1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản lý nhà nước về các vi phạm tại quần thể danh thắng tràng an (chùa cổ)

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 53,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 2 1 1 Quản lý Nhà nước về di tích và hoạt động văn hoá 2 1 2 Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) 6 II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 9 2 1 Các vi phạm tại quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) 9 2.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG 2 TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 1.1 1.2 II 2.1 2.2 Quản lý Nhà nước di tích hoạt động văn hố Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) Các vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 10 15 16 MỞ ĐẦU “Ngày điều phân biệt quốc gia với quốc gia khác khơng cịn đường biên giới, mà văn hóa mang đậm tính dân tộc với sắc ấn riêng biệt Để bắt nhịp vào q trình phát triển chung tồn cầu, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan vào cộng đồng chung địi hỏi nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu dân tộc Việt Nam phải giữ gìn khơng ngừng phát huy để tạo dấu ấn, sắc riêng thời đại mới” [5, tr.180] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” (ngày 16/7/1998) tiếp cận đề cập đến văn hóa theo nghĩa rộng bao qt Trong xu tồn cầu hóa “di sản văn hóa nước ta có nhiều hội để quảng bá phát triển di tích lịch sử có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc tài sản vơ giá tồn dân tộc, phận quan trọng hợp thành văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước” [7, tr.126] Được mệnh danh “Bảo tàng địa chất ngồi trời”, Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) khơng có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, tuyệt mỹ, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, đa dạng sinh học mà cịn đặc biệt giá trị bật toàn cầu địa chất, địa mạo, kỳ diệu, bí ẩn hùng vĩ giới tự nhiên… tạo nên nét văn hóa truyền thống riêng có tín ngưỡng cư dân địa Tuy nhiên, quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) bị sâm lấn, vi phạm góc độ khác Thực trạng đặt cần có giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ)” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 1.1 Quản lý Nhà nước di tích hoạt động văn hố Theo Từ điển Bách khoa văn hóa học “quản lý văn hóa tác động huy quản lý hoạt động kinh tế văn hóa, điều kiện nhà nước chủ thể Lịch sử nhân loại chứng minh việc tham gia cần thiết, vấn đề chỗ mức độ hình thức tham gia để đảm bảo mối cân việc lãnh đạo nhà nước với việc tự quản đơn vị văn hóa xã hội hồn cảnh lịch sử cụ thể” [9, tr.374] Theo số tác giả “Quản lý di sản văn hóa thực chất tên gọi thực hành quản lý văn hóa Nó nhánh quản lý nguồn tài nguyên văn hóa bảo tàng học, khảo cổ học, di tích kiến trúc nghệ thuật Trọng tâm quản lý nhận diện, phân loại, đánh giá giá trị đặc trưng di sản văn hóa Đồng thời, phân tích, đánh giá, đề xuất chế, sách bảo tồn giá trị di sản văn hóa Thực chế giám sát trình thực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Trong hoạt động quản lý di sản văn hóa, nhà quản lý thường trú trọng phát triển nguồn lực người tài để đầu tư vào bảo tồn, tôn tạo phục hồi di sản văn hóa vật thể phi vật thể trước mối đe dọa phát triển đô thị, phát triển nông nghiệp quy mô lớn, hoạt động khai thác khống sản, cướp bóc, thiên tai phát triển khơng bền vững Mặt khác, phủ nhà quản lý cần có trách nhiệm thơng tin cho người dân hiểu biết ý thức giá trị, tiềm di sản phát triển kinh tế xã hội, mà du lịch khía cạnh quan trọng đóng góp phần thu nhập đáng kể hỗ trợ thường xuyên cho công tác quản lý di sản” [9, tr.154] Về mặt chiến lược, quản lý di tích lịch sử văn hóa đặt nhiệm vụ phải thực là: “Đánh giá trạng di sản môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội quanh di sản Làm rõ yếu tố tác động hai chiều thuận, nghịch tới di sản để có biện pháp kiểm sốt tác động tiêu cực làm ảnh hưởng tới toàn vẹn di sản Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu xung đột xảy trình bảo tồn, phát huy giá trị di sản Huy động nguồn lực xã hội đầu tư kinh phí nhà nước để bảo vệ, phát huy giá trị di sản” [1, tr.76] Để công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đạt hiệu quả, cần xác định rõ số mục tiêu cụ thể: “Quản lý di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân gắn với phát triển bền vững Quản lý di sản văn hóa phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế Quản lý di sản văn hóa nhằm gìn giữ văn hóa truyền thống với tư cách nguồn tư liệu khoa học có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học cho hệ hơm mai sau Xây dựng sản phẩm du lịch dựa giá trị di sản nhằm phát triển loại hình du lịch, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Quản lý khai thác giá trị di sản phải có tham gia nhà nước, cộng đồng, doanh nghiệp du khách” [2, tr.42] Từ khái niệm trên, theo tác giả “quản lý di tích lịch sử - văn hóa quản lý nhà nước tồn di tích lịch sử - văn hóa quốc gia quyền lực Nhà nước thông qua Hiến pháp, pháp luật chế sách, nhằm bảo vệ, giữ gìn làm cho giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát huy theo chiều hướng tích cực” Hoạt động quản lý bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản lý: “là tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể người tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý công cụ với phương pháp thích hợp theo nguyên tắc định” [7, tr.75] Đối tượng quản lý: “Tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý Tùy loại đối tượng khác mà người ta chia thành dạng quản lý khác nhau” [7, tr.76] Khách thể quản lý: “Chịu tác động hay điều chỉnh chủ thể quản lý, hành vi người trình xã hội” [7, tr.77] Mục tiêu quản lý: “là đích phải đạt tới điểm định chủ thể quản lý định trước Đây để chủ thể quản lý thực tác động quản lý lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp Quản lý đời hướng đến hiệu nhiều hơn, suất cao công việc” [7, tr.78] “Với bề dày hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, hệ thống di tích lịch sử văn hóa nước ta chiếm vị trí vơ quan trọng hệ thống di sản văn hóa Việt Nam Để bảo tồn phát huy giá trị di tích sử văn hóa phải thực theo nội dung quản lý di sản văn hóa ghi Luật Di sản văn hóa năm 2019” sau: Quản lý nhà nước di sản văn hóa quy định rõ chương V, luật Di sản văn hóa, bao gồm 15 điều, từ điều 54 đến điều 68 chia thành mục Mục 1: “Nội dung quản lý Nhà nước quan quản lý nhà nước di sản văn hóa, gồm điều từ điều 54 đến điều 56, điều 54 quy định rõ nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hóa; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa” [4, tr.13] Điều 55: “Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa; Bộ Văn hóa - Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hóa; Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa theo phân cơng Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa; Ủy ban Nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ” [4, tr.14] Mục 2: “Nguồn lực cho hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa, gồm điều từ điều 57 đến điều 62, quy định nội dung: Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho hội văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Khuyến khích hoạt việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa; Nguồn tài chính, sách nhà nước đầu tư ngân sách, huy động nguồn lực xã hội hóa cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích; Việc thu phí tham quan lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng theo quy định pháp luật; Chính sách khuyến khích tổ chức cá nhân đóng góp tài trợ; quản lý sử dụng mục đích có hiệu nguồn tài cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa” [4, tr.14] Mục 3: “Hợp tác quốc tế di sản văn hóa, gồm điều từ điều 63 đến điều 65 quy định sách biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với nước tổ chức, cá nhân nước việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; khuyến khích người Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam theo quy định pháp luật” [4, tr.14] Mục 4: “Thanh tra giải khiếu nại tố cáo di sản văn hóa, gồm điều từ điều 66 đến điều 68, quy định nhiệm vụ tra Nhà nước văn hóa nghệ thuật thực chức tra chuyên ngành di sản văn hóa; quyền nghĩa vụ tra; quyền khiếu nại, khởi kiện tố cáo định hành chính, hành vi hành tổ chức cá nhân; thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo” [4, tr.16] Như “quản lý Nhà nước di sản văn hóa sử dụng chế, sách thơng qua máy quản lý tác động có tính chất định hướng tới cộng đồng xã hội nhằm đạt tới mục tiêu đề mà không làm thay đặc biệt khơng khóan trắng cho dân Thực tế nước ta cho thấy, quản lý di sản văn hóa q trình xun suốt đời sống xã hội tất các cấp độ, địa phương Công tác giúp cho đời sống văn hóa xã hội có tảng ổn định bền vững để tồn phát triển Di sản văn hóa tài sản khứ để lại, lưu giữ dấu ấn thời gian trở thành đối tượng bị thời gian tàn phá cần phải có biện pháp bảo tồn thích hợp để gìn giữ lâu dài Đồng thời phải làm cho di sản đến từ khứ phải trở thành hợp phần quan trọng đời sống xã hội đại Tất hoạt động coi cơng việc thuộc quản lý di sản văn hóa Tuy nhiên, cơng tác quản lý di sản văn hóa khơng dừng lại việc bảo tồn giá trị đặc sắc mà phải tiến hành động thái tích cực, phù hợp để bổ sung, nâng cao giá trị phù hợp với yêu cầu xã hội đương đại” [10, tr.153] 1.2 Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình “nằm rìa phía Nam châu thổ sơng Hổng, thuộc miền Bắc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km phía Đơng Nam Di sản có diện tích 6.226 ha, vùng đệm có diện tích 6.026 ha, hầu hết đất ngập nước cánh đồng lúa Ngày 25/6/2014, thủ đô Doha (Qatar) Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thức ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An - tỉnh Ninh Bình vào danh mục Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới - di sản hỗn hợp Việt Nam Đông Nam Á Giá trị bật toàn cầu Quần thể danh thắng Tràng An Ủy ban Di sản Thế giới công nhận dựa ba tiêu chí: Văn hóa (Tiêu chí v), vẻ đẹp thẩm mĩ (Tiêu chí vii), địa chất địa mạo (Tiêu chí viii)” [11, tr.83] Du lịch tâm linh điểm bật du lịch Tràng An Di sản văn hóa giới mang nhiều ngơi chùa cổ với bề dày lịch sử lâu đời, với giá trị văn hóa quý báu vùng đất cố đô Hoa Lư Hãy Ximgo khám phá chùa Tràng An, tất điểm đến mà bạn không nên bỏ lỡ đến với mảnh đất Ninh Bình 1) Chùa Bái Đính Nhắc tới chùa Tràng An, không nhắc tới chùa Bái Đính Khu văn hóa tâm linh chùa Bái Đính tọa lạc vùng đất rộng lớn 100ha bao gồm chùa Bái Đính chùa Bái Đính cổ Nếu chùa Bái Đính mang vẻ đẹp tráng lệ với nhiều kỷ lục ngồi nước chùa Bái Đính cổ lại mang vẻ đẹp linh thiêng cổ kính có bề dày văn hóa lịch sử ngơi chùa 1000 năm tuổi Chùa Bái Đính cổ cách điện Tam chùa Bái Đính 800m, ngơi chùa động mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Lý Khi du lịch Bái Đính - Tràng An, đừng quên ghé thăm chùa Bái Đính cổ để chiêm ngưỡng chùa với lối kiến trúc chùa động đặc trưng từ ngàn xưa Ninh Bình biết nguồn cội ngơi chùa Bái Đính ngày [5, tr.112] 2) Chùa Nhất Trụ Chùa Nhất Trụ cịn có tên gọi khác chùa Một Cột, di tích quốc gia, nằm trung tâm thành Đông kinh thành Hoa Lư Chùa xây dựng từ thời Tiền Lê với tất cột, kèo gỗ lim Chùa Nhất Trụ có cột kinh đá độc đáo, gọi kinh Lăng Nghiêm Cột kinh gồm phận gá lắp với nhau, hồn tồn khơng sử dụng chất kết dính vững chãi đến tận 3) Chùa Duyên Ninh Nhắc tới chùa Tràng An, bỏ qua chùa Duyên Ninh Cũng chùa Nhất Trụ, chùa Duyên Ninh nằm quần thể di tích kinh thành Hoa Lư Nếu Hà Nội có chùa Hà Ninh Bình có chùa Duyên Ninh cầu duyên Được xây dựng từ thời Đinh - Tiền Lê, chùa Duyên Ninh từ lâu trở thành chùa cầu duyên tiếng để du khách thập phương tới cầu cho đường tình duyên may mắn thuận lợi 4) Chùa Bích Động Chùa Bích Động cịn có tên gọi khác Bạch Ngọc Thạch Sơn Đồng, nghĩa chùa đá đẹp ngọc Đây chùa cổ nằm dãy núi đá Ngũ Nhạc Sơn, thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, Ninh Bình Ngơi chùa đá độc đáo cổ kính, ẩn tán cổ thụ, hịa cảnh đẹp Tràng An hoang sơ hút, để lại ấn tượng khó phai mờ lịng du khách tới vãn cảnh chiêm bái 5) Chùa Bàn Long Chùa Bàn Long xây dựng từ trước thời Đinh, chùa cổ nằm núi Đại Tượng Chùa Bàn Long chùa Tràng An tiếng với nét đẹp kết hợp hài hòa thiên tạo nhân tạo Vẻ đẹp kiến trúc chùa không đến từ bàn tay xây dựng chạm khắc nghệ nhân mà tạo nên nhũ đá tự nhiên hình rồng ấn tượng, tơn lên vẻ đẹp độc đáo linh thiêng cho chùa 1000 năm tuổi 6) Chùa Am Tiên Chùa Am Tiên chùa động, nằm đường du lịch Tràng An cổ kinh thành Hoa Lư, danh thắng Tràng An đặc trưng độc đáo Cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, tươi mát khiến nơi mệnh danh tuyệt tình cốc Ninh Bình Chùa động Am Tiên bao bọc dãy núi đá vôi, hồ nước xanh, nhìn đáy Bạn phải vượt qua 200 bậc đá để lên tới chùa Am Tiên nằm lưng chừng núi Bên hang chùa rộng gần 100m2 nhũ đá huyền ảo nhiều gian thờ Phật 7) Chùa Kim Ngân Chùa Kim Ngân với chùa Nhất Trụ, chùa Am Tiên chùa Duyên Ninh nằm khn viên kinh Thành Hoa Lư, di tích quốc gia bảo vệ đặc biệt Chùa xây dựng kho vua nên mang tên chùa Kim Ngân, tức chùa vàng, mà người dân thường đến chùa để cầu lộc Chùa tọa lạc cánh đồng ngần, núi non bao bọc bốn bề, phía trước ao hồ rộng tạo thủy tụ Ngôi chùa cổ xây dựng từ thời Tiền Lê, mang giá trị quan trọng kiến trúc, lịch sử văn hóa [3, tr.90] 10 II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 2.1 Các vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) “Mặc dù du khách đến với khu, điểm du lịch phạm vi Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) thực mãn nhãn cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tâm linh hài lịng công tác quản lý du lịch tỉnh Tuy nhiên, khu, điểm vào mùa cao điểm cịn xảy tình trạng lộn xộn, số hoạt động dịch vụ chưa chuyên nghiệp, chưa đáp ứng, nhu cầu du khách Tại khu, điểm du lịch tượng chèo kéo, bán hàng rong, chụp ảnh công tác vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, rác thải chưa thu gom kịp thời Việc ứng xử văn hóa, văn minh khu du lịch có lúc cịn chưa làm hài lòng du khách Nguyên nhân ý thức người dân cịn hạn chế, việc đơn đốc, giám sát doanh nghiệp chủ quản chưa cao Chất lượng nguồn nhân lực, nhân viên điều hành điểm du lịch chưa theo kịp yêu cầu Công tác phối hợp, quản lý hoạt động du lịch số bất cập, chưa đồng Bên cạnh đó, kết nối tuyến, điểm du lịch phạm vi Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) chưa thực thuận lợi cho du khách tham quan du lịch Các hoạt động du lịch tự phát gây khó khăn cơng tác quản lý” [11, tr.84] Từ năm 2017, công ty du lịch Tràng An xây dựng cơng trình gồm có cổng, đường lên núi Cái Hạ (đường lên đàn Kính Thiên, đỉnh Huyền Vũ) Đây vùng lõi di tích Tràng An Cơng trình có chiều dài 1km với 2.000 bậc đá Ngày 5-3, đồn cơng tác Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch gồm Thanh tra Bộ, Cục Di sản văn hóa kiểm tra trực tiếp tỉnh Ninh Bình, làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư Kết kiểm tra cho thấy, cơng trình xây dựng khơng có hồ sơ quan có thẩm quyền thẩm định cho phép xây dựng Qua kiểm tra, đoàn cịn phát thêm nhiều sai phạm cơng ty du lịch Tràng An: sử dụng hướng dẫn viên thẻ, đón khách du lịch sử dụng phương tiện xuồng đò chở khách du lịch tham quan đội ngũ lái đò chưa 11 tập huấn, chưa đào tạo Công ty tự ý phát hành vé, thu khách du lịch 45.000 đồng/ người Công ty tự ý phát hành, nhân đĩa DVD tuyên truyền, quảng cáo hoạt động du lịch, đăng bảng biển có nội dung giới thiệu lịch sử nội dung chưa quan có thẩm quyền thẩm định… Như vậy, thời gian qua có nhiều vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ), thực tiễn đặt yêu cầu cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước để quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) bảo tồn, tu tạo, hoạt động có hiệu mang tính bền vững, phát huy giá trị lâu bền 2.2 Quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết định mặt hoạt động như: Ban hành nhiều văn pháp lý văn đạo điều hành liên quan tới việc bảo vệ phát huy giá trị di tích, : Quy chế quản lý bảo vệ phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ); Quyết định số 41/2016/QĐUBND ngày 19/9/2016 Ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh có quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) … Công tác tổng kiểm kê di tích địa bàn tỉnh, có quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) hoàn thành vào cuối năm 2015, theo hàng năm dần hồn thiện hồ sơ pháp lý cho di tích Cơng tác chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) tỉnh nhân dân quan tâm Hiện nay, Quy hoạch bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích trọng điểm có quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) cấp quan tâm triển khai thực 12 “Việc giải vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) lịch sử để lại quan tâm bước hầu hết ngăn chặn lấn chiếm di tích Những cơng trình xây liền kề làm ảnh hường tới không gian, cảnh quan quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) giảm nhiều so với năm trước Những vụ việc vi phạm di tích phát phối hợp giải kịp thời Các cấp quyền quan tâm đến công tác tuyên truyền phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) qua việc tổ chức hội thảo, viết sách hay làm tờ gấp giới thiệu danh thắng Một số kiện tổ chức quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) vào trật tự, nề nếp Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nhân dân pháp luật di sản quan tâm, trọng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng góp phân nâng cao nhận thức, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu tuyên truyền, quảng bá giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) với cơng chúng ngồi nước” [11, tr.85] Cơng tác bảo vệ quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) “được thực tốt ngày bình thường ngày lễ ngày rằm, ngày mùng 1, năm tổ chức lễ hội lớn di tích chưa bị cắp di vật, cổ vật, vật quý giá, cho thấy kết đạt việc kiểm kê vật theo quy định, lập hồ sơ lưu trữ làm sở cho việc đề nghị xếp hạng di tích Các ban quản lý di tích (chùa cổ) cịn kết hợp với chi Đảng tổ chức xã hội hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên, thường xuyên tuyên truyền vận động hộ dân sinh sống quoanh khu vực chùa cổ, không vứt rác thải bừa bãi, khơng kinh doanh hàng hóa lấn chiếm phạm vi khu vực trước cửa sân chùa cổ tạo lên cảnh quan xanh đẹp Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) thường xuyên kiểm điểm, rút kinh nghiệm từ mùa lễ hội trước, thắt chặt công tác kiểm tra hộ kinh doanh dịch vụ thương mại vào mùa lễ hội buộc hộ kinh doanh phải có giấy phép, tránh tình trạng người 13 nơi khác trà trộn buôn bán kinh doanh nhiều mặt hàng danh sách cấm, gây trật tự an ninh ảnh hưởng đến cơng tác quản lý kiểm sốt” [11, tr.86] Đẩy mạnh việc triển khai Nghị định số11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Nghị định sổ: 56/2006/NĐ- CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phù xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin văn Bộ, ngành Trung ương, thành phố Theo đó, vấn đề đặt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân dân tiến hành thường xuyên liên tục mặt hoạt động gắn liền với quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) “Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) cần phải hoàn thiện, đội ngũ chuyên gia phải đào tạo đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn Vận dụng quy định pháp lý, quy chế, chế độ bảo hành cơng trình kiến trúc quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) để xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân tham gia tu bổ di tích” [11, tr.87] Củng cố, nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cơng tác quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Tăng cường đầu tư, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Phân cấp quản lý xác định rõ trách nhiệm cấp quyền, ban ngành, đồn thể lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) để tôn vinh, khen thưởng nhiều hình thức khác Đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm Luật Di sản văn hoá quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Phục hồi, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) thông qua việc tổ chức lễ hội dân gian gắn liền kỷ niệm kiện trọng đại 14 ngày lễ lớn năm nhằm nâng cao lòng tự hào truyền thống quê hương Phối hợp với ngành chức Sở Văn hóa Thể thao Du lịch triển khai hiệu công tác bảo tồn, tôn tạo quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Trong lĩnh vực quản lý Nhà nước di tích, cơng tác tra, kiểm tra chống vi phạm di tích có vai trị đặc biệt quan trọng Do đó, cơng tác tra, kiểm tra vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) cần thực theo nội dung sau: Thanh tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ giao tổ chức, quan, đơn vị thuộc sở cá nhân giao quản lý, bảo tồn phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Ngăn ngừa, xử lý hành tình trạng vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) theo thẩm quyền; thành lập đội ngũ tra viên, cộng tác viên có trách nhiệm tiến hành tra, kiểm tra hệ thống quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) “Để trì tăng cường vai trị nhà nước cơng tác quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ), cần đẩy mạnh đưa Luật Di sản văn hóa vào đời sống Để làm tốt cơng việc trên, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Ninh Bình cần xây dựng kế hoạch phối hợp với ban, ngành địa phương tổ chức tập huấn phổ biến Luật di sản văn hóa đến cán viên chức toàn thể người dân” [11, tr.88] Tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích theo Nghị Trung ương khóa VIII kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX Vận dụng Luật Di sản vào cơng tác quản lý di tích sau: Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) cần phải hoàn thiện, đội ngũ chuyên gia phải đào tạo đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn Vận dụng quy định pháp lý, quy chế, chế độ bảo hành cơng trình kiến trúc quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) để xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân tham gia tu bổ di tích 15 Củng cố, nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể công tác quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Tăng cường đầu tư, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý nhà nước quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Phân cấp quản lý xác định rõ trách nhiệm cấp quyền, ban ngành, đồn thể lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) để tôn vinh, khen thưởng nhiều hình thức khác Đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm Luật Di sản văn hóa Di tích lịch sử văn hóa “tài sản vơ q giá ông cha ta để lại cho hậu Vì bảo tồn quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) việc vơ quan trọng tồn xã hội Cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo tồn giá trị văn hóa nói chung văn hóa vật thể nói riêng có cơng trình di tích lịch sử trọng điểm, điều vô quan trọng xã hội Đảng, Nhà nước cần tập trung đưa sách phù hợp với thực tiễn đầu tư kinh phí, lập dự án, kế hoạch bảo tồn di tích nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tôc Và giai đoạn vấn đề bảo tồn tu bổ di tích trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng Đẩy mạnh vai trò quản lý cấp ngành sở, thường xuyên có kế hoạch, biện pháp bảo tồn cơng trình quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) có nguy bị xuống cấp, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Chú ý tu bổ tôn tạo di tích giữ nguyên kiến trúc ban đầu Quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) thực trạng nhiều hạn chế, yếu cơng tác bảo tồn, trùng tu tơn tạo di tích Do giải pháp khuyến khích, động viên kịp thời cho công tác bảo tồn phát huy Di sản văn hóa bền vững lâu dài” [8, tr.85] 16 KẾT LUẬN Văn hóa “tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt vật chất tinh thần xã hội UNESSCO khẳng định văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội Trong xu tồn cầu hóa di sản văn hóa nước ta có nhiều hội để quảng bá phát triển di tích lịch sử có vai trò quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc tài sản vô giá toàn dân tộc, phận quan trọng hợp thành văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước” [7, tr.85] Và “việc bảo vệ quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) ngày có ý nghĩa lớn lao việc tìm cội nguồn dân tộc, từ góp phần khai thác, bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lấy làm tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người” làm hao mịn, thất tài sản văn hóa Việt Nam Do vấn đề quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) đặt cần thiết” [7, tr.86] 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tuấn Anh (2018), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - hội thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, 5/2018 Nguyễn Văn Bài (2012), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Lộc (2019), Giữ gìn phát huy nét đẹp quần thể thắng cảnh Tràng An, Tạp chí Dân tộc, số 12, 4/2019 Luật Di sản văn hóa, năm 2019 Đặng Kim Ngọc (2016), Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Bái Đính, Tạp chí Thế giới Di sản, số 12, 1/2016 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên), (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội Võ Văn Thành (2016), Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội Lưu Trần Tiêu (2013), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Từ điển Bách khoa Văn hóa học, (2002), Nxb Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 10 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Thế Yên, Bảo tồn phát huy giá trị danh thắng Tràng An, Tạp chí Dân tộc học, số 76/2019 18 ... thắng Tràng An (chùa cổ) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) Các vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) Quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng. .. Lê, mang giá trị quan trọng kiến trúc, lịch sử văn hóa [3, tr.90] 10 II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VI PHẠM TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (CHÙA CỔ) 2.1 Các vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa. .. với quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) “Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị quản lý nhà nước vi phạm quần thể danh thắng Tràng An (chùa cổ) cần

Ngày đăng: 22/06/2022, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w