Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtilis XỬ LÝ NƯỚC KÊNH ĐÀO PHƯỜNG MỸ PHƯỚC, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, 06/ 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtilis XỬ LÝ NƯỚC KÊNH ĐÀO PHƯỜNG MỸ PHƯỚC, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths NGUYỄN HỮU THANH GVPB: Ths PHAN TRƯỜNG KHANH Ths BÙI THỊ MAI PHỤNG An Giang, 06/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long xuyên, ngày… tháng… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Hữu Thanh LỜI CÁM ƠN Xin cám ơn thầy, cô Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Thanh giảng viên Bộ môn Công nghệ sinh học – Trường Đại học An Giang hết lòng hướng dẫn em trình làm khóa luận Xin chân thành cám ơn! Long Xuyên, tháng 06 năm 2011 Nguyễn Thị Thúy Diễm MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG TÓM LƯỢC Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi khuẩn Bacillus subtilis 2.1.1 Phân loại vi khuẩn 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis 2.2 Tổng quan môi trường nước 2.2.1 Vai trò nước sống 2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 2.3 Các phương pháp xử lý nước 2.4 Hiện trạng nước kênh Đào 10 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Thời gian nghiên cứu .11 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.4 Nội dung nghiên cứu 11 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 13 3.6 Phương pháp nghiên cứu .13 3.6.1 Phương pháp thu mẫu nước 13 3.6.2 Phương pháp phân tích mẫu 14 3.6.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 4.1 Kết đo đo tiêu nghiệm thức 100% nước kênh sau 12 ngày xử lý vi khuẩn Bacillus subtilis 19 4.1.1 Kết đo pH 19 4.1.2 Kết đo nồng độ nhu cầu oxy sinh học (BOD5)(mg/l)… 21 4.1.3 Kết đo nồng độ nhu cầu oxy hóa học (COD) (mg/l) 23 4.1.4 Kết đo nồng độ ammonium (NH4+) (mg/l) 25 4.2 Kết đo tiêu nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất sau 12 ngày xử lý vi khuẩn Bacillus subtilis 28 4.2.1 Kết đo pH 28 4.2.2 Kết đo nồng độ BOD5 (mg/l) 29 4.2.3 Kết đo nồng độ COD (mg/l) .31 4.2.4 Kết đo nồng độ NH4+ (mg/l) .33 4.3 Kết đo tiêu nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất sau 12 ngày xử lý vi khuẩn Bacillus subtilis 35 4.3.1 Kết đo pH 35 4.3.2 Kết đo nồng độ BOD5 (mg/l) 37 4.3.3 Kết đo nồng độ COD (mg/l) 39 4.3.4 Kết đo nồng độ NH4+ (mg/l) .41 4.4 So sánh giá trị trung bình nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác 43 4.4.1 Giá trị BOD5 (mg/l) 43 4.4.2 Giá trị COD (mg/l) 44 4.4.3 Giá trị NH4+ (mg/l) 45 4.5 Hiệu suất xử lý tiêu vi khuẩn Bacillus subtilis nghiệm thức thí nghiệm qua 12 ngày xử lý 46 4.5.1 Hiệu suất xử lý nồng độ BOD5 nghiệm thứ 46 4.5.2 Hiệu suất xử lý nồng độ COD nghiệm thức 49 4.5.3 Hiệu suất xử lý nồng độ NH4+ nghiệm thức 51 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Vi khuẩn Bacillus subtilis .2 Hình 2.2: Các phương pháp làm nước thải .10 Hình 2.3: Nước kênh Đào phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 10 Hình 3.4: Quy trình xử lý nước kênh Đào .11 Hình 3.5: Bố trí thí nghiệm .12 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn thay đổi pH nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian 20 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ BOD5 nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .22 Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ COD nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .24 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NH4+ nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .26 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn thay đổi pH trung bình nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 28 Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ BOD5 nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 30 Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ COD nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 32 Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NH4+ nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 34 Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn thay đổi pH trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 36 Hình 4.15: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ BOD5 nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 37 Hình 4.16: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ COD mẫu 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 39 Hình 4.17: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NH4+ nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 41 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Bảng kết phân tích chất lượng nước kênh Đào 19 Bảng 4.2: Bảng kết pH nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian 20 Bảng 4.3: Bảng thay đổi pH trung bình nghiệm thức 100% nước kênh 21 Bảng 4.4: Bảng kết thống kê giá trị BOD5 (mg/l) nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .21 Bảng 4.5: Bảng thay đổi nồng độ BOD5 (mg/l) trung bình nghiệm thức 100% nước kênh .23 Bảng 4.6: Bảng kết thống kê giá trị COD (mg/l) nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .23 Bảng 4.7: Bảng thay đổi nồng độ COD (mg/l) trung bình nghiệm thức 100% nước kênh .25 Bảng 4.8: Bảng kết thống kê giá trị NH4+ (mg/l) nghiệm thức 100% nước kênh theo thời gian .25 Bảng 4.9: Bảng thay đổi nồng độ NH4+ (mg/l) trung bình nghiệm thức 100% nước kênh .27 Bảng 4.10: Bảng kết pH nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian .28 Bảng 4.11: Bảng thay đổi giá trị pH trung bình nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất .29 Bảng 4.12: Bảng kết thống kê giá trị BOD5 (mg/l) nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 29 Bảng 4.13: Bảng thay đổi nồng độ BOD5 (mg/l) trung bình nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất 31 Bảng 4.14: Bảng kết thống kê giá trị COD (mg/l) nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 31 Bảng 4.15: Bảng thay đổi nồng độ COD (mg/l) trung bình nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất 33 Bảng 4.16: Bảng kết thống kê giá trị NH4+ (mg/l) nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất theo thời gian 33 Bảng 4.17: Bảng thay đổi nồng độ NH4+ (mg/l) trung bình nghiệm thức 75% nước kênh 25% nước cất 34 Bảng 4.18: Bảng kết pH trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 35 Bảng 4.19: Bảng thay đổi giá trị pH trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất .36 Bảng 4.20: Bảng kết thống kê giá trị BOD5 (mg/l) nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 37 Bảng 4.21: Bảng thay đổi nồng độ BOD5 (mg/l) trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất 38 Bảng 4.22: Bảng kết thống kê giá trị COD (mg/l) nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 39 Bảng 4.23: Bảng thay đổi nồng độ COD (mg/l) trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất 40 Bảng 4.24: Bảng kết thống kê giá trị NH4+ (mg/l) nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất theo thời gian 41 Bảng 4.25: Bảng thay đổi nồng độ NH4+ (mg/l) trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất 42 Bảng 4.26: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ BOD5 (mg/l) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác .43 Bảng 4.27: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ COD (mg/l) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác .44 Bảng 4.28: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ NH4+ (mg/l) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác .45 Bảng 4.29: Bảng kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ BOD5 nghiệm thức theo thời gian .46 Bảng 4.30: Bảng kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ COD nghiệm thức theo thời gian .49 Bảng 4.31: Bảng hiệu suất xử lý nồng độ NH4+ nghiệm thức theo thời gian 51 Bảng 4.32: Bảng nghiệm thức có hiệu suất xử lý tốt tiêu sau 12 ngày .54 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DC Đối chứng BOD5 Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học NH4+ Ammonium QCVN Quy chuẩn Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học sau nồng độ NH4+ khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% ngày xử lý 1,61 (mg/l) (ngày 12) Nghiệm thức NT7 NT8 giảm mạnh liên tục đến ngày 12 ngày Nghiệm thức NT8 ngày 12 giảm nhiều 0,56 mg/l đạt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008 Nồng độ nước pha loãng hiệu xử lý vi khuẩn cao Bảng 4.25: Bảng thay đổi nồng độ NH4+ (mg/l) trung bình nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất Nghiệm thức Trị trung bình NH4+(mg/l) DC-3 3,00a NT7 2,17b NT8 1,88c NT9 1,97bc Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Kết kiểm định Duncan cho thấy nồng độ NH4+ trung bình nghiệm thức NT7 2,17 (mg/l), NT8 1,88 (mg/l) NT9 1,97 (mg/l) giảm so với nghiệm thức DC-3 (3,002 mg/l) khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 95% Nồng độ NH4+ trung bình nghiệm thức NT9 khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức NT7 NT8 Nghiệm thức NT8 khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức NT7 * Nhận xét: Qua kết đo tiêu nghiệm thức 50% nước kênh 50% nước cất sau 12 ngày xử lý vi khuẩn Bacillus subtilis, tiêu pH, BOD5, COD NH4+ giảm so với nghiệm thức đối chứng, ngày thứ vi khuẩn xử lý BOD5, COD đạt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008 (loại B), NH4+ đến ngày 12 Chứng tỏ nồng độ nước kênh pha loãng hiệu xử lý cao GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 42 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.4 So sánh giá trị trung bình nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác 4.4.1 Giá trị BOD5 (mg/l) Bảng 4.26: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ BOD5 (mgl) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác Mật số vi khuẩn (cfu/ml) Nghiệm thức 106 107 10 Trị trung bình BOD5 (mg/l) NT1 101,29a NT4 76,28b NT7 50,71c NT2 83,46a NT5 61,29b NT8 39,66c NT3 82,61a NT6 58,29b NT9 38,69c Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Từ kết ta thấy, nồng độ BOD5 trung bình nghiệm thức mật số vi khuẩn độ pha loãng khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Càng pha loãng vi khuẩn xử lý cao GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 43 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.4.2 Giá trị COD (mg/l) Bảng 4.27: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ COD (mgl) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác Mật số vi khuẩn(cfu/ml) Nghiệm thức 106 107 10 Trị trung bình COD (mg/l) NT1 111,15a NT4 91,71b NT7 64,06c NT2 107,86a NT5 71,36b NT8 53,95c NT3 108,24a NT6 72,19b NT9 48,32c Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Giống nồng độ BOD5 ta thấy, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% nồng độ COD nghiệm thức mật số vi khuẩn độ pha loãng khác Nồng độ nước pha loãng hiệu xử lý cao GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 44 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.4.3 Giá trị NH4+ (mg/l) Bảng 4.28: Bảng thống kê giá trị trung bình nồng độ NH4+ (mgl) nghiệm thức có mật số vi khuẩn độ pha loãng khác Mật số vi khuẩn(cfu/ml) Nghiệm thức 106 107 10 Trị trung bình NH4+ (mg/l) NT1 5,47b NT4 4,07c NT7 2,17bc NT2 4,89b NT5 3,64c NT8 1,88bc NT3 5,14b NT6 3,17c NT9 1,97bc Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Tương tự BOD5 COD nồng độ NH4+ khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% nghiệm thức mật số vi khuẩn độ pha loãng khác * Nhận xét: Ở mật số vi khuẩn cho vào nghiệm thức độ pha loãng khác độ pha loãng 50% nước kênh 50% nước cất vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý tốt Để xác định hiệu xử lý nước kênh vi khuẩn Bacillus subtilis cần phải tính đến hiệu suất xử lý nghiệm thức GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 45 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.5 Hiệu suất xử lý tiêu vi khuẩn Bacillus subtilis nghiệm thức thí nghiệm qua 12 ngày xử lý 4.5.1 Hiệu suất xử lý nồng độ BOD5 nghiệm thức Bảng 4.29: Bảng kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ BOD5 nghiệm thức theo thời gian Nghiệm thức + ngày Hiệu suất xử lý BOD5 (%) DC3(3) 0,13a DC2(3) 0,14a DC3(6) 0,21a DC3(9) 0,29a DC2(6) 0,38a DC2(9) 0,49a DC1(3) 0,52a DC1(6) 0,59a DC2(12) 0,59a DC1(9) 0,71a DC1(12) 0,83a DC3(12) 1,05a NT1(3) 9,33ab NT7(3) 11,82abc NT4(3) 12,99abc NT2(3) 19,00bcd GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 46 Khóa luận tốt nghiệp Đại học NT8(3) 23,97bcd NT1(6) 24,91 bcde NT5(3) 27,65cdef NT4(6) 28,10 cdef NT7(6) 28,35 cdef NT3(3) 32,75defg NT2(6) 40,89efgh NT1(9) 41,10 efgh NT5(6) 42,21fgh NT6(3) 42,91 fgh NT4(9) 45,25ghi NT8(6) 47,06ghịf NT9(3) 47,43 ghịf NT7(9) 49,72hijk NT3(6) 54,47 hijkl NT1(12) 54,53 hijkl NT3(9) 55,55 hijklm NT3(12) 56,61 hijklm NT6(6) 61,42 ijklmn NT2(9) 61,96 ijklmn NT6(9) 62,55 jklmn NT9(6) 64,47 klmn GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 47 Khóa luận tốt nghiệp Đại học NT9(9) 65,187 klmno NT6(12) 65,25 klmno NT4(12) 65,58 klmno NT9(12) 65,78 klmno NT5(9) 67,27 lmno NT7(12) 68,80 lmno NT8(9) 71,98mno NT2(12) 74,25nop NT5(12) 81,78op NT8(12) 89,22p Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Qua kết kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ BOD5 nghiệm thức theo thời gian bảng 4.20 cho thấy, nghiệm thức đối chứng khác biệt theo thời gian dao động từ 0,13% đến 1,05% Vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý BOD5 đạt hiệu suất cao nghiệm thức NT2, NT5 NT8 (ngày 12) khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% so với đối chứng, nghiệm thức NT8 (89,22%) điểm dừng tốt để xử lý Điều chứng tỏ nồng độ nước kênh pha loãng hiệu suất xử lý BOD5 cao GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 48 Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.5.2 Hiệu suất xử lý nồng độ COD nghiệm thức Bảng 4.30: Bảng kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ COD nghiệm thức theo thời gian Nghiệm thức + ngày Hiệu suất xử lý COD (%) DC1(3) 2,03a DC2(3) 2,35a DC3(3) 3,39a DC1(6) 4,80a DC1(9) 6,57ab DC2(6) 7,05ab DC3(6) 8,26ab DC2(9) 9,40ab DC1(12) 11,12abc DC3(9) 11,65abc NT1(3) 12,16abc DC2(12) 13,14abc DC3(12) 15,05abcd NT7(3) 15,50abcd NT2(3) 23,50bcde NT8(3) 27,15cdef NT4(3) 28,42cdef NT1(6) 28,59cdef GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 49 Khóa luận tốt nghiệp Đại học NT7(6) 30,99defg NT4(6) 33,48efgh NT5(3) 36,97efghi NT3(3) 37,20efghi NT2(6) 41,18efghij NT8(6) 43,10fghij NT1(9) 43,66 fghij NT4(9) 46,92ghijk NT6(3) 50,00hijkl NT9(3) 50,91 hijklm NT5(6) 51,496ijklm NT7(9) 52,53 ijklmn NT3(6) 54,32 ijklmno NT3(9) 56,88jklmno NT3(12) 58,65jklmno NT112 58,79jklmno NT6(6) 61,86klmnop NT8(9) 62,58 klmnop NT6(9) 64,21 klmnop NT9(6) 64,93 lmnopq NT6(12) 65,98 lmnopq NT4(12) 66,03 lmnopq GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 50 Khóa luận tốt nghiệp Đại học NT2(9) 66,32 lmnopq NT9(9) 68,33 mnopq NT9(12) 70,07nopq NT7(12) 70,81opq NT5(9) 71,80opq NT2(12) 76,77pqr NT5(12) 82,16qr NT8(12) 90,27r Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Qua kết kiểm định Duncan bảng 4.20 cho thấy, theo thời gian hiệu suất xử lý nồng độ COD nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% so với đối chứng Hiệu suất xử lý COD đạt cao nghiệm thức NT2, NT5 NT8 (ngày 12), nghiệm thức NT8 (90,27%) đạt hiệu xử lý 4.5.3 Hiệu suất xử lý nồng độ NH4+ nghiệm thức Bảng 4.31: Bảng hiệu suất xử lý nồng độ NH4+ nghiệm thức theo thời gian Nghiệm thức + ngày Hiệu suất xử lý NH4+ (%) DC2(3) 0,90a DC3(3) 1,27 a DC1(3) 1,72 ab DC2(6) 1,89 ab DC3(6) 2,10 abc DC3(9) 2,60abc GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học DC2(9) 2,80 abc NT4(3) 3,25 abc DC1(6) 3,37 abc DC3(12) 3,41abc DC2(12) 3,89 abc DC1(9) 4,54 abc DC11(2) 5,94 abc NT1(3) 7,67 abc NT7(3) 9,68 abcd NT5(3) 11,35 abcde NT4(6) 11,40 abcde NT2(3) 13,30 abcdef NT1(6) 15,91bcdefg NT8(3) 16,47cdefg NT7(6) 23,50defgh NT3(3) 23,58 defghi NT5(6) 24,88 efghi NT2(6) 25,50 efghi NT4(9) 26,47fghij NT1(9) 30,049ghijk NT3(6) 32,81hijkl NT3(9) 33,10 hijklm GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 52 Khóa luận tốt nghiệp Đại học NT8(6) 33,43 hijklmn NT3(12) 33,47 hijklmn NT5(9) 34,41 hijklmn NT6(3) 35,62 hijklmn NT9(3) 38,06ijklmno NT7(9) 40,53jklmno NT2(9) 42,79klmno NT9(6) 45,43lmnop NT1(12) 45,83 lmnop NT9(9) 46,28 lmnop NT9(12) 47,24 lmnop NT6(9) 47,41 mnop NT6(12) 47,81nop NT4(12) 50,74 opq NT6(6) 50,93 opq NT8(9) 59,22 pqr NT2(12) 59,98 pqr NT5(12) 65,20 qr NT7(12) 70,06rs NT8(12) 81,69s Ghi chú: Các chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 53 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Qua kết kiểm định Duncan hiệu suất xử lý nồng độ NH4+ nghiệm thức theo thời gian bảng 4.22 cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% nghiệm thức theo thời gian so với nghiệm thức đối chứng (từ 0,90% đến 5,94%) Vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý NH4+ đạt hiệu suất cao nghiệm thức NT5, NT7 NT8 (ngày 12), nghiệm thức NT8 đạt hiệu suất xử lý 81,693% cao so với nghiệm thức NT5 NT7 * Nhận xét: Các nghiệm thức cho xử lý tốt sau 12 ngày tiêu pH, BOD5, COD NH4+, ta có bảng sau: Bảng 4.32: Bảng nghiệm thức có hiệu suất xử lý tốt tiêu sau 12 ngày Nghiệm thức pH BOD5 (mg/l) COD(mg/l) NH4+(mg/l) NT8 5,24* 8,16* 9,60* 0,56* NT5 5,99* 19,24* 24,00* 1,74 NT2 6,25* 35,55 43,20* 2,73 Ghi chú: (*): Đạt quy chuẩn cho phép (loại B) QCVN 08:2008 (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt) Qua bảng 4.23 ta thấy, sau 12 ngày vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước kênh nồng độ pha loãng nước khác nhau, cụ thể là: nghiệm thức NT2 độ pha loãng 100% nước kênh xử lý tốt số COD đạt QCVN 08:2008 (loại B); nghiệm thức NT5 độ pha loãng 75% nước kênh 25% tiêu pH, BOD5, COD đạt, tiêu NH4+ không đạt; nghiệm thức NT8 tất tiêu đạt QCVN 08:2008 (loại B) sau 12 ngày xử lý GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 54 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tiến hành thí nghiệm ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước kênh Đào tiêu pH, BOD5, COD, NH4+ rút số kết luận sau: Giá trị pH tất nghiệm thức giảm so với đối chứng ban đầu khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% nghiệm thức Chỉ số BOD5 có hiệu suất xử lý cao 89,22% nghiệm thức NT8 với mật số vi khuẩn 107 (cfu/ml) nồng độ pha loãng 50% nước kênh 50% nước cất Hiệu suất xử lý nồng độ COD cao 90,27% nồng độ pha loãng 50% nước kênh 50% nước cất với mật số vi khuẩn 107 (cfu/ml) Ở nồng độ pha loãng 50% nước kênh 50% nước cất mật số vi khuẩn 107 (cfu/ml) số NH4+ có hiệu suất xử lý cao 81,69% Tóm lại, vi khuẩn Bacillus subtilis có khả xử lý nước kênh Đào với mật số vi khuẩn 107 (cfu/ml) nồng độ nước kênh pha loãng hiệu suất xử lý cao 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước kênh Đào có số kiến nghị sau: - Nên khảo sát thêm mật số vi khuẩn trình xử lý - Kéo dài thời gian xử lý nồng độ 100% nước kênh; 75% nước kênh 25% nước cất để tất tiêu đạt QCVN 08:2008 (loại B) - Xử lý nước kênh điều kiện sục khí để tìm điều kiện hoạt động tối ưu vi khuẩn - Ngoài nên ứng dụng vi khuẩn để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm khác với nồng độ khác để có kết luận xác GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 55 Khóa luận tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Cohn 1872 Identity of Bacillus subtilis Đỗ Thị Bích Thủy 2009 Thực nghiên cứu tách protein từ phế liệu tôm (PLT) quy mô tiền pilot nhằm xây dựng quy trình sản xuất chitin có sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis Trường ĐH Nông lâm Huế Hoàng Kim Cơ 2001 Kỹ thuật môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Jamil, B 2007 Isolation of Bacillus subtilis MH-4 from Soil and its Potential of Polypeptidic Antibiotic Production Pak J Pharm Sci Kiều Hữu Ảnh 2006 Giáo trình vi sinh vật học NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Lâm Thị Dung, Nguyễn Hữu Thanh, Bằng Hồng Lam Lê Hoàng Bảo Ngọc 2006 Sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước máu cá Trường Đại Học An Giang Lê Xuân Phương 2001 Vi sinh vật học công nghiệp NXB Xây dựng Hà Nội Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương 2003 Công nghệ sinh học Môi trường – Tập NXB Đaị học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiệp 2008 Đề tài khoa học - Sử dụng vi khuẩn Bacillus Subtilis, kết hợp với vật liệu hấp phụ để xử lý nước thải giết mổ gia súc chế biến phân hữu Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền Phạm Văn Ty 2000 Vi sinh vật học NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt Mai Thị Hằng 2007 Giáo trình vi sinh học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng Phan Xuân Thạnh 2005 Thí nghiệm hóa kỹ thuật Môi trường NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga 2002 Giáo trình công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vũ Thị Minh Đức 2001 Thực tập vi sinh vật học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 56 [...]... trình xử lý này có thể sử dụng làm phân bón sinh học Do đó, đề tài Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước kênh Đào phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang được thực hiện là rất cần thiết nhằm hạn chế hậu quả, cải thiện chất lượng môi trường GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về vi khuẩn. .. LƯỢC Vi khuẩn Bacillus subtilis giống từ Bộ môn Công nghệ sinh học Trường Đại học An Giang được tăng sinh khối trong môi trường dinh dưỡng tối thiểu Vi khuẩn này có khả năng phân giải chất hữu cơ lắng đọng ở đáy ao (thức ăn thừa, phân, bùn…) tác động làm giảm đáng kể lớp bùn nhớt, cải thiện chất lượng nước Do đó, nhằm nghiên cứu khả năng xử lý nước kênh Đào phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An. .. khuẩn Bacillus subtilis 2.1.1 Phân loại vi khuẩn Giống vi khuẩn Bacillus thuộc: Giới Bacteria Ngành Firmicutes Lớp Bacillus Bộ Bacillales Họ Bacillaceae Chi Bacillus Giống Bacillus có nhiều loài khác nhau như: Bacillus antharacis, Bacillus polymixa, Bacillus laterosporus, Bacillus licheniformis, Bacillus subtilis, Bacillus thuringiensis… Bacillus subtilis là một trong những vi khuẩn đầu tiên được nghiên. .. nhiều vào các điều kiện vật lý và hóa học của môi trường (Kiều Hữu Ảnh, 2006) 2.1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis Có nhiều nghiên cứu hiện đang được thực hiện trên vi khuẩn Bacillus subtilis Vi khuẩn Bacillus được phân lập từ đất, có thể sản xuất thuốc kháng sinh như: polymyxin, difficidin, subtilin, và mycobacillin Bacillus subtilis là vi khuẩn không gây bệnh Chúng có... của vi c áp dụng chế độ công nghệ này có thể tách được khoảng 80% protein từ phế liệu tôm (Đỗ Thị Bích Thủy, 2010) Bacillus subtilis còn được ứng dụng trong xử lý nước máu cá Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm kết quả đã tìm ra được quy trình xử lý hoàn chỉnh có thể áp dụng cho mẫu nước máu cá ở mật độ vi khuẩn là 107 cfu/ml, nồng độ muối là 1%, điều chỉnh pH = 6 và trong thời gian xử lý. .. NH4+ ở các mẫu thí nghiệm trên trong thời gian 12 ngày Kết quả sau 12 ngày vi khuẩn Bacillus subtilis có khả năng xử lý tốt nước kênh Đào với mật số vi khuẩn là 107 (cfu/ml) với nồng độ nước kênh 50% nước kênh và 50% nước cất PHỤ LỤC Phụ lục A: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt Giá trị giớ hạn TT 1 2 3 4 5 6 7 8... pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau: • Phương pháp xử lý cơ học • Phương pháp xử lý hóa lý GVHD: Nguyễn Hữu Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diễm 6 Khóa luận tốt nghiệp Đại học • Phương pháp xử lý sinh học Phương pháp cơ học Quá trình xử lý cơ học (tiền xử lý) thường áp dụng ở các giai đoạn đầu của công trình Tùy vào tính chất, hàm lượng, lưu lượng nước thải, mức độ làm sạch mà ta áp dụng. .. trong nước xử lý Bên cạnh đó còn tăng sản phẩm sử dụng cho nông nghiệp bằng phân hữu cơ chế tạo từ chất thải, giúp người dân sử dụng phân hữu cơ chế biến với giá thành rẻ và cải tạo độ phì nhiêu của đất hiệu quả (Nguyễn Hữu Hiệp, 2008) Nghiên cứu tách protein từ phế liệu tôm ở quy mô tiền pilot nhằm xây dựng quy trình sản xuất chitin có sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis Nghiên cứu đã sử dụng Bacillus subtilis. .. sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2 B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp * Phụ lục B: Kết quả trung bình 2 lần lặp lại sự thay đổi các chỉ tiêu của quá trình xử lý nước kênh Đào bằng vi khuẩn Bacillus subtilis sau 12 ngày Bảng 2: Kết quả trung bình 2 lần lặp lại sự thay đổi các chỉ tiêu của quá trình xử lý nước kênh. .. Từ lâu những con kênh, rạch này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm Thế nhưng, vẫn chưa thấy chuyển biến trong vi c khắc phục Ngày nay vi c ứng dụng vi sinh trong xử lý nước thải đang được khuyến khích sử dụng bởi vi sinh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các quá trình phân giải các chất hữu cơ có trong nước Bên cạnh đó thì phương pháp này đạt hiệu quả tối ưu hơn so với các ứng dụng khác, lợi ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thử nghiệm ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước kênh Đào phường Mỹ Phước, thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ... HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtilis XỬ LÝ NƯỚC KÊNH ĐÀO PHƯỜNG MỸ PHƯỚC, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG. .. nghiên cứu Đánh giá khả xử lý nước kênh Đào vi khuẩn Bacillus subtilis 3.4 Nội dung nghiên cứu • Thu mẫu nước kênh Đào đầu nguồn, nguồn cuối nguồn • Nghiên cứu khả sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis