1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính của kinh đô

27 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KINH ĐÔ A. TÓM TẮT Chúng ta không có các chỉ tiêu bình quân ngành để có thể phân tích tốt hơn về tình hình tài chính của công ty cổ phần Kinh Đô .Chúng ta sẽ phân tích xu hướng của bản thân doanh nghiệp . Nếu nhìn sơ bộ vào tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu sẽ thấy dường như hoạt động kinh doanh của Kinh Đô không ổn định và đang có xu thế giảm xuống. Giai đoạn đầu cao hơn lầ do những ưu đãi về thuế sau khi đã cổ phần hoá và niêm yếu cổ phiếu của công ty. Giai đoạn sau cũng do công ty mở rộng hoaat đông kinh doanh, đầu tư thêm các dự án mới và các dự án này chưa phát huy được hiệu quả dẫn đến hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiêp bị giảm. Năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảnh tài chính toàn cầu nên làm cho hoạt động kinh doanh của công ty bị khó khăn. Nhìn chung việc quản trị tài sản, quản trị khản thanh toán của công ty tính đến trước năm 2008 là tương đối tốt.việc vây ít nợ sẽ không tận dụng được hiệu quả của lá chắn thuế trong giai đoạn công ty đang hoạt không còn ưu đãi về thuế .năm 2008 thì việc quản lý chi phí của doanh nghiệp là không tốt . B. PHÂN TÍCH CHI TIẾT I. Giới thiệu về công ty cổ phần kinh đô 1. Lịch sử hình thành Năm 1996 Kinh Đô đầu tư xây dựng nhà xưởng mới có diện tích 14.000 m 2 tại số 6/134 Quốc lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức. Nhà máy được trang bị máy móc thiết bị mới, hiện đại được nhập từ nước ngoài sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao, vệ sinh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Tạo việc làm cho trên 500 lao động. Năm 1998 Công ty tiếp tục nhập thiết bị máy móc mới ở các nước tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ thị trường trong nước, sản 1 phẩm của Công ty đã đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã xuất sang các nước như Đài Loan, Úc, Mỹ, Canada … Tổng số lao động của Công ty lên đến 900 người. Năm 2000 Công ty đầu tư mở rộng diện tích nhà xưởng lên 60.000 m 2, đầu tư và đưa vào khai thác dây chuyền tự động mới, hiện đại từ Châu Âu, chuyên sản xuất các loại bánh Cracker mặn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Cũng trong thời điểm này, Kinh Đô được tổ chức BVQI đánh giá và công nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Năm 2001 • Công ty đầu tư xây dựng nhà máy Kinh Đô Miền Bắc tại Hưng Yên nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường phía Bắc, sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và trở thành thương hiệu được người tiêu dùng phía Bắc biết đến. • Để đảm bảo hiệu quả quản lý trong điều kiện quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng lớn, tháng 9/2002 Công ty CP Kinh Đô được chính thức thành lập với số vốn điều lệ là 150 tỷ đồng trên cơ sớ kế thừa và phát triển mọi hoạt động của Công ty TNHH Xây Dựng & Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô với chức năng sản xuất, kinh doanh bánh kẹo trong nước và xuất khẩu. Năm 2003 Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall’s từ tập đoàn Unilever và thành lập Cty CP Kem KIDO, phát triển 2 nhãn hiệu Merino và Kido’s Premium với mức tăng trưởng hàng năm trên 20%. Điều này đã tạo nên một sự kiện đột phá của doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2004 • Tháng 3/2004 CTy CP Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn được thành lập với chức năng sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm bánh tươi cao cấp và quản lý hệ thống các Kinh Đô Bakery. • Tháng 12/2004, thành lập CTy CP Địa Ốc Kinh Đô nhằm quản lý các hoạt động đầu tư xây dựng của hệ thống Công ty Kinh Đô đồng thời thực hiện các hoạt động kinh doanh bất động sản. 2 • Tháng 12/2004, cổ phiếu Công ty Kinh Đô miền Bắc chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán với tên gọi NKD. Năm 2005 • Năm 2005, cổ phiếu Công ty Kinh Đô chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán với tên gọi KDC và nhận được sự đầu tư từ các tập đòan lớn như quỹ VietNam Opportunity Fund (VOF), Prudential, Vietnam Ventured Limited, VinaCaptital, Prudential, Temasek (Singapore), Quỹ Đầu tư Chứng khoán (VF1), Asia Value Investment Ltd … • Tháng 11/2005, Kinh Đô đầu tư vào Công ty CP Nước Giải Khát Sài Gòn - Tribeco. Lần đầu tiên tại Việt Nam, một Công ty trong nước sử dụng công cụ tài chính đầu tư vào Công ty khác thông qua trung tâm giao dịch chứng khoán. Năm 2006 • Tháng 07/2006, Công ty CP Kinh Đô và Tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới Cadbury Schweppes chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh. Đây là bước chuẩn bị sẵn sàng của Kinh Đô khi Việt Nam tham gia vào kinh tế khu vực trong khuôn khổ ASEAN (AFTA) và Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO. • Tháng 10/2006, hệ thống Kinh Đô khởi công xây dựng 2 nhà máy mới: Kinh Đô Bình Dương và Tribeco Bình Dương với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng trên diện tích xây dựng 13 ha tại KCN Việt Nam Singapore. Năm 2007 • Tháng 02/2007, Kinh Đô Group và Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (VietNam Eximbank) ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác chiến lược. • Tháng 05/2007: 02 Công ty thành viên thuộc hệ thống Kinh Đô là Công ty Tribeco Sài Gòn và Công ty CP CBTP Kinh Đô Miền Bắc đã khởi công xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hưng Yên. 3 II. Phân tích cơ cấu 1. Phân tích cơ cấu vôn và tài sản Đơn vị tính % CHỈ TIÊU TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 2008 2007 100.00 100.00 2006 2005 2004 100.00 100.00 100.00 49.42 57.20 49.15 45.88 59.18 tiền 1.Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn 6.93 6.93 0.00 17.29 7.51 9.78 5.43 5.43 0.00 5.70 5.70 0.00 2.77 2.77 0.00 hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn 19.58 21.55 17.03 17.19 9.84 9.84 3.80 3.80 0.00 0.00 hạn (*) (2) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp -1.97 16.40 3.24 3.12 0.00 -0.16 18.27 2.53 4.63 0.00 0.00 20.99 4.02 11.98 0.00 0.00 27.52 6.99 13.77 0.00 0.00 34.24 12.96 13.09 0.00 đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó 0.00 10.07 0.00 11.11 0.00 5.00 0.00 6.77 0.00 8.20 đòi (*) IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -0.02 6.09 6.13 0.00 4.44 4.46 -0.01 12.86 12.92 0.00 8.41 8.41 0.00 17.87 17.87 (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu -0.04 0.41 0.10 0.12 -0.01 0.17 0.05 0.07 -0.06 0.04 0.03 0.00 0.00 0.45 0.21 0.00 0.00 4.30 4.30 0.00 Nhà nước 5. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I- Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực 0.13 0.06 50.58 1.04 0.00 0.00 0.05 42.80 1.01 0.00 0.00 0.00 50.85 3.96 0.00 0.25 0.00 54.12 3.20 0.00 0.00 #REF! 40.82 2.51 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 I. Tiền và các khoản tương đương thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 1.04 1.01 3.96 3.20 2.51 (*) II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài 0.00 25.11 11.69 17.99 -6.30 0.36 0.75 -0.39 4.20 4.83 -0.63 8.86 0.00 0.00 0.00 0.00 15.68 9.82 13.75 -3.93 0.76 1.13 -0.38 3.69 4.11 -0.42 1.41 0.00 0.00 0.00 0.00 27.58 14.97 24.40 -9.42 3.46 4.39 -0.93 9.09 10.21 -1.12 0.05 0.00 0.00 0.00 0.00 34.18 17.21 24.60 -7.39 6.43 7.34 -0.91 10.54 11.56 -1.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 36.05 20.04 24.72 -4.68 8.68 10.06 -1.38 7.32 8.21 -0.89 0.01 0.00 0.00 0.00 hạn 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên 22.57 0.00 25.99 0.00 19.09 0.00 16.74 0.00 2.26 0.00 doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính 1.06 28.12 0.98 25.01 2.37 16.73 2.39 14.35 2.18 0.08 dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + -6.61 0.00 0.57 0.12 0.41 0.00 0.16 0.12 0.00 0.00 100.00 100.00 0.00 0.00 0.00 0.22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 100.00 100.00 100.00 330) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 28.02 22.25 11.26 3.58 0.33 19.35 15.25 8.57 5.10 0.10 37.49 32.44 18.29 10.63 0.62 37.11 29.82 12.85 12.38 0.48 55.00 44.99 26.58 14.09 0.57 nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp 0.27 0.05 0.16 0.00 0.00 0.28 0.15 0.03 0.00 0.00 0.74 0.54 0.17 0.00 0.00 2.05 0.53 0.15 0.00 0.00 1.76 0.27 1.29 0.00 0.00 5 đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7.Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 6.61 0.00 5.77 0.00 0.00 0.00 5.23 0.00 0.54 0.00 1.01 0.00 4.10 0.00 0.00 0.00 3.66 0.00 0.43 0.00 1.45 0.00 5.05 0.00 0.00 0.00 3.72 0.00 1.33 0.00 1.39 0.00 7.29 0.00 0.00 0.00 7.24 0.00 0.04 0.00 0.43 0.00 10.01 0.00 0.00 0.00 10.01 0.00 0.00 0.00 430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 69.58 69.58 19.14 57.69 0.00 -4.61 0.00 0.00 0.85 0.86 0.57 79.98 79.79 15.32 56.26 0.00 -0.01 0.00 0.06 0.83 0.84 0.55 62.51 61.90 32.04 13.23 0.00 -0.01 0.00 -0.09 1.48 1.53 0.59 62.89 62.30 31.86 15.78 0.00 0.00 0.00 0.01 0.75 0.81 0.00 45.00 44.31 32.81 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.23 0.00 phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành -4.93 0.00 0.00 0.00 0.00 5.93 0.00 0.20 0.20 0.00 13.14 0.00 0.61 0.61 0.00 13.09 0.00 0.60 0.60 0.00 11.10 0.00 0.69 0.69 0.00 TSCĐ C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 THIỂU SỐ 2.40 0.67 0.00 0.00 0.00 Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (thể hiện chính sách đầu tư trong doanh nghiệp) Tỷ lệ tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty là tương đối cân bằng nhau.cơ cấu tài sản cố định so với tổng tài sản của kinh đô giam qua các năm, còn cơ cấu đầu tư dài hạn so với tổng tài sản của Kinh Đô có xu hướng tăng , nguyên nhân 6 trong những năm gần đây công ty chú trọng đầu tư vào các công ty liên doanh ,liên kết và đầu tư dài hạn khác Đơn vị :VND Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Đầu tư dài hạn 839,023,034,000 767,138,440,000 156,610,000,000 112,600,000,000 khác Đầu tư vào công ty liên 31,618,696,000 30,212,025,000 22,166,929,000 18,749,740,000 doanh, liên kết Chúng ta thấy doanh nghiệp đang sử dụng một phần nguồn dài hạn (vay nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu) tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Khi đó khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là khá tốt nhưng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng, do chi phí của nguồn dài hạn lớn hơn chi phí của nguồn ngắn hạn Các chỉ tiêu Vốn lưu động ròng Năm 2008 Năm 2007 810,549,075 1,286,828,498 Năm 2006 156,476,328 Năm 2005 126,031,640 Tiền mặt và các khoản tương đương tiền so với tổng tài sản của công ty ỏ mức thấp do bán hang chưa thu được tiền, riêng năm 2007 có cao hơn cả ở mức 17.29% nhưng đây là do trong giai đoạn này công ty phat hạnh một lượng lớn cổ phiếu, và tăng vay ngắn hạn . Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp (cho biết chính sách huy động vốn của doanh nghiệp) Tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thấp và giảm dần qua các năm. Với mức nợ thấp sẽ đảm bảo cho khẳ năng thanh toán cao, nhưng nó làm mất đi lợi ích khi sử dụng nợ và không tạo ra đòn bẩy tài chính. Tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn cua doanh nghiệp năm 2004-2006 ở mức trung bình là 35%, riêng năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống còn 19.35% do trong năm công ty phát hành thêm gần 10 triệu cổ phiếu. Trong thời gian gần đây, xu hướng đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh được khá nhiều các công ty thực hiện. Năm 2007 -2008Tribeco đầu tư tài chính dài hạn vào cổ phiếu của Eximbank. Trong giai đoạn này thị trường chứng 7 khoán có xu hướng đi xuống, rủi ro cao buộc Tribeco lập khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn, đầu tư không hiệu quả. 2. Phân tích quản lý doanh thu – chi phí Cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm Đơn vị % CHỈ TIÊU 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 2008 2007 2006 2005 2004 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 74.60 73.84 71.82 71.24 71.80 25.40 26.16 28.18 28.76 28.20 8.14 21.53 3.60 9.15 8.37 -5.50 1.95 0.60 1.34 7.88 3.60 2.58 7.75 5.93 16.76 1.72 0.89 0.82 4.76 2.39 1.75 7.64 7.32 15.58 1.61 0.50 1.11 0.62 2.34 2.29 8.42 6.42 12.20 1.46 0.65 0.82 0.11 2.30 0.00 8.56 5.57 11.88 1.65 1.62 0.04 -0.08 0.49 0.34 0.46 0.62 -4.24 0.00 -0.07 18.08 0.00 -0.13 17.03 -0.06 0.00 13.47 1.61 0.00 12.53 1.08 0.00 -4.16 18.21 17.10 11.87 11.45 1.70 0.00 0.00 0.00 0.00 -5.86 18.21 17.10 11.87 11.45 Từ năm 2004-2007 hoạt động của công ty tương đối ổn định và có chiều hướng tăng qua các năm. Cụ thể là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thuần ở mức khá và tăng nhanh ở năm 2006-2007. Tuy nhiên vào năm 2008 do sự tăng đột biến của tỷ lệ chi phí tài chính lên mức gần 22% (trong khi đó năm 2007 chỉ là gần 4%) làm cho tỷ lệ lợi nhuận 8 thuần từ hoạt động kinh doanh giảm xuống mức -5.5%.Nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ chi phí tài chính là do các khoản dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tăng rất cao, năm 2008 ở mức 245 tỷ đồng trong khi đó năm 2007 chỉ là 5 tỷ đồng. Một nguyên nhân nữa là từ lỗ do chênh lệch tỷ giá năm 2008 là ~7 tỷ đồng III. Phân tích các chỉ số tài chính 1. phân tích tỷ số thanh khoản: Các chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) Hệ số ngân lưu từ HĐSXKD / nợ ngắn hạn (%) 2008 2007 2006 2005 2.22 3.75 1.52 1.54 1.93 3.45 1.12 1.24 68.39 - 36.20 152.82 38.56 Từ năm 2005 – 2006, hệ số thanh toán ngắn hạn của Kinh Đô ở mức thấp . tuy nhiên tài sản ngắn hạn vẫn đảm bảo đủ thanh toán cho nợ ngắn hạn ( hệ số thanh toán ngắn hạn trung bình là 1.53 lần,tức là nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.53 lần tài sản ngắn hạn ). Hệ số thanh toán ngắn hạn tăng cao năm 2007 la 3.75 lần và giảm xuống ở mức 2.22 lần ở năm 2008 Hệ số thanh toán nhanh bình quân đạt 1.935 cho thấy tài sản lưu động của công ty có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn . 9 2. Phân tích hiệu quả quản lý tài sản Các chỉ tiêu Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho (ngày) Vòng quay các khoản phải trả Số ngày nợ bình quân (ngày) Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản 2008 2.77 130 6.83 53 4.08 88 2.37 0.48 2007 3.25 111 7.08 51 5.39 67 3.33 0.61 2006 4.84 74 7.69 47 5.40 67 3.79 1.16 2005 3.76 96 6.51 55 4.64 78 3.27 1.15 Số ngày từ khi sản xuất đến khi thu tiền qua các năm ( bằng số ngày tồn kho cộng với kỳ thu tiền bình quân ) luôn lớn hơn số ngày nợ bình quân. Trong những năm gần đây số ngày từ khi sản xuất đến khi thu tiền trung bình là 150 ngày (trong đó số ngày tồn kho trung bình là 50 ngày, kỳ thu tiền bình quân trung bình là 100 ngày), số ngày nợ bình quân trung bình là 75 ngày. Có thể thấy việc quản lý các yếu tố ngắn hạn gồm các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các khoản phải trả ngắn hạn của Kinh Đô là khá tốt. Tuy số ngày nợ bình quân thấp hơn nhiều so với số ngày từ khi sản xuất đến khi thu tiền bình quân nhưng do hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm gần đây vẫn ở mức cao nên khả năng thanh toán của công ty vẫn ổn định. Bên cạnh đó, số ngày tồn kho cũng hợp lý đối với ngành nghề thực phẩm đòi hỏi không để tồn kho quá lâu dễ dẫn đến hết hạn sử dụng,ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà công ty đang hoạt động. Chỉ số vòng quay tài sản cố định ròng thấp và có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do từ năm 2007 doanh nghiệp bắt đầu đầu tư vào tài sản cố định nên trong ngắn hạn khó đem lại hiệu quả ngay được, vì thế mà chỉ số quay vòng tài sản cố định, chỉ số vòng quay tổng tài sản năm 2007, năm 2008 giảm sút so với các năm trước. Nhìn chung có thể nhận thấy rằng việc quản lý tài sản của doanh nghiệp dường như chưa hiệu quả và phù hợp 3. Phân tích đòn bẩy tài chính (các chỉ số đều lấy theo số bình quân trong năm) Các chỉ tiêu 2008 10 2007 2006 2005 Hệ số nợ của doanh nghiệp Hệ số tự chủ tài chính Số nhân vốn chủ Nợ / VCSH Hệ số bảm bảo thanh toán lãi vay Tỷ số ngân lưu từ HĐSXKD đối với tổng nợ (%) Hệ số đo lường khả năng trả gốc vay dài hạn 0.28 0.70 1.34 0.40 -0.18 0.54 0.03 0.19 0.37 0.80 0.63 1.32 1.60 0.24 0.60 8.02 10.72 -0.31 0.30 3.56 4.47 0.37 0.63 1.82 0.59 6.89 1.24 2.14 Công ty đang sử dụng nợ so với vốn chủ sở hữu là rất thấp (khoảng 30%). Doanh nghiêp đã không sử dụng nhiều đon cân nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, điều naỳ cũng làm giảm khẳ năng sinh lời của doanh nghiệp Hệ số tự chủ tài chính của công ty luôn ổn định ở mức cao (khoảng 70%), nguồn vốn của doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn chiếm dụng của các đơn khác. Điều này làm khả năng thanh toán của công ty ổn định cao. Các chỉ số đảm bảo việc chi trả nợ vay đều thấp, đặc biệt là năm 2008 chỉ còn -0.18 lần. Hệ số ngân lưu từ hoạt động gần bằng 0.5 ( trong khi theo khuyến nghị của Morning Star hệ số này ở mức 20% ) 4. Phân tích khả năng sinh lợi Các chỉ tiêu 2008 Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần -5.50 Tỷ số sức sinh lợi căn bản ROA -0.30 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản -2.00 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE -2.68 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần trước 2007 16.76 12.79 11.2 14.75 2007 có Đơn vị % 2006 2005 15.58 12.20 21.87 15.90 19.83 13.59 31.64 24.68 xu hướng tăng, cho thấy trong thời gian này việc quản lý các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính của Tribeco là khá hiệu quả. Đến 2008 thì lại trái ngược hẳn, các loại chi phí trên làm tỷ số này âm. Tỷ số sức sinh lời căn bản ROA trước 2007 biến động không đáng kể. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản có xu hướng giảm đi, hiệu quả quản lý tổng tài sản của công ty ngày càng kém đi. 11 Trước năm 2007 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ khá ổn định và có xu hướng giảm đi từ năm 2005 – 2007. Nhìn chung có thể nhận thấy rõ năm 2008 công ty làm ăn thua lỗ nên tất cả các chỉ số thể hiện khả năng sinh lợi đều âm. 5. Phân tích khả năng tăng trưởng Đơn vị % Qua chỉ số về khả năng sinh lời thì có thể biết trước được khả năng tăng trưởng của công ty tại năm 2008 là bằng 0.00% Các chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 Tỷ số lợi nhuận giữ lại 0.00 43.38 68.36 78.89 Tỷ số tăng trưởng bền vững 0.00 6.40 21.63 19.47 Từ năm 2005 đến 2007 công ty dùng một tỷ lệ lợi nhuận sau thuế lớn và có xu hướng giảm dần được giữ lại để đầu tư các dự án, như đầu tư vào kinh doanh bất động sản ,xây dựng các nhà máy mới. Đây có thể là tiềm năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai cho công ty .Tuy nhiên có thể các dự án này là một nguyên nhân dẫn đến sư thua lỗ trong năm 2008 của công ty. Tỷ lệ tăng trưởng bền vững của công ty cũng giảm dần qua các năm, có thể thấy rằng trong chính sách huy động vốn của mình Kinh Đô giảm chú ý đến nguồn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, cho nên sự chủ động tài chính của công ty cũng kém đi. Đặc biệt là trong năm 2008 cho dù công ty làm ăn thua lỗ nhưng công ty vẫn chia cổ tưc cho cổ đông . 12 IV. Phân tích hiệu quả hoạt động của Kinh Đô Các chỉ tiêu Gánh nặng thuế (%) Gánh nặng lãi vay (%) Tỷ suất lợi nhuận biên (%) Vòng quay tổng tài sản Số nhân vốn chủ sở hữu ROE (%) 2008 98.24 661.51 -0.64 0.48 1.34 -2.68 2007 100.75 87.52 20.65 0.61 1.32 14.75 2006 100.37 90.67 18.79 1.16 1.60 31.64 2005 88.05 85.49 15.76 1.15 1.82 24.68 Sử dụng mô hình Dupont để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tribeco. Mô hình này chỉ ra các hiệu ứng kết hợp của thanh khoản, quản lý tài sản và quản lý nợ tới kết quả hoạt động. Trong đó ROE có phụ thuộc vào thuế thu nhập doanh nghiệp, gánh nặng lãi vay, tỷ suất lợi nhuận biên, hiệu suất sử dụng tài sản và hệ số nhân vốn chủ sở hữu. LNST ROE = VCSHBQ = DTT TSQB LNST LNTT EBIT * * * TSBQ * VCSHBQ LNTT EBIT DTT = {( Gánh nặng Thuế)* (Gánh nặng lãi vay)* ( Tỷ suất lợi nhuận biên)* (Vòng quay tổng tài sản)* (Số nhân vốn chủ)} Chia hoạt động sản xuất kinh doanh của Kinh Đô ở 2 giai đoạn: năm 2008 và giai đoạn trước đó. Nhìn chung ROE của công ty ở mức bình thường và xua hướng giảm dần. .Từ năm 2004 – 2007 Gánh nặng Thuế: sau khi công ty tiến hành cổ phần hóa vao năm 2004, công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và được giảm thuế 50% trong 2 năm tiếp theo. Năm 2005, khi công ty niêm yết cổ phiếu lại được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm. Nhờ vậy tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh vào năm 2005-2006. đây là chỉ số ảnh hưởng tới tăng trưởng cua ROE nhiều nhất. Gánh nặng lãi vay và số nhân vốn chủ (tác động của đòn bẩy tài chính): công ty hoạt động ít sử dụng nợ nên chi phí lãi vay chỉ khoang 10% lợi nhuận.tỷ số gánh nặng lãi vay này khá ổn định qua các năm với mức bình quân 90%. 13 Thêm vào đó số nhân vốn chủ giảm mà nguyên nhân công ty sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu. trong khi đó năm 2007 thì nguồn vốn chủ sở hữu sử dụng không hết phải gửi ngân hàng. Đó là một nguyên nhân làm giảm ROE. Tỷ suất lợi nhuận biên không ngừng tăng trong giai đoạn này, việc quản lý chi phí trong doanh nghiệp (giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) là khá tốt Vòng quay tổng tài sản: Qua các năm vòng quay tổng tài sản luôn có xu hướng giảm xuống đây là nguyên nhân chính khiến ROE trong giai đoạn này giảm dần. 2007 doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào tài sản cố định nên trong thời gian ngắn khó đem lại hiệu quả ngay được năm 2008 Nguyên nhân chính làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là do không quản lý tốt các loại chi phí. Chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng mạnh do, lạm phát, khủng hoảng kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng tài chính… V. Phân tích các chỉ số thị trường Các chỉ số EPS (đồng/cổ phiếu) Tăng trưởng EPS % Chỉ số P/E (lần) Tăng trưởng P/E % Chỉ số M/P (lần) Tăng trưởng M/P % Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (đồng/cổ phiếu) Giá cổ phiếu trung bình (đồng /cổ phiếu) Mệnh giá cổ phiếu (đồng /cổ phiếu) 2008 -1,522 -131.9 -56.63 -219.41 8.62 -60.75 1,800 86,196 10,000 2007 4,764 -21.23 46.09 234.23 21.96 163.31 2,700 219,556 10,000 2006 6,048 59.58 13.79 -7.57 8.34 47.61 1,800 83,378 10,000 Từ năm 2004 – 2007 Trong khi đó chỉ số P/E và M/P vào năm 2007 tăng đột biến do công ty phát hành bổ sung cổ phiếu thường, cùng với đó huy động thêm từ nguồn vốn vay để đầu tư, kỳ vọng của công chúng vào tiềm năng phát triển của công ty là khá lớn. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu là 1,800 đồng ,đăc biệt năm 2007 là 2,700 trên một cổ phiếu do năm 2007 co lợi nhuận sau thuế cao đột biến. 14 Nhìn chung thì diễn biến giá cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán là khá tốt. Năm 2008 Tuy nhiên đến năm 2008 do sự suy thoái chung của toàn thị trường, cộng với đó kết quả làm ăn thua lỗ nên giá cổ phiếu trung bình giảm giá chỉ còn ở mức 86,196 đồng/cổ phiếu. Mặc dù công ty bị lỗ trong năm 2008 nhưng vẫn chia cổ tức là 1,800 đồng trên một cổ phiếu có thể được trích từ lợi nhuận sau thuế của năm trước . VI. Phân tích về triển vọng và rủi ro ngành Quy mô dân số vào khoảng 85 triệu dân, dân số thuộc loại dân số trẻ tiềm năng phát triển ngành bán lẻ nói chung và thị trường thực phẩm , bánh kẹo nói riêng là rất lớn. Trong khi đó thì thu nhập và đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu về các thực phẩm, đồ uống với chất lượng cao, giàu chất dinh dưỡng sẽ tăng lên, tạo ra cơ hội, tiềm năng tăng trưởng của ngành trong thời gian tới là rất lớn Sản phẩm của Kinh Đô đang dần khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường. Công ty cần phát triển hơn nữa về chủng loại và mẫu mã và chú trọng tới chống hàng giả tránh ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Đối thủ cạnh tranh : như công ty bánh kẹo Hải Hà, bánh kẹo Hải Châu, bánh kẹo vinabico và Công ty Cổ Phần Bibica ... VII. Kết luận và các giải pháp Từ kết quả của việc phân tích các báo cáo tài chính có thể rút ra kết luận. Hiệu quả hoạt động của công ty từ năm 2004-2007 là ổn định, phát triển tốt tuy nhiên đến năm 2008 hiệu quả hoạt động của công ty là không tốt. Trong năm này công ty lỗ tới gần 85 tỷ mà nguyên nhân chính là do quản lý các khoản chi phí gồm chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không tốt. . Quản lý tài sản ngày càng kém, vòng quay tổng tài sản liên tục giảm nguyên nhân là chính sách đầu tư không hợp lý, đầu tư vào công ty con công ty liên kết 15 không phát huy hiệu quả, tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán lúc thị trường đang đi xuống, rủi ro rất lớn, phải trích lập khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn tăng chi phí tài chính Quản lý nợ và quản lý thanh khoản: sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức thấp, tuy làm tăng khả năng thanh toán của công ty nhưng chịu chi phí vốn cao hơn. Các giải pháp và khuyến nghị Về chính sách huy động vốn Tăng nguồn vốn công ty bằng cách huy động nợ, để tăng hệ số đòn bẩy tài chính lên cao. Tận dụng tối đa hiệu quả của lá chắn thuế. Về chính sách đầu tư của doanh nghiệp, quản lý tài sản Đối với các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các khoản phải trả ngắn cần tiếp tục quản lý tốt, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động (giảm số ngày tồn kho và kỳ thu tiền bình quân) đồng thời kéo dài số ngày nợ bình quân làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý doanh thu - chi phí là vấn đề quan trọng với công ty trong thời gian tới, nguyên nhân dẫn tới sự thua lỗ trong năm 2008 chính là yếu kém trong quản lý chi phí, đặc biệt là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Nếu không hạ thấp các khoản chi phí này thì khả năng phục hồi sản xuất của công ty là rất kém.Chi phí tài chính chính là nguyên nhân gây ra sự thua lỗ của công ty. 16 C. PHỤ LỤC 1. Bảng cân đối kế toán (ngày 31/12) Đơn vị : VND TÀI SẢN 1 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn Mã Thuyết năm 2008 năm 2007 năm2006 năm 2005 số minh 2 3 4 5 6 7 100 1,474,433,927,000 1,754,628,537,000 460,247,313,000 360,026,667,000 11 0 111 112 120 5 13.3 121 129 13 0 131 132 133 134 135 139 6 năm 2004 8 360,751,765,414 206,808,170,000 530,437,846,000 50,825,784,000 44,723,601,000 206,808,170,000 230,437,846,000 300,000,000,000 522,518,126,000 50,825,784,000 0 92,109,379,000 44,723,601,000 0 29,808,300,000 643,023,330,000 527,449,921,000 92,109,379,000 (58,732,319,000) (4,931,795,000) 0 29,808,300,000 0 10,000,000 489,407,201,000 560,318,358,000 196,578,804,000 215,979,871,000 208,728,198,240 96,532,749,000 93,075,617,000 0 0 77,627,504,000 37,673,457,000 54,829,223,000 141,969,880,000 112,205,197,000 108,042,112,000 0 0 0 0 0 0 78,981,550,059 79,761,188,491 584,291,011,000 300,513,284,000 340,720,974,000 (714,449,000) 0 17 46,789,617,000 53,108,536,000 (89,467,000) 0 16,890,548,465 16,890,548,465 10,000,000 49,985,459,690 - khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 5. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260+269) I- Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 140 141 149 150 151 152 154 7 24.2 181,656,311,000 136,271,839,000 120,402,903,000 65,952,989,000 182,821,067,000 136,666,690,000 120,978,568,000 65,952,989,000 (1,164,756,000) (394,851,000) (575,665,000) 0 12,271,234,000 2,954,211,000 3,678,197,000 3,938,876,000 5,082,368,000 1,562,440,000 2,089,146,000 0 330,443,000 321,488,000 0 0 3,561,906,000 1,626,473,000 0 1,926,478,000 108,910,396,520 108,910,396,520 26,212,622,189 26,212,622,189 - 158 200 1,699,950,000 1,430,782,000 8,955,000 8,955,000 1,508,975,741,000 1,312,845,946,000 476,125,123,000 424,655,726,000 210 211 31,059,357,000 0 30,910,822,000 0 37,062,737,000 0 25,103,898,000 0 248,797,907,664 15,300,000,000 - 212 0 0 0 0 213 218 219 0 31,059,357,000 0 0 30,910,822,000 0 0 37,062,737,000 0 0 25,103,898,000 0 15,300,000,000 749,091,750,000 348,741,932,000 536,601,558,000 (187,859,626,000) 10,716,220,000 480,859,801,000 301,160,755,000 421,807,161,000 (120,646,406,000) 23,217,196,000 258,219,341,000 140,214,076,000 228,446,719,000 (88,232,643,000) 32,397,755,000 268,202,088,000 135,028,686,000 193,011,151,000 (57,982,465,000) 50,432,947,000 219,725,092,350 122,149,242,837 150,659,047,269 (28,509,804,432) 52,895,371,446 220 221 222 223 224 8 9 10 18 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác VI. Lợi thế thương mại Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN 225 226 227 228 229 230 22,227,465,000 (11,511,245,000) 125,289,823,000 144,049,331,000 (18,759,508,000) 264,343,775,000 34,758,862,000 (11,541,666,000) 113,154,969,000 126,102,536,000 (12,947,567,000) 43,326,881,000 240 241 242 250 0 0 0 673,384,865,000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 797,350,465,000 178,776,929,000 131,349,740,000 251 252 0 31,618,696,000 258 259 260 261 262 268 269 270 11 12 13.2 13.3 13.3 24.3 0 30,212,025,000 41,107,675,000 (8,709,920,000) 85,136,898,000 95,584,465,000 (10,447,567,000) 470,612,000 0 22,166,929,000 57,568,885,000 (7,135,938,000) 82,740,455,000 90,678,580,000 (7,938,125,000) 0 77,403,054 0 13,772,815,314 0 18,749,740,000 839,023,034,000 767,138,440,000 156,610,000,000 112,600,000,000 (197,256,865,000) 0 0 0 17,012,263,000 3,724,858,000 2,066,116,000 0 12,129,965,000 0 0 0 4,833,063,000 3,724,858,000 2,066,116,000 0 49,235,000 0 0 0 38,427,506,000 2,983,409,668,000 3,067,474,483,000 936,372,436,000 784,682,393,000 19 61,292,976,764 (8,397,605,318) 44,603,075,013 50,030,900,000 (5,427,824,987) 13,272,815,314 500,000,000 0 - 609,549,673,078 A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 300 + 330) I. Nợ ngắn hạn 31 0 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp 314 Nhà nước 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch 318 hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp 319 ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 33 0 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải 335 trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc 336 làm 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 14 15 16 17 835,925,921,000 593,513,094,000 351,069,600,000 291,177,465,000 335,269,392,418 663,884,852,000 467,800,039,000 303,770,985,000 233,995,027,000 274,264,499,942 335,922,102,000 106,664,785,000 9,827,695,000 8,037,812,000 263,002,967,000 171,257,112,000 100,816,107,000 156,329,916,000 99,576,714,000 97,150,446,000 3,105,396,000 5,834,745,000 3,755,491,000 8,589,225,000 6,886,961,000 16,090,519,000 162,044,907,002 85,870,059,533 3,447,280,275 1,501,382,000 4,832,030,000 0 0 4,595,596,000 1,050,856,000 0 0 5,090,252,000 1,560,994,000 0 0 4,120,350,000 1,165,617,000 0 0 197,099,046,000 31,126,083,000 13,564,207,000 10,896,497,000 10,737,567,782 1,662,711,285 7,854,199,760 2,647,774,305 18 0 172,041,069,000 0 125,713,055,000 0 47,298,615,000 0 57,182,438,000 0 0 0 156,028,455,000 0 0 0 0 112,409,992,000 0 0 0 0 34,873,498,000 0 0 0 0 56,840,628,000 0 16,012,614,000 13,303,063,000 12,425,117,000 341,810,000 0 0 0 0 20 61,004,892,476 61,004,892,476 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C - LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400+500) 400 410 411 412 413 414 415 20.1 416 417 418 419 2,075,922,772,000 2,453,493,650,000 585,302,836,000 493,504,928,000 274,280,280,660 2,075,922,772,000 2,447,396,002,000 579,594,376,000 488,832,149,000 571,148,760,000 469,996,650,000 299,999,800,000 250,000,000,000 1,721,013,467,000 1,725,693,882,000 123,844,882,000 123,844,882,000 0 0 0 0 (137,401,029,000) (172,326,000) (94,464,000) 0 0 0 0 0 270,078,455,718 200,000,000,000 - (218,000) 25,370,281,000 25,792,636,000 17,002,431,000 420 1,914,842,000 25,370,281,000 25,792,636,000 17,002,431,000 (881,806,000) 13,862,281,000 14,284,636,000 5,494,431,000 51,045,000 5,907,850,000 6,330,205,000 0 1,000,000,000 1,422,355,237 (147,003,556,000) 181,797,606,000 123,084,616,000 102,698,167,000 67,656,100,481 421 430 431 432 433 500 20.1 0 0 0 0 0 0 6,097,648,000 6,097,648,000 0 0 0 5,708,460,000 5,708,460,000 0 0 0 4,672,779,000 4,672,779,000 0 0 71,560,975,000 20,467,739,000 0 0 0 2,983,409,668,000 3,067,474,483,000 936,372,436,000 784,682,393,000 609,549,673,078 21 4,201,824,942 4,201,824,942 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH QUA CÁC NĂM Đơn vị : VND CHỈ TIÊU 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác Mã số Thuyết minh 1 VI.25 Năm 2008 1,466,192,242,000 2 10,423,967,000 10 1,455,768,275,000 Năm 2007 1,238,339,007,00 0 7,536,700,00 0 1,230,802,307,00 0 11 20 VI.27 1,085,979,565,000 369,788,710,000 908,824,592,000 321,977,715,00 0 21 VI.26 118,538,178,000 96,999,996,00 0 44,308,693,00 0 31,710,058,00 0 95,426,947,000 72,967,695,000 22 23 24 25 VI.28 313,378,932,000 52,363,765,000 133,177,719,000 121,882,153,000 30 (80,111,916,000 ) 206,274,376,00 0 31 28,372,935,000 21,149,879,00 0 11,000,690,00 32 8,806,921,000 22 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 1,001,867,422,000 803,559,353,000 721,169,807,922 3,717,544,000 998,149,878,000 4,941,737,000 798,617,616,000 2,663,090,084 718,506,717,838 716,853,908,000 281,295,970,000 568,943,216,000 229,674,400,000 515,877,760,181 202,628,957,657 47,464,110,000 4,953,686,000 793,966,435 23,847,218,000 18,727,398,000 16,547,897,888 17,489,693,000 76,306,846,000 18,262,911,000 67,219,783,000 61,473,448,287 73,107,082,000 155,498,934,000 51,234,590,000 97,446,315,000 40,039,300,371 85,362,277,546 16,084,542,000 4,969,458,000 11,698,707,000 5,169,663,000 11,879,463,240 11,618,220,561 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh 40 19,566,014,000 50 (1,143,329,000 ) 0 10,149,189,00 0 6,045,096,00 0 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (60=30+40+50) 60 (61,689,231,000 ) 222,468,661,00 0 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (70=6061-61) 18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 61 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 80 62 VI.30 VI.30 11,115,084,000 6,529,044,000 261,242,679 3,417,189,000 170,031,207,000 3,636,925,000 107,612,284,000 4,434,636,873 90,058,157,098 (634,914,000 ) 12,855,606,000 7,759,382,586 170,666,121,000 94,756,678,000 82,298,774,512 (10,971,00 0) 224,138,374,00 0 170,666,121,000 94,756,678,000 82,298,774,512 5,822 6,206 7,581 (1,087,205,000) 70 (60,602,026,000) 71 24,713,537,000 72 (85,315,563,000) (1,658,742,00 0) 224,127,403,000 (1,164) 23 #DIV/0! 3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị : VND Mã CHỈ TIÊU số Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ - Các khoản dự phòng - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn 1 (61,689,231,000) 222,468,661,000 170,031,207,000 107,612,284,000 2 3 4 64,643,550,000 37,825,237,000 34,519,175,000 31,097,878,000 5 6 8 lưu động - Tăng, giảm các khoản phải thu - Tăng, giảm hàng tồn kho - Tăng, giảm các khoản phải trả 9 10 11 (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) - Lãi vay phải trả 24 - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp - Tăng, giảm chi phí trả trước - Tiền lãi vay đã trả - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã 12 13 14 nộp - Tiền thu khác từ hoạt động 15 kinh doanh - Tiền chi khác cho hoạt động 16 kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 20 động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động 386,958,862,000 đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng 21 TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán 22 TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3.Tiền chi cho vay, mua các công 23 cụ nợ của đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các 24 công cụ nợ của đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn 25 (148,741,585,000) 25 97,345,180,000 388,355,820,000 vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào 26 đơn vị khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi 27 nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 30 (535,261,352,000) (1,202,184,494,000) động đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt (72,476,654,00 (163,508,234,000) 0) động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, 31 nhận vốn góp của chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ 32 sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 33 được 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ 34 35 36 sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 40 động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 (175,327,186,000) (323,629,676,000) 26 1,830,538,141,000 (18,766,343,00 (196,173,101,000) 479,612,062,000 0) 6,102,183,000 28,674,485,000 (50 = 20+30+40) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá 60 hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 61 70 530,437,846,000 50,825,784,000 206,808,170,000 530,437,846,000 27 44,723,601,000 16,890,548,000 50,825,784,000 (841,432,000) 44,723,601,000 [...]... kết quả của việc phân tích các báo cáo tài chính có thể rút ra kết luận Hiệu quả hoạt động của công ty từ năm 2004-2007 là ổn định, phát triển tốt tuy nhiên đến năm 2008 hiệu quả hoạt động của công ty là không tốt Trong năm này công ty lỗ tới gần 85 tỷ mà nguyên nhân chính là do quản lý các khoản chi phí gồm chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không tốt Quản lý tài sản... đến nguồn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, cho nên sự chủ động tài chính của công ty cũng kém đi Đặc biệt là trong năm 2008 cho dù công ty làm ăn thua lỗ nhưng công ty vẫn chia cổ tưc cho cổ đông 12 IV Phân tích hiệu quả hoạt động của Kinh Đô Các chỉ tiêu Gánh nặng thuế (%) Gánh nặng lãi vay (%) Tỷ suất lợi nhuận biên (%) Vòng quay tổng tài sản Số nhân vốn chủ sở hữu ROE (%) 2008 98.24 661.51 -0.64... không sử dụng nhiều đon cân nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, điều naỳ cũng làm giảm khẳ năng sinh lời của doanh nghiệp Hệ số tự chủ tài chính của công ty luôn ổn định ở mức cao (khoảng 70%), nguồn vốn của doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn chiếm dụng của các đơn khác Điều này làm khả năng thanh toán của công ty ổn định cao Các chỉ... hữu 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2 Thặng dư vốn cổ phần 3 Vốn khác của chủ sở hữu 4 Cổ phiếu quỹ (*) 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7 Quỹ đầu tư phát triển 8 Quỹ dự phòng tài chính 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí và quỹ khác 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2 Nguồn kinh phí 3 Nguồn kinh phí đã hình... thì khả năng phục hồi sản xuất của công ty là rất kém.Chi phí tài chính chính là nguyên nhân gây ra sự thua lỗ của công ty 16 C PHỤ LỤC 1 Bảng cân đối kế toán (ngày 31/12) Đơn vị : VND TÀI SẢN 1 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền 2 Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1 Đầu tư ngắn hạn 2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn... đòn bẩy tài chính ở mức thấp, tuy làm tăng khả năng thanh toán của công ty nhưng chịu chi phí vốn cao hơn Các giải pháp và khuyến nghị Về chính sách huy động vốn Tăng nguồn vốn công ty bằng cách huy động nợ, để tăng hệ số đòn bẩy tài chính lên cao Tận dụng tối đa hiệu quả của lá chắn thuế Về chính sách đầu tư của doanh nghiệp, quản lý tài sản Đối với các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các... 88.05 85.49 15.76 1.15 1.82 24.68 Sử dụng mô hình Dupont để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tribeco Mô hình này chỉ ra các hiệu ứng kết hợp của thanh khoản, quản lý tài sản và quản lý nợ tới kết quả hoạt động Trong đó ROE có phụ thuộc vào thuế thu nhập doanh nghiệp, gánh nặng lãi vay, tỷ suất lợi nhuận biên, hiệu suất sử dụng tài sản và hệ số nhân vốn chủ sở hữu LNST ROE = VCSHBQ =... khá tốt Vòng quay tổng tài sản: Qua các năm vòng quay tổng tài sản luôn có xu hướng giảm xuống đây là nguyên nhân chính khiến ROE trong giai đoạn này giảm dần 2007 doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào tài sản cố định nên trong thời gian ngắn khó đem lại hiệu quả ngay được năm 2008 Nguyên nhân chính làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là do không quản lý tốt các loại chi phí Chi phí tài chính, chi phí bán hàng... (*) 3 Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1 Đầu tư vào công ty con 2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3 Đầu tư dài hạn khác 4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác 1 Chi phí trả trước dài hạn 2 Tài. .. tư các dự án, như đầu tư vào kinh doanh bất động sản ,xây dựng các nhà máy mới Đây có thể là tiềm năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai cho công ty Tuy nhiên có thể các dự án này là một nguyên nhân dẫn đến sư thua lỗ trong năm 2008 của công ty Tỷ lệ tăng trưởng bền vững của công ty cũng giảm dần qua các năm, có thể thấy rằng trong chính sách huy động vốn của mình Kinh Đô giảm chú ý đến nguồn lợi nhuận ... thống Kinh Đô Công ty Tribeco Sài Gòn Công ty CP CBTP Kinh Đô Miền Bắc khởi công xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tỉnh Hưng Yên II Phân tích cấu Phân tích cấu vôn tài sản Đơn vị tính % CHỈ TIÊU TÀI... thống Kinh Đô khởi công xây dựng nhà máy mới: Kinh Đô Bình Dương Tribeco Bình Dương với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng diện tích xây dựng 13 KCN Việt Nam Singapore Năm 2007 • Tháng 02/2007, Kinh Đô. .. CP Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn thành lập với chức sản xuất kinh doanh loại sản phẩm bánh tươi cao cấp quản lý hệ thống Kinh Đô Bakery • Tháng 12/2004, thành lập CTy CP Địa Ốc Kinh Đô nhằm quản

Ngày đăng: 18/10/2015, 00:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w