Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh trì (Trang 65 - 67)

Qua thực tế phân tích và đánh giá hoạt động cho vay của các ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Nội cho thấy ngân hàng đã và đang có nhiều cố gắng trong lĩnh vực này. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay về cơ chế chính sách vẫn cha đồng bộ và luôn thay đổi thì yêu cầu phải có biện pháp tích cực và cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bằng nhận thức và học hỏi của bản thân với mong muốn cùng ngân hàng giải quyết khắc phục những tồn tại trên tôi xin trình bày một số ý kiến sau:

1. Nâng cao kiến chất lợng của công tác thu thập thông tin trong thẩmđịnh dự án đầu t. định dự án đầu t.

Một trong những yêu cầu của công tác thẩm định nhằm tiếp cận khả năng trả nợ và bảo đảm an toàn vốn vay là phải có đầy đủ thông tin về doanh nghiệp và dự án vay vốn. Các dữ liệu này có chính xác trung thực thì mới có thể đánh đợc các vấn đề một cách có chính xác. Nh đã nói ở trên nguồn thông tin chủ

yếu là từ doanh nghiệp cung cấp mà nguồn này thì không đợc chính xác, bởi vậy ngân hàng có thể lấy thông tin bằng các cách sau:

+ Phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay và điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất. + Tiến hành thu thập thông tin từ bên ngoài

- Sử dụng các thông tin về doanh nghiệp xin vay vốn do bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro cung cấp (theo mẫu của ngân hàng nhà nớc Việt Nam)

- Sử dụng thông tin từ việc điều tra trực tiếp các đơn vị có liên quan trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Sử dụng các thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng. - Thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu năm.

2. Nâng cao công tác xử lý thông tin

Thông tin chính xác mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để việc thẩm định đợc chính xác. Nếu việc xử lý các thông tin này không đúng, phơng pháp xử lý sai thì mọi công sức trong quá trình thu thập thông tin đều là con số không. Bởi thế, giai đoạn này không kém phần quan trọng nh việc thu thập thông tin chính xác.

Nâng cao công tác xử lý thông tin bằng các cách sau: + Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ nhiều chiều. + Sử dụng phơng pháp phân tích bằng giá trị hiện tại. + Phân tích độ nhạy của dự án.

3. Quản lý chặt chẽ, theo dõi thờng xuyên, xử lý kịp thời món vay củamình. mình.

- Thông qua việc tìm hiểu các nguồn thông tin nh trên đã trình bày để xem xét hoạt động của doanh nghiệp (tức chủ dự án) và dự án đang vay vốn một cách sát sao. Nếu có dấu hiệu bất ổn trong quá trình sản xuất kinh doanh thì cần phải tiến hành điều tra ngay, xuống khảo sát lại những nguồn thông tin đó tại chính cơ sở sản xuất, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.

Ngân hàng, trớc tiên phải t vấn cho doanh nghiệp phải nên làm gì và cùng với doanh nghiệp tìm phơng án tốt nhất để giải quyết vấn đề. Nếu cảm thấy không đợc thì tự bản thân phải có kế hoạch xử lý tín dụng ngay để bảo toàn vốn của mình.

- Ngân hàng cần thiết lập đợc mối quan hệ với các nhân viên kỹ thuật để họ giúp đỡ trong công việc đánh giá các máy móc, thiết bị mua về là có đủ tiêu chuẩn hay không, doanh nghiệp làm việc nh thế có đảm bảo công suất, định mức nh hợp đồng ký kết hay không. Bản thân các cán bộ ngân hàng không một lúc có thể nắm đợc tất cả mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề nên cần phải có sự liên kết phối hợp này.

- Trong quá trình xử lý tín dụng cần phải có sự phối hợp với các cơ quan chức năng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, với cán bộ chủ quản và các cơ quan hành pháp, t pháp để xử lý kịp thời tránh sự đổ bể, bỏ trốn của chủ đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh trì (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w