Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) Chương CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Chủ đề ❶ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A TÓM TẮT GIÁO KHOA Công thức MxOy M kim loại hay phi kim Phân loại Oxit axit : CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5 Oxit bazơ : Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO, … Oxit lưỡng tính : BeO, Al2O3, ZnO, Cr2O3 Oxit trung tính : NO, CO, … Tính chất hóa học Oxit axit (S, P, N, C) A - OA + H2O - OA + Baz(tan) M + H2O - OAt + OB(tan) M Các oxit CO, NO, SiO2 không tác dụng với nước Oxit bazơ (Li, Na, K, Ba, Ca) B (tan) - OB + H2O - OB + Axit M + H2O M - OB(tan) + OA Các oxit baz khác không tác dụng với nước Oxit lưỡng tính - Oxit lt + B M + H2O - Oxit lt + A M + H2O Oxit trung tính không tác dụng với axit bazơ Hóa học – Phần Vô Điều chế Từ đơn chất: - Kim loại + - Phi kim + Từ hợp chất: O2 O2 oxit bazơ oxit axit - Baz(không tan) t Oxit baz + H2O - Muối cacbonat t Oxit baz + CO2 0 - Muối nitrat(Mg Cu) t Oxit baz + NO2 + O2 - Đốt cháy hợp chất kim loại với lưu huỳnh 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + SO2 Kim loại phản ứng với H2O nhiệt độ cao 200 - Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe + H2O Oxit baz + H2 Nhận biết CO2 : dùng dung dịch nước vôi (dd Ca(OH)2) Hiện tượng xảy : dung dịch hóa đục Phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO : đem đốt sau dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi có kết tủa Phản ứng: t CO + ½O2 CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O SO2 : mùi hắc, khó ngửi, làm màu nâu nước brôm Phản ứng: SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 SO3 : dẫn qua dung dịch BaCl2 có xuất kết tủa trắng Phản ứng: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl NO2 : khí màu nâu, mùi hắc, độc N2O : chất khí, không màu N2O3 : chất lỏng màu xanh thẫm K2O, Na2O, CaO, BaO : tan nước BeO, Al2O3, ZnO, Cr2O3 : tác dụng với NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 MgO, Fe2O3, … không tan nước Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) Một số Oxit quan trọng CANXI OXIT (CaO) a Tính chất hóa học: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng: Tác dụng với axit tạo thành muối nước: Tác dụng với oxit axit tạo muối trung hòa b Sản xuất canxi oxit Nung canxi cacbonat: LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) a Tính chất hóa học: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit tương ứng: Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước: Tác dụng với oxit bazơ tạo muối b Điều chế Lưu huỳnh đioxit Trong phòng thí nghiệm: Trong công nghiệp: Hóa học – Phần Vô B BÀI TẬP 1.1 Cơ sở để phân loại chất thuộc loại oxit (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính) là: A Số nguyên tử oxi có phân tử B Khả phản ứng với axit kiềm C Thành phần chất độ tan nước D Cả ý 1.2 Tính chất hóa học quang trọng oxit xác định bởi: A Điều chế phòng thí nghiệm công nghiệp B Sự tương tác với axit, kiềm, nước chúng với C Ứng dụng công nghiệp nông nghiêp D Cả ý 1.3 Khi đốt cháy chất oxi không khí có phải luôn tạo thành oxit không? A Luôn B Chỉ đốt cháy đơn chất C Chỉ đốt cháy hợp chất D Không phải luôn 1.4 Trong dãy: SiO2, K2O, Cl2O7, CO, N2O5, SO2, P2O5, NO, MgO, Fe2O3 số oxit axit, oxit bazơ oxit trung tính là: A 5, B 5, C 4, D 6, 1.5 Tìm câu sai Những phương pháp để điều chế oxit là: A Phản ứng phân hủy hợp chất chứa oxi B Phản ứng hợp chất với oxi C Phản ứng đơn chất với nước nhiệt độ cao D Phản ứng đơn chất với oxi 1.6 Hãy lập công thức oxit nguyên tố sau gọi tên oxit Na, Mg, C(IV), Fe(II), Fe(III), Cu(I), Cu(II) 1.7 Có oxit sau: CuO, Fe2O3, Fe3O4, SO3, CaO, P2O5, CO, SiO2 Hãy cho biết oxit tác dụng với: a Nước; b Axit clohiđric c Dung dịch kali hiđroxit Viết phương trình phản ứng xảy 1.8 Cho biết chất tác dụng với đôi chất sau: NO, Na2O, KOH, CO, CO2, H2O Viết phương trình phản ứng 1.9 Hãy chọn chất số chất sau: K2O, CuO, CO, SO2, CO2 tác dụng với: a nước, tạo thành axit b nước, tạo thành dung dịch bazơ c axit, tạo thành muối nước d bazơ, tạo thành muối nước 1.10 Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ CO2 oxit axit Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 1.11 Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ Na 2O oxit bazơ 1.12 Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm để thu khí O từ hỗn hợp Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng 1.13 Có hỗn hợp rắn CaO Fe2O3 Làm tách riêng Fe2O3 Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng 1.14 Khí CO2 có lẫn khí HCl khí SO3 Hãy trình bày phương pháp để thu CO2 tinh khiết Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng 1.15 Có hỗn hợp khí gồm CO có lẫn tạp chất khí CO2 SO2 Làm để tách tạp chất khí CO2 SO2 khỏi hỗn hợp để thu khí CO Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng 1.16 Trình bày phương pháp để tách riêng CaO MgO từ hỗn hợp rắn chúng Viết phương trình phản ứng có 1.17 Có chất bột màu trắng Na 2O, P2O5, MgO Al2O3 Chỉ dùng thêm nước quỳ tím Hãy nêu cách để phân biệt chất Viết phương trình phản ứng có 1.18 Lưu huỳnh đioxit có tính chất: Nặng không khí Cháy không khí Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit Làm đục nước vôi Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ Những ý là: A 1, 2, 3, B 1, 3, 4, C 2, 3, 4, D 1, 2, 3, 1.19 Công thức hóa học oxit có thành phần khối lượng S: 50% là: A SO2 B SO3 C S2O5 D Kết khác 1.20 Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất dãy chất sau: a Hai chất rắn CaO Na2O d Hai chất rắn CaO CaCO3 b Hai chất rắn CaO P2O5 e Hai chất khí không màu SO2 O2 c Hai chất rắn CaO MgO f Hai chất khí không màu CO2 O2 Viết phương trình phản ứng xảy 1.21 Viết hai phương trình hóa học hai phương pháp điều chế oxit: a CaO b CuO c CO2 d SO2 1.22 Khí lưu huỳnh đioxit tạo thành từ cặp chất sau đây: a K2SO3 H2SO4 b K2SO4 HCl c Na2SO4 NaNO3 d Na2SO3 NaOH e Na2SO4 CuCl2 f Na2SO3 NaCl Viết phương trình hóa học xảy Hóa học – Phần Vô 1.23 Hãy viết công thức hóa học oxit có thành phần khối lượng sau: a Na: 74,2% b Fe: 72,414% c S: 40% 1.24 Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): (5) (6) Na 2SO3 SO2 CaSO3 (4) (3) a S SO2 H2SO3 (1) (1) (2) (2) CaO Ca(OH)2 (3) (7) CaCO3 CaO b Ca (4) (5) Ca(OH)2 CaCl2 (6) 1.25 Cho chất sau: Na2O, CaO, H2, CuO SO2 Hãy chọn chất điền vào chỗ trống phương trình phản ứng sau: CaCO3 (r) a + CO2 (k) Cu (r) b CuO (r) + + H2O (l) CuCl2 (dd) + H2O (l) c + HCl (dd) CaSO3 (r) d + Ca(OH)2 (dd) + H2O (l) Na2SO3 (r) e SO2 (k) + 1.26 Có chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2 Hãy cho biết chất có tính chất sau: a nặng không khí d tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit b nhẹ không khí e làm đục nước vôi c cháy không khí f đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ 1.27 Cho 8g đồng (II) oxit tác dụng với 125g dung dịch H 2SO4 20% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc 1.28 Để hòa tan hoàn toàn 2,4g oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dung dịch HCl 21,9% Hỏi oxit kim loại ? 1.29 g oxit kim loại hóa trị III tác dụng hết với 300ml dung dịch HCl 1M Hãy xác định nguyên tố kim loại 1.30 Khi hòa tan oxit kim loại hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch muối có nồng độ 11,8% Hãy xác định công thức phân tử oxit kim loại Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 1.31 28g oxit kim loại hóa trị II tác dụng hết với 0,5 lít dung dịch H 2SO4 1M Hãy xác định công thức phân tử oxit kim loại 1.32 Cho 2,4g đồng (II) oxit tác dụng với 200g dung dịch axit nitric 15,5% a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng axit tham gia phản ứng c Tính khối lượng muối đồng tạo thành d Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc 1.33 Cho 16,2g kẽm oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric 40% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc 1.34 Nhiệt phân 24,5g muối kaliclorat, khí sinh cho tác dụng với 32g Cu đun nóng Tính khối lượng đồng oxit tạo thành 1.35 Hòa tan hoàn toàn 9,3g natri oxit vào nước, thu 300g dung dịch Hãy tính: a Nồng độ phần trăm dung dịch thu b Tính thể tích khí cacbonic (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch nói để thu muối natri cacbonat 1.36 Tíng lượng H2SO4 điều chế cho 40kg SO3 hợp nước Biết hiệu suất phản ứng 95% 1.37 Hòa tan hết 10,9g hỗn hợp Fe Fe2O3 dd HCl 20% (d = 1,1g/ml) Thu 1,12 lít khí hiđro đktc a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính thành phần phần trăm Fe Fe2O3 có hỗn hợp c Tính thể tích dung dịch HCl vừa đủ cho phản ứng 1.38 Hòa tan 15,5g Na2O vào nước tạo thành 0,5 lít dung dịch A Tính nồng độ mol dung dịch A 1.39 Cho thêm gam SO3 vào dung dịch H2SO4 10% để dung dịch H2SO4 20% 1.40 Hòa tan 3,2g Fe2O3 dung dịch HNO3 a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính khối lượng muối tạo thành c Tính khối lượng HNO3 nguyên chất dùng, biết dùng dư 2% so với lượng HNO3 cần để phản ứng 1.41 Một loại đá vôi chứa 90% CaCO3 Nung đá vôi loại thu kg vôi sống CaO Biết hiệu suất nung vôi 80% 1.42 Cho 140kg vôi sống (có chứa 10% tạp chất) tác dụng với nước a Tính khối lượng vôi thu Hóa học – Phần Vô b Nếu dùng khối lượng nước 70% khối lượng vôi sống (chứa 10% tạp chất) trên, lượng nước dùng lớn lần so với khối lượng nước tính theo phương trình hóa học 1.43 Cho 12,6g muối natrisunfit tác dụng lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric thu khí A Dẫn toàn khí A qua 1,4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính thể tích khí A thu đktc c Tính khối lượng chất sau phản ứng 1.44 Cho a gam lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước thu 200ml dung dịch H2SO4 0,5M a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính a gam lưu huỳnh trioxit đem dùng 1.45 30g hỗn hợp CuO Fe2O3 hòa tan hết 600ml dung dịch HCl 3,5M Sau phản ứng trung hòa axit dư 500ml dung dịch NaOH 2,1M a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu 1.46 Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO Fe2O3 a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu 1.47 Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm BaCO3 H2O a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH) dùng c Tính khối lượng chất kết tủa thu 1.48 Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm muối canxi sunfit a Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b Tính khối lượng chất sau phản ứng 1.49 Cho 9,1g hỗn hợp hai oxit Al2O3 MgO tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch axit HCl 2M a Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu b Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) Chủ đề ❷ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A TÓM TẮT GIÁO KHOA I AXIT Tính chất hóa học Với chất thị màu: dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Tác dụng với kim loại: Axit + KL(trước H) Muối + H2 Điều kiện: KL : kim loại phải đứng trước H2 dãy hoạt động hóa học Axit: HCl, H2SO4 (loãng), … Tác dụng với bazơ: (phản ứng trung hòa) Axit + Bazơ Muối + H2O Tác dụng với oxit bazơ: Axit + Oxit bazơ Muối + H2O Tác dụng với muối: Axit + Muối Muối + Axit Điều kiện: (học Tính chất hóa học Muối) Phân loại Dựa vào tính chất hóa học, axit phân thành loại: Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3 , … Axit yếu : H2S, H2CO3 (phân hủy thành H2O + CO2), H2SO3 (phân hủy thành H2O + SO2), … Điều chế Axit oxi: Phi kim + H2 t Axit Axit có oxi: Oxit axit + H2O Axit Từ muối: Axit Muối + Muối + Axit Hóa học – Phần Vô 10 II MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG AXIT CLOHIĐRIC (HCl) - Khi hòa tan khí hiđrô clorua vào nước thu dung dịch axit clohiđric Dung dịch axit có nồng độ tối đa 37% - Tính chất hóa học: Làm quỳ tím hóa đỏ Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối clorua + H2: Tác dụng với bazơ tạo muối clorua + H2O: Tác dụng với oxit bazơ tạo muối clorua + H2O: Tác dụng với muối tạo muối : - Nhận biết axit clohiđric muối nó: Dùng dung dịch muối bạc nitrat (AgNO3) để tạo thành muối bạc colrrua(AgCl) kết tủa trắng AXIT SUNFURIC (H2SO4) loãng - Axit sunfuric chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước (D = 1,83g/cm3 ứng với nồng độ 98%), không bay hơi, dễ tan nước, tan tỏa nhiều nhiệt Chú ý: pha loãng axit sunfuric đặc, rót từ từ axit đặc vào lọ chứa sãn nước khuấy tuyệt đối không làm ngược lại gây nguy hiểm (axit bắn vào người nhiệt độ thay đổi đột ngột) - Tính chất hóa học: Làm quỳ tím hóa đỏ Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối sunfat + H2: Hóa học – Phần Vô 66 Chủ đề ❺ SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A TÓM TẮT GIÁO KHOA Các nguyên tố hóa học xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, kió hiệu hóa học, tên nguyên tố nguyên tử khối Chu kì: dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì số lớp electron Nhóm: gồm nguyên tố mà nguyển tử chúng có số electron lớp nhau, chúng có tính chất tương tự nhau, xếp cột bảng tuần hoàn Số thứ tự nhóm số electron lớp nguyên tử Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn: Trong chu kì: Số electron lớp nguyên tử tăng dần từ đến electron Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần Trong nhóm: Số electron lớp nguyên tử tăng dần Tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Biết vị trí nguyên tố, suy đoán cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố, suy đoán vị trí tính chất nguyên tố B BÀI TẬP 3.35 Biết X có cấu tạo nguyên tử sau: điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, lớp ngời có electron Hãy suy vị trí X bảng tuần hoàn tính chất hóa học có Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 67 3.36 Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 12, 16 3.37 Các nguyên tố nhóm I nhữn gkim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm giải phóng hiđrô, tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với phi kim khác tạo thành muối, Viết phương trình hóa học minh họa với kali 3.38 Các nguyên tố nhóm VII phi kim mạnh tương tự clo (trừ At): tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđrô tạo chất khí Viết phương trình hóa học minh họa với brom 3.39 Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính kim loại giảm dần: a Na, Mg, Al, K b K, Na, Mg, Al c Al, K, Na, Mg d Mg, K, Al, Na Giải thích lựa chọn 3.40 Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As Giải thích 3.41 Cho hợp chấy A có: - A oxit lưu huỳnh chứa 50% oxi - gam khí A chiếm thể tích 0,35 lít đktc a Xác định công thức hợp chất A b Hòa tan 12,8 gam hợp chất A vào 300 ml dùn dịch NaOH 1,2M Hãy cho biết muối thu sau phản ứng Tính nồng độ mol muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Sắt (Fe) Hàm lượng Fe thể ít, chiếm khoảng 0,004% phân bố nhiều loại tế bào thể Sắt nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin hồng cầu, myoglobin vân sắc tố hô hấp mô bào enzim như: catalaz, peroxidaza… Fe thành phần quan trọng nhân tế bào Cơ thể thiếu Fe bị thiếu máu, phụ nữ có thai trẻ em Trong thể, Fe hấp thụ ống tiêu hóa dạng vô phần lớn dạng hữu với chất dinh dưỡng thức ăn Nhu cầu ngày người từ khoảng 10-30 miligram Nguồn Fe có nhiều thịt, rau, quả, lòng đỏ trứng, đậu đũa, mận… Hóa học – Phần Vô 68 ÔN TẬP CHƯƠNG A TÓM TẮT GIÁO KHOA Tính chất hóa học phi kim: (Sơ đồ 1) + hiđrô (1) Hợp chất khí + oxi (3) PHI KIM (2) Oxit axit + kim loại Muối Tính chất hóa học clo: (Sơ đồ 2) Nước clo (4) + hiđrô (1) Hiđrô clorua + nước Clo (Cl2) (2) + dd NaOH (3) Nước Gia-ven + kim loại Muối clorua Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon : (Sơ đồ 3) C (1) + CO2 + O2 (2) (3) + CuO CO2 + CaO (5) CaCO3 (7) (6) t0 + NaOH (4) +C CO CO2 Na2CO3 NaHCO3 (8) + HCl Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: a) Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố; Chu kì; Nhóm b) Sự biên đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn c) Ý nghĩa bảng tuần hoàn Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 69 B BÀI TẬP 3.42 Căn vào sơ đồ 1, viết phương trình hơá học với phi kim cụ thể lưu huỳnh 3.43 Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học clo theo sơ đồ 3.44 Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học cacbon số hợp chất theo sơ đồ Cho biết vai trò cacbon phản ứng 3.45 Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 121, chu kì 3, nhóm I bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Hãy cho biết: a Cấu tạo nguyên tử A b Tính chất hóa học đặc trưng A c So sánh tính chất hòa học A với nguyên tố lân cận 3.46 X loại oxit sắt, biết cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon thu 22,4 gam chất rắn Biết khối lượng mol phân tử oxit sắt 160 gam/mol a Hãy xác định công thức X b Chất khí sinh hấp thụ hoàn toàn nước vôi dư Tính khối lượng kết tử thu 3.47 Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu lượng khí X Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu dung dịch A Tính nồng độ mol chất dung dịch A Giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Tính nồng độ mol chất có dd sau phản ứng Bước 1: Xác định chất có dung dịch sau phản ứng Bước 2: Tính số mol chất có bước Bước 3: Tính thể tích dung dịch sau phản ứng (Vdd) Nếu đề cho thể tích thay đổi không đáng kể Vdd tổng thể tích chất tham gia Bước 4: Tính nồng độ (CM) chất có bước Hóa học – Phần Vô 70 ÔN TẬP HỌC KÌ A TÓM TẮT GIÁO KHOA Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô cơ: a) Kim loại muối b) Kim loại bazơ muối (1) muối (2) c) Kim loại oxit bazơ bazơ muối (1) muối (2) d) Kim loại oxit bazơ muối (1) bazơ muối (2) muối (3) Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại: a) Muối kim loại b) Muối bazơ oxit bazơ kim loại c) Bazơ muối kim loại d) Oxit bazơ kim loại Các ví dụ: a) Mg MgCl2 b) ( 1) (2) (3) Na NaOH NaCl NaNO3 c) ( 1) (2) (3) (4) Ca CaO Ca(OH)2 Ca( NO3 )2 CaSO4 ( 1) (2) (3) (4) d) CuO Cu CuO CuCl2 Cu( OH )2 (5) (6 ) CuSO4 Cu( NO3 )2 e) AgNO3 Ag f) (1) (2) (3) FeCl3 Fe( OH )3 Fe2O3 Fe (1) (2) g) Cu( OH )2 CuS O4 Cu B BÀI TẬP O.1 Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): (2) (3) (4) (1) a Na NaOH Na2CO3 NaHCO3 Na2O (2) (3) (4) (1) b Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 (2) (3) (4) (1) c Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al2(SO4)3 (1) (2) (3) (4) d Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe2SO4 Fe(NO3)2 (1) (2) (3) (4) e FeS2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 (1) (2) (3) (4) f CaCO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3 Na2SO4 (1) (2) (3) (4) g CuCO3 CuO CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 (1) (2) (3) (4) h BaCO3 BaO BaCl2 Ba(NO3)2 BaSO4 Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) (2) (3) (4) (1) i Al2S3 AlCl3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3 (2) (3) (4) (1) j Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 O.2 Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Sắt + Axit clohiđric b Đồng (II) clorua + Natri hiđroxit c Bạc nitrat + Natri clorua d Canxi cacbonat + Axit clohiđric e Magie cacbonat + Axit clohiđric f Nhôm hiđroxit + Axit sunfuric g Đồng (II) clorua + Bạc nitrat h Natri sunfat + Bạc clorua i Sắt (II) nitrat + Bari hiđroxit j Oxit sắt từ + Axit clohiđric k Canxi hiđroxit + Đồng (II) clorua O.3 Hãy lập phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a AlCl3 + NaOH ………………… b FeS2 + O2 ………………… c SO2 + O2 ………………… d CO2 + Ca(OH)2 ………………… e P2O5 + H2O ………………… f Cu + H2SO4(đ,nóng) ………………… g Fe + HCl ………………… h Cu + AgNO3 ………………… i Fe2O3 + H2 ………………… j Na2CO3 + HCl ………………… k MgSO4 + Na2CO3 ………………… l FeCl3 + NaOH ………………… m Na2CO3 + Fe2(SO4)3 ………………… n Ca(OH)2 + HNO3 ………………… o FeO + H2SO4(đđ) ………………… p Fe3O4 + H2SO4(đđ) ………………… q CuCl2 + Ba(OH)2 ………………… r Fe(NO3)3 + KOH ………………… s ZnSO4 + Ba(NO3)2 ………………… t Al(OH)3 + HNO3 ………………… 71 Hóa học – Phần Vô u v w x y z HCl + AgNO3 NaOH + FeSO4 Cu(NO3)2 + HNO3 Na2O + H2O CuO + H2 Mg(HCO3)2 + H2SO4 72 ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… O.4 Viết cân phản ứng sau: a Fe2O3 + CO …… + …… b Fe + …… FeCl3 c …… + …… Al2O3 d ZnCl2 + …… …… + KCl e FeSO4 + …… Fe(OH)2 + …… f Al2O3 + …… AlCl3 + …… g AgNO3 + …… …… + NaNO3 h …… + H2SO4 CuSO4 + …… i HCl + …… AgCl + …… j AlCl3 + …… Al(OH)3 + …… k CaCl2 + …… CaCO3 + …… l Fe + …… FeCl3 + …… m ZnSO4 + …… ZnCl2 + …… n Al + …… AlCl3 o …… + H2SO4 H2S + …… p NaHCO3 + …… Na2SO4 + …… + … q KCl + …… KNO3 + …… r ………… Fe2O3 + …… s Ca(OH)2 + …… CaCl3 + …… t Al2O3 + …… Al2(SO4)3 + …… u FeS2 + O2 …… + …… v Cu + …… Cu(NO3)2 + …… w Fe + Cl2 …… x …… + HCl …… + H2 y SO3 + KOH …… + …… z Zn(OH)2 + …… ZnSO4 + …… O.5 Viết cân phản ứng sau: Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) a b c d e O.6 CaO FeO FeO FeO + + + + …… + …… + …… + …… + …… + Fe + SiO2 C Mn Si CO …… …… …… …… …… Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau: ZnO ZnS (4) (3) (2) ZnSO (5) Zn (1) Zn (PO ) (6) Zn(NO3 ) ZnCl2 O.7 73 Hoàn thành phương trình hóa học sơ đồ sau: A + B C C + Cl2 D D + NaOH(dd) E + H2 + F t E O.8 Fe2O3 + H2O Tìm chất chưa biết sơ đồ biến hóa sau: XA XB D G Fe E FeCl3 XC O.9 Cho kim loại: Hg, Fe, Cu, Al Những kim lọai tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch ZnCl2 ? Viết phương trình hóa học O.10 Trong chất sau: Fe2O3, CaO, SO3, MgO, SiO2, N2O5, CuO, CO, Al2O3, Na2O Chất tác dụng với nước, với dung dịch NaOH, với dung dịch HCl ? Viết phương trình hóa học O.11 Trong chất sau: HNO3, NaOH, Ag, SO3, CaCO3, CuCl2, Fe, Fe2(SO4)3, Cu(OH)2, NaCl Chất tác dụng với nước, với dung dịch H2SO4, với dung dịch KOH ? Viết phương trình hóa học O.12 Hãy cho biết dd tồn đồng thời chất sau không ? Tại ? Hóa học – Phần Vô a d g j KCl KNO3 Na2CO3 HCl Na3PO4 CaCl2 H2SO4 Ca(HCO3)2 74 b e h k KOH HCl CaCl2 Na2CO3 HNO3 KOH FeCl2 Ca(OH)2 c f i j HBr AgNO3 HNO3 Na2SO4 NaCl Ba(NO3)2 CuSO4 K2CO3 O.13 Đốt cháy bột đồng oxi, sản phẩm thu để nguội đem hòa tan axit clohiđric dung dịch A Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu kết tủa, lọc lấy kết tủa rửa làm khô nung không khí Viết phương trình phản ứng hóa học xảy O.14 Bằng phương pháp hóa học phân biệt: a Các chất bột sau: BaSO4, BaCO3, Na2SO4 b Các chất bột sau: BaSO4, MgSO4, Na2CO3, NaNO3 c Các kim loại sau: Fe, Ag O.15 Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau: a Na2SO4, H2SO4, NaCl, HCl b NaCl, BaCl2, NaOH, H2SO4 c K2SO4, NaOH, NaNO3, HNO3, HCl d NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2, Ca(OH)2 O.16 Không dùng hóa chất khác phân biệt dung dịch sau: Na2CO3, HCl, CaCl2, AgNO3 O.17 Có chất rắn CuO, Fe dung dịch H2SO4, NaOH, HCl Hỏi có điều chế muối ? O.18 Bạc kim loại có lẫn tạp chất Fe Zn Làm để thu Ag tinh khiết ? O.19 Cho 10g hỗn hợp gồm sắt đồng vào dd HCl 2M dư thu 2,24 lít khí hiđro (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl dùng O.20 Cho 12g hỗn hợp nhôm bạc vào 500 dd H2SO4 loãng dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng O.21 Cho 11,9g hỗn hợp nhôm kẽm vào dung dịch HCl 1M thu 8,96 lít khí H2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 75 b Tính thể tích dung dịch HCl 1M dùng O.22 Lấy 8,4g bột sắt tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 đến kết thúc phản ứng thu V lít khí hiđrô bay đktc a Viết phương trình hóa học b Tính V lít c Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 O.23 Cho x gam NaOH nguyên chất tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 có dư, thu 58,8 gam kết tủa a Viết phương trình hóa học b Tính x c Tính nồng độ dung dịch thu cho x gam NaOH vào 252 gam nước O.24 Hòa tan lượng CuO cần 50ml dung dịch HCl 1M a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng c Tính nồng độ mol chất dung dịch thu sau phản ứng Biết thể tích dung dịch thu sau phản ứng thay đổi không đáng kể O.25 Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M a Viết phương trình hóa học b Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng màu giấy quì thay đổi ? Tại ? c Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu gam muối khan ? O.26 Cho 21 gam MgCO3 tác dụng vừa đủ với lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, khí sinh dẫn vào dung dịch nước vôi có dư, thu kết tủa a Viết phương trình hóa học b Tính thể tích dung dịch HCl dùng c Tính khối lượng kết tủa tạo thành O.27 Dung dịch A có chứa 1,35 gam CuCl2 trộn với dung dịch B chứa NaOH (lấy dư) Sau kết thúc phản ứng ta thu kết tủa D Lọc lấy kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi, thu chất rắn E a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng kết tủa D chất rắn E Hóa học – Phần Vô 76 Một số công thức tính, đơn vị kí hiệu Đại lượng Công thức Kí hiệu n Số mol Vk 22, P.Vk n RT m n M nct CM Vdd m n.M Khối lượng chất mct mdd mdm mct C%.mdd 100 mct S.m H2O 100 Đơn vị tính n Số mol Số nguyên tử phân tử Số Avôgađrô Số mol chất khí Thể tích chất khí đktc Số mol chất khí P Áp suất V Thể tích chất khí R Hằng số R = 0,082 T Nhiệt độ 273 + toC n Số mol chất m Khối lượng chất M Khối lượng mol chất nct Số mol chất tan CM Nồng độ mol Vdd m n M mct mdd mdm mct mdd C% mct mdm S Thể tích dung dịch Khối lượng chất Số mol chất Khối lượng mol chất Khối lượng chất tan n A n N Chú thích A N n Vk Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Nồng độ phần trăm Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi Độ tan mol ntử ptử 6.10 – 23 mol lít (l) mol atm/mmHg atm=760mmHg lit ( ml ) mol g g/mol mol mol/l hay M lít (l) gam mol gam/mol gam gam gam gam gam % gam gam gam Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) Đại lượng Khối lượng dung dịch Công thức m 100 mdd ct C% mdd mdm mct mdd D.Vdd C% Nồng độ dung dịch C% Thể tích Độ tan CM M 10.D CM CM Khối lượng riêng mct 100 mdd nct Vdd C%.10D M m D dd Vdd Vk n.22, Vdd S m dd D mct 100 m H 2O Kí hiệu 77 Chú thích Đơn vị tính mdd mct C% mct mdd mdm mdd D Vdd mdd mct C% C% CM M D nct CM Vdd C% CM M D Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Nồng độ phần trăm Nồng độ mol Khối lượng mol chất Khối lượng riêng Số mol chất tan Nồng độ mol Thể tích dung dịch Nồng độ phần trăm Nồng độ mol Khối lượng mol chất Khối lượng riêng gam gam % gam gam gam gam g/ml lít (ml) gam gam % % mol/l hay M g/mol g/ml mol mol/l hay M lít (l) % mol/l hay M g/mol g/ml mdd Khối lượng dung dịch gam D Khối lượng riêng g/ml Vdd Thể tích dung dịch lít (ml) n Vk mdd D Vdd S mct mH2O Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi Khối lượng dung dịch Khối lượng riêng Thể tích dung dịch Khối lượng dung dịch Số mol chất khí Thể tích chất khí đktc Khối lượng dung dịch Khối lượng riêng Thể tích dung dịch Độ tan Khối lượng chất tan Khối lượng nước mol lít (l) gam g/ml lít (ml) gam gam gam Hóa học – Phần Vô Đại lượng Tỉ khối chất khí 78 Công thức d A/B M A MB d A/KK MA M KK Kí hiệu dA/B MA MB dA/Kk MA MKK H% H% Hiệu suất phản ứng m sptt msplt 100 msptt msptt H% H% Vsptt Vsplt 100 nsptt nsptt H% H% nsptt nsplt 100 mA 100 mhh m %m B B 100 mhh Vsptt Vsptt Chú thích Tỷ khối khí A khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng mol khí B Tỷ khối khí A khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng mol không khí Hiệu suất phản ứng Khối lượng sản phẩm thực tế Khối lượng sản phẩm lý thuyết Hiệu suất phản ứng Thể tích sản phẩm thực tế Thể tích sản phẩm lý thuyết Hiệu suất phản ứng Số mol sản phẩm thực tế Số mol sản phẩm lý thuyết Đơn vị tính gam gam gam gam 29 gam % Gam, kg, … Gam, kg, … % mol mol % lit,… lit,… %mA Thành phần phần trăm theo khối lượng A % %mB Thành phần phần trăm theo khối lượng B % x.M A 100 M A xBy %A Phần trăm theo khối lượng ng.tố A % y.M B 100 M AxBy %B Phần trăm theo khối lượng ng.tố B % Phần trăm hỗn hợp %m A %A, %B AxBy %A %B Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm biên tập) 79 Ghi Hóa học – Phần Vô 80 Mục lục Chương CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Chủ đề Tính chất hóa học oxit Một số oxit quan trọng Chủ đề Tính chất hóa học axit Một số axit quan trọng .9 Chủ đề Tính chất hóa học bazơ Một số bazơ quan trọng .19 Chủ đề Tính chất hóa học muối Một số muối quan trọng .24 Chủ đề Phân bón hóa học 29 Chủ đề Mối quan hệ loại hợp chất vô 31 Ôn Tập Chương 33 Chương KIM LOẠI 36 Chủ đề Tính chất kim loại 37 Chủ đề Nhôm 42 Chủ đề Sắt 46 Chủ đề Hợp kim sắt: Gang, Thép 49 Chủ đề Sự ăn mòn kim loại Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .50 Ôn Tập Chương 53 Chương PHI KIM.SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 56 Chủ đề Tính chất phi kim 56 Chủ đề Clo 58 Chủ đề Cacbon Oxit cacbon Axit cacbonic 60 Chủ đề Silic Công nghiệp silicat 64 Chủ đề Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 66 Ôn Tập Chương 68 Ôn Tập Học Kì 70 Một Số Công Thức Tính, Đơn Vị Và Kí Hiệu 76 Mục lục 80