III. Đầu t xây dựng cơ bản dở dang 1103071684 2097518463 Tổng tài sản 143917017720 1547186
2. Thẩm định dự án vay vốn
2.1. Cơ sở pháp lý của dự án
- Báo cáo nghiên cứu khả thi của công ty Xây lắp công trình lâm nghiệp. - Quyết định 1203 NNĐT XD/QĐ của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt dự án. Đầu t chiều sâu nhà máy xi măng Yên Thế từ công suất 20.000T/năm lên 40.000T/năm.
- Quyết định số 2150 NN-ĐTXD/QĐ của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn duyệt thiết kế kỹ thuật thi công. Tổng dự toán.
- Quyết định số 2150 NN-ĐTXD/QĐ của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn vệ việc giao Hội đồng quản trị Tổng công ty lâm sản Việt Nam quyết định đầu t dự án nhóm C thuộc Tổng công ty.
- Công văn số 267TCT/KTDT/CV của Tổng công ty lâm sản Việt Nam về việc đồng ý phần mua sẵm thiết bị công ty đợc áp dụng phơng thức công suất giao thầu trực tiếp theo quy định của Nghị định 43CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ.
- Công văn số 253 TCT/CV của Tổng công ty lâm sản Việt Nam đồng ý để công ty xây lắp công trình lâm nghiệp đợc tổ chức thi công hoàn chỉnh các hạng mục công trình nh dự toán Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã duyệt.
- Công văn số 957 CV-NH 14 ngày 4-2-1997 của ngân hàng nhà nớc về việc điều chỉnh ngân hàng thơng mại cho vay vốn đối với các dự án đầu t theo chỉ thị của chính phủ (chuyển từ ngân hàng nông nghiệp Việt Nam sang cho ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)
- Giấy xác nhận số 281/HC - UB của UBND huyện Yên thế - Hà Bắc về diện tích đất không nằm trong quy hoạch phát triển đô thị địa phơng.
-Bản tính toán hiệu quả kinh tế của dự án do doanh nghiệp lập.
2.2. Phân tích dự án:
a. Mục tiêu đầu t của dự án
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng xi măng của đất nớc ngày một tăng: chủ trơng đầu t và phát triển công nghiệp xi măng của chính phủ với mục tiêu phấn đấu tới năm 1000 phải đạt sản lợng 18 triệu đến 20 triệuT/năm. Tròng đó sản lợng xi măng lò đứng đạt 6 triệu T/năm. Đồng thời căn cứ vào dự đoán nhu cầu sử dụng xi măng tại khu vực Hà Bắc, Lạng Sơn, Bắc thái, Hà nội và các vùng phụ cận đến năm 2000 nhà máy phải có công suất đạt 6000 T/năm trở lên mới đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.
- Tăng cờng khả năng cạnh tranh: căn cứ vào kết quả cải tạo và mở rộng nhà máy đợt II đa công suất từ 10.000 T/năm lên 20.000 T/năm và kết quả mở rộng của một số cơ sở xi măng lò đứng nh:
Thanh Ba - Vĩnh Phú: từ 60.000T/năm lên 150.000T/năm Tuyên Quang: từ 20.000T/năm lên 90.000 T/năm
- Chủ trơng tiếp tục cải tạo và mở rộng nhà máy lên công suất 40.000T/năm nhằm khai thác triệt để tiềm năng hiện có của nhà máy tạo ra sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng xi măng tại thị trờng khu vực cũng nh trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Về mục tiêu xã hội: nhà máy nằm trên địa bàn Yên thế nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc rất thuận lợi cho việc cung cấp xi măng để xây dựng và phát triển kinh tế cho các đồng bào dân tộc thiểu số, phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nớc .Đồng thời giải quyết thêm đợc công ăn việc làm cho 250 ng- ời lao động.
b. Phân tích về thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm - Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thuận tiện và giá rẻ.
+ Đất khai thác tại chỗ giá : 12.000/m3 + Đá cự ly vận chuyển gần, giá : 28.000/3
+ Than đợc vận chuyển bằng đờng thuỷ rất thuận tiện, có càng để bốc hàng vào nhà máy sản xuất, cự ly 400 m
Chất lợng nguyên nhiên vật liệu hiện đang sử dụng ở mức trung bình và có trữ lợng dồi dào thừa khả năng đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cho nhà máy khi nâng công suất lên 40.000T/năm. trong thời gian dài.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Nhà máy đã ra đời đợc 15. năm (1982) với 1 thời gian tơng đối dài và bề dày hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đa sản phẩm của xi măng PC 30 - M400 lâm nghiệp có vị trí tiêu thụ trên khắp các tỉnh miền Bắc, đợc thể hiện qua số lợng xi măng tiêu thụ đều tăng trởng. Với 25 đại lý bán hàng và các điểm bán lẻ đa các sản phẩm xi măng Yên thế đến tận chân công trình với giá rẻ.
T T Năm, sản lợng và doanh thu 1994 1995 1996 1 Sản lợng xi măng thực hiện
- Hiện vật 6.070 10500 12.000
- Giá trị 3.601 6.314 7756
2 Doanh thu từ xi măng
- Hiện vật 5.460 9.300 10500
- Giá trị 2.753 5.592 6761.
c. Phân tích nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu t.
Dự án vay vốn đầu t chiều sâu nhà máy xi măng Yên thế đa công suất từ 20.000T/năm lên 40.000T/năm đã đợc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (BNN PTNT) phê duyệt theo quyết định số 1203 NN/ĐT XD/QĐ ngày 16/7/96 với:
Tổng số vốn đầu t: 6.900 triệu VND Trong đó:
+ Vay theo KHNN đợt I 4000 triệu VND
+ Vốn tự có 1900 triệu VND
- Chi tiết vốn tự có:
+ Lấy từ khấu hao cơ bản tài sản cố định thuộc vốn tự có của doanh nghiệp là 500 triệu đ
+ Lấy từ quỹ liên doanh : 1200 triệu đ. d. Phân tích danh mục đầu t sử dụng vốn vay.
Ngày 22/1/1997 doanh nghiệp đợc NHĐT và phát triển Việt Nam thông báo về danh mục tín dụng dài hạn theo chỉ thị 12/CT với tổng số đợc vay là 4 tỷ đồng để đầu t mở rộng cải tạo nhà máy xi măng Yên Thế giai đoạn III.
Căn cứ vào số vốn đợc thông báo vay doanh nghiệp đã phân bổ chi tiết cho các hạng mục vay nh sau:
Danh mục đầu t
Nhà máy xi măng Yên thế trong những năm 1990 - 1992 sản xuất xi măng 1 năm làm ra chỉ đợc 200 -600 T/năm. Năm 1993 cải tạo giai đoạn I nâng công suất lên 10.000 T/năm với số vốn đầu t là 1.790 triệu đồng. Sau khi cải tạo giai đoạn I dây chuyền ximăng Yên thế đã đi vào sản xuất và đạt công suất 10.000 T/năm với tổng giá trị sản lợng 4000 triệu, thu lãi là 39 triệu.
Năm 1995 đầu t giai đoạn II nâng công suất lên 20.000 T/năm, giai đoạn II kết thúc vào 30/6/96 và đa vào sản xuất. Năm 1996 đạt doanh thu gần 7 tỷ và lãi 45 triệu đồng.
Danh mục đầu t
Hạng mục Số tiền
Tổng số tiền vay 4.000 triệu đồng
1. Về xây lắp 1.870 triệu đồng
- Kho chứa liệu xấy 329 -
- Nhà đóng bao xi măng 231 -
- Xi lô chứa liệu 450 -
- Xi lô chứa bọt liệu 642 -
- Điện và chống sét 30 - - Cấp nớc 40 - - Móng và lắp đặt 128 - 2.Về thiết bị 1.880 - - Máy kẹp hàm 152 - - Máy hút bụi 101 - Gầu tải 480 - - Cân bằng định lợng 319 - - Bunke thép 40 - - Cấp liệu vít 36 - - Băng tải 103 -
- Thiết bị phi chuẩn 224 -
- Thiết bị vận chuyển 300 -
- Thiết bị thí nghiệm 125 -
Nhằm tận dụng những thiết bị và cơ sở hạ tầng của kết quả đầu t giai đoạn trớc. Công ty đã tiến hành cải tạo mở rộng nhà máy đa công suất lên 40.000 T/năm bằng việc mua thêm các máy móc thiết bị bổ sung, nâng cấp dây truyền sản xuất bến bãi... để phù hợp với công suất sản xuất. Những danh mục đầu t đã kể trên đã đợc duyệt theo quyết định số 1203 NN/ĐTXD/QĐ ngày 16/7/96 của Bộ NN và PTNT.
Những công trình xây dựng của dự án do chính phủ đầu t là công ty xây lắp công trình lâm nghiệp thực hiện, còn những thiết bị thì chủ yếu mua, của Trung quốc và các doanh nghiệp trong nớc nên việc thực hiện thanh toán và kiểm tra chất lợng là dễ dàng.
e. Phân tích về kỹ thuật công nghệ.
- Công nghệ thiết bị chủ yếu mua từ Trung Quốc và trong nớc.
- Về trình độ công nghệ và thiết bị đợc lựa chọn căn cứ vào yêu cầu của dây chuyền sản xuất có định mức quy cách nh tiêu chuẩn đã đuợc duyệt.
- Về chất lợng của thiết bị sẽ đợc đảm bảo bởi hợp đồng mua bán giữa 2 bên, đáp ứng yêu cầu của dây chuyền công nghệ.
- Giá cả hợp lý.
- Các căn cứ để nhập khẩu thiết bị là đầy đủ, hợp pháp.
- Về phần xây dựng và lắp đặt: việc tính toán các danh mục nh trên là đúng, tính đủ và hợp lý về chi phí xây dựng và lắp đặt cho phù hợp với công suất mới 40.000T/năm. Việc xây dựng và lắp đặt đợc kiểm tra và theo dõi , chặt chẽ.
f. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án. Cách 1. Tính đều cho các năm:
* Tính toán về giá thành, giá bán và lợi nhuận của một đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu,nhiên liệu cho 1 tấn xi măng đạt chất lợng tốt của xi măng lò đứng, ta tính toán đợc về chi phí của 1 tấn xi măng, giá thành toàn bộ và lợi nhuận thu đợc từ 1 tấn nh sau:
Chi phí Đơn vị Định mức Đơn giá thành tiền 1. Đá vôi tấn 1,300 20.000 26.000 2. Đất sét tấn 0,300 12.000 3600 3.Than - 0,280 250.000 70.000 4. Thạch cao - 0,004 550.000 22.000 5. Quặng sắt - 0,025 184.000 4600 6. Phốt pho - 0,032 100.000 3200 7.Phụ gia xỉ - 0,100 150.000 15000 8. Điện năng KW 130 800 104.000 9. Bao bì cái 21 2000 42000 10. Bù đáp tấm lót kg 3 10.000 30.000 11.Gạch chịu lửa - 1 3100 3100
12.Dầu mỡ bôi trơn - 0,35 20.000 7000
13. Lơng đồng 70.000
14. Bảo hiểm xã hội - 10500
15. Khấu hao cơ bản - 48.000
16. Khấu hao sửa chữa lớn - 13000
17.Lãi vay ngân hàng - 25000
* Cộng chi phí trực tiếp - 497000
18. Chi phí sản xuất chung - 23000
19. Chi phí ngoài sản xuất - 20000
* Giá thành toàn bộ - 540.000
20. Thuế doanh thu - 62.000
21. Lợi nhuận - 20.000
* Cộng giá bán - 622.000
Căn cứ vào giá xi măng lò đứng trên thị trờng vào thời điểm xét dự án thấy rằng với giá bán này nhà máy sẽ bán đợc sản phẩm, sẽ đợc thị trờng chấp nhận. Và với mức lãi nh tren (20.000 đồng /tấn công ty có thể trả đợc nợ cho ngân hàng. Việc tính khấu hao là hợplý (căn cứ vào quy định 1062 của Bộ tài chính).
Sau khi đầu t giai đoan III nâng công suất lên 40.000T/năm . Mỗi năm số trích khấu hao cơ bản và lợi nhuận để trả nợ vay ngân hàng là nh sau:
- Trích nộp khấu hao cơ bản để trả nợ vay tỷ lệ khấu hao là 12%. Nguyên giá tài sản cố định dùng vốn vay giai đoạn I: 1600 triệu. Nguyên giá tài sản cố định dùng vốn vay giai đoạn II: 4100 triệu
Nguyên giá tài sản cố định dùng vốn vay giai đoạn III. 4000 triệu. Nguyên giá thiết bị thuê mua NHĐT và PTTW ở giai đoạn II: 1000 triệu.
Nh vậy tổng nguyên giá tài sản cố định dùng vay của công ty xây lắp công trình lâm nghiệp cho dây chuyền sản xuất xi măng Yên thế là:
1600 + 4100 + 1000 = 10.700 triệu.
Trích nộp khấu hao cơ bản để trả nợ vay là: 10.700 x 12% = 1284 triệu.
- Trích lợi nhuận để trả nợ vay là:
Lợi nhuận làm ra 1 năm là: 40.000T/năm x 20.000đ= 800 triệu thuế lợi tức phải nộp: 800 triệu x 25% = 200 triệu
Lãi sau thuế là 800 triệu - 200 triệu = 600 triệu
Theo sự đồng ý của doanh nghiệp, hàng năm doanh nghiệp sẽ trích 90% số lợi nhuận thu đợc từ lãi suất xi măng, vì thế nguồn trả nợ từ lợi nhuận có đợc là:
600 triệu x 90% = 540 triệu
- Trích từ nguồn khác để trả nợ ngân hàng
Nguyên giá tài sản cố định từ vốn tự có là: 5414 triệu (đây là nguyên giá tài sản cố định đợc mua từ vốn tự có của công ty tính đến thời điểm 31/12/1996).
+ Trích khấu hao tài sản cố định từ vốn tự có là: 5414 triệu x 12% = 650 triệu
+ Trích từ các nguồn lãi và hoạt động khác của doanh nghiệp là 245 triệu. - Tổng nguồn trả nợ cho ngân hàng trong 1 năm là:
1284 + 540 + 650 + 245 = 2719 triệu + Tính toán thời gian trả nợ
- Từ năm 1993 đến 1995 doanh nghiệp đã vay tổng cộng là: 6700 triệu đồng để đầu t cho giai đoạn I và II: Đến thời điểm 31/12/1996 tổng dự nợ vay của 2 giai đoạn còn lại là 4456 triệu đồng.
- Theo hợp đồng cam kết mỗi năm doanh nghiệp phải trả nợ cho giai đoạn II là 1931 triệu, nh vậy số còn lại để trả nợ cho giai đoạn II sẽ là:
2719 triệu - 1831 triệu = 888 triệu Bao gồm:
+ Từ khâu cơ bản tài sản vay: 500 triệu + Từ lợi nhuận: 250 triệu
+ Từ nguồn khác: 138 triệu (khấu hao tài sản cố định từ vốn tự có của doanh nghiệp)
Vậy ta tính đợc thời gian để trả nợ ngân hàng là: 4000
T = --- = 4,5 năm = 54 tháng 888
Do lãi vay đợc tính giá thành nên không cần phải đa vào để tính thời gian trả nợ mà hàng tháng doanh nghiệp phải trả lãi cho ngân hàng:
* Kế hoạch phát triển tiền vay và thu nợ - Tổng số tiền vay: 4.000 triệu đồng - Tốc độ phát vay:
+ Tháng 4/1997: 2 tỷ + Tháng 5/1997: 2 tỷ
Thời gian vay vốn 60 tháng bắt đầu từ tháng 4/1997.
Thời gian xây dựng, mua máy móc, lắp đặt chạy thử là 6 tháng kể từ tháng 4/1997đến hết tháng 9/1997.
Mức trả nợ hàng quý là: 888/4 = 222 triệu
Lãi suất cho vay là lãi suất u đãi: 0,81%/1 tháng đợc trả từng tháng.
Cách2: Tính toán hiệu quả kinh tế, mức trả nợ, thời gian trả nợ cụ thể của từng năm.
Ta lập bảng tính toán các khoản chi và thu từ dự án, sau đó tính luồng tiền hàng thu đợc của từng năm, từ đó có kế hoạch trả nợ cho từng năm, và cũng căn cứ vào lợng tiền thu ròng đó để xem xét thời gian trả nợ là bao nhiêu lâu.
- Nh vậy ta có tổng số tiền vay là 4000 triệu đồng, - Tiến độ phát vay là:
+ Tháng 4/1997: 2 tỷ đồng + Tháng 5/1997: 2 tỷ đồng
- Thời gian xây dựng, mua sắm máy móc, lắp đặt chạy thử là 8 tháng kể từ 4-1997 đến hết tháng 12/1997.
Thời gian trả nợ là 52 tháng kể từ tháng 1-1998 đến hết tháng 3-1998. Mức trả nợ hàng năm đợc thể hiện trong bảng tính toán sau.
Mức trả nợ hàng quý sẽ đợc thoả thuận giữa doanh nghiệp và chi nhánh sau khi ký hợp đồng.
(Bảng ngang, trang sau)