1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn sản lượng rừng

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghiên cứu quy luật sinh trưởng cây có thể và lâm phần là trọng tâm nghiên cứu của sản lượng rừng, là nền tảng cho việc lựa chọn phương pháp xây dựng các mô hình tăng trưởng và trữ lượng, cũng như xác định các hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh

1 Phần MỞ ĐẦU Từ kết nghiên cứu trước đây, ta thấy việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng lâm phần trọng tâm nghiên cứu sản lượng rừng, tảng cho việc lựa chọn phương pháp xây dựng mô hình tăng trưởng trữ lượng, xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất hiệu kinh doanh Sinh trưởng lâm phần thể thống nhất, cá thể tạo nên quân thể có đặc trưng xác định Trữ lượng lâm phần xác định thời điểm tỉa thưa phần việc quản lý kinh doanh rừng Đó sở để triển khai hoạt động kinh doanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu dự báo thành kinh doanh rừng Từ làm sở để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý hạch tốn hiệu kinh tế dự án kinh doanh rừng Sự hiểu biết về các lĩnh vực của người được coi là một quá trình lịch sử Nó có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Vì vậy, cũng các linh vực khác, lý thuyết về tăng trưởng và sản lượng rừng được hình thành lịch sử phát xã hội và khoa học bắt đầu có sự chuyên môn hóa So với các lĩnh vực khoa học khác, môn học sản lượng rừng hình thành tương đối muộn cả về sự hiểu biết cũng giảng dạy Cơ sở ban đầu để hình thành là những nghiên cứu về sản lượng cho đối tượng rừng và lâm phần Từ những thí nghiệm ban đầu, người có hiểu biết về sinh trưởng của một số loài trồng chính Dựa vào tài liệu thơng tin có, tơi làm nhiệm vụ chọn lọc, phân tích, xếp chúng theo trình tự lơ gich để giúp người đọc tiện theo dõi tham khảo 2 Phần NỘI DUNG 2.1 Tổng quan mơ hình trữ lượng lâm phần xác định thời điểm tỉa thưa Sản lượng học được phát triển đầu tiên ở các nước Châu Âu từ thế kỷ XIX Sự phát triển của khoa học sản lượng rừng gắn liền với tên tuổi của những người đã khai sinh như: Baur, Borggreve, Breymann, Cotta, H.Dancekelman, Draudt, Hartig, Weise, … Tuy nhiên, những nghiên cứu của họ mới chỉ sâu về mặt lý thuyết, còn thiếu sở thực tế Sinh trưởng của và lâm phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó có biện pháp tác động và môi trường Vì vậy, không có những thực nghiệm khoa học, thì không thể làm sáng tỏ quy luật sinh trưởng và phát triển của lâm phần Nhận thức được điều này, từ năm 1870, cở Châu Âu bắt đầu xuất hiện những ô nghiên cứu lâu dài (ô định vị) về sản lượng Sự hiểu biết kết hợp với kinh nghiệm có được thông qua những thí nghiệm về tỉa thưa, đã hình thành môn học về tăng trưởng và sản lượng rừng Tăng trưởng tăng lên kích thước nhiều cá thể lâm phần với khoảng thời gian cho trước (Vanclay, JK.1999, T.E 1975, Wenk G 1990, ) Thông thường tiêu xác định theo đơn vị thời gian năm (Z D: cm/năm, m/năm, ZH: m/năm, ZM: m3/ha/năm) Sản lượng hiểu kích thước nhiều cá thể lâm phần cuối giai đoạn (Vanclay, J.K 1999) lượng gỗ lâm phần cho thu hoạch thời điểm xác định (Avery, T.E 1975) hay lượng gỗ mà rừng tạo tuổi xác định (Wenk, G 1990) Chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá sản lượng lâm phần trữ lượng (m 3/ha) tuổi xác định Như vậy, sản lượng tổng tăng trưởng hàng năm lâm phần tiêu đó, trữ lượng sử dụng rộng rãi cả, tiêu phản ánh tổng hợp suất lâm phần 3 Phương pháp dự đoán sinh trưởng trữ lượng nhiều tác giả sử dụng, đặc biệt cho đối tượng chu kỳ kinh doanh không tiến hành tỉa thưa Nguyễn Ngọc Lung (1999) áp dụng phương pháp dựa vào sinh trưởng thể tích để dự đốn trữ lượng cho lâm phần Thông ba Khi nghiên cứu lập biểu sản lượng cho lồi Sa mộc, Thơng ngựa, Mỡ, Quế tác giả Vũ Tiến Hinh cộng (2000, 2003) dự đoán sinh trưởng trữ lượng sở sinh trưởng thể tích Dự đốn trữ lượng lâm phần sở mơ hình tổng tiết diện ngang Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) áp dụng để lập biểu sản lượng cho lâm phần Thơng ngựa vùng Đơng Bắc Trước đó, phương pháp Alder.D (1980) áp dụng lập biểu sản lượng cho loài Cupressus lusitanica Kenya Xác định thời điểm tỉa thưa Alder (1980) nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm khoảng cách với mật độ khác nhau, việc xác định kỳ giãn cách lần tỉa thưa xác định sở đường sinh trưởng tiết diện ngang xác lập theo cấp mật độ tương ứng với cấp Vũ Tiến Hinh cộng (2000) xác định thời điểm tỉa thưa kỳ giãn cách lâm phần Mỡ cấp đất I theo phương pháp này, với phương trình tổng tiết diện ngang: LnG = -4,52061 + 0,5538LnN + 1,4525LnH0 Với loài Bạch đàn chanh Bạch đàn liễu Lôi Châu (Trung Quốc), Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định kỳ giãn cách hai lần tỉa thưa liên tiếp sở cường độ tỉa thưa theo trữ lượng suất tăng trưởng thể tích: Số năm = 2Mc%/Pv Tỉa thưa với kỳ giãn cách cố định tác giả nghiên cứu năm (Biểu sản lượng Quế Yên Bái, 1999, 2003), năm (Biểu sản lượng loài Acacia nibotica Xu Đăng, 1985), năm (với phần lớn biểu sản lượng lập cho loài sinh trưởng nhanh Châu Âu) 10 năm (cho lồi sinh trưởng chậm vùng ơn đới) Tỉa thưa với kỳ giãn cách không cố định nhiều tác giả vận dụng lập biểu sản lượng cho loài trồng nước ta biểu sản lượng Keo tràm toàn quốc (1996), biểu sản lượng Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ (2000) Với biểu sản lượng này, tuổi cao kỳ giãn cách dài 2.2 Một số phương pháp dự đoán trữ lượng lâm phần 2.2.1 Dự đốn trữ lượng thơng qua động thái phân bố số theo đường kính đường cong chiều cao Tại thời điểm điều tra, việc xác định trữ lượng lâm phần thường dựa vào phân bố N/D đường cong chiều cao H/D Từ phân bố N/D xác định số cho cỡ kính, đồng thời từ đường cong chiều cao, xác định chiều cao tương ứng Qua đó, xác định M thơng qua biểu thể tích hai nhân tố, dựa vào tương quan f1.3 với D H Từ mơ hình động thái N/D H/D dự đoán trước phân bố N/D đường cong H/D cho lâm phần thời điểm cần thiết làm sở xác định trữ lượng Theo phương pháp này, với loài cây, tương ứng cấp đất, xác lập mơ hình động thái N/D H/D 2.2.2 Dự đốn trữ lượng dựa vào sinh trưởng thể tích Tại thời điểm, trữ lượng lâm phần xác định theo công thức: M =N V Như vậy, biết quy luật biến đổi theo tuổi mật độ thể tích bình qn, dự đốn quy luật biến đổi trữ lượng Với đa phần biểu sản lượng lập cho loài trồng nước ta, sử dụng sinh trưởng thể tích bình qn để dự đốn trữ lượng 2.2.3.Dự đốn trữ lượng thơng qua tổng tiết diện ngang Tại thời điểm, trữ lượng lâm phần xác định theo nhiều phương pháp khác công thức khác nhau, có cơng thức: M = G.H.F Từ cơng thức cho thấy, để dự đốn sinh trưởng trữ lượng lâm phần, cần biết quy luật sinh trưởng tổng tiết diện ngang quy luật biến đổi theo tuổi hình cao HF Tuy vậy, để dự đốn G HF theo mơ hình trên, cần có mơ hình mật độ tối ưu đường cong cấp đất 2.2.4 Dự đoán trữ lượng từ mơ hình sinh trưởng mơ hình tỉa thưa Dự đốn trữ lượng từ mơ hình sinh trưởng mơ hình tỉa thưa áp dụng cho lâm phần có tiến hành tỉa thưa định kỳ chu kỳ kinh doanh Khi áp dụng phương pháp, cần biết trữ lượng ban đầu M0 , mô hình tăng trưởng và mô hình tỉa thưa - Trữ lượng ban đầu M0 là trữ lượng lâm phần trước lần tỉa thưa thứ nhất - Mô hình tăng trưởng là các phương trình suất tăng trưởng thể tích P v lập theo đơn vị cấp đất - Mô hình tỉa thưa là mô hình xác định cường độ tỉa thưa cho mỗi định kỳ Cường độ tỉa thưa có thể tính theo phần trăm số cây, tổng tiết diện ngang hoặc trữ lượng Nếu cường độ tỉa thưa xác định theo Nc% hay Gc% thì cần phải quy về Mc% Từ các mô hình trên, việc dự đoán M lâm phần được tiến hành tuần tự theo các bước sau: - Xác định trữ lượng nuôi dưỡng tại tuổi tỉa thưa lần đầu: (A1): M A 1= A A ¿ - Xác địnhtrữ lượng trước tỉa thưa lần thứ (A2): M A 2= M2 A 1− PV A2 100 - Xác định trữ lượng nuôi dưỡng tại tuổi A2: M A 2= A A ¿ Cứ vậy dự đoán cho đến định kỳ cuối cùng Ở các công thức trên: M1Ai, M2Ai: Trữ lượng trước và sau tỉa thưa tại tuổi Ai Mc%Ai: Cường độ tỉa thưa theo trữ lượng tại tuổi Ai PVai: Suất tăng trưởng thể tích tại tuổi Ai Ta biết rằng, giữa các đại lượng N, Dg, Hg, G, M có mối liên quan mật thiết với nhau, vì thế mô hình dự đoán sản lượng lâm phần sẽ bao gồm nhiều mô hình thành phần và các mô hình này cũng liên quan mật thiết với Nếu các mô hình này được thiết lập độc lập nhau, thì giữa chúng khó tránh khỏi những mâu thuẫn, mà thực tế khó có thể chấp nhận được Chẳng hạn M không bằng tích của G và HF, G π không bằng tích của N và Dg , M không bằng tích của N và V … Thông thường lập biểu sản lượng cho một loài nào đó, mô hình mật độ được thiết lập trước, sau đó có thể có cách: + Từ mô hình sinh trưởng G và mô hình HF dự đoán M Dg + Từ mô hình sinh trưởng M và mô hình HF dự đoán G, Dg Việc lựa chọn cách thứ nhất hay cách thứ tùy thuộc vào sai số dự đoán các đại lượng Dg, G, M của từng trường hợp 2.3 Xác định thời điểm tỉa thưa Như đã đề cập, muốn dự đoán biến đổi theo tuổi của mật độ từ mô hình mật độ tối ưu, cần thiết phải biết trước thời điểm tỉa thưa Thời điểm tỉa thưa lâm phần được xác định sở tuổi tỉa thưa lần đầu và thời gian giãn cách giữa các lần tỉa thưa tiếp theo 2.3.1 Xác định thời điểm tỉa thưa lần đầu Thời điểm tỉa thưa lần đầu phụ thuộc đặc tính sinh trưởng loài cây, điều kiện lập địa hay cấp đất, mật độu ban đầu Các lâm phần được tỉa thưa nhằm mục đích chính là điều tiết mật độ và lợi dụng sản phẩm Thông thường thời điểm tỉa thưa lần đầu diễn sau tăng trưởng ZD đạt cực đại Đối với các loài trồng sinh trưởng nhanh ở nước ta, thời điểm này thường đến vào lúc lâm phần tu7wf đến tuổi 7 Thời điểm tỉa thưa lần đầu diễn vào lúc mà kích thước của những tỉa thưa đáp ứng yêu cầu của mục đích kinh doanh Ngoài ra, thời điểm này cũng nên cứ vào cường độ tỉa thưa dự kiến trước Nếu tỉa thưa với cường độ nhỏ, tuổi tỉa thưa đến sớm, thì hiệu quả của việc tỉa thưa không cao, sản phẩm tỉa thưa phân tán, khó tận thu, giá trị kinh tế thấp Khi tỉa thưa với cường độ vừa phải, tuổi tỉa thưa đến muộn hơn, sản phẩm thu được từ tỉa thưa sẽ nhiều hơn, từ đó việc tỉa thưa vừa có hiệu quả kinh tế vừa có tác dụng dfdieeuf tiết mật độ Tuy nhiên, để đảm bảo cho lâm phần sinh trưởng và phát triển tốt sau mỗi lần tỉa thưa, thì cường độ tỉa thưa cũng được khống chế ở mức hợp lý Từ các vấn đề đặt ở nhận thấy, thời điểm tỉa thưa lần đầu cũng các lần tiếp theo nên được xác định thông qua cường độ tỉa thưa và mục đích kinh doanh Dưới là một số phương pháp xác định thời điểm tỉa thưa thường dùng lâm nghiệp: - Dựa vào lý thuyết của Marsh, người ta tiến hành bố trí các thí nghiệm khoảng cách với mật độ khác Mỗi cấp mật độ tương ứng với một lần tỉa thưa Từ kết qua thu được thông qua đo đếm định kỳ ở các ô định vị, xác định các đường sinh trưởng tổng tiết diện ngang cần đạt tới trước lâm phần được tiến hành tỉa thưa, cũng tổng tiết diện ngang cần đạt tới trước lâm phần được tiến hành tỉa thưa, cũng tổng tiết diện ngang cần để lại cho hợp lý sau mỗi lần tỉa thưa Từ đó cứ vào các đường sinh trưởng tổng tiết diện ngang, xác định kỳ giãn cách giữa lần tỉa thưa liên tiếp Từ kỳ giãn cách, kết hợp với tuổi ntiar thưa lần đầu suy tuổi tương ứng với các lần tỉa thưa lâm phần Nội dung cần tiến hành xác định thời điểm tỉa thưa lâm phần theo phương pháp này được minh họa bằng số liệu ở các ô thí nghiệm khoảng cách Alder dưới Các ô thí nghiệm được bố trí theo cấp mật độ khác nhau: 1300, 900, 500 và 300 cây/ha Tương ứng với mỗi ô xác định kỳ giãn cách giữa các lần tỉa thưa theo các điều kiện ban đầu: Lần tỉa thưa G trước tỉa thưa G sau tỉa thưa (m2/ha) (m2/ha) N sau tỉa thưa 28 22 900 35 28 500 35 30 300 Chặt chính 35 Chặt chính Từ đường sinh trưởng tương ứng với mỗi cấp mật độ, xác định khoảng thời gian cần thiết để tổng tiết diện ngang đạt được theo thiết kế ban đầu: - Từ trồng rừng đến thời điểm tỉa thưa lần (tương ứng với N=1300) - Từ sau tỉa thưa lần đến thời điểm tỉa thưa làn (tương ứng N=9000 - Từ sau tỉa thưa lần đến trước tỉa thưa lần (tương ứng với N=500) - Từ sau tỉa thưa lần đến lần chặt chính (tương ứng với N=300) Khoảng thời gian để tổng tiết diện ngang của mỗi đường sinh trưởng chuyển từ giá trị G2Ai đến giá trị G1A(i+1) chính là kỳ giãn cách giữa lần tỉa thưa thứ i và i+1 Trong đó, G2Ai là tổng tiết diện ngang của lâm phần sau tỉa thưa lần thứ I, còn G1A(i+1) là tổng tiết diện ngang của lâm phần trước lần tỉa thưa thứ i+1 Chẳng hạn, với ví dụ trên, tổng tiết diện ngang của lâm phần sau tỉa thưa lần (G 2A2) là 22m2/ha và tổng tiết diện ngang trước tỉa thưa thứ (G1A2) là 35 m2/ha Thời gian để tổng tiết diện ngang của lâm phần có mật độ 900 cây/ha chuyển từ 22 m 2/ha lên 35 m2/ha là năm Từ đó, kết hợp với tuổi tỉa thưa lần đầu, suy tuổi tỉa thưa cho các lần tiếp theo: Lần tỉa thưa Thời gian (tuổi) Kỳ giãn cách Tuổi tỉa thưa (năm) 0-8,0 8 8,5-13,5 13 14,5-18,5 17 Chặt chính 20,0-23,0 20 Đối với rừng trồng ở Việt Nam, cũng có thể áp dụng phương pháp của Alder để xác định thời điểm tỉa thưa và kỳ giãn cách, sở đường sinh trưởng tổng tiết diện ngang xác lập theo cấp mật độ tương ứng với từng cấp đất 2.3.2 Kỳ giãn cách lần tỉa thưa - Kỳ giãn cách giữa lần tỉa thưa phụ thuộc vào các nhân tố: + Đặc tính sinh trưởng loài + Điều kiện sinh trưởng (cấp đất) + Cường độ tỉa thưa mỗi lần + Giai đoạn sinh trưởng lâm phần - Tỉa thưa với kỳ giãn cách không cố định: Những loài sinh trưởng nhanh, thời gian giãn cách giữa lần tỉa thưa liên tiếp ngắn so với những loài sinh trưởng chậm Với cùng loài cây, sinh trưởng điều kiện lập tốt, thời gian giãn cách này cũng ngắn so với chúng sinh trưởng điều kiện lập địa xấu Cường độ tỉa thưa càng lớn, thời gian giãn cách giữa hai lần tỉa thưa càng dài và ngược lại Tuy nhiên, với một lâm phần nếu được tỉa thưa nhiều lần với cường độ nhỏ, sẽ cho suất cao so với những lâm phần được tỉa thưa ít lần với cường độ lớn Sở dĩ vậy vì tỉa thưa nhiều lần với cường độ nhỏ, lâm phần sẽ được điều tiết mật độ thường xuyên, rừng có không gian dinh dưỡng hợp lý, cấu trúc lâm phần không bị thay đổi mạnh Cách làm này chỉ thực sự có hiệu quả với đối tượng có cường độ kinh doanh cao, rừng phân bố ở những nơi có địa hình đơn giản, thuận lợi cho việc tỉa thưa và thu hồi sản phẩm Kéo dài kỳ giãn cách giữa các lần tỉa thưa và tăng cường độ tỉa thưa có ưu điểm là sản phẩm tỉa thưa đơn vị diện tích thường lớn, hiệu quả kinh tế cao, sau mỗi lần tỉa thưa, cấu trúc lâm phần thay đổi mạnh, dẫn đến tiểu hoàn cảnh thay đổi Cây rừng sau một thời gian nào đó mới 10 lợi dụng triệt để không gian dinh dưỡng Nói tóm lại, tùy theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn một hai phương án tỉa thưa nói - Tỉa thưa với kỳ giãn cách không cố định: Tỉa thưa với kỳ giãn cách không cố định được nhiều tác giả sử dụng để lập biểu sản lượng cho các loài trồng ở nước ta Với các biểu sản lượng này, tuổi càng cao thì kỳ giãn cách càng dài Đối với lồi Thơng ngựa, qua nghiên cứu Vũ Tiến Hinh cho thấy, tổng diện tích tán (St) 13.000m 2, tăng trưởng trữ lượng lâm phần cao Vì thế, với loài này, tỉa thưa tiến hành lâm phần có St > 13.000 m2/ha tỉa thưa St giảm xuống 10.000 m2/ha Từ đó, thời gian lần tỉa thưa thay đổi theo cấp đất giai đoạn sinh trưởng lâm phần Tỉa thưa hàng năm hoặc tỉa thưa với kỳ giãn cách cố định có ưu điểm là đơn giản lập biểu, đồng thời cũng đơn giản cho người áp dụng biểu Tuy vậy, cứ vào một số loài trồng ở nước ta cho thấy, tăng trưởng diện tích tán (m 2/ha) đạt cực đại rất sớm và giảm nhanh theo cấp tuổi, từ đó tuổi lâm phần càng cao, mức độ biến đổi của mật độ càng nhỏ Từ đặc điểm đó nhận thấy, nếu tỉa thưa với kỳ giãn cách không đổi thì cường độ tỉa thưa ở giai đoạn tuổi nhỏ quá lớn và ở các giai đoạn sau lại quá nhỏ Tỉa thưa với cường độ này ít có hiệu quả về mặt kinh tế cũng điều tiết mật độ lâm phần Có thể tóm tăt thời điểm tỉ thưa theo sơ đồ sau: 11 2.4 Ứng dụng tính toán bài tập Vận dụng kiên thức dự đốn tiêu sản lượng lâm phần Keo tràm tuổi đề xuất biện pháp kinh doanh cho thời gian tới BẢNG ĐIỀU TRA D1.3 VÀ HVN 20 CÂY TẦNG TRỘI T T D1.3 (cm) Hvn(m) TT D1.3 (cm) Hvn(m) TT D1.3 (cm) Hvn(m) 11,3 10,4 11,4 10,2 15 12,1 12,0 12,3 13,0 12,0 11,9 16 11,4 10,5 11,8 11,6 10 11,4 10,0 17 11,6 10,4 11,7 11,6 11 12,0 12,3 18 11,3 10,6 12,1 13,3 12 11,5 10,8 19 11,3 10,0 11,6 10,5 13 11,5 11 20 11,6 11,8 11,7 14 11,5 10,5 (Diện tích OTC: 1000m2, Nô = 225 cây, H= + 10,3LogD) BIỂU CẤP ĐẤT RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM 12 THEO CHIỀU CAO Ho (m) Cấp đất I Tuổi RG G Cấp đất II RG G Cấp đất III RG Cấp đất IV G RG G RG 6,8 6,3 5,8 5,3 4,9 4,6 4,2 3,9 3,6 9,5 8,8 8,1 7,5 6,9 6,4 5,7 5.1 4,5 11,7 10,9 10,1 9,3 8,6 8,0 7,2 6,4 5,6 13,7 12,8 11,9 11 10,1 9,3 8,4 7,5 6,6 15,5 14,4 13,3 12,3 11,4 10,5 9,4 8,4 7,4 16,9 15,8 14,7 13,6 12,5 11,5 10,4 9,3 8,2 18,2 17 15,8 14,7 13,5 12,4 11,2 10,1 9,0 10 19,5 18,2 16,9 15,7 14,4 13,2 12 10,8 9,6 11 20,6 19,2 17,8 16,5 15,2 13,9 12,6 11,4 10,2 12 21,7 20,2 18,7 17,2 15,8 14,5 13,2 11,9 10,6 BIỂU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM CẤP ĐẤT I (Trích) Bộ phận nuôi dưỡng A Bộ phận tỉa thưa Hg N G dg M 11,6 1370 14 11,4 74 13 1370 17,9 12,9 101 14,2 1370 21,3 14 129 N G 930 4,6 dg 7,9 Bộ phận tổng hợp M 22 Hg G dg M ZM Pm M° ∆m 11,2 18,6 10,1 96 29 30,2 96 16 13 17,9 12,9 101 26 25,7 123 17,5 14,2 21,3 14 129 28 21,7 151 18,8 13 15,2 1370 24,6 15,1 158 15,2 24,6 15,1 158 29 18,3 180 20 10 16,7 830 21 18 148 16,1 27,7 16 188 30 16 210 21 11 17,5 830 24,2 19,2 172 17,5 24,2 19,2 172 24 14 234 21,2 12 18,3 830 26,5 20,1 196 18,3 26,5 20,1 196 24 12,2 258 21,5 540 6,7 12,5 40 BIỂU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG RỪNG TRỔNG KEO LÁ TRÀM CẤP ĐẤT II (Trích) Bộ phận nuôi dưỡng A Bộ phận tỉa thưa Hg N G dg M 9,7 2300 14,1 8,8 10,9 2300 17,6 12,5 1450 13,4 10 N Hg G dg M ZM Pm M° ∆m 65 9,7 14,1 8,8 65 21 32,3 65 10,8 9,8 88 10,9 17,6 9,8 88 23 26,1 88 12,5 16,3 12 90 12 21 10,7 113 25 22,1 113 14,1 1450 19,4 13 111 13,4 19,4 13 111 21 18,9 134 14,8 14,2 1450 21,9 13,9 132 14,2 21,9 13,9 132 21 15,9 155 15,5 11 15 1450 24,5 14,7 154 15 24,5 14,7 154 22 14,3 177 16 12 16,3 890 20,7 17,2 139 16 17,1 15,4 176 22 12,5 199 16,5 850 560 G 4,7 6,4 dg Bộ phận tổng hợp 8,4 M 23 37 BIỂU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG RỪNG TRỔNG KEO LÁ TRÀM CẤP ĐẤT III (Trích) A Bộ phận nuôi dưõnp Hg N G dg Bộ phận tỉa thưa M N G dg Bộ phận tổng hợp M Hg G dg M ZM PM M° ∆m 14 8,3 2.300 7,8 7,5 43 8,3 7,8 7,5 43 9,3 2.300 10,3 8,5 58 9,3 10,3 8,5 58 15 10,2 2.300 13 9,9 74 10,2 13 9,9 74 11,4 1.430 13,8 11,1 72 11 17,9 10 10 12,1 1.430 16,3 12 86 12,1 16,3 11 12,8 1.430 18,2 12,7 100 12,8 12 13,4 1.430 20,1 13,3 114 13,4 870 4,1 7,8 19 43 7,2 25,8 58 8,2 16 21,6 74 9,2 91 17 18,7 91 10 12 86 14 16,3 105 10,5 18,2 12,7 100 14 14 119 10,8 20,1 13,3 114 14 12,3 133 11 BIỂU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG RỪNG TRỔNG KEO LÁ TRÀM CẤP ĐẤT IV (Trích) Bộ phận ni dưỡng A Hg N G dg Bộ phận tỉa thưa M N G dg Bộ phận tổng hợp M Hg G dg M ZM Pm M° ∆m 34 4,9 6,7 6,7 7,5 2.300 8,9 6,9 34 7,5 8,9 6,9 34 8,3 2.300 10,6 7,6 44 8,3 10,6 7,6 44 10 22,7 44 5,5 9.0 2.300 12,4 8,2 54 12,4 8,2 54 10 18,5 54 10 9,9 2.300 14,3 8,9 65 9,9 14,3 8,9 65 11 16,9 65 6,5 11 10,8 1.610 13,1 10,1 64 10,4 16 9,4 76 11 14,5 76 6,9 12 11,2 1.610 15 10,9 73 11,2 15 10,9 73 10 12,3 85 7,1 690 2,9 7,3 - Xác định cấp đất: + D = ∑di / Nô = 235/20 = 11,75 m 12 15 + H0=2+10.3*LOG(11.75) =13,02 m + Tra biểu cấp đất Keo tràm tuổi 7 xác định cấp đất - Dự đoán tiêu sản lượng lâm phần Keo tràm tuổi + Xác định dùng biểu sản lượng Keo tràm cấp đất để tra + Tính mật độ N/ha = 225 x 10.000 / 1.000 = 2250 cây/ha + Bộ phận nuôi dưỡng N = 1450 cây/ha Hg =12,5 m G =16,3 m2/ha Dg =12 cm M = 90 m3/ha +Bộ phận tỉa thưa N =2250 – 1450 = 800 cây/ha G = 4,7 m2/ha Dg = 8,4 cm M = 23 m3/ha 16 Phần KẾT LUẬN Việc dự đốn trữ lượng lâm phần địi hỏi thiết kế cẩn thận bước từ việc lựa chọn ô mẫu, điều tra ơmẫu thực địa, tính tốn xác định trữ lượng rừng thực địa, lựa chọn phương pháp thuật tốn cho việc thiết lập mơ hình ước lượng sinh khối/trữ lượng Thu thập số liệu ô mẫu hoạt động tốn nhiều thời gian nhân lực Vì vậy, trước tiến hành thu thập liệu ô mẫu việc xác định số lượng, vị trí kích thước mẫu quan trọng Kích cỡ mẫu phải phù hợp với u cầu thống kê tối thiểu, vị trí mầu nên xác định thông qua kỹ thuật lấy mẫu thống kê: ngẫu nhiên, hệ thống, ngẫu nhiên phân tầng phải xem xét cẩn trọng yếu tố về: phạm vi khu vực nghiên cứu, loại đất, khả tiếp cận Việc có đủ dung lượng mẫu tiêu mẫu đo xác điều kiện tiên cho Việc tỉa thưa, tỉa cành tạo tán cho làm gia tăng mật độ chồi diện tích tán hữu hiệu, nâng cao hiệu sử dụng phân bón, làm cho vườn thơng thống, giảm độ ẩm sâu bệnh hại, làm tăng suất, thu nhập cho bà nông dân Đồng thời, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý, chủ động phịng trừ sâu bệnh hại sử dụng thuốc kích thích tăng hoa đậu giảm thiểu ảnh hưởng thời tiết đến suất điều Thực tế chứng minh, thơng qua chương trình phát động nơng dân đồng loạt tỉa thưa, tỉa cành tạo tán cho trồng năm 2017 2018, nhiều hộ địa bàn huyện Tương Dương mạnh dạn tỉa thưa rừng trồng, chặt bỏ 20-50% số vườn (những q dày, cho trái) suất khơng giảm mà lại tăng tương ứng Như vậy, suất không phụ thuộc vào số vườn số cành  cây, mà phụ thuộc vào độ thơng thống vườn, đảm bảo khoảng cách tán liền kề phải cách 1-1,5m, giúp nhận nhiều ánh sáng, chồi khỏe mạnh, tăng khả hoa, đậu Tỉa thưa rừng có tác động mạnh mẽ đến sinh trưởng đường kính thân mật độ lại 600 cây/ha 450 cây/ha Mật độ tỉa thưa đề xuất để lại giai đoạn 17 rừng tuổi 2-3 nên 600 cây/ha cho trồng rừng gỗ xẻ - Nên tiến hành tỉa sớm tuổi 2, đường kính trung bình đạt từ 8-9cm tốt để làm tăng đường kính thân Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) Vi Minh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Sản lượng rừng Ths Trần Thị Thúy Nga Tìm hiểu Internet ... nước ta biểu sản lượng Keo tràm toàn quốc (1996), biểu sản lượng Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ (2000) Với biểu sản lượng này, tuổi cao kỳ giãn cách dài 2.2 Một số phương pháp dự đoán trữ lượng lâm... Chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá sản lượng lâm phần trữ lượng (m 3/ha) tuổi xác định Như vậy, sản lượng tổng tăng trưởng hàng năm lâm phần tiêu đó, trữ lượng sử dụng rộng rãi cả, tiêu phản... thưa theo trữ lượng suất tăng trưởng thể tích: Số năm = 2Mc%/Pv Tỉa thưa với kỳ giãn cách cố định tác giả nghiên cứu năm (Biểu sản lượng Quế Yên Bái, 1999, 2003), năm (Biểu sản lượng loài Acacia

Ngày đăng: 08/03/2023, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w