1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệp ngữ văn trung học phổ thông PHÁT TRIỂN NĂNG lực sử DỤNG từ hán VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA THPT

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 49,23 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA THPT Tác giả Trình độ chuyên môn Chức vụ TTCM, Giáo viên Nơi công tác BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến Phát triển năng lực sử dụng từ Hán Việt trong Sách giáo khoa THPT I Mô tả giải pháp đã biết (Mô tả giải pháp đã biết; ưu điểm, hạn chế của giải pháp đã, đang áp dụng tại cơ quan đơn vị) Ở bậc THPT không có một bài học nào đề cập đến từ.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA THPT Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: TTCM, Giáo viên Nơi cơng tác: BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT I Mô tả giải pháp biết: (Mô tả giải pháp biết; ưu điểm, hạn chế giải pháp đã, áp dụng quan đơn vị) Ở bậc THPT khơng có học đề cập đến từ Hán Việt, sách Ngữ văn lớp 10, 11 (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam), phần văn học trung đại đưa tác phẩm viết chữ Hán vào chương trình như: "Thuật hồi" - Phạm Ngũ Lão, "Độc Tiểu Thanh ký" - Nguyễn Du, "Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi , "Sa hành đoản ca" - Cao Bá Quát Vậy giáo viên học sinh phải sử dụng phương pháp để dạy học có hiệu Trong “Tiếng Việt trường học, NXB KHXH, Hà NộI, 1995”, tác giả Nguyễn Văn Khang nêu lên hai phương pháp dạy học từ Hán Việt chủ yếu nhà trường phổ thông sau: a Phương pháp “học hiểu kĩ” *Ưu điểm: Giáo viên đưa ngun tắc dạy ít, bày cho em tìm hiểu chắn, so sánh với từ đồng âm, đồng nghĩa đưa cách sử dụng đúng, thích hợp *Hạn chế Phương pháp tính đến phía người truyền thụ kiến thức cịn phía người học có tiếp nhận hay không lại chuyện khác Mặt khác, giới hạn trình độ em b Phương pháp “học biết nhiều” *Ưu điểm - Phương pháp dạy cho học sinh nắm yếu tố kiểu quan hệ ngữ nghĩa đơn vị định danh tức nắm từ tố cấu thành suy ý nghĩa từ ghép Hán Việt Song, suy diễn phụ thuộc nhiều vào trình độ giáo viên học sinh, khơng phải chuyện đơn giản biết nghĩa từ tố hãnh từ tố diện chưa biết nghĩa từ hãnh diện *Hạn chế - Chưa trình bày lúc nghĩa khác yếu tố Hán Việt - Chưa giúp học sinh phân biệt trường hợp đồng âm - Chưa giúp học sinh hệ thống yếu tố Hán Việt trái nghĩa Chương trình dạy học từ Hán Việt trường phổ thông cho thấy nhiều điều bất cập đòi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải có đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.1 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất Đối với học sinh trường phổ thơng việc trang bị cho em kiến thức từ Hán – Việt giúp em tự hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, rèn rũa lời ăn tiếng nói, học cách sử dụng từ cha ơng…để từ cảm thụ vẻ đẹp “những viên ngọc quí” văn chương cách sâu sắc, bồi dưỡng cho học sinh lịng u mến tiếng nói dân tộc, vốn văn hố ơng cha Trong q trình dạy học, giáo viên học sinh phải đối chiếu với phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Nếu thầy trò biết nhiều từ Hán – Việt việc học, tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp trở nên dễ dàng toàn vẹn Khi đề giải pháp bám sát vào nguyên nhân dẫn đến việc dùng hiểu sai từ Hán Việt, đồng thời vào cách học từ Hán Việt trước học sinh để đề giải pháp cho phù hợp nhất, cập nhật Có thể hai giải pháp chủ yếu: Tạo hứng thú, truyền cảm hứng việc dạy học từ Hán Việt *Ý nghĩa từ tên + Khi dạy học, cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa tên thân em mà em vơ tình khơng hay biết Hãy nói cho em hiểu tên em mang mơ ước, niềm tin, hoài bão, tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho em + Cách nói chuyện tên học sinh gây hứng thú, tò mò, ham hiểu biết em từ Hán – Việt Qua em vơ tình có kiến thức từ Hán – Việt đặc biệt kích thích hứng thú, tự học học sinh Ví dụ: Tên Khơi Ngun mong muốn sau đỗ đạt, học giỏi,đỗ đầu kỳ thi Tên Đan Tâm: lịng son sắt, thủy chung , tình nghĩa Tên Hà Anh có nghĩa dịng sơng tinh t, sáng Tên Vân Du (rong chơi mây) sau có sống thảnh thơi, nhàn hạ Tên Bảo Châu với ý nghĩa viên ngọc quý Tên Gia Bảo với ý nghĩa vật quý gia đình… Nguyễn Ái Quốc: Người u nước Võ Chí Cơng : Người hết lịng việc cơng khơng việc riêng … * Đi tìm vẻ đẹp từ Hán – Việt Giáo viên cho học sinh thấy vẻ đẹp từ Hán – Việt qua việc lồng ghép vào giảng Ví dụ dạy đến thể loại kịch giáo viên cho học sinh biết kịch: “KỊCH ( 劇 ) kết lại từ ba chữ 劇 hô (vằn hổ) + 劇 thỉ (con lợn) + 劇 đao (con dao) ba chữ có hàm ý đối kháng mạnh mẽ, bối Người xưa viết chữ KỊCH 劇 công nhận thể loại hàm chứa nhiều mâu thuẫn, đối kháng ” Giảng dạy cách gắn liền chữ với nghĩa + Trong kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh có ca dao đại tác giả dân sử dụng độc đáo : “Trăng xưa rọi tỏ lòng người Treo gương nhật nguyệt cho đời soi chung” Giáo viên cho học sinh tìm hiểu từ Hán – Việt theo chiều ngược lại, dịch từ Việt sang từ Hán : Trăng xưa dịch từ chữ Cổ Nguyệt[ 劇 劇 ], Cổ Nguyệt ghép lại thành chữ Hồ [劇] Lịng người thầm nói đến chữ Sĩ [劇] Tâm [劇], ghép lại hai chữ lại ta có chữ Chí [劇]; cịn chữ Nhật [劇] chữ Nguyệt [劇] ghép lại thành chữ Minh [劇] Vậy ba chữ chiết tự từ câu ca dao Hồ Chí Minh [劇 劇 劇] Bài ca dao thể tình cảm tơn kính mến u nhân dân vị cha già dân tộc Thật tinh diệu, thật tài hoa! -Thảo luận để cảm nhận hay, đẹp nội dung, nghệ thuật thơ chữ Hán, tư tưởng, tình cảm tác giả ẩn chứa sau từ ngữ, hình ảnh thơ Ví dụ, đọc – hiểu hai câu thơ cuối thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), giáo viên nêu câu hỏi thảo luận “Nội dung hai câu thơ sau nói lên tâm gì? Vì tác giả lại nói đến “nợ cơng danh” “Vũ hầu” - Khi đọc – hiểu hai câu thơ “Son phấn có thần chơn hận – Văn chương khơng mệnh đốt vương” thơ Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng để hiểu ý nghĩa sâu xa Son phấn nói đến nhan sắc, văn chương nói đến tài *Cách sử dụng, lựa chọn từ Trong việc dùng từ tiếng Việt có nhiều lựa chọn, chọn từ để diễn đạt cách sâu sắc, trọn ven cần phải hiểu cặn kẽ từ ngữ - Thường xuyên – Thường trực: “Xuyên” nghĩa dòng sơng trơi chảy khơng ngừng, cịn “ Trực” n chỗ để làm việc Vậy thường có mặt mà trạng thái động ta gọi “Thường xun” Cịn có mặt mà trạng thái tĩnh ta gọi “ Thường trực” - Cô độc cô đơn : “Cô độc” có mình, tách khỏi liên hệ chung quanh “Cơ đơn” mình, khơng có đôi, nương tự vào đâu Như “cô độc” “cơ đơn” có ngĩa chung mình, “một” “cơ độc” chủ động, tự tại; cịn “một” “cơ đơn” lại cần đến khác để hai - Cơng nhân nhân công : “Công nhân” người lao động “Nhân công” sức lao động người ( theo từ điển Hán Việt) - Cực hình nhục hình : “ Hình” trừng phạt người có tội “Cực” hiểu chừng mức.“Cực hình” hình phạt nặng nhất, nặng tử hình nói chung, “cực hình” làm cho tội nhân chết cách đau đớn Để trừng phạt kẻ giám chống lại quyền uy triều đình, vua chúa dùng cực lăng trí ( bắt chết chậm cách cắt phần thể người), tứ mã phanh thây (cho bốn ngựa xé xác).“Nhục” thịt, “nhục hình” hình phạt làm tội nhân đau đớn thể xác người, gần giống nhược điểm, khuyết điểm - Trạm xá – bệnh xá, y xá, trạm y tế : Từ trạm xá: Hai tiếng nghĩa nhà nhiều nơi dùng từ trạm xá để nơi khám chữa bệnh, tức dùng thay cho từ trạm y tế, y xá hay bệnh xá Như nơi khám chữa bệnh phải gọi trạm y tế, y xá hay bệnh xá - Mại – Mãi : Những từ khuyến mãi, khuyến mại, gái mại dâm, gái dâm hay bị sử dụng lầm lẫn Mại bán, Mãi mua khác rõ ràng Gái bán hoa phải gọi gái mại dâm gái dâm - Mạn Mãn : “Mãn” tràn đầy, “mạn” chậm Nói “Mãn tính” (Vd: Viêm xoang bệnh mãn tính khơng đúng) Cần nói bệnh phát triển chậm, lâu bệnh “mạn tính” Trong tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao lựa chọn từ để làm bật chất Bá Kiến - Chưa tác phẩm nhân vật đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến lại khắc họa rõ nét Chí Phèo Trước hết Lí Cường, trai Bá Kiến thơng qua lời nhận xét Bá Kiến: “Vũ dũng mà làm lí trưởng nhờ có cụ Cụ mà chết rồi, “chúng nó” lại khơng cho ăn bùn” (Chí Phèo - 89) Vũ dũng vốn từ dùng để người có sức mạnh quân sự, sử dụng, ý nghĩa trên, Nam Cao thể thái độ mỉa mai, châm biếm Một kẻ “coi người rơm rác”, “vũ dũng” mà lại lên làm lí trưởng, kẻ vô mưu Không người xảo quyệt, Bá Kiến lộ rõ chất nham hiểm qua việc lợi dụng Chí Phèo để trừ khử đội Tảo: “Nếu trị đội Tảo tốt Nếu bị đội Tảo trị cụ chẳng thiệt gì, đằng có lợi cho cụ cả” Dạy học qua thành ngữ Hán – Việt : Trước ghi tên học lên bảng giáo viên ghi câu thành ngữ ( sau câu danh ngơn, tục ngữ, câu thơ Kinh Thi ) lên góc phải bảng để học sinh có thêm kiến thức từ Hán – Việt, kích thích tị mị, ham hiểu biết học sinh Cuối giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghĩa thành tố Hán – Việt sau tìm hiểu nghĩa thành ngữ Ví dụ số thành ngữ : Bạch diện thư sinh : Nghĩa : + Nghĩa đen : học trò mặt trắng + Nghĩa bóng : Người học trị chưa có kinh nghiệm Bất nhập hổ huyệt, bất đắc hổ tử : Nghĩa : + Nghĩa đen : Không vào hang hùm bắt cọp + Nghĩa bóng : Phải có gan mạo hiểm làm việc khó Khắc cốt minh tâm : Nghĩa : + Nghĩa đen : chạm vào xương, ghi vào lịng + Nghĩa bóng : ghi nhớ không quên Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ : Nghĩa : Một ngày thầy, suốt đời cha Nhất tiếu thiên kim : Nghĩa : + Nghĩa đen: Một cười đáng giá nghìn vàng + Nghĩa bóng : Ca tụng phụ nữ đẹp Phu xướng phụ tùy Nghĩa : + Nghĩa đen: Tùy nghĩa theo Chồng nói, làm gì, vợ làm theo + Nghĩa bóng : Một quan niệm phong kiến cho người phụ nữ phải ln ln phục tùng người chồng… Như ngồi việc học tìm hiểu từ Hán – Việt học sinh cịn hiểu cặn kẽ thành ngữ để sử dụng sống hàng ngày đời sống II.2 Tính mới, tính sáng tạo: Tính mới: Phương pháp “Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT” có nhiều ưu điểm trội phương pháp khác rèn luyện kĩ năng, phát triển lực ngôn ngữ học sinh Bao gồm: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ học sinh hiểu tài tình, thâm thúy cha ơng việc dùng chữ, thấy thú vị học - Tạo hứng thú, thích sưu tầm tìm vẻ đẹp mà ngôn ngữ Hán Việt mang lại - Truyền đạt khối lượng lớn kiến thức thời gian có hạn; - Phù hợp với lớp đơng học sinh, thiếu trường lớp, thiếu phương tiện - Mỗi tiết học có thời ngắn song, góp thành nhiều, với cách học đó, ngày ít, vơ tình học sinh dù ý không chủ định nhớ chúng cần sử dụng - Rèn luyện khả sáng tạo - Trên sở phát triển lực chung như: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Và lực chuyên biệt môn Ngữ văn như: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Tính sáng tạo: - Giúp cho học sinh không bị lầm lẫn, nghĩa từ Hán Việt ghi nhớ chuẩn xác từ Hán Việt - Học từ Hán Việt nhanh, tỉ mỉ có hệ thống từ dễ đến khó II.3 Khả áp dụng, nhân rộng: - Giải pháp áp dụng dạy cho học sinh lớp10,11 trường THPT Toàn Thắng với sở vất chất tương đối thuận lợi dù đối tượng học sinh có đặc điểm điểm đầu vào thấp, lực học không đồng đều, đa số học sinh hạn chế nhiều lực bước đầu thu kết khả quan Học sinh rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Do sáng kiến áp dụng cho trường THPT có điều kiện sở vật chất đối tượng học sinh có trình độ tương đương II.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Phương pháp dạy học không tốn mặt kinh tế, sở vật chất trường đáp ứng ( ti vi hình lớn, máy chiếu, mạng Internet) nên học sinh thu thập: tranh ảnh, video, tài liệu tham khảo phục vụ cho học nhờ mạng Internet nhà trường gia đình, lưu trữ USB gửi lên hòm thư điện tử, kết nối với máy tính có nối mạng để hồn thành sản phẩm nộp sản phẩm giáo viên môn b Hiệu xã hội: Qua giải pháp tơi thấy học sinh có điều kiện để rèn luyện kỹ từ hình thành phát triển lực Đó mục tiêu quan học – rèn luyện kỹ năng, phát triển lực học sinh Học sinh thêm yêu trân trọng tiếng Việt có nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ dân tộc nói viết c Giá trị làm lợi khác: Tạo cho học sinh cách nói viết văn hóa phù hợp với hồn cảnh, ứng xử văn hóa người với người gia đình, xã hội Có ý thức tự hào tự tơn dân tộc Hình thành lực hùng biện, tranh biện cho học sinh Xác nhận nhà trường Tác giả sáng kiến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN NĂM 2020 Kính gửi: Họ tên: Chức vụ, đơn vị công tác: Tên sáng kiến: Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy 1.Tóm tắt tình trạng giải pháp biết: (Ưu, khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng, bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục…) Ở bậc THPT khơng có học đề cập đến từ Hán Việt, sách Ngữ văn lớp 10, 11 (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam), phần văn học trung đại đưa tác phẩm viết chữ Hán vào chương trình như: "Thuật hồi" - Phạm Ngũ Lão, "Độc Tiểu Thanh ký" - Nguyễn Du, "Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi , "Sa hành đoản ca" - Cao Bá Quát Vậy giáo viên học sinh phải sử dụng phương pháp để dạy học có hiệu Trong “Tiếng Việt trường học, NXB KHXH, Hà NộI, 1995”, tác giả Nguyễn Văn Khang nêu lên hai phương pháp dạy học từ Hán Việt chủ yếu nhà trường phổ thông sau: a Phương pháp “học hiểu kĩ” *Ưu điểm Giáo viên đưa nguyên tắc dạy ít, bày cho em tìm hiểu chắn, so sánh với từ đồng âm, đồng nghĩa đưa cách sử dụng đúng, thích hợp *Nhược điểm Phương pháp tính đến phía người truyền thụ kiến thức cịn phía người học có tiếp nhận hay khơng lại chuyện khác Mặt khác, giới hạn trình độ em b Phương pháp “học biết nhiều” *Ưu điểm - Phương pháp dạy cho học sinh nắm yếu tố kiểu quan hệ ngữ nghĩa đơn vị định danh tức nắm từ tố cấu thành suy ý nghĩa từ ghép Hán Việt Song, suy diễn phụ thuộc nhiều vào trình độ giáo viên học sinh, chuyện đơn giản biết nghĩa từ tố hãnh từ tố diện chưa biết nghĩa từ hãnh diện *Hạn chế - Chưa trình bày lúc nghĩa khác yếu tố Hán Việt - Chưa giúp học sinh phân biệt trường hợp đồng âm - Chưa giúp học sinh hệ thống yếu tố Hán Việt trái nghĩa Chương trình dạy học từ Hán Việt trường phổ thơng cho thấy nhiều điều bất cập địi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải có đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao khả hiểu sử dụng từ Hán Việt học sinh II Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 1/ Tính mới, tính sáng tạo: Phương pháp “phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT” có nhiều ưu điểm trội phương pháp khác rèn luyện kĩ năng, phát triển lực ngôn ngữ học sinh Bao gồm: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ học sinh hiểu tài tình, thâm thúy cha ơng việc dùng chữ, thấy thú vị học - Tạo hứng thú, thích sưu tầm tìm vẻ đẹp mà ngôn ngữ Hán Việt mang lại - Truyền đạt khối lượng lớn kiến thức thời gian có hạn; - Phù hợp với lớp đông học sinh, thiếu trường lớp, thiếu phương tiện - Mỗi tiết học có thời ngắn song, góp thành nhiều, với cách học đó, ngày ít, vơ tình học sinh dù ý khơng chủ định nhớ chúng cần sử dụng - Giúp cho học sinh không bị lầm lẫn, nghĩa từ Hán Việt ghi nhớ chuẩn xác từ Hán Việt - Rèn luyện khả sáng tạo - Trên sở phát triển lực chung như: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Và lực chuyên biệt môn Ngữ văn như: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn 2/ Khả áp dụng, nhân rộng: Phương pháp “Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT ” dễ áp dụng Do giải pháp mà sản phẩm nêu dễ nhân rộng thực tế trường THPT 3/ Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp + Hiệu kinh tế: Phương pháp dạy học không tốn mặt kinh tế, sở vật chất trường đáp ứng ( ti vi hình lớn, máy chiếu, mạng Internet) nên học sinh thu thập: tranh ảnh, video, tài liệu tham khảo phục vụ cho học nhờ mạng Internet nhà trường gia đình, lưu trữ USB gửi lên hòm thư điện tử, kết nối với máy tính có nối mạng để hồn thành sản phẩm nộp sản phẩm giáo viên môn +Hiệu xã hội: Qua giải pháp tơi thấy học sinh có điều kiện để rèn luyện kỹ từ hình thành phát triển lực Đó mục tiêu quan học – rèn luyện kỹ năng, phát triển lực học sinh Học sinh thêm yêu trân trọng tiếng Việt có nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ dân tộc nói viết ... sáng tạo - Trên sở phát triển lực chung như: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Và lực chuyên biệt môn Ngữ văn như: Năng lực tiếp nhận văn Năng. .. Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Và lực chuyên biệt môn Ngữ văn như: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn 2/ Khả áp dụng, nhân rộng: Phương pháp ? ?Phát triển lực sử dụng từ. .. nhận sáng kiến 1/ Tính mới, tính sáng tạo: Phương pháp ? ?phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Sách giáo khoa THPT? ?? có nhiều ưu điểm trội phương pháp khác rèn luyện kĩ năng, phát triển lực ngôn ngữ học

Ngày đăng: 22/06/2022, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w