1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 12 học kì 1 2122

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 48,86 MB

Nội dung

12 HỌC KÌ HD EDUCATION HDedu - Page s VD1: + + (1) Este no (2) Este khơng no • • VD2: n ) ) ) )( ) ) ) ) 2n ) ) )2 )( ) ) ) ) ) 2( ) 2= ) 2 2= HDedu - Page 2 ) ) ) ) 2 2 2 ) ) 2 ) ) ) )( )( )( )2 5 ) ) 2 2= ) ) ) ) este ) ) ) ) 2 ) ) ) ) ) ) n 2n n 2n n 2n n 2n 2 (n 2) ) (n ) ) (n (n ) ) (n n 2n n 2n+2 n 2n n 2n (n 1) C ) ) 2) 4) (n (n 2) ) HDedu - Page D ) ) ) ) E ) ) ) F ) 10 ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) G C úý H I ) ) ) ) 2 và ( )2 HDedu - Page Dan p áp + VD3: Ion axetat; ion VD4: 2= metyl = fomat vinyl fomat vinyl J ) axetat ) fomat ) fomic ) benzoat K ) stiren ) axetat ) benzoic ) benzoat 2= L CH 2=C(CH 3)-COOH axi m a ryli 2=CH-CH 2- anlyl H 6H5CH 2- ( ) benzoat ) metacrylat ) ) acrylat ) fomat M (a) (c) (e) acrylat metyl axetat axetat C úý + 2= ( ) (b) (d) (f) 2= = = N ) ) O (a) etyl fomat (c) phenyl axetat (e) benzyl acrylat ) ) (b) vinyl axetat (d) anlyl axetat HDedu - Page ancol phenol axit cacboxylic C úý + • + + Na • Na + an l P (a) (b) (c) + 2 + Na = 2 + Na Q (a) + = 2 (b) = + Na HDedu - Page N óm – OOH 2 Khơng N óm – OO– Khơng R ancol ) 2 ) ) ) ) ) ) ) ) ) S ) *Nếu khơng đơn chức có thêm chất HO-CH2-CHO T ) U ) ) ) ) V X( 10 Y+ l T + AgN 2) + Na T + NaCl 3/N (N 4)2 SO (đặc) 180 C + Ag H O HDedu - Page • Axit + Ancol A ancol B axit • axit không x + W ) metanol ) axit fomic ) etyl axetat ) etanol X X Y (MX < M Y ) metyl propionat ) etyl axetat ) metyl axetat ) vinyl axetat Y ) ) ) ) 2 10 2 HDedu - Page VD6: = Z (a) (b) (c) = = + Na Na + CH3CHO = + Na + Na + Na a ho este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); metyl acrylat ( ); ancol )1 )2 ) ) b sinh ancol ) ) ) ) • TH1: • TH2: c ) ) ) ) HDedu - Page Câu (C.08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu (QG-2018): Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu hỗn hợp khí X Cho tồn X vào nước vôi dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 5,0 B 10,0 C 7,2 D 15,0 Câu (QG-2018): Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu hỗn hợp khí X Cho tồn X vào nước vôi dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 10 B 30 C 15 D 16 Câu 10 (A.09): Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 11 (B.10): Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa Giá trị m A 76,755 B 73,875 C 147,750 D 78,875 HDedu - Page 172 VD: Cu Cu Al Al … K Na g Al3 Z Cr2+ Ni S Pb K Na g Al Cr Ni S Pb Z H H Cu Cu Ag Au3 Ag Au — — 21 2 " khô g HDedu - Page 173 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu (QG.19 - 202) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Cu B Fe C Al D Ag Câu (203 – Q.17) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Fe B K C Mg D Al Câu 3: Trong nguyên tố sau đây, nguyên tố có tính khử mạnh nhất? A Ca B Au C Cu D Zn Câu (QG.19 - 204) Kim loại sau có tính khử yếu nhất? A Ag B Na C Al D Fe Câu (MH.18) Kim loại sau có tính khử yếu nhất? A Ag B Al C Fe D Cu Câu (MH3.2017) Trong kim loại: Al, Mg, Fe Cu Kim loại có tính khử mạnh A Cu B Mg C Fe D Al Câu 7: Cho dãy kim loại: Fe, K, Mg, Ag Kim loại dãy có tính khử yếu A Fe B K C Ag D Mg Câu (Q.15): Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? Cu2+ B Ag+ C Ca2+ D Zn2+ Câu 9: Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ Câu 10: Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ba2+ B Fe3+ C Cu2+ D Pb2+ Câu 11 (204 – Q.17) Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ + 2+ 2+ 3+ Câu 12 (MH2.17): Trong ion sau: Ag , Cu , Fe , Au Ion có tính oxi hóa mạnh A Ag+ B Cu2+ C Fe2+ D Au3+ Câu 13 (C.12): Cho dãy ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ Câu 14: Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phản A Cu, Zn, Al, Mg B Mg, Cu, Zn, Al C Cu, Mg, Zn, Al D Al, Zn, Mg, Cu Câu 15: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải? A Al, Mg, K, Ca B Ca, K, Mg, Al C K, Ca, Mg, Al D Al, Mg, Ca, K Câu 16: Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái qua phải A Cu, K, Fe B K, Cu, Fe C Fe, Cu, K D K, Fe, Cu Câu 17: Dãy cation kim loại xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là: A Cu2+, Mg2+, Fe2+ B Fe2+, Cu2+, Mg2+ C Mg2+, Cu2+, Fe2+ D Mg2+, Fe2+, Cu2+ Câu 18 (A.07): Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ + 3+ 2+ 2+ C Ag , Fe , Cu , Fe D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ 2+ 2+ Câu 19 (C.07): Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hố giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 20: Kim loại Fe khử ion sau đây? A Mg2+ B Zn2+ C Cu2+ D Al3+ Câu 21 (QG.15): Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A CuSO4 B MgCl2 C FeCl3 D AgNO3 Câu 22 (C.07): Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 23: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau đây? A ZnCl2 B MgCl2 C NaCl D FeCl3 HDedu - Page 174 Câu 24: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Ba B kim loại Cu C kim loại Ag D kim loại Mg Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 25 (C.08): Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 26 (B.13): Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 27 (B.07): Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ + 2+ + 3+ C Ag , Mn , H , Fe D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Câu 28 (C.07): Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hố sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu 29 (A.08): X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 30 (C.09): Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 31 (A.13): Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắ t(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (b) (d) Câu 32 (A.07): Mệnh đề không là: A Fe2+ oxi hoá Cu B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 33 (C.08): Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2 + Câu 34 (A.11): Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 35 (C.11): Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ HDedu - Page 175 Câu 36 (A.12): Cho cặp oxi hoá - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ B Cu2+ oxi hố Fe2+ thành Fe3+ C Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ D Cu khử Fe3+ thành Fe Câu 37: Phản ứng Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 cho thấy A Đồng có tính oxi hóa sắt B Đồng khử Fe3+ thành Fe2+ C Đồng kim loại có tính khử mạnh Fe D Sắt kim loại bị đồng đẩy khỏi dung dịch muối Câu 38: Phản ứng sau chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu so với Cu? A Fe +Cu2+ → Fe2+ + Cu B 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ C Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe D Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu Câu 39 (C.12): Cho dãy kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Câu 40 (201 – Q.17) Phát biểu sau sai? A Kim loại Cu khử Fe2+ dung dịch B Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH C Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li D Kim loại cứng Cr Câu 41 (201 – Q.17) Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 42: X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y A Ag, Mg B Cu, Fe C Fe, Cu D Mg, Ag Câu 43: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thấy khối lượng chất rắn bình từ từ tăng lên Dung dịch X A Cu(NO3)2 B AgNO3 C KNO3 D Fe(NO3)3 Câu 44: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A CuSO4 B AlCl3 C HCl D FeCl3 Câu 45: Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 3,2 B 5,6 C 12,9 D 6,4 Câu 46: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam Cu Giá trị m A 0,64 B 1,28 C 1,92 D 0,32 Câu 47 (QG.19 - 201) Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu 19,2 gam Cu Giá trị m A 11.2 B 16,8 C 8,4 D 14,0 Câu 48 (QG.19 - 202) Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu m gam kim loại Cu Giá trị m A 3,20 B 6,40 C 5,12 D 2,56 Câu 49 (MH.19): Cho gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 7,0 B 6,8 C 6,4 D 12,4 Câu 50 (C.14): Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe phản ứng A 8,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 5,6 gam HDedu - Page 176 Mức độ vận dụng (khá) Câu 51: Ngâm Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu dung dịch X Sau ngâm Fe (dư) vào dung dịch X thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hồn tồn Dung dịch Y có chứa chất tan A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 C MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 D MgSO4 Câu 53: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A HNO3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 54 (B.14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, AgNO3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Câu 55 (C.14): Cho hỗn hợp gồm Al Zn vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa muối phần không tan Y gồm hai kim loại Hai kim loại Y muối X A Zn, Ag Zn(NO3)2 B Al, Ag Al(NO3)3 C Al, Ag Zn(NO3)2 D Zn, Ag Al(NO3)3 Câu 56 (C.08): Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 57 (A.09): Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 58 (A.13): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag B Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu Câu 59 (202 – Q.17) Cho hỗn hợp Zn, Mg Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp ba kim loại Ba kim loại A Mg, Cu Ag B Zn, Mg Ag C Zn, Mg Cu D Zn, Ag Cu Câu 60: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y không tác dụng với chất sau đây? A Cl2 B Cu C AgNO3 D NaOH Câu 61: Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A FeCl3 B FeCl2 C CuCl2, FeCl2 D FeCl2, FeCl3 Câu 62 (B.13): Nhúng sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng sắt tăng m gam (coi toàn kim loại sinh bám vào sắt) Giá trị m A 2,00 B 3,60 C 1,44 D 5,36 Câu 63 (B.07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 64 (A.10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 12,80 B 12,00 C 6,40 D 16,53 HDedu - Page 177 DẠNG 4: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - PƯ xảy theo qui tắc α: - Nếu nhiều chất khử tác dụng với nhiều chất oxi hóa chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh trước - Phương pháp: Phương trình ion rút gọn, tăng giảm khối lượng, BTKL, BTe VÍ DỤ Dạng 4.1 Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng Câu 1: (C.14): Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Khối lượng Fe phản ứng A 8,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 2: (B.13): Nhúng sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng sắt tăng m gam (coi toàn kim loại sinh bám vào sắt) Giá trị m A 2,00 B 3,60 C 1,44 D 5,36 Câu 3: (B.07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu (MH1.17): Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 0,4 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y m gam chất rắn Z Giá trị m A 25,2 B 19,6 C 22,4 D 28,0 Câu (C.09): Nhúng kim loại M (chỉ có hố trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hồn tồn Lọc dung dịch, đem cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M A Mg B Zn C Cu D Fe HDedu - Page 178 Dạng 4.2 Dựa vào phương pháp viết phương trình ion rút gọn Câu (QG.19 - 202) Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu m gam kim loại Cu Giá trị m A 3,20 B 6,40 C 5,12 D 2,56 Câu (MH.19): Cho gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 7,0 B 6,8 C 6,4 D 12,4 Câu (C.09): Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m2 A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 Câu (A.10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 12,80 B 12,00 C 6,40 D 16,53 Câu 10 (C.10): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 56,37% B 64,42% C 43,62% D 37,58% Câu 11 (A.11): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau thời gian, thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho tồn Z vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X A 48,15% B 51,85% C 58,52% D 41,48% Câu 12 (A.09): Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên? A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Câu 13 (B.14): Cho hỗn hợp X gồm Al Mg tác dụng với lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l Cu(NO3)2 2a mol/l, thu 45,2 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a A 0,15 B 0,30 C 0,20 D 0,25 HDedu - Page 179 Dạng 4.3 Bài tập cặp Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 14 (C.09): Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 34,44 B 47,4 C 30,18 D 12,96 Câu 15 (MH.15) Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước dư, thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m A 34,1 B 28,7 C 10,8 D 57,4 Câu 16 (B.09): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 2,80 B 2,16 C 4,08 D 0,64 Câu 17 (A.08): Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 59,4 B 64,8 C 32,4 D 54,0 HDedu - Page 180 21 o O ( m) x óa 31 Điện cực graphit Vẩy đồng K Na Ca Mg2 Pb Cu Ag O2 Catot Anot Dd CuSO4 – -, CO - , O 3-) a o Hình 5.11 Điện phân dung dịch CuSO4 , ®iƯn cùc graphit - , I -, - Br -, Cl -, H O Quá trì h H HO H OH - H O-4 O 4H HDedu - Page 181 Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu (A.08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 2: Trong trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ có màng ngăn), cực âm (catot) xảy A oxi hoá cation Na+ B oxi hoá phân tử H2O C khử phân tử H2O D khử cation Na+ Câu 3: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), cực dương xảy B khử ion Ca2+ C oxi hoá ion Ca2+ D oxi hoá ion Cl − A khử ion Cl − Câu (A.11): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) A cực âm xảy q trình oxi hố H2O cực dương xảy trình khử ion Cl− B cực dương xảy trình oxi hoá ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl− C cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl− D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl− Câu (C.13): Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A K Cl2 B K, H2 Cl2 C KOH, H2 Cl2 D KOH, O2 HCl Câu 6: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp, thu sản phẩm gồm: A H2; Cl2 dung dịch NaCl B H2; Cl2 dung dịch NaOH C Cl2 dung dịch Gia-ven D H2 dung dịch Gia-ven Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 7: Điện phân dung dịch sau đây, có khí điện cực (ngay từ lúc đầu bắt đầu điện phân) A Cu(NO3)2 B FeCl2 C K2SO4 D FeSO4 Câu 8: Khi điện phân dung dịch sau catot xảy trình khử nước? A Dung dịch ZnCl2 B Dung dịch CuCl2 C dung dịch AgNO3 D Dung dịch MgCl2 Câu 9: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định sau đúng? A Tại catot xảy trình khử Cu2+ trước B Khối lượng dung dịch giảm khối lượng kim loại thoát bám vào catot C Ngay từ đầu có khí catot D Tại anot xảy q trình oxi hóa H2O Câu 10: Tiến hành điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, thu khí X Điều khẳng định sau đúng? A X khí oxi B X khí clo C X khí hiđro D Có dùng màng ngăn xốp Mức độ vận dụng (khá) Câu 11 (C.13): Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B giảm xuống C tăng lên sau giảm xuống D tăng lên Câu 12: Khi điện phân dung dịch (có màng ngăn) gồm NaCl, HCl, CuCl2 quỳ tím Màu dung dịch biến đổi điện phân đến hết NaCl? B Tím → xanh → đỏ A Tím → đỏ → xanh C Đỏ → tím → xanh D Xanh → đỏ → tím Câu 13: Điện phân dung dịch gồm a mol CuSO4 b mol NaCl Nếu b > 2a mà catot chưa có khí dung dịch sau điện phân chứa A Na+, SO4 2− , Cl− B Na+, SO42− , Cu2+ C Na+, Cl − D Na+, SO4 2− , Cu2+, Cl − HDedu - Page 182 Câu 14 (B.07): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (biết ion SO42- không bị điện phân dung dịch) A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a Câu 15 (A.10): Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C có khí Cl2 D khí H2 O2 Câu 16 (C.11): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Câu 17 (C.12): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M Khi dừng điện phân thu dung dịch X 1,68 lít khí Cl2 (đktc) anot Toàn dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe Giá trị V A 0,15 B 0,60 C 0,45 D 0,80 Câu 18 (A.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 9650 giây điện phân B 2,240 lít C 1,792 lít D 2,912 lít A 1,344 lít _HẾT HDedu - Page 183 41 M0 M , H O, halog ax t , tru g g a Môi HDedu - Page 184 Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu (C.09): Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Câu (QG.19 - 202) Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Na C Cu D Ag Câu (QG.15): Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al công nghiệp A điện phân dung dịch B điện phân nóng chảy.C nhiệt luyện D thủy luyện Câu (QG.17 - 201) Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu (QG.17 - 203) Cho kim loại sau: K, Ba, Cu Ag Số kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) A B C D Câu (QG.19 - 201) Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Cu B Na C Ca D Mg Câu (C.12): Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D K Câu (C.08): Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu (A.09): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Câu 10 (A.12): Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Câu 11 (QG.19 - 203) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO? A Ca B K C Cu D Ba Câu 12 (QG.19 - 204) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử H2? A K B Na C Fe D Ca Câu 13: Oxit kim loại bị khử khí CO nhiệt độ cao A Al2O3 B CuO C K2O D MgO Câu 14: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X A Al2O3 B K2O C CuO D MgO HDedu - Page 185 Câu 15: Dãy gồm kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Al, Na, Ba B Ca, Ni, Zn C Mg, Fe, Cu D Fe, Cr, Cu Câu 16: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử oxit sau đây? A Fe2O3 CuO B Al2O3 CuO C MgO Fe2O3 D CaO MgO Câu 17: Trường hợp sau thu kim loại natri A cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl B nhiệt phân NaHCO3 C điện phân nóng chảy NaCl D điện phân dung dịch NaCl Câu 18 (MH1 - 2017): Trong công nghiệp, Mg điều chế cách đây? A Điện phân nóng chảy MgCl2 B Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2 C Điện phân dung dịch MgSO4 D Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2 Câu 19: Sự phá huỷ kim loại kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mịn hố học D ăn mịn điện hố Câu 20: Phát biểu không đúng? A Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hoá-khử B Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại C Ăn mịn hố học phát sinh dịng điện D Tính chất hố học đặc trưng kim loại tính khử Câu 21: Phát biểu sau khơng đúng? A Ăn mịn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng mơi trường xung quanh B Ăn mịn kim loại q trình hố học kim loại bị ăn mịn axit mơi trường khơng khí C Trong qúa trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion D Ăn mịn kim loại chia làm dạng: ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học Câu 22: Thí nghiệm sau Fe bị ăn mịn hóa học? A Đốt cháy dây sắt khơng khí khơ B Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4 C Để mẩu gang lâu ngày khơng khí ẩm D Cho Fe vào dung dịch AgNO3 Câu 23 (B.12): Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 loãng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Câu 24 (A.13): Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây sắt khí oxi khơ D Kim loại kẽm dung dịch HCl Câu 25: Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Tráng kẽm lên bề mặt sắt B Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt C Gắn đồng với kim loại sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 26: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại: A Sn B Zn C Cu D Pb HDedu - Page 186 ... VD4: ( 6H10 O5) + H 2O 6H12 O6 12 H22 O 11 12H22 O 11 ) ) 6H10 O5 6H10 O6 + H 2O ) ) tro 6H12 O6 axit t ì +X 6H12 O5 6H12 O6 HDedu - Page 42 Mo osa arit ) ) ) ) 6H12 O6 ) ) 6H12 O6 12 H22 O 11 ) mo... a gam X cần 1, 55 mol O2, thu H2O 1, 1 mol CO2 Giá trị m A 17 ,96 B 16 ,12 C 19 ,56 D 17 ,72 Câu 17 4 (QG .19 - 2 01) Đốt cháy hoàn toàn 17 ,16 gam triglixerit X, thu H2O 1, 1 mol CO2 Cho 17 ,16 gam X tác... phân tử X A C12H20O6 B C12H14O4 C C11H10O4 D C11H12O4 HDedu - Page 39 Câu 19 1 [MH2 - 2020] Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo axit cacboxylic ancol; MX < MY < 15 0) tác dụng

Ngày đăng: 21/06/2022, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w