1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm

49 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 631,36 KB

Nội dung

nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Trang Khóa: 49 Số hiệu sinh viên : 20043179 Viện : Công nghệ sinh học và thực phẩm Ngành : Công nghệ các sản phẩm lên men ðề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis ñể khử protein vỏ tôm”. Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thanh Hà Ngày giao luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2009 Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hằng TS Lê Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 2 Em xin chân trọng cảm ơn Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Trường ðại học Bách Khoa Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho em thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Lê Thanh Hà ñã tận tâm, chu ñáo hướng dẫn và có những chỉ dẫn quan trọng, quý giá giúp em hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô, anh chị cán bộ các Phòng, Bộ môn trong Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm ñã nhiệt tình quan tâm, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến những người thân trong gia ñình cùng toàn thể các bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ em vượt mọi khó khăn hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày … tháng … năm … SV thực hiện Phạm Thị Trang Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 3 Mục Lục MỞ ðẦU 8 I. TỔNG QUAN 9 I.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 9 I.1.1 Thành phần phế phẩm tôm 9 I.1.2 Phế thải trong công nghiệp chế biến 9 I.1.3 Cấu tạo và thành phần hoá học của phế liệu tôm 10 I.1.3.1 Cấu tạo hóa học của phế liệu vỏ tôm 10 I.1.3.2 Thành phần hóa học của vỏ tôm 11 I.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHITIN VÀ CHITOSAN 13 I.2.1 Tổng quan về chitin 13 I.2.1.1 Sự tồn tại của chitin trong tự nhiên 13 I.2.1.2 Cấu tạo của chitin 13 I.2.1.3 Tính chất của chitin 14 I.2.2 Tổng quan về chitosan 15 I.2.2.1 Cấu trúc phân tử của chitosan 15 I.2.2.2 Tính chất của chitosan 15 I.2.3 Ứng dụng của chitin và chitosan 16 I.2.3.1 Trong công nghệ thực phẩm 16 I.2.3.2 Trong y dược 18 I.2.3.3 Trong xử lý môi trường 20 I.2.3.4 Trong nông nghiệp 20 I.2.3.5 Trong công nghệ mỹ phẩm 21 I.2.4 Phương pháp thu nhận chitin 21 I.2.4.1 Phương pháp hóa học 21 I.2.4.2 Phương pháp cơ học 23 I.2.4.4 Phương pháp sinh học 23 I.3. Bacillus subtilis 25 I.3.1 Giới thiệu về vi khuẩn Bacillus subtilis 25 I.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng của Bacillus subtilis 25 I.3.2.1 Môi trường dinh dưỡng 25 I.3.2.2 Nhiệt ñộ 27 I.3.2.3 pH 27 I.3.2.4 Nguồn O2 27 I.3.3 Tình hình nghiên cứu quá trình khử protein phế liệu tôm bằng Bacillus subtilis tại Việt Nam và trên thế giới 27 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 II.1 VẬT LIỆU 29 II.1.1 Vi sinh vật 29 II.1.2. Vỏ tôm 29 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 4 II.1.3 Các loại thiết bị sử dụng 29 II.1.4 Các môi trường cơ bản sử dụng trong nghiên cứu 30 II.1.5 Các hóa chất sử dụng 30 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 II.2.1 Phương pháp vi sinh 30 II.2.1.1 Phương pháp nuôi cấy lỏng 30 II.2.1.2 Phương pháp lên men vỏ tôm 30 II.2.2 Phương pháp hóa sinh 30 II.2.2.1 Phương pháp xác ñịnh hoạt ñộ proteaza bằng phương pháp khuyếch tán ñĩa thạch 30 II.2.2.2 Phương pháp xác ñịnh hoạt ñộ proteaza bằng phương pháp Anson cải tiến 31 II.2.2.3 Phương pháp xác ñịnh hàm lượng protein bằng phương pháp Biuret ………………………………………………………………………………32 II.2.3. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm bề mặt ñáp ứng 34 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 III.1 Tuyển chọn chủng sinh tổng hợp protease cao 35 III.1.1 ðịnh tính bằng phương pháp ño ñường kính vòng thuỷ phân 35 III.1.2 ðịnh lượng bằng phương pháp ño hoạt lực proteaza tạo thành theo phương pháp Anson cải tiến 36 III.2 Tối ưu hóa ñiều kiện sinh tổng hợp proteaza 37 III.2.1 Chọn các yếu tố ảnh hưởng 37 III.2.1.1 Ảnh hưởng của pH 37 III.2.1.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ CaCl 2 38 III.2.1.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường 39 III.2.1.3 Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 39 III.2.2 Tối ưu hóa ñiều kiện nuôi cấy bằng phương pháp bề mặt ñáp ứng 40 III.3 Tìm ñiều kiện thích hợp cho quá trình lên men phế liệu tôm loại protein 43 IV. KẾT LUẬN 47 V. PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 47 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 5 TÓM TẮT NỘI DUNG Chitin có rất nhiều trong vỏ của tôm, ñồng thời dẫn xuất của nó là chitosan lại có hoạt tính sinh học cao và ñược ứng dụng nhiều trong công nghiệp dược, trong nông nghiệp và trong công nghệ thực phẩm…Qui trình thu hồi chitin từ vỏ tôm gồm hai quá trình là quá trình loại bỏ chất khoáng và loại bỏ protein. Phương pháp khử protein sử dụng hiện nay là phương pháp hóa học dùng bazo mạnh như NaOH. Phương pháp này có nhược ñiểm là chất thải của quá trình có chứa chất ăn mòn, làm ô nhiễm môi trường, dịch thủy phân có chất lượng kém không thu hồi lại ñược. Hiện nay nhiều nghiên cứu tập trung vào sử dụng phương pháp sinh học ứng dụng các chủng vi khuẩn có khả năng sinh enzyme proteaza thuỷ phân loại bỏ protein ra khỏi nguyên liệu, khắc phục các nhược ñiểm của phương pháp hóa học. Mục ñích của ñề tài nghiên cứu này là tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính proteaza cao, tối ưu hóa ñiều kiện nuôi cấy thu dịch enzym có hoạt lực proteaza cao và ứng dụng trong khử protein của vỏ tôm. Từ 11 chủng vi khuẩn chúng tôi ñã chọn ñược chủng Bacillus subtilis DT2 có hoạt lực proteaza cao. Tiến hành qui hoạch thực nghiệm bằng phương pháp bề mặt ñáp ứng ñã chọn ñược ñiều kiện tối ưu ñể thu dịch enzyme là CaCl 2 0,5g/l, nồng ñộ glucoza 0,5 g/l, pH 9,37 và thời gian nuôi cấy là 14h. Ứng dụng dịch enzyme của chủng Bacillus subtilis có thể khử ñược 96,14% protein trong vỏ tôm. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ðỒ Tên bảng Trang Bảng 1.1: Thành phần hoá học của phế liệu tôm ………………………………….10 Bảng 2.1: Gía trị mã hoá và thực nghiệm…………………………………………. 31 Bảng 3.1: ðuờng kính khuẩn lạc và vòng thuỷ phân 33 Bảng 3.2: ðường kính vòng thuỷ phân…………………………………………….34 Bảng 3.3: Hoạt ñộ proteaza của 3 chủng nghiên cứu………………………………34 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của pH ban ñầu ñến hoạt ñộ proteaza thu ñược…………….35 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy………………………………………39 Bảng 3.6:Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy trong phương pháp quy hoạch thực nghiệm bề mặt………………………………………………………………………40 Bảng 5.1: Các thì nghiệm thực nghiệm tiến hành trong qui hoạch tối ưu và kết quả………………………………………………………………………………… 45 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ðỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 3.1: Ảnh hưởng của pH ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2 37 Hình 3.2: Ảnh hưởng của nồng ñộ CaCl 2 ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2….37 Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2……………………………………………………………………………… 39 Hình 3.4. Ảnh hưởng của từng yếu tố ñến hoạt ñộ proteaza khi cố ñịnh các yếu tố còn lai. A, B, C và D là các giá trị của các biến nồng ñộ CaCl 2 , nồng ñộ glucoza, thời gian và pH tương ứng………………………………………………………….41 Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian và nồng ñộ CaCl 2 ñến hoạt ñộ proteaza 41 Hình 3.6. Ảnh hưởng của pH và nồng ñộ CaCl 2 ñến hoạt ñộ proteaza…………….42 Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian và nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza……43 Hình 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ và thời gian lên men ñến hiệu suất lên men……….45 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 8 MỞ ðẦU Trong những năm gần ñây, ngành nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam ñã phát triển mạnh mẽ, trong ñó tôm ñông lạnh xuất khẩu ñã ñem lại thu nhập nguồn ngoại tệ cho ñất nước rất ñáng kể. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ñó thì một lượng lớn phế liệu thải ra cũng rất lớn. Do vậy, một vấn ñể ñặt ra là nghiên cứu tận dụng nguồn phế liệu ñể sản suất ra các mặt hàng có giá trị gia tăng, nhằm ñảm bảo yêu cầu sản xuất sạch hơn, ñồng thời cũng ñem lại nguồn kinh tế ñáng kể. Hiện nay, việc tận dụng phế liệu tôm ñược thực hiện theo hướng sản xuất chitin – chitosan. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất chitin và chitosan từ vỏ tôm cần phải qua các bước xử lý như khử khoáng và protein. Trong nước thải có chứa một thành phần lớn và quan trọng là protein. Chính vậy việc nghiên cứu ñể ñưa ra quy trình thu hồi protein là rất cần thiết. Nếu thu hồi hỗn hợp này ta có thể sử dụng ñể bổ sung vào thức ăn gia súc, nuôi trồng thủy sản vừa góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho quy trình sản xuất chitin vừa góp phần giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường do dịch thải này gây ra. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn ñề thu hồi protein từ quy trình sản xuất chitin chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis ñể khử protein vỏ tôm” Mục ñích của ñề tài : Tối ưu hoá ñiều kiện sinh tổng hợp của Bacillus subtilis nhằm thu ñược proteaza có hoạt lực cao nhất, ñồng thời ñem ứng dụng vào trong thuỷ phân protein trong vỏ tôm sao cho hiệu suất thuỷ phân là cao nhất. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang K49 ================================================================= ============================================================== 9 I. TỔNG QUAN I.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN I.1.1 Thành phần phế phẩm tôm Tôm là ñối tượng quan trọng của ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản Việt Nam. Thịt tôm có giá trị dinh dưỡng cao và có mùi vị thơm ngon ñặc trưng, rất hấp dẫn. Hiện nay, sản phẩm tôm ñông lạnh xuất khẩu ñã góp 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành (theo thống kê kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong vòng 6 tháng ñầu năm 2008). Hiện nay ở nước ta, kỹ thuật khai thác và nuôi tôm rất phát triển và ngày càng cung cấp nhiều nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản trong nước và xuất khẩu nhiều mặt hàng như: Tôm tươi nguyên con cấp ñông IQF hoặc Block Tôm vỏ bỏ ñầu cấp ñông IQF hay Block Tôm là surimi Tôm bỏ vỏ ñóng hộp Tôm bỏ vỏ, còn ñốt ñuôi cấp ñông IQF Tôm bỏ vỏ, bỏ chỉ lưng hấp cấp ñông ðiều này chứng tỏ tôm là một mặt hàng ñem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho ñất nước nhưng ñồng thời cũng thải ra một lượng ñáng kể phế liệu, chủ yếu là vỏ và ñầu tôm. Ngoài ra, có một lượng ñáng kể thịt vụ do bóc nõn không cẩn thận hoặc một số tôm bị thải loại do biến màu, chất lượng không ñảm bảo. Tùy theo giống, loài và phương pháp gia công chế biến mà lượng phế liệu này có thể thay ñổi từ 40% (ñối với tôm sú) ñến 60% (ñối với tôm càng xanh) lượng nguyên liệu thu mua. ðối với sản phẩm tôm bóc nõn và rút ruột thì mất mát theo vỏ tôm và ñuôi khoảng 25%. Nhìn chung, trong phế liệu tôm thì trọng lượng phần ñầu thường gấp 3 – 4 lần so với phần vỏ và ñuôi. [...]... ================================================================= là m t quá trình ñơn gi n c a vi c b o qu n nguyên li u tránh vi sinh v t gây th i và ñã ñư c ng d ng cho b o qu n cá trong nhi u năm (Hall & De Silva, 1994) I.3 Bacillus subtilis I.3.1 Gi i thi u v vi khu n Bacillus subtilis Bacillus subtilis là loài vi khu n thu c gi ng Bacillus, h Bacillaceae, b Bacillales, l p Bacilli, ngành Firmicutes, gi i Bacteria Vi khu n này có th phân l p ñư c d dàng... phân l p t b m t c a các môi trư ng ñ t, nư c, không khí,…do ñó, trong quá trình phát tri n, B subtilis c n cung c p nhu c u O2 ñ y ñ I.3.3Tình hình nghiên c u quá trình kh protein ph li u tôm b ng Bacillus subtilis t i Vi t Nam và trên th gi i Vi t Nam ñã có nhi u nghiên c u ng d ng thu phân protein trong v tôm ñ thu chitin b ng nhi u phương pháp khác nhau Tuy nhiên cũng ñã có ==============================================================... ================================================================= m t s nghiên c u v vi khu n B subtilis thu phân protein nh m kh c ph c như c ñi m c a các phương pháp khác Trong ñó có m t s ñ tài nghiên c u ñã thu ñư c k t qu khá kh quan như Nghiên c u nuôi c y tr c ti p vi khu n Bacillus subtilis ñ lo i protein ra kh i ph n v c a ph li u tôm c a ð Th Bích Thu - Trư ng ðH Nông Lâm, ðH Hu và Tr n Th Luy... phương pháp này nh m thu h i protein t d ch th y phân c a công ngh s n xu t chitin-chitosan theo phương pháp hóa h c và phương pháp sinh h c Nguyên lý d a trên vi c k t t a protein b ng cách dùng acid ñ ñi u ch nh pH dung d ch ch a protein v ñi m ñ ng ñi n c a protein, sau ñó dùng các phương pháp l ng, l c ñ thu h i protein D ch protein → K t t a protein → L ng, g n → L c thu protein → Phơi,s y ↑ Dùng... dày bao g m các ph c chitinprotein b n v ng không có Canxi và Quinone I.1.3.2 Thành ph n hóa h c c a v tôm Protein: Thành ph n protein trong ph li u tôm thư ng t n t i hai d ng D ng t do: D ng này là ph n th t tôm t m t s tôm b bi n ñ i ñư c v t l n vào ph li u ho c ph n th t còn sót l i trong ñ u và n i t ng c a ñ u tôm N u công nhân v t ñ u không ñúng k thu t thì ph n protein b t n th t vào ph li... ch y u là enzyme c a n i t ng trong ñ u tôm và c a vi sinh v t thư ng trú trên tôm nguyên li u Ngoài thành ph n ch y u k trên, trong v ñ u tôm còn có các thành ph n khác như: Nư c, Lipid, Phospho,… B ng 1.1 Thành ph n hóa h c c a ph li u tôm Ph li u Protein Chitin Lipid Tro Canxi Photpho ð u tôm 53,10 11,10 8,90 22,60 7,20 1,68 27,20 0,40 31,70 11,10 3,16 V tôm 22,80 ==============================================================... d ng này protein không hòa tan và thư ng liên k t v i chitin, Canxi Carbonate, v i lipid t o lipoprotein, v i s c t t o proteincarotenoit… như m t ph n th ng nh t quy t ñ nh tính b n v ng c a v tôm Chitin: T n t i dư i d ng liên k t b i nh ng liên k t ñ ng hóa tr v i các protein dư i d ng ph c h p chitin -protein; liên k t v i các h p ch t khoáng và các h p ch t h u cơ khác gây khó khăn cho vi c tách... c Nguyên lý: S d ng các l c cơ h c ñ tách m t ph n protein ra kh i nguyên li u v ñ u tôm Quá trình ñư c ti n hành như sau: ð u tôm còn tươi ñem r a s ch, sau ñó ép b ng tr c lăn ho c tr c vít, thu protein ñem s y khô và b o qu n Hi u qu thu h i protein c a phương pháp này không cao Tuy nhiên, quá trình này ñã lo i b m t ph n protein t do trong ñ u tôm v y gi m thi u ñư c hóa ch t s d ng cho các... ng năm g n ñây m t hàng tôm ñông l nh ñư c ñ y m nh nh t là các xí nghi p ch bi n Th y s n như: Xí nghi p ðông l nh Nam Trung B , Xí nghi p ðông l nh Vi t Long, Xí nghi p ðông l nh Vi t Th ng, Xí nghi p ðông l nh Nha Trang (hay công ty F17),… Vi c tiêu th m t s lư ng l n tôm nguyên li u c a các nhà máy ch bi n th y s n ñã th i ra m t lư ng l n ph li u trong ñó ph li u v , ñ u tôm là ch y u Các lo i... trình ti n hành nghiên c u glucoza thư ng ñư c s d ng là ngu n C chính cho s phát tri n sinh kh i cũng như quá trình chuy n hoá thành các s n ph m trao ñ i ch t c a vi khu n b, Ngu n N N là c u t dinh dư ng th hai sau C, là nguyên t tham gia vào thành ph n c u t o t bào c a vi sinh v t nói chung và c a vi khu n B subtilis N là nguyên t c u t o nên các axit amin c n thi t cho s xây d ng các protein t o . hồi protein từ quy trình sản xuất chitin chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis ñể khử protein vỏ tôm . Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Trang

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thành phần hóa học của phế liệu tôm - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của phế liệu tôm (Trang 13)
Giá trị của các biến số thể hiện trong bảng 2 - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
i á trị của các biến số thể hiện trong bảng 2 (Trang 35)
Bảng 3.1. ðường kính khuẩn lạc và vòng thuỷ phân - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Bảng 3.1. ðường kính khuẩn lạc và vòng thuỷ phân (Trang 36)
Kết quả bảng 3 cho thấy có sự tương ứng giữa hoạt ñộ proteaza với đường kính vòng thủy phân, đường kính vòng thủy phân lớn thì hoạt ñộ proteaza cũng cao - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
t quả bảng 3 cho thấy có sự tương ứng giữa hoạt ñộ proteaza với đường kính vòng thủy phân, đường kính vòng thủy phân lớn thì hoạt ñộ proteaza cũng cao (Trang 38)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2 - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2 (Trang 39)
Kết quả bảng 3.4 và hình 3.1 cho thấy pH có ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộ proteaza thu ñược - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
t quả bảng 3.4 và hình 3.1 cho thấy pH có ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộ proteaza thu ñược (Trang 39)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2 - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza của chủng DT2 (Trang 40)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy (Trang 41)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy (Trang 42)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của từng yếu tố ñến hoạt ñộ proteaza khi cố ñịnh các yếu tố  còn  lai - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.4. Ảnh hưởng của từng yếu tố ñến hoạt ñộ proteaza khi cố ñịnh các yếu tố còn lai (Trang 43)
Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian và nồng ñộ CaCl2 ñến hoạt ñộ proteaza - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian và nồng ñộ CaCl2 ñến hoạt ñộ proteaza (Trang 44)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của pH và nồng ñộ CaCl2 ñến hoạt ñộ proteaza - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.6. Ảnh hưởng của pH và nồng ñộ CaCl2 ñến hoạt ñộ proteaza (Trang 44)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thòi gian và nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thòi gian và nồng ñộ glucoza ñến hoạt ñộ proteaza (Trang 45)
Hình 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ và thời gian lên men ñến hiệu suất lên men - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Hình 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ và thời gian lên men ñến hiệu suất lên men (Trang 46)
Bảng 5.1. Các thí nghiệm tiến hành trong qui hoạch tối ưu và kết quả - nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis để khử protein vỏ tôm
Bảng 5.1. Các thí nghiệm tiến hành trong qui hoạch tối ưu và kết quả (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w