ngang bình quân lâm phần Vì vậy, dg cịn gọi đường kính bình qn theo tiết diện hay đường kính có tiết diện bình qn Cây có đường kính gọi bình quân tiết diện Nếu gọi g tiết diện bình quân, từ quan hệ:  d g g Suy ra: (2.3) dg  g 1,1286 g  Trong hai giá trị đường kính bình qn đường kính bình qn cộng khơng có ý nghĩa việc xác định tổng tiết diện ngang lâm phần, khơng đại diện cho bình qn tiết diện ngang hay thể tích lâm phần 2.2.6 Chiều cao lâm phần 2.2.6.1 Xác định phân bố số theo chiều cao Phân bố số theo chiều cao sở xác định trữ lượng Từ phân bố số theo chiều cao lâm phần, việc xác định trữ lượng lâm phần thông qua biểu thể tích đơn giản nhiều so với tính tốn cây, Những lâm phần tự nhiên kích thước thân phạm vi biến động chiều cao thường lớn, nên biểu thể tích thường lập theo cỡ 1m, cịn có lâm phần nhân tạo, cự ly thường 0,5m Tuy nhiên, cỡ chiều cao phân chia nhỏ thống kê nhân tố điều tra lâm phần xác Mặc dù vậy, qua nhiều nghiên cứu cho thấy, không cần thiết phải chia cỡ với cự ly nhỏ 2.2.6.2 Chiều cao bình quân lâm phần Chiều cao bình quân tiêu biểu thị mức độ cao thấp khác rừng lâm phần Trong điều tra rừng, chiều cao bình quân nhân tố cấu thành trữ lượng lâm phần, nhân tố điều tra chủ yếu Tùy theo cách tính ý nghĩa sử dụng có loại chiều cao khác - Chiều cao bình quân cộng: h Khi giá trị chiều cao chỉnh lý theo cỡ kính, chiều cao bình qn cộng tính theo cơng thức: h n  ni hi N i 1 Trong đó, ni hi số trị số cỡ chiều cao thứ i - Chiều cao có tiết diện bình qn: hg Chiều cao có tiết diện bình quân xác định từ đường cong chiều cao thơng qua dg xác định từ chiều cao thuộc cỡ kính có chứa dg 2.2.7 Độ đầy lâm phần Chỉ tiêu biểu thị mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng rừng lâm phần gọi độ đầy Với loài cây, cấp tuổi phạm vi định, thường chọn lâm phần hoàn hảo lấy tổng tiết diện ngang chúng làm tiêu chuẩn để xác định độ đầy cho lâm phần khác Như vậy, độ đầy tỷ số tổng tiết diện ngang lâm phần điều tra với tổng tiết diện ngang lâm phần chuẩn có điều kiện hoàn cảnh giống Độ đầy tiêu tương đối biểu thị công thức: P = G/G0 Trong đó, G tiết diện lâm phần điều tra, G0 tiết diện lâm phần điều kiện tương tự, mức độ lợi dụng khơng gian dinh dưỡng cao Những lâm phần gọi lâm phần chuẩn Có số biểu lập sẵn để tra G0 biểu trình sinh trưởng biểu lập riêng gọi biểu độ đầy hay biểu tiêu chuẩn Cũng mà G0 gọi Gbiểu Với rừng tự nhiên, biểu tra G0 lập theo chiều cao bình quân, biểu tiêu chuẩn Sông Hiếu 2.2.8 Trữ lượng lâm phần 2.2.8.1 Khái niệm Trữ lượng lâm phần tổng thể tích lâm phần đơn vị diện tích Trong điều tra rừng quy ước đo tính có đường kính từ cm trở lên thường tính theo đơn vị m3/ha Trữ lượng tiêu phản ánh rõ nét sức sản xuất lâm phần điều kiện lập địa Trữ lượng lớn sức sản xuất lâm phần cao Trữ lượng thước đo hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh Trong kinh doanh rừng, trữ lượng tiêu để tính tốn lượng khai thác hàng năm, để tổ chức sản xuất theo luân kỳ Vì thế, nghiên cứu phương pháp xác định trữ lượng nhiệm vụ điều tra rừng 2.2.8.2 Các phương pháp xác định trữ lượng lâm phần a Phương pháp tiêu chuẩn Căn vào thể tích tiêu chuẩn để tính tốn trữ lượng lâm phần gọi phương pháp xác định trữ lượng tiêu chuẩn Cây có d, h, f1.3, v gần với D , H , F1.3 , V lâm phần gọi tiêu chuẩn hay bình qn (về thể tích) Trình tự nội dung phương pháp sau: - Thành lập tiêu chuẩn điển hình, đo đếm tính toán nhân tố D , H , F1.3 ô tiêu chuẩn Lựa chọn tiêu chuẩn, chặt ngả tính thể tính tiêu chuẩn - Tính tốn trữ lượng lâm phần theo cơng thức: Mơ = N V Trong đó: N tổng số tiêu chuẩn V thể tích bình qn tiêu chuẩn b Phương pháp dùng biểu thể tích * Khái niệm biểu thể tích: Dùng tiêu chuẩn xác định trữ lượng lâm phần có nhược điểm tốn phá hoại đối tượng, phạm vi ứng dụng hạn chế Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường sử dụng bảng biểu để tra thể tích đại diện cho phận rừng có đặc điểm d, d h, d, h hình dạng Những biểu gọi biểu thể tích Như vậy, biểu thể tích biểu ghi thể tích bình qn rừng có kích thước hình dạng xếp theo trình tự định Tuy nhiên lập biểu thể tích thường phải nghiên cứu quy luật tương quan thể tích với nhân tố cấu thành thể tích, coi biểu thể tích biểu ghi số liệu quy luật tương quan thể tích với nhân tố cấu thành thể tích d, h hình dạng * Phân loại biểu thể tích Biểu thể tích phân loại sở phạm vi ứng dụng biểu nhân tố cấu thành biểu Căn vào phạm vi sử dụng, có biểu địa phương biểu chung Biểu địa phương loại biểu lập cho loài đó, sử dụng phạm vi định Phạm vi sử dụng biểu rộng hay hẹp tùy thuộc vào mức độ hình dạng thân vùng phạm vi loài lồi với Khi lồi hay nhóm lồi có hình dạng khơng thay đổi từ địa phương đến địa phương khác tồn quốc, có biểu thể tích chung Như vậy, việc lập biểu thể tích chung hay riêng tùy thuộc vào mức độ hình dạng loài lập biểu rộng hay hẹp Căn vào nhân tố lập biểu có biểu thể tích nhân tố, biểu thể tích hai nhân tố biểu thể tích ba nhân tố Biểu thể tích nhân tố biểu thiết lập sở mối quan hệ thể tích đường kính Trong biểu ghi thể tích bình qn ứng với cỡ kính Loại biểu sử dụng đơn giản, độ xác thấp Biểu thể tích nhân tố xác lâm phần, tương ứng với cỡ đường kính chiều cao tương đối ổn định Thế nhưng, thực tế, lâm phần khác đường cong chiều cao lại không đồng nhất, chí lâm phần đường cong chiều cao thay đổi tùy theo tuổi Vì vậy, để tăng độ xác biểu nhân tố, người ta lập biểu thể tích cấp chiều cao Thực chất, biểu nhân tố theo cấp chiều cao Biểu thể tích hai nhân tố biểu thiết lập sở mối quan hệ thể tích với hai nhân tố đường kính chiều cao, độ xác cao biểu thể tích nhân tố * Một số loại biểu sử dụng Việt Nam: - Biểu thể tích cấp chiều cao: Bảng biểu thể tích cấp chiều cao CẤP CHIỀU CAO Cấp đường kính H (cm) (m) I … Thể tích (m3) Cả vỏ Khơng vỏ VI H (m) Thể tích (m3) Cả vỏ Khơng vỏ Khi sử dụng biểu thể tích cấp chiều cao xác định trữ lượng lâm phần , cần tiến hành bước công việc sau: + Đo d1.3 toàn lâm phần ô tiêu chuẩn chỉnh lý theo cỡ kính + Đo chiều cao khoảng 30 xác lập quan hệ H-D + Tính dg hg + Từ dg hg xác định cấp chiều cao chọn phần biểu thích hợp để sử dụng + Tương ứng cỡ kính tra biểu thể tích thể tích bình qn + Tính thể tích cỡ kính: ni.vi + Thể tích lâm phần hay ô tiêu chuẩn: M0TC =  n v i i (m3) 104 M 0TC (m3/ha) + Trữ lượng : M/ha = Sô - Biểu thể tích hai nhân tố: Bảng biểu thể tích hai nhân tố Cỡ h 12 14 16 18 20 … Cỡ d 16 0,128 20 0,213 24 …… Sử dụng biểu thể tích hai nhân tố để xác định trữ lượng lâm phần cần tiến hành bước công việc sau: + Đo d1.3 toàn lâm phần ô tiêu chuẩn + Đo chiều cao khoảng 30 + Chỉnh lý số liệu theo cỡ kính + Xác định tương quan H-D đường cong chiều cao + Xác định chiều cao cỡ kính từ tương quan H-D đường cong h + Từ d, h tra biểu thể tích bình quân cỡ kính c Xác định nhanh trữ lượng lâm phần Trong trường hợp cần xác định nhanh trữ lượng rừng với độ xác thấp người ta ước đốn trữ lượng rừng Có nhiều cách ước đoán trữ lượng rừng khác nhau, song phương pháp phổ biến ước đoán nhân tố thành phần cơng thức tính trữ lượng rừng M/ha = G / ha.H f1.3 Dựa công thức tiến hành sau: - H : Ước đoán chiều cao cao dùng công thức kinh nghiệm H =0,8.Hmax - f1.3: Mục trắc dựa vào biểu hình số (mục trắc D1.3 để tra biểu) - G / : Có thể đo nhanh thước Bitterlich (có thể dùng cánh tay thay cho thước) phương pháp ô mẫu * Phương pháp thước Bititerlich: Tổng diện ngang lâm phần đo nhanh sở thước Bitterlich Phương pháp có ưu điểm nhanh chóng xác định G / mà không cần đo đường kính cây, khơng phải bố trí tiêu chuẩn phương pháp thông thường Để đo G / theo phương pháp Bitterlich cần sử dụng dụng cụ đặc biệt gọi thước Bitterlich Thước có cấu tạo đơn giản, gồm thân thước thẳng gỗ hợp kim nhẹ có chiều dài L Một đầu thân thước có gắn khe ngắm kim loại gọi cửa sổ có bề rộng b Từ điểm xác định, đưa thước ngang tầm mắt, mắt đặt vào đầu ngắm, thông qua cửa sổ ngắm tất xung quanh tạo thành vịng trịn khép kín (ngắm vị trí 1,3m) mà vị trí đứng tâm vịng trịn Khi đo có trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Nhìn thấy phần thân qua cửa sổ, gọi cắt + Trường hợp 2: Nhìn thấy thân vừa tiếp tuyến với góc nhìn, gọi tiếp tuyến + Trường hợp 3: Nhìn thấy thân lọt cửa sổ, gọi lọt Sau quay hết vòng từ đầu đến cuối ta tính G / lâm phần sau: G / = K.N Trong đó: K: hệ số thước phụ thuộc vào đối tượng điều tra N: số hợp tiêu chuẩn quy cắt Nguyên lý đo thước Bitterlich chứng minh nhau: Giả sử có đường kính d, cắt hai tia ngắm thước, tiết diện ngang π d2/4 Tiết diện tương ứng với ô mẫu lý thuyết (ơ dạng hay ảo) có diện tích πR2 (bất kỳ cắt hai tia ngắm vị trí nào, bán kính mẫu (R) tương ứng khoảng cách từ điểm ngắm đến tâm vị trí d1.3 tiếp tuyến với hai tia ngắm, chứng minh nguyên lý cắt đưa tới vị trí tiếp tuyến Tiết diện ngang cắt tương ứng m2 ô mẫu là:  2 d G d     m2  R  R  (m2) Theo ngun lý hình học ta có: b d  L R L b R= d Thay vào công thức qua biến đổi có: G b    m2  L  (m2) Từ đó, tổng tiết diện ngang cắt bằng: G 104  b  b    = 2500   m  L  L (m2) Nếu điểm quay có N cắt tia ngắm thì: G b 2500   N  L (m2) Như vậy, G/ha tỷ lệ với số có d1.3 cắt hai tia ngắm thước có hệ số tỷ lệ K 2500(b/L)2 Hệ số K phụ thuộc vào tỷ số bề rộng khe ngắm chiều dài thước (hay góc ngắm α = b/L) Tỷ số lớn hệ số K lớn Hệ số K phụ thuộc vào b L Tuy nhiên, cố định hai nhân tố này, đạt giá trị K mong muốn, tức thay đổi b cố định L ngược lại Thực tế điều tra rừng cho thấy, việc thay đổi L phức tạp nhiều so với thay đổi b Vì vậy, thông thường L cố định trước thay đổi bề rộng khe ngắm cho phù hợp với đối tượng điều tra Hiện nay, điều tra rừng thường sử dụng thước có hai chiều dài khác nhau, loại thước 1m loại thước 0,5m Còn bề rộng khe ngắm điều chỉnh với lâm phần điều tra cụ thể Ở lâm phần non (đường kính nhỏ), dùng thước có bề rộng khe ngắm lớn, bán kính vịng trịn dạng R nhỏ, dễ bỏ qua cần phải thống kê Ngược lại, với lâm phần đường kính tương đối lớn, dùng thước có bề rộng khe ngắm nhỏ, tức R lớn, khó phân biệt xác xa cắt hay tiếp tuyến lọt qua khe ngắm Vì thế, với đối tượng nên dùng thước có b lớn Những lâm phần có nhiều dây leo, bụi rậm hạn chế tầm nhìn xa, điều tra nên dùng thước có bề rộng khe ngắm lớn để giảm bớt bán kính vịng trịn mẫu Qua kinh nghiệm điều tra nước ta cho thấy, hệ số K nên điều chỉnh theo đối tượng điều tra hợp lý: Đối tượng điều tra đường kính K Lâm phần non Nhỏ 0,5 Lâm phần trung niên Vừa 1,0 Lâm phần thành thục Lớn 2,0 Tương ứng với giá trị khác hệ số K, bề rộng khe ngắm tính cho loại thước có chiều dài khác sau: K 0,5 1,0 2,0 b (L=0,5m) 0,71cm 1cm 1,41cm b (L=1m) 1,42cm 2cm 2,82cm Tại vị trí cố định, dùng thước ngắm độ cao 1,3m lâm phần góc 3600, gọi điểm quay hay điểm đo Bitterlich Tại điểm quay, cần thống kê số lượng cắt tiếp tuyến (cứ hai tiếp tuyến quy thành cắt, gần ½ tiết diện nằm ngồi vịng trịn dạng bản), sau dựa vào hệ số K thơng qua bề rộng khe ngắm (L cho trước) để tính G/ha cho điểm quay Nếu đất dốc, cần tính kết đo thông qua độ dốc θ theo công thức: G / = K.N.Secθ Secθ: Hệ số điều chỉnh đo đất dốc Để dễ dàng cho việc tính tốn trị số Secθ người ta lập biểu tra trị số điều chỉnh theo độ dốc Khi cần tính tổng tiết diện ngang theo lồi cây, phải xác định tên loài cho cắt tiếp tuyến Thước Bitterlich xác định G / phương pháp đơn giản khoa học Tuy nhiên, có nhược điểm sai số thường lớn thường mang dấu âm, bỏ sót che khuất Vì vậy, nên sử dụng điều tra nhanh * Phương pháp ô mẫu cây: Phương pháp ô mẫu trường hợp riêng phương pháp ô m Diện tích bán kính ô phụ thuộc vào khoảng cách từ tâm ô đến tâm thứ m (m số định trước 1,2,3…, thứ tự đánh số từ gần đến xa) Để ước lượng tổng diện ngang cần thu thập số liệu sau: - Khoảng cách từ tâm điểm đến thứ (bán kính vịng trịn quay) - Đường kính ngang ngực tất vòng tròn quay Tổng diện ngang vòng tròn quay là:  G ô  (d12  d 22  d32  d 42  d52  d 62 ) Trong đó: R6: bán kính vịng trịn quay d1, d2, d3, d4, d5, d6: đường kính từ gần tâm đến thứ Tổng diện ngang ứng với diện tích 1m2 là: G G /1m  R Hay:  (d1  d 22  d 32  d 42  d52  d 62 ) G /1m   R G /1m  1 ( d12  d 22  d 32  d 42  d52  d 62 ) 4.R Tổng tiết diện ngang là: G /  2500 ( d1  d 22  d32  d 42  d52  d62 ) R Phương pháp thường áp dụng cho đối tượng rừng có mật độ phân bố tương đối đặn, rừng trồng đạt độ tin cậy 2.2.9 Đo tính đường kính tán xác định tình hinh sinh trưởng - Đo đường kính tán (Dt) thơng qua hình chiếu thước sào theo hai chiều vng góc lấy giá trị bình qn, thước có độ xác đến 0,1m - Tình hình sinh trưởng đánh giá theo cấp chất lượng A, B, C Trong đó: Cây chất lượng A sinh trưởng phát triển tốt, cành phát triển đều, thân thẳng tròn, chiều cao cành lớn nửa chiều cao Cây chất lượng B sinh trưởng phát triển trung bình, có chiều cao cành giống loại A bị cong, khuyết tật không ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ lợi dụng gỗ Cây chất lượng C sinh trưởng phát triển kém, có chiều cao cành cong, khuyết tật, ảnh hưởng đến chất lượng gỗ dẫn tới tỉ lệ lợi dụng gỗ thấp Kết điều tra chiều cao, đường kính chất lượng tầng cao ghi vào biểu sau: Biểu điều tra tầng cao Tiều khu: Người điều tra: Khoảnh: Ngày điều tra: Lô: Độ dốc: Diện tích OTC: Hướng phơi: Loại hình rừng: Loại đất: TT Loài D1.3 HVN HDC Dt Chất Ghi (m) (m) lượng (cm) (m) Đt NB TB Đt NB TB A B C 2.2.9 Điều tra độ tàn che, tái sinh bụi thảm tươi 2.2.9.1 Điều tra độ tàn che Tiến hành xác định độ tàn che phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, điều tra mạng lưới điểm (30 điểm) cho điểm điều tra bố trí tiêu chuẩn Dùng gậy nhỏ chiếu thẳng tán gặp tán ghi số 1, khơng nhìn thấy tán ghi số 0, lúc nhìn thấy, lúc khơng nhìn thấy mép tán ghi 0,5 Kết điều tra ghi vào biểu sau: Biểu điều tra độ tàn che Tiều khu: Khoảnh: Lơ: Diện tích OTC: Loại hình rừng: Người điều tra: Ngày điều tra: Độ dốc: Hướng phơi: Loại đất: Điểm Độ tàn che 2.2.9.2 Điều tra tái sinh bụi thảm tươi Trong OTC, bố trí ô dạng bản, với diện tích ô 25 m (5x5m) Các dạng bố trí sau: bốn góc OTC ODB ODB ODB ODB ODB a Điều tra tái sinh - Đo chiều cao tái sinh thước sào, độ xác đạt đến 0,1m - Chất lượng tái sinh phân theo cấp: Cây tốt (A) có tán phát triển đều, tròn, xanh biếc, thân tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh Cây trung bình (B) sinh trưởng tốt, khơng cong queo sâu bệnh, cụt ngọn, khuyết tật Cây xấu (C) có tán lệch, tập trung ngọn, sinh trưởng kém, khuyết tật nhiều, bị sâu bệnh - Xác định nguồn gốc tái sinh: Chồi, hạt Kết điều tra loài cây, nguồn gốc, chiều cao chất lượng tái sinh ghi vào biểu sau: Biểu điều tra tái sinh Tiều khu: Người điều tra: ... Nghiên cứu phương pháp đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết lĩnh vực Điều tra rừng để góp phần quản lý sử dụng rừng theo hướng... cấp quản lý tài nguyên rừng khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đo tính các nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ Các nhân tố điều tra tuổi, đường kính bình qn, chiều cao bình qn, tiết diện ngang,... Điều tra đo tính nhân tố điều tra lâm phần rừng gỗ Đo tính nhân tố lâm phần cần tiến hành lập ô tiêu chuẩn Trong trạng thái rừng, tiến hành lập ô tiêu chuẩn, tùy vào mục đích cơng tác điều tra

Ngày đăng: 08/03/2023, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan