Những sản phẩm củacông ty không chỉ được tiêu thụ trên thị trường trong nước, mà nó còn được tiêuthụ trên thị trường các nước như: Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc,… Để có thể tiếp tụcphát triển
Trang 1Lời mở đầu ……… 2
Chương 1 Lý luận về phân tích công việc ……… 3
1 Khái niệm ……… 3
2 Vai trò của phân tích công việc ……… 4
3 Quy trình phân tích công việc ……… 4
Chương 2 Tổng quan về công ty cổ phần Kinh Đô ……… 7
1 Giới thiệu về công ty cổ phần Kinh Đô ……… 7
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ……… 7
1.2 Giới thiệu về Công ty ……… 9
1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh ……… 10
1.4 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ ……… 10
1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ……… 12
1.6 Cơ cấu lao động ……… 15
1.7 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ……… 16
2 Thực trạng phân tích công việc của công ty cổ phần Kinh Đô ……… 17
2.1 Cách thức thực hiện phân tích công việc tại công ty ……… 17
2.2 Đánh giá hệ thống bản mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc cho các chức danh của công ty ……… 18
2.3 Bản phân tích công việc, tiêu chuẩn công việc cho 1 vài chức danh của công ty Kinh Đô ……… 19
KẾT LUẬN ……… 21
Trang 2Lời mở đầu
Trong thời kỳ hiện nay, khi đất nước đang trong công cuộc đổi mới với xu thếhội nhập quốc tế, đã có rất nhiều các doanh nghiệp được thành lập.Để tồn tại vàngày càng phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thịtrường, mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phát triển phù hợp,đặcbiệt quản trị nhân lực cần được quan tâm, bởi quản trị nhân lực sẽ tác động trựctiếp tới người lao động- nguồn lực không thể thiếu đối với bất kỳ tổ chức nào Đểquản trị nhân lực một cách khoa học và đạt hiệu quả cao thì phân tích công việccần phải được quan tâm bởi nó là công cụ quan trọng nhất của quản trị nhân lực.Phân tích công việc giúp nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định về nhân sự như:tuyển dụng, đào tạo, biên chế, thù lao lao động…một cách đúng đắn và hiệu quảnhất
Hiện nay, thị trường bánh kẹo Việt Nam đang rất phát triển, do những nhu cầutiêu dùng mới Đặc biệt, trong những năm gần đây những mặt hàng bánh kẹo nộiđang dần lên ngôi Người tiêu dùng đánh giá cao chất lượng sản phẩm các bánhkẹo nội Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô là một trong những công tychiếm thị phần lớn nhất trên thị trường bánh kẹo Việt Nam Những sản phẩm củacông ty không chỉ được tiêu thụ trên thị trường trong nước, mà nó còn được tiêuthụ trên thị trường các nước như: Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc,… Để có thể tiếp tụcphát triển hơn nữa thương hiệu của công ty, Kinh Đô rất quan tâm đến công tácphân tích công việc của mình
Với việc nghiên cứu nhóm tôi nhận thấy tại đây phân tích công việc đã đượcthực hiện nhưng chưa thực sự được nghiên cứu và xây dựng theo 1 quy trình
Để đáp ứng mục tiêu phát triển của công ty cổ phần Kinh Đô phấn đấu trởthành 1 trong những công ty hàng đầu cả nước thì việc hoàn thiện hoạt động phântích công việc là cần thiết
Vì lý do đó, nhóm tôi đã lựa chọn đề tài: “Liên hệ thực tiễn công tác phân tíchcông việc của công ty cổ phần Kinh Đô” làm đề tài thảo luận của mình
Trang 3Chương 1 Lý luận về phân tích công việc
1 Khái niệm
- Công việc: công việc là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một ngườilao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số ngườilao động.Công việc là kết quả của sự phân công lao động trong nội bộ tổ chức
- Phân tích công việc: là quá trình được thực hiện nhằm xác định một cách có
hệ thống các loại công việc phải thực hiện, tính chất của mỗi loại công việc, quyềnhạn trách nghiệm và năng lực cần thiết để tiến hành công việc theo yêu cầu
- Phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân viên thực hiện những công tác gì?
+ Khi nào công việc được hoàn tất?
+ Công việc được thực hiện ở đâu?
+ Nhân viên làm công việc đó như thế nào?
+ Tại sao phải thực hiện công việc đó?
+ Để thực hiện công việc đó nhân viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình độnào?
Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị một bản tóm tắt các nhiệm
vụ và trách nhiệm của một công việc nào đó , mối tương quan của công việc đó vớicông việc khác , kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm việc
- Phân tích công việc được tiến hành nhằm:
+ Xác định các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc.+ Điều kiện để tiến hành công việc
+ Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoàn thành công việc
+ Mối tương quan của công việc đó với công việc khác
+ Các phẩm chất, kỹ năng nhân viên phải có để thực hiện công việc đó
- Phân tích công việc được thực hiện thường xuyên liên tục gắn với từng thời
kỳ hoạt động kinh doanh:
Trang 4+ Doanh nghiệp mới được thành lập và chương trình phân tích được thực hiệnđầu tiên
+ Doanh nghiệp có thêm một số công việc mới
+ Công việc thay đổi do tác động của khoa học – kỹ thuật
- Khi nào cần phải phân tích công việc
+ Doanh nghiệp mới được thành lập
+ Doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinh doanh
+ Doanh nghiệp có các chức vụ mới
+ Công việc thay đổi
2 Vai trò của phân tích công việc
- Doanh nghiệp có thể dự báo số lượng và chất lượng nhân lực cần thiết đểhoàn thành công việc nhằm đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh
- Phân tích công việc:
+ Bản mô tả công việc
+ Bản tiêu chuẩn công việc
- Doanh nghiệp có thể tuyển dụng và lựa chọn người phù hợp với công việc
- Doanh nghiệp có thể phân tích công việc rõ ràng và chính xác hơn, tránh sựchồng chéo công việc giữa các bộ phận hoặc các nhân trong doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có thể xây dựng được các chương trình đào tạo thiết thực hơn
- Doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên tốt hơn
- Doanh nghiệp có thể xây dựng một chế độ lương thưởng công bằng hơn
3 Quy trình phân tích công việc
Trang 5-Việc xác định mục tiêu PTCV là rất quan trọng vì chỉ khi xác định được mụctiêu, những mục đích của việc sử dụng thông tin sau phân tích thì mới xác địnhđược những hình thức phương pháp cần thiết để thu thập thông tin.
Bước 2: Xem xét các thông tin cơ bản liên quan
- Bước kế tiếp nhà phân tích cần phải xem xét lại các thông tin cơ bản như cơcấu tổ chức của doanh nghiệp
Bước 3: Lựa chọn người thực hiện công việc tiêu biểu để phân tích
- Người thực hiện công việc se là người có thông tin chi tiết, cụ thể về côngviệc mà họ thực hiện, do vậy sẽ giúp cung cấp các thông tin chi tiết về côngviệc.Bước này cần thiết trong các trường hợp một công việc có nhiều người thựchiện
Bước 4: Thu thập các thông tin về công việc
- Xác định các thông tin về công việc cần thu thập
- Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin
- Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Bước 5: Kiểm tra lại thông tin
Việc kiểm tra lại thông tin sẽ giúp:
+ Khẳng định tính chính xác và đầy đủ của thông tin về công việc
+ Bổ sung những thông tin còn thiếu và điều chỉnh những thông tin sai lệch+ Nhận được sự nhất trí của người thực hiện về những thông tin và kết luậnphân tích công việc
Bước 6: Xây dựng bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc
Sau khi kiểm tra lại thông tin thì bộ phận phụ trách công tác phân tích côngviệc sẽ tiến hành tổng hợp, đưa các thông tin thu thập được vào các biểu mẫu bản
mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc
* Bản mô tả công việc
- Bản mô tả công việc là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mỗiquan hệ trong công việc, các điêu kiện làm việc yêu cầu kiểm tra, giám sát các tiêuchuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc.Bản mô tả công việc giúp cho chúng ta
Trang 6hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nghiệmkhi thực hiện công việc.
- Tại sao lại cần thiết phải có bản mô tả công việc?
+ Để mọi người biết họ cần phải làm gì
+ Định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho người làm nghiệm vụ đó
+ Công việc không bị lặp lại do một người khác làm
+ Tránh được các tình huống va chạm
+ Mọi người biết ai làm và làm nhiệm vụ gì
* Bản tiêu chuẩn công việc
- Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cánhân tối thiểu mà người thực hiện công việc cần có để thực hiện công việc đượcgiao
- Những yếu tố chính thường đề cập đến trong bản tiêu chuẩn công việc là:+ Kiến thức: bao gồm bằng cấp, kinh nghiệm, các kiến thức chuyên sau, cáckiến thức xã hội
+ Kỹ năng: bao gồm các kỹ năng cững và các kỹ năng mềm
+ Thái độ/ Phẩm chất: thể hiện các thái độ cần có để thực hiện công việc đóhoặc các phẩm chất nghề nghiệp của người thực hiện công việc
Trang 7Chương 2 Tổng quan về công ty cổ phần Kinh Đô
1.Giới thiệu về công ty cổ phần Kinh Đô
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biếnthực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UBngày 27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh và Giấy phép Kinh doanh
số 048307 do Trọng tài Kinh tế Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 02/03/1993 Nhữngngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng100m2 tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉđồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack – một sản phẩm mới đối vớingười tiêu dùng trong nước
Đến năm 1994, sau hơn một năm kinh doanh thành công với sản phẩm bánhsnack, Công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền sản xuất snacktrị giá 750.000 USD từ Nhật Thành công của bánh snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi
vị đặc trưng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước đã trở thành bướcđệm quan trọng cho sự phát triển không ngừng của Công ty Kinh Đô sau này.Năm 1996, Công ty đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc lộ 13,Phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức và đầu tư dây chuyền sản xuất bánhcookies với công nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD Lúcnày, số lượng công nhân của Công ty đã lên tới 500 người
Năm 1997 và 1998, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh bônglan công nghiệp trị giá 1,2 triệu USD với công suất 25 tấn bánh/ngày
Cuối năm 1998, Công ty đưa dây chuyền sản xuất kẹo chocolate vào khai thácvới tổng đầu tư là 800.000 USD
Năm 1999, Công ty nâng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, đồng thời thành lập trungtâm thương mại Savico – Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bước phát triển mớicủa Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo Cũng trong năm
1999, Công ty khai trương hệ thống bakery đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệthống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào Nam sau này
Năm 2000, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tíchnhà xưởng lên hơn 40.000 m2 Tiếp tục chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, Công ty
Trang 8đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh crackers từ châu Âu trị giá trên 2 triệu USD,đây là một trong số các dây chuyền sản xuất bánh crackers lớn nhất khu vực.
Năm 2001, Công ty nhập một dây chuyền sản xuất kẹo cứng và một dâychuyền sản xuất kẹo mềm công suất 2 tấn/giờ trị giá 2 triệu USD Cũng trong năm
2001, Công ty cũng nâng công suất sản xuất các sản phẩm crackers lên 50 tấn/ngàybằng việc đầu tư mới dây chuyền sản xuất bánh mặn crackers trị giá 3 triệu USD.Ngày 5/1/2001, Công ty nhận Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất luợng phùhợp tiêu chuẩn ISO 9002 do tổ chức BVQI cấp Năm 2001 cũng là năm sản phẩmcủa Công ty được xuất khẩu mạnh sang các nước Mỹ, Pháp, Canada, Đức, ĐàiLoan, Singapore, Nhật Bản, Lào, Camphuchia, Thái Lan
Để đảm bảo hiệu quả quản lý trong điều kiện quy mô sản xuất kinh doanhngày càng lớn, tháng 9 năm 2002, Công ty Cổ phần Kinh Đô được thành lập vớichức năng sản xuất kinh doanh bánh kẹo để tiêu thụ ở các tỉnh miền Nam, miềnTrung và xuất khẩu Công ty Cổ phần Kinh Đô có vốn điều lệ là 150 tỷ đồng, trong
đó vốn góp của Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô là 50
tỷ đồng Trước đó, vào năm 2001, Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh ĐôMiền Bắc tại Hưng Yên cũng đã được thành lập để sản xuất bánh kẹo cung ứngcho thị trường các tỉnh phía Bắc
Cũng trong năm 2002, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhanh chónghội nhập với các nước khu vực và thế giới, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9002 được thay thế bằng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn9001:2000
Năm 2003, Công ty Cổ phần Kinh Đô nhập dây chuyền sản xuất chocolate trịgiá 1 triệu USD và tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng
Tháng 8 năm 2005, Công ty phát hành thêm 5.000.000 cổ phiếu và nâng vốnđiều lệ lên 250 tỷ đồng
Tháng 5 năm 2006, Công ty phát hành thưởng 4.999.980 cổ phiếu cho cổđông hiện hữu nâng tổng vốn điều lệ lên 299.999.800.000 đồng
Năm 2007, Công ty nâng vốn lên 469.996.650.000 đồng bằng cách phát hànhthưởng 5.999.685 cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và chào bán ra công chúng11.000.000 cổ phiếu
Trang 9Tháng 10 năm 2008, Công ty phát hành 10.115.211 cổ phiếu thưởng cho cổđông hiện hữu nâng vốn điều lệ lên 571.148.760.000 đồng.
Tháng 03 – 04 năm 2010, Công ty phát hành 22.431.383 cổ phiếu thưởng cho
cổ đông hiện hữu và 1.682.450 cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên nâng vốn điều
Tháng 01- 02 năm 2012, KDC phát hành riêng lẻ 14.000.000 cổ phiếu choCông ty Ezaki Glico (một công ty chuyên về bánh kẹo và thực phẩm tại Nhật Bản)với mục đích khai thác tối đa hiệu quả đầu tƣ kênh phân phối của KDC
1.2 Giới thiệu về Công ty
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Kinh Đô
- Tên tiếng Anh: Kinh Do Corporation
- Tên viết tắt: KIDO CORP
- Vốn điều lệ: 1.665.226.250.000 VNĐ (Một ngàn sáu trăm sáu mươi lăm tỷhai trăm hai mươi sáu triệu hai trăm năm mươi ngàn đồng)
- Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM
- Website: www.kinhdo.vn
- Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
• Chế biến nông sản thực phẩm;
• Sản xuất kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây;
• Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc,giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điệnlạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòngphẩm, vật tư ngành ảnh, rau quả tươi sống;
• Dịch vụ thương mại;
• Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
Trang 10ăn uống), máy tính, máy in và thiết bị phụ tùng, và một số dịch vụkhác thể hiện trong Giấy đăng ký kinh doanh
1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh.
- Tầm nhìn:
Kinh Đô mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực phẩm
an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo
- Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù
hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổsung và đồ uống Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinhdưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trênthị trường thực phẩm
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi
nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho
cổ đông an tâm với những khoản đầu tư
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả
các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lýthông qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo
Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung thành, có
khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy
Trang 11vị mới tạo hứng thú cho người tiêu dùng, với các sản phẩm như AFC rau cải, AFClúa mì, AFC siêu giòn, AFC bò bít tết, AFC Hi- FBRE Hơn nữa với đặc trưng làmột dòng bánh dinh dưỡng AFC cracker được nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm
có khối lượng tịnh phù hợp với khẩu phần ăn và cũng như nhu cầu tiêu dùng củatừng đối tượng khách hàng
- Hiện đại hóa sản phẩm
Vào năm 2011, bên cạnh việc tung ra dòng sản phẩm mới, kem Celano đượccải tiến về chất lượng và sản phẩm, Celano nay được sản xuất hoàn toàn từ nguồnsữa tươi nguyên chất, kem béo nhẹ, mịn và tốt cho sức khỏe Mỗi sản phẩm củaCelano đều được cải tiến chất lượng từ bên trong khẳng định đẳng cấp của mộtthương hiệu kem cao cấp Celano giới thiệu hương vị socola được rắc những hạthạnh nhân thơm giòn, kem dâu tây đặc biệt hơn với dâu tây xay nhuyễn trộn lẫn