1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giáo dục so sánh hệ thống giáo dục của việt nam với hệ thống giáo dục nhật bản, trung quốc

14 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC 3 1 1 Giáo dục Việt Nam 3 1 2 Giáo dục Nhật Bản 4 1 3 Hệ thống giáo dục Trung Quốc 5 Chương 2 SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VI.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC 1.1 1.2 1.3 Giáo dục Việt Nam Giáo dục Nhật Bản Hệ thống giáo dục Trung Quốc SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, Chương TRUNG QUỐC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống 2.1 giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc Rút học kinh nghiệm đổi giáo dục Việt Nam 2.2 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng ta khẳng định: Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Mặc dù kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, song tâm thực tốt quan điểm đạo trên” [1, tr.171] “Giáo dục Việt Nam năm gần có khởi sắc định Tuy nhiên nhiều hạn chế, cần tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, để xã hội hóa giáo dục, làm cho giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu cách nghĩa toàn vẹn nhất” [4, tr.136] “Đất nước ta tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập, cần đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường mà cịn phải quan tâm đến đổi giáo dục - đào tạo, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững năm 2030 Việt Nam đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, toàn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người Giáo dục phát triển bền vững hướng tới kiến thức, kỹ năng, giá trị lực hành động để thực mục tiêu quốc gia theo trụ cột phát triển bền vững Để phát triền giáo dục trước tiên nước ta cần xây dựng hệ thống giáo dục mang tính hồn chính, khoa học, hợp lý” [4, tr.138] Nền giáo dục giới hôm giáo dục phát triển, đại xã hội kinh tế đại, kinh tế tri thức với hệ thống giáo dục đại Hội nhập hội để qua đường mở rộng hợp tác quốc tế ta học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu kiến thức xây dựng hệ thống giáo dục đại, chọn lọc từ thích hợp với ta để xây dựng hệ thống giáo dục Việt Nam tiên tiến, bước tiến lên đại, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân phát triển bền vững Tuy nhiên thực tiễn giáo dục nước ta so sánh với nước giới, đặt biệt Nhật Bản Trung Quốc cịn có nhiều hạn chế, tụt hậu nhiều Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ hệ thống giáo dục Việt Nam hệ thống giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc Trên sở so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc để làm sở đưa định hướng bổ sung, hoàn thiện hệ thống giáo dục nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: nghiên cứu lý thuyết, phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, mơ tả, so sánh NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC 1.1 Giáo dục Việt Nam Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục “Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục mức xấp xỉ 20%/tổng chi ngân sách nhà nước, tương đương 5% GDP, Nhà nước cịn có nhiều sách hỗ trợ khác cho giáo dục, đào tạo Vì vậy, 70 năm qua, đặc biệt sau 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, đạt nhiều thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phổ thông phát triển Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ I vào năm 2014; hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010 Năm 2017, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Trẻ mầm non tuổi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn miễn học phí từ năm 2018” [1, tr.120] Chất lượng giáo dục, đào tạo bước nâng lên có bước phát triển Một minh chứng cho điều “việc ghi dấu ấn học sinh Việt Nam sân chơi trí tuệ giới kỳ thi Olympic môn khu vực quốc tế, Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế (PISA) Năm 2012, Việt Nam lần tham gia thi PISA xếp thứ 17 Toán, thứ Khoa học, thứ 19 Đọc Trong đó, Mỹ xếp 36 Tốn, 28 Khoa học 23 Đọc Trong bảng xếp hạng dựa Tốn Khoa học OECD cơng bố hồi tháng 5/2019, Việt Nam giành vị trí thứ 12, cao nhiều so với vị trí 28 Mỹ Việt Nam đào tạo nhiều hệ học sinh giỏi tham gia kỳ thi Học sinh giỏi quốc tế, mang nhiều huy chương cho đất nước Hệ thống trường chun từ chỗ có trường đến có tất 63 tỉnh, thành” [3, tr.98] Nhiều sách cơng tiếp cận giáo dục, đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số, trẻ vùng khó khăn thực Đó “Ưu tiên đầu tư cho địa bàn có nhiều khó khăn, phát hành cơng trái giáo dục để hỗ trợ cho tỉnh miền núi, vùng khó khăn xây dựng trường học kiên cố, đạt chuẩn chất lượng thực xóa đói giảm nghèo, thơng qua tạo nhiều hội cho trẻ tiếp cận nhiều với dịch vụ giáo dục Đồng thời, có thay đổi sách đãi ngộ giáo viên giúp tạo nên phát triển mạnh mẽ bậc phổ thông Cơ sở hạ tầng cho giáo dục đầu tư thích đáng Các trường lớp Việt Nam phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn hạ tầng sở đảm bảo cho việc dạy học có chất lượng tương đương với nước khác khu vực” [3, tr.99] 1.2 Giáo dục Nhật Bản Ngay từ năm 1947 - 1950 kỷ XX, Nhật Bản tiến hành xây dựng hệ thống giáo dục theo mơ hình kiểu mẫu Mỹ hệ thống phát huy tác dụng vận hành ngày Hệ thống Nhật Bản bao gồm năm giáo dục bắt buộc năm Trung học không bắt buộc Các cấp học cao trung cấp, cao đẳng đại học Đề mục tiêu “Không để trẻ em gia đình khơng gia đình cộng đồng khơng giáo dục”, giáo dục Nhật Bản hướng đến thúc đẩy “sự phát triển hài hòa trẻ em mặt từ trí tuệ, thể chất đến nhân cách, thái độ”… Tại đất nước Nhật Bản “riêng sinh viên trường đại học quy ngành y khoa, nha khoa thú y (bác sĩ) phải học lâu trường địa học khác từ đến năm Sau đại học, chương trình Cao học năm chương trình tiến sĩ học năm Tùy vào quy định trường đại học mà thời gian học bắt buộc sinh viên khác Các trường cao đẳng số khoa khoa điều dưỡng học năm Các trường kỹ thuật - nghiệp vụ trường dạy nghề, học từ đến năm phần lớn học năm Trường trung học chuyên nghiệp học dạy nghề năm, dành cho đối tượng học sinh tốt nghiệp trung học sở” [6, tr.71] Theo quy định Bộ Giáo dục Nhật Bản: “Riêng bậc học bắt buộc bậc tiểu học bậc trung học sở Bởi nên 100% gia đình có trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi (tức tuổi học tiểu học trung học) mang quốc tịch Nhật Bản nhận thông báo gửi từ quan quản lý nhà nước giáo dục địa phương để tiến hành thủ tục cho trẻ học Việc học lên bậc trung học phổ thông Nhậ Bản không bắt buộc Tuy nhiên, tỷ lệ học cấp học gần 100% học tiếp cấp III sau hoàn thành năm học bắt buộc Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp III Nhật Bản mức cao chiếm 90% Thống kê cho thấy 53,4% học sinh Nhật Bản học lên bậc học cao trường Chuyên môn, Cao đẳng Đại học Con số xếp sau quốc gia đứng đầu giới Mỹ Hệ thống giáo dục Nhật làm tốt vai trò quốc gia biết đến quốc gia có tỷ lệ dân số mù chữ gần 0%” [6, tr.73] 1.3 Hệ thống giáo dục Trung Quốc Hệ thống giáo dục Trung Quốc chia làm nhiều cấp bậc khác Cụ thể là: Giáo dục Tiểu học Ở Trung Quốc, giáo dục Tiểu học bao gồm năm thay năm Việt Nam Các em tới trường từ năm tuổi kết thúc Tiểu học vào năm 12 tuổi Giáo dục Tiểu học miễn phí Trung Quốc bắt buộc tất trẻ em độ tuổi đến trường Mỗi năm học kéo dài tháng với kỳ nghỉ: nghỉ hè vào thời gian tháng 7, tháng kỳ nghỉ đông vào tháng 1, tháng Giáo dục Trung học Trong hệ thống giáo dục Trung Quốc, giáo dục Trung học bao gồm năm học, dành cho học sinh từ 12 - 18 tuổi Giáo dục Trung học chia thành trung học sở trung học phổ thơng, cấp gồm năm học Trong trung học sở bắt buộc học sinh theo Luật giáo dục Trung Quốc Sau tốt nghiệp trung học sở, đa số bạn học sinh tiến tới học trung học phổ thông, trường nghề trung học chuyên nghiệp Ở bậc trung học phổ thông, bạn chọn loại trường để học tập, gồm trung học phổ thông, trung học phổ thông thường xuyên, trung học nghề, trung học nghề thường xuyên đào tạo kỹ thực hành Giáo dục Kỹ thuật Hướng nghiệp Trung Quốc ban hành “Luật Giáo dục hướng nghiệp” vào năm 1996 Trong đó, giáo dục hướng nghiệp bao gồm trường cao đẳng nghề, trường trung cấp kỹ thuật, trung tâm tìm việc làm, trường trung học hướng nghiệp, sở đào tạo xã hội kỹ cho người lớn Giáo dục bậc cao Giáo dục bậc cao hệ thống giáo dục Trung Quốc thường kéo dài từ - năm tùy chương trình đào tạo Cụ thể, người theo chương trình đại học phải học từ - năm, cao đẳng năm, trung cấp năm, Thạc sĩ năm chương trình Tiến sĩ kéo dài năm Tại cấp giáo dục bậc cao, có nhiều loại hình trường học đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Cụ thể, trường bao gồm trường đại học, học viện công nghệ, trường cao đẳng, trường cao đẳng thường xuyên, đại học mở, trường trung cấp, trường trung cấp thường xuyên,… Chương SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc * So sánh số bậc học, cấp học, số năm học “Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc có cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học sau đại học (thạc sĩ tiến sĩ) lại có số năm học cấp học lại khác Mẫu giáo Nhật Bản có học năm, nghĩa nhận cháu có độ tuổi từ đến tuổi Mẫu giáo Việt Nam học năm, nước ta nhận cháu có độ tuổi từ đến tuổi Ngồi cịn có nhà trẻ nhận cháu từ đến tuổi (tùy nhu cầu người dân)” [7, tr.90] Ở bậc tiểu học có khác biệt lớn, rõ rệt năm học quốc gia Nhật Bản Trung Quốc học năm (từ tuổi đến 12 tuổi) Việt Nam học năm (tức từ tuổi đến 11 tuổi) Trung học sở Việt Nam năm (từ 11 tuổi đến 15 tuổi) Nhật năm (từ 12 tuổi đến 15 tuổi) Xét số năm hai cấp tiểu học trung học sở tương đương tức năm cho cấp học Tuy nhiên cấp học Trung Quốc lại có khác biệt lớn, giáo dục Trung học bao gồm năm học, dành cho học sinh từ 12 - 18 tuổi Trung học chia thành trung học sở trung học phổ thông, cấp gồm năm học Ở bậc trung học phổ thơng Việt Nam Nhật Bản học năm học (từ 15 tuổi đến 18 tuổi) Ở bậc Đại học, Việt Nam Nhật Bản có giống tùy trường ngành học mà có số năm học khác đa số Việt Nam năm (từ 18 đến 22 tuổi), Nhật Bản năm (từ 18 đến 23 tuổi) Cịn Trung Quốc người theo chương trình đại học phải học từ - năm, cao đẳng năm, trung cấp năm, Thạc sĩ năm chương trình Tiến sĩ kéo dài năm Sau Đại học, “ở Việt Nam ta chia làm bậc Thạc sĩ năm, Tiến sĩ năm không quy định tuổi học mà tùy nhu cầu điều kiện người mà đăng ký học thời gian định (tuy nhiên ngành, đơn vị có quy định rieng độ tuổi, điều kiện cần văn chứng chỉ…) Nhật Bản sau Đại học gộp bậc học thạc sĩ Tiến sĩ làm bậc gồm năm không tách biệt [2, tr.201] * So sánh mục tiêu giáo dục Đảng ta rõ mục tiêu giáo dục là: “… Xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đơng đảo vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới ”[5, tr.3] Mục tiêu giáo dục Nhật khác chỗ “Nhật theo tư chủ nghĩa nên giáo dục họ trung thành với giái cấp tư sản, giáo dục cung cấp nhân lực, nhân tài cho lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm phát triển đất nước Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc giáo dục hướng đại, Giáo dục hướng tới tương lai giáo dục hướng giới Đây tư tưởng xác lập vị trí chiến lược giáo dục nỗ lực xây dựng đất nước phát triển, nhằm tăng cường hội nhập quốc tế” [7, tr.91-92] * So sánh nội dung giáo dục Cả Việt Nam Nhật Bản trọng “tiên học lễ, hậu học văn”, dạy trò ý thức trước dạy kiến thức văn hóa nước khác mà cách dạy “tiên học lễ, hậu học văn” nước có khác Cịn Trung Quốc giáo dục nước chịu ảnh hưởng Nho giáo, đặc biệt, “các tinh hoa học thuyết Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo lưu giữ đến tận ngày hôm Điều vừa đề cao tiếp nối truyền thống vừa thể trình độ lỗi lạc nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại” [7, tr.93] * So sánh phương pháp giáo dục Ngày nay, “phương pháp giáo dục nước ta có đổi mới, học tập từ quốc gia phát triển giới, phương pháp dạy học tích cực: dạy học khơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Phương pháp giáo dục nước ta khơng cịn diễn giảng truyền thụ chiều mà thay điều tra, tìm tòi, đặt giải vấn đề, dạy học tương tác, vấn đáp, hoạt động nhóm, đóng vai, động não Các phương pháp giống với quốc gia tiên tiến khác Nhật Bản học sinh trung tâm, khác biệt chỗ Nhật đầu tư nhiều giáo dục nên sở vật chất, thiết bị giáo dục, thư viện, sách, internet họ cao nước ta nên phương pháp dạy học tích cực họ có hiệu Cịn phương pháp giáo dục Trung Quốc lại mang đậm triết lý giáo dục nước này, đặt người học vị trí trung tâm, gắn học chữ với hình thành người mang đặc trưng Trung Quốc” [7, tr.94] * So sánh giáo viên học sinh Về giáo viên học sinh Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc có số khác biệt, thể hiện: “Giáo viên Việt Nam ngày đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục Điều giống với việc đào tạo giáo viên Nhật khác biệt chút việc Nhật đào tạo giáo viên khơng kiến thức mà cịn đào tạo kĩ đề cao đạo đức nghề nghiệp, giáo viên tháng phải đến tận nhà học sinh, thường học sinh kém, cá biệt để nói chuyện với phụ huynh kèm cặp thêm nhà cho học sinh mà khơng lấy thêm học phí, hướng nghiệp cho học sinh ghế nhà trường, gặp riêng em để tư vấn đường tương lai Giáo viên Trung Quốc có đặc điểm chung giống giáo viên Việt Nam Nhật Bản khác biệt chỗ họ tôn trọng trường học Họ gắn thêm từ giáo viên gọi tên thầy cô giáo viên Đông, giáo viên Châu… Khi gặp giáo viên, học sinh ln chào chí cúi chào Học sinh Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lơ gíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế” [7, tr.94-95] Học sinh đất nước Nhật Bản sớn hình thành phẩm chất tự lập, tính cộng đồng ln ln tích cực, cạnh tranh học tập Học sinh Trung Quốc ngồi học văn hóa cịn học võ, nước nhiều trường dạy võ thuật 2.2 Rút học kinh nghiệm đổi giáo dục Việt Nam Thứ nhất, bên cạnh việc giáo dục trị tư tưởng, lịng tự tôn dân tộc truyền thống hiếu học ta, nên tăng cường giáo dục nội dung thích ứng với thời đại cơng nghệ 4.0 Trước mắt ngành công nghệ thông tin, điện tử, vệ sinh an tịan thực phẩm, mơi trường, cơng nghệ sinh học, công nghệ nhiên liệu vật liệu Điều cần thiết để bảo đảm hội nhập với nước, tiến vào kinh tế tri thức điều kiện khắt khe vào WTO, mà hàng rào kỹ thuật vệ sinh môi trường, tiêu sinh thái đề cao đối hàng hóa xuất Hoặc nhu cầu thay đổi cấu ngành nhiên liệu lượng tương lai vài thập kỷ tới Đặc biệt trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nhân tài thông qua hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo học giỏi hay học sinh, sinh viên có khó khăn, căng thẳng tài chính, hỗ trợ tài cho ý tưởng sáng tạo, phát kiến nhỏ có lợi ích kinh tế cao, ý tưởng nghiên cứu học sinh, sinh viên Thứ hai, cần xuất phát từ mục tiêu yêu cầu sử dụng lao động, nhân tài, cán để định hướng đào tạo tránh đào tạo bị tách biệt khỏi định hướng nhu cầu xã hội, cần liên tục rà soát điều chỉnh nhu cầu để định hướng đắn công tác đào tạo Ngồi cần ln ln có rà sốt đối chiếu nhu cầu thực tiễn với kết đào tạo thực tiễn sử dụng cán trình độ đại học để có định hướng đào tạo Từ giúp tránh lãng phí tiền bạc xã hội công sức người đào tạo chất xám tích lũy Sắp tới cần phải mở thêm hệ đào tạo linh hoạt từ xa theo mạng để không bị giới hạn số năm theo học, người sinh viên nhận đại học Từ mở lối cho giải khó khăn sở vật chất trường sở hay điều kiện tổ chức lớp nhiều đại học nay, góp phần vào xu hướng xã hội học tập Thứ ba, coi trọng đội ngũ giáo viên, mời chuyên gia cố vấn Với học này, Việt Nam cần đầu tư kinh phí, lựa chọn chuyên gia, cố vấn nước đến với Giáo dục Việt Nam tinh thần Việt Nam “Đi tắt đón đầu” nhằm đuổi kịp nước tiên tiến 10 KẾT LUẬN Trải qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, “dân tộc Việt Nam hình thành giáo dục đặc sắc, truyền thống dạy chữ để làm người Những người yêu nước Việt Nam từ xưa đến chăm lo đến nghiệp giáo dục, tiêu biểu Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh” Theo Người: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập tháng 91945, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang hay không phần lớn nhờ công lao học tập em” Trong năm qua, “với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo có số tiến mới, hệ thống giáo dục ngày hoàn thiện theo hướng đại, phù hợp với điều kiện thực tế nước ta So với hệ thống giáo dục nước Nhật Bản, Trung Quốc hệ thống giáo dục nước ta có điểm tương đồng khác biệt định” Đất nước ta tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập, khơng cần đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường mà cịn phải quan tâm đến đổi giáo dục - đào tạo, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững năm 2030 Việt Nam “Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người” Để đạt mục tiêu cần nghiên cứu, so sách giáo dục nước ta với nước giới, Nhật Bản, Trung Quốc để từ rút kinh nghiệm hữu ích 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Anh (2018), Giáo dục Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Văn Dũng (2019), Quản lý sở giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2018), Hệ thống giáo dục Việt Nam - Thành tựu hạn chế cần khắc phục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng (2016), Quản lí chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phạm Văn Thắng, Hệ thống giáo dục Nhật Bản - Những học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 121/2019 Trần Minh Viễn, So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với nước có giáo dục đại Châu Á, Tạp chí Giáo dục, số 78/2016 12 ... VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC 1.1 1.2 1.3 Giáo dục Việt Nam Giáo dục Nhật Bản Hệ thống giáo dục Trung Quốc SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM VỚI... HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN, Chương TRUNG QUỐC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống 2.1 giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc. .. DỤC NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với hệ thống giáo dục Nhật Bản, Trung Quốc * So sánh số bậc học,

Ngày đăng: 22/06/2022, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w