Toán 10 học kì 1 2122

183 9 0
Toán 10   học kì 1 2122

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HỌC TẬP HK1 TOÁN 10 HDEDUCATION 2021 Phần ĐẠI SỐ 1.1 Biểu diễn tập nghiệm sau lên trục số: a) S   x | x  5 b) S   x | x  2 c) S   x | x  1 d) S   x | x  1 e) S   x | 1  x  2 f) S   x | x  2 x  1 1.2 Giải bất phương trình sau biểu diễn nghiệm trục số: a) x  x – 1  b)  x –  x –   c)  x  5 – x   d)  x  1 x – 3  e) x – x  f)  – x  x  3  1.3 Biết ax  bx  c  có hai nghiệm x1 , x2 f  x   ax  bx  c  a  x – x1  x – x2  Áp dụng: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 2m  3m – b) –3 x  x  10 1.4 c) y  y – 21 d) 2m  5m – e) h – 2h – 63 f) n6 – 9n3  g) z –10 z  16 h) t – 7t  10 Cho phương tình: x  4x   có hai nghiệm x1 , x2 Hãy tính tổng x1  x2 tích x1 , x2 Từ tính giá trị biểu thức L 1.5  x12  x22   10 x1 x2 x1 x2  x12  x22  Cho phương trình x   m  1 x  2m  , với m tham số Chứng minh phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với m Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình, tìm tất giá trị m cho x12  x1  x2   2m 1.6 Cho hàm số y  x có đồ thị  P  x2 b) Viết phương trình đường thẳng  d1  //  d   d1  tiếp xúc a) Tìm tọa độ giao điểm  P   d  : y  với  P  M Tìm tọa độ điểm M c) Viết phương trình đường thẳng  d  tiếp xúc với  P  N có hồnh độ điểm N –1 HDedu - Page Phần HÌNH HỌC Bài ĐỊNH LÍ TA-LÉT TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 2.1 Cho ABC Trên cạnh AB , AC lấy điểm P , Q AP AQ cho:  Chứng minh rằng: AB AC AP AQ PB QC  a) b)  PB QC AB AC 2.2 Cho ABC có đường cao AH Đường thẳng d song song với BC cắt cạnh AB, AC đường cao AH theo thứ tự điểm B, C H AH  BC  a) Chứng minh:  AH BC b) Biết AH   AH S ABC  67,5 (cm ) Tính S AB 'C ' Bài HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 2.3 Cho tam giác ABC vuông A Đường cao AH Biết AB  , AC  Tính BC , BH , CH , AH 2.4 Cho tam giác ABC vuông A Đường cao AH Biết BH  , AC  Tính CH , BC , AH , AB 2.5 Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh a Tính độ dài đường chéo diện tích hình vng theo a Từ suy độ dài cạnh huyền tam giác vng cân có độ dài cạnh a   60 2.6 Cho hình thoi ABCD có độ dài cạnh a Biết BAD a) Chứng minh tam giác ABD BCD tam giác b) Tính độ dài đường chéo AC BD S ABCD theo a   90 ) có AB  BC  a , A B 2.7 Cho hthang vuông ABCD (  AD  2a a) Chứng minh AC  CD b) Tính độ dài đoạn thẳng AC , CD , BD S ABCD theo a HDedu - Page CHUYÊN ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP Mệnh đề Định nghĩa: • Mệnh đề câu khẳng định câu khẳng định sai • Một mệnh đề vừa đúng, vừa sai Ví dụ 1: Các câu sau đây, có câu mệnh đề đúng? (1) Chạy đi! (2) Phương trình x  3x 1  vơ nghiệm (3) 16 không số nguyên tố (4) Hai phương trình x  4x   x  x  1  có nghiệm chung (5) Ba sáng anh cịn chưa ngủ, tương tư em biết cho đủ? (6) U23 Việt Nam đoạt giải chơi đẹp U23 Châu Á (7) Hai tam giác chúng có diện tích (8) Một tứ giác hình thoi có hai đường chéo vng góc với A B C D Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P, mệnh đề “không phải P” gọi mệnh đề phủ định P kí hiệu P Nếu P P sai, P sai P Ví dụ : Mệnh đề sau phủ định mệnh đề: “Mọi động vật di chuyển”? A Mọi động vật không di chuyển B Mọi động vật đứng yên C Có động vật khơng di chuyển D Có động vật di chuyển Mệnh đề kéo theo Cho mệnh đề P Q Mệnh đề “Nếu P Q” gọi mệnh đề kéo theo kí hiệu P  Q , (P suy Q) Mệnh đề P  Q sai P Q sai HDedu - Page Kí hiệu   : Cho mệnh đề chứa biến P (x) Khi đó: “Với x thuộc X để P (x) đúng” ký hiệu là: “ x  X, P  x  ” “ x  X : P  x  ” “Tồn x thuộc X để P (x) đúng” ký hiệu “  x  X, P  x  ” “  x  X : P  x  ” • Mệnh đề phủ định mệnh đề “ x  X, P  x  ” “  x  X, P  x  ” • Mệnh đề phủ định mệnh đề “  x  X, P  x  ” “ x  X, P  x  ” Ví dụ: Mệnh đề P  x  :"  x  , x  x   0" Phủ định mệnh đề P A  x  , x  x   B  x  , x  x   C  x  , x  x   D x  , x  x   Dạng Mệnh đề có nội dung đại số số học Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề sau: a) A : “ số hữu tỉ” b) B : “n chia hết cho n chia hết cho 15” c) C : “∀x ∈ N : x2 + x + > 0” x y d) D : “∃x ∈ N, ∃y ∈ R : + = 2” y x Xét tính - sai mệnh đề sau tìm mệnh đề phủ định nó: a) ∀x ∈ R : x2 + > b) ∃x ∈ R : x2 + x + = c) ∃x ∈ R : x > x2 Chứng minh “Nếu n2 số chẵn n số chẵn.” Chứng minh rằng: a) Với số nguyên n n3 − n chia hết cho b) Với số nguyên n n(n − 1)(2n − 1) chia hết cho Dạng Mệnh đề có nội dung hình học Cho tam giác ABC Xét tính đúng-sai mệnh đề sau: a) Nếu AB + AC = BC tam giác ABC vng B “ b) Nếu AB > AC C > B c) Tam giác ABC thỏa mãn đồng thời hai điều kiện AB = AC A = 600 Cho tứ giác lồi ABCD Xét tính đúng-sai mệnh đề sau: a) Tứ giác ABCD hình chữ nhật thỏa mãn AC = BD b) Tứ giác ABCD hình chữ nhật có ba góc vng HDedu - Page Mệnh đề kéo theo Mệnh đề tương đương Phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề sau xét tính đúng, sai mệnh đề đảo a) Nếu số chia hết cho số chia hết cho b) Nếu tứ giác ABCD hình thoi hai đường chéo vng góc với c) Nếu số chia hết cho số số chẵn d) Nếu AB  BC  CA ABC tam giác Phát biểu định lý sau, sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” a) Trong mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt vng góc đường thẳng thứ ba hai đường thẳng song song b) Nếu hai tam giác chúng có diện tích c) Nếu a  b  hai số a b phải dương Phát biểu định lý sau, sử dụng khái niệm “điều kiện cần”: a) Nếu hai tam giác chúng có góc tương ứng b) Nếu tứ giác T hình thoi có hai đường chéo vng góc c) Nếu số tự nhiên chia hết cho chia hết cho Phát biểu định lí sau, sử dụng điều kiện cần đủ” a) “Tam giác ABC tam giác tam giác ABC tam giác cân có góc 600” b) “Một số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho ngược lại” c) “Một hình bình hành có đường chéo vng góc hình thoi ngược lại” Bài tập tự luyện Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề mệnh đề đúng? A Tổng hai số tự nhiên số chẵn hai số số chẵn B Tích hai số tự nhiên số chẵn hai số số chẵn C Tổng hai số tự nhiên số lẻ hai số số lẻ D Tích hai số tự nhiên số lẻ hai số số lẻ Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề mệnh đề sai? A “ABC tam giác tam giác ABC cân” B “ABC tam giác tam giác ABC cân có góc 60 ” C “ABC tam giác ABC tam giác có ba cạnh nhau” D “ABC tam giác tam giác ABC có hai góc 60 ” Câu Cho mệnh đề P  x  :"  x  , x  x   0" Mệnh đề phủ định mệnh đề P (x) A "  x  , x  x   0" B "  x  , x  x   0" C "  x  , x  x   0" D " x  , x  x   0" Câu Lập mệnh đề phủ định mệnh đề: “Số chia hết cho 3” A Số chia hết cho B Số không chia hết cho C Số không chia hết cho D Số không chia hết cho 2, chia hết cho HDedu - Page Tập hợp Tập hợp khái niệm tốn học, khơng định nghĩa Các xác định tập hợp Liệt kê phân từ: Viết phần tử tập hợp hai dấu móc { ; ; } Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Tập rỗng: tập hợp khơng chứa phần tử nào, kí hiệu  Tập hợp con: A  B    x  A  x  B  A  A,  A   A, A A  B, B  C  A  C A  B Tập hợp nhau: A  B   B  A Chú ý: Nếu tập hợp có n phần tử có 2n tập Dạng Xác định tập hợp - phần tử tập hợp • Liệt kê phần tử tập hợp (giải phương trình cần) • Nêu đặc trưng tập hợp Xác định tập hợp A gồm 10 số nguyên tố phương pháp liệt kê Liệt kê phần tử tập hợp sau: a) A = {n ∈ N | n < 5} b) B tập hợp số tự nhiên lớn nhỏ c) C = {x ∈ R | (x − 1)(x + 2) = 0} Liệt kê phần tử tập hợp sau: a) A = {x ∈ Z | (2x2 − 3x + 1)(x + 5) = 0} b) B = {x ∈ Q | (x2 − 2)(x2 − 3x + 2) = 0} Viết tập hợp sau phương pháp liệt kê: a) A = {x ∈ Q | (x2 − 2x + 1)(x2 − 5)} = b) B = {x ∈ N | < n2 < 40} c) C = {x ∈ Z | x2 < 9} d) D = {x ∈ R | |2x + 1| = 5} HDedu - Page Liệt kê phần tử tập hợp sau: a) Tập hợp A số phương không vượt 50 b) Tập hợp B = {n ∈ N | n(n + 1) ≤ 30} Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp a) A = {0; 4; 8; 12; 16; ; 52} b) B = {3; 6; 9; 12; 15; ; 51} c) C = {2; 5; 8; 11; 14; ; 62} Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp a) A = {2; 3; 5; 7; 11; 13; 17} b) B = {−2; 4; −8; 16; −32; 64} Dạng Tập hợp rỗng BÀI TẬP DẠNG Trong tập hợp sau, tập hợp tập hợp rỗng? A = {x ∈ R | x2 − x + = 0} B = {x ∈ R | 2x2 + = 0} C = {x ∈ Z | |x| < 1} Tìm tất giá trị thực m để tập hợp sau tập hợp rỗng a) A = {x ∈ R | x < m x > 2m + 1} b) B = {x ∈ R | x2 − 2x + m = 0} HDedu - Page Dạng Tập Tập • Tập hợp A tập tập hợp B phần tử A có B A ⊂ B ⇔ (∀x ∈ A ⇒ x ∈ B) • ∅ ⊂ A, với tập hợp A • A ⊂ A, với tập hợp A • Có tập A gồm có n phần tử (n ∈ N) Khi đó, tập A có 2n tập A⊂B • A=B⇔ B⊂A BÀI TẬP DẠNG Tìm tất tập tập A = {a, 1, 2} Tìm tất tập có phần tử tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Xác định tập hợp X biết {1, 2} ⊂ X ⊂ {1, 2, 5} Xác định tập hợp X biết {a, 1} ⊂ X ⊂ {a, b, 1, 2} Cho ba tập hợp A = {2; 5}, B = {x; 5} C = {x; y; 5} Tìm giá trị x, y cho A = B = C Cho hai tập hợp A = {x ∈ Z | x chia hết cho 2} B = {x ∈ Z | x chia hết cho 6} Chứng minh A = B Cho biết x phần tử tập hợp A, xác định tính sai mệnh đề sau: a) x ∈ A b) {x} ∈ A c) x ⊂ A d) {x} ⊂ A Xác định tất tập hợp tập hợp a) A = {x; y} b) B = {1; 2; 3} Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} Tìm tất tập có phần tử tập hợp A cho tổng phần tử số lẻ Trong hai tập hợp A B đây, tập hợp tập tập hợp lại? Hai tập hợp A B có khơng? a) A tập hợp hình chữ nhật B tập hợp hình bình hành b) A = {n ∈ N | n ước chung 12 18} B = {n ∈ N | n ước 6} HDedu - Page Câu 32: Cho hình bình hành ABCD , G trọng tâm ACD Tổng vectơ GA + GB + GC A BD C CD B AD D DB Câu 33: Cho hình thoi ABCD cạnh a BAD = 60 Đẳng thức sau đúng? A AB = AD B BD = a C BD = AC D BC = DA Câu 34: Cho hình vuông Điều kiện cần đủ để AB = CD vectơ AB & CD thỏa mãn A hướng B độ dài C hướng, độ dài D phương, độ dài Câu 35: Cho đoạn thẳng AB có I trung điểm Mệnh đề sai? A IA = BI B IA = IB C IA = − IB D AI = IB Câu 36: Cho ABC vuông A có AB = cm, BC = cm Khi BA + BC A B 13 C D 13 Câu 37: Cho tứ giác ABCD , gọi M , N trung điểm AB , CD , tìm đẳng thức sai? A AC + BD = 2MN B AB + CD = 2MN - C 2MN + DB + CA = D BC + AD = 2MN CHỦ ĐỀ TOẠ ĐỘ Câu 1: Cho a = ( 3; −4 ) , b = ( −1; ) Tìm tọa độ vectơ a + b A ( 2; −2 ) B ( −3; −8 ) C ( −4;6 ) D ( 4; −6 ) Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( x; y ) Tìm tọa độ điểm M đối xứng với M qua trục hoành? A M ( x; − y ) B M1 ( x;0 ) C M ( − x; y ) D M ( − x; − y ) Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A ( 4; ) , B ( −2;1) N ( x;0) thuộc trục hoành để NA + NB nhỏ Giá trị x thuộc khoảng sau đây? A ( 0;0,5 ) B ( −0, 2;0, ) C ( 0,5;1) D ( −0,5;0 ) Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 2;3) , B ( −1; ) Tọa độ OA − OB A ( 3;1) B ( −1; −5 ) C (1;5 ) D ( −3; −1) Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;3) B ( 4;1) Tìm tọa độ vectơ AB ? A AB = ( −2; ) B AB = ( 3;2) C AB = ( 2; −2 ) D AB = ( 6; ) Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u = 3i − j Tìm tọa độ u ? A u = ( 4;3) B u = ( 3; −4 ) C u = ( 3;4) D u = ( −3; ) Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2;0 ) , B ( 5; − ) , C ( −5;1) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành A D ( 8;5 ) B D ( −8; − ) C D ( −8;5) D D ( 8; − ) Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a = (2;1), b = (3;4), c = (7;2) Cho biết c = m.a + n.b Khi A m = 22 −3 ;n = 5 B m = − 22 −3 ;n = 5 −3 C m = ; n = 5 D m = 22 ;n = 5 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A (1; ) , B ( 3; − 1) , C ( 0;1) Tọa độ vectơ u = AB + BC A u = ( −1;4) B u = ( 2;2 ) C u = ( −4;1) D u = (1; − ) Câu 10: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A (1;3) , B ( 4;0 ) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn MA + MB − 3MC = A M (1; −18 ) B M ( −18;1) C M (1;18 ) D M ( −1;18 ) 2  Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G  ;  , biết M (1; −1) 3  trung điểm cạnh BC Tọa độ đỉnh A A ( −2; ) B ( 0; ) C ( 0; −2 ) D ( 2; ) Câu 12: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ABC có A ( 3; ) , B ( 2;1) , C ( −1; −2 ) Tìm điểm M có tung độ dương đường thẳng BC cho S ABC = 3S ABM A M ( 2; ) B M ( 3; ) C M ( −3; ) D M ( 3;3) Câu 13: Vectơ a = ( 5;0 ) biểu diễn dạng a = x.i + y j kết sau đây? A a = i − j B a = 5i C a = 5i − j D a = −i + j Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (1; −2 ) , B ( 0;3) , C ( −3; ) , D ( −1;8 ) Phân tích CD qua AB AC Đẳng thức sau đúng? A CD = AB − AC B CD = AB − AC C CD = AB − AC D CD = AB − AC Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A ( 2; −3) , B ( 4;7 ) Tìm tọa độ trung điểm I đoạn AB A I ( 2;10 ) B I ( 8; −21) C I ( 6; ) D I ( 3; ) Câu 16: Cho điểm A ( −2;1) , B ( 4;0 ) , C ( 2;3) Tìm điểm M biết CM + AC = AB A M ( 2; −5 ) B M ( 5; −2 ) C M ( −5; ) D M ( 2;5 ) Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M (1; −2), N (0;3), P(−3;4), Q(−1;8) Ba điểm bốn điểm cho thẳng hàng ? A N , P, Q B M , N , P C M , P, Q D M , N , Q Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G Tìm tọa độ điểm C biết A ( 2;1) , B ( −3;0 ) , G (1;1) A C ( 2;0 ) B C ( 4; ) C C ( −2;0 ) D C ( 4; −2 ) Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm sau hình chiếu vng góc điểm M ( −1; ) trục tung? A M ( 0; −4 ) B M (1;0 ) C M ( −1;0 ) D M1 ( 0; ) Câu 20: Tam giác ABC có đỉnh A ( −1; ) , trực tâm H ( 3;0 ) , trung điểm BC M ( 6;1) Gọi I ( a; b ) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , a + b bằng? A −2 B C D Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A (1;3) , B ( −2;3) , C ( −2;1) Điểm M ( a ; b ) thuộc trục Oy cho: MA + 2MB + 3MC nhỏ nhất, a + b bằng? Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xn - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 A B 12 C D Câu 22: Cho ba vecto a = (3, −1), b = (1, −2), c = (−1,7) Tìm tọa độ vectơ u = a − 2b + 3c A u = ( −2;18 ) B u = ( 3;4) C u = ( −2; 24 ) D u = ( 3;24 ) Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (1;0 ) , B ( 0;3) C ( −3; −5 ) Tìm điểm M ( a ; b ) thuộc trục hoành cho biểu thức P = 2MA − 3MB + 2MC đạt giá trị nhỏ nhất, a + b bằng? A −4 C 16 B D −16 Câu 24: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A ( 6;3) , B ( −3;6 ) ; C (1; −2 ) Biết điểm E cạnh BC cho BE = EC D nằm đường thẳng AB thuộc trục Ox Tìm giao điểm DE AC 7 1 A I  ;  2 2  −1  B I  ;  2  7 1 C I  ;  4 2  1 D I  − ;   2 Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( −1; −1) , B ( 3;1) , C ( 6; ) Tìm tọa độ vectơ u = AB − 3BC A ( 5;1) B ( −1;5) C ( −5;1) D ( −2;1) Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 2; −3) & B ( 3; ) Toạ độ điểm M nằm trục hoành cho ba điểm A, B, M thẳng hàng  17  A M  ;0    B M ( 4;0 )  1 C M  − ; −   3 D M (1;0 ) CHỦ ĐỀ TẬP HỢP – HÀM SỐ Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định  −3;3 đồ thị y biểu diễn hình bên Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng biến khoảng ( −3; −1) (1;3) B Hàm số nghịch biến khoảng ( −1;0 ) C Hàm số đồng biến khoảng ( −3; −1) (1; ) -3 -1 O D Hàm số đồng biến khoảng ( −3;3) -1 x Câu 2: Hệ số góc đồ thị hàm số y = 2018x − 2019 A − 2019 2018 B −2019 C 2018 D − 2018 2019 Câu 3: Tọa độ giao điểm hai đường thẳng y = x + y = − x +  18  A  − ;   7  18  B  ;  7   18  C  − ; −  7   18  D  ; −  7 7 Câu 4: Hàm số f ( x ) = ( m − 1) x + 2m + hàm số bậc khi nào? A m  B m  C m  −1 D m  Câu 5: Giá trị lớn ymax hàm số y = − x2 + x A ymax = B ymax = C ymax = D ymax = 2 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xn - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 6: Tìm giá trị lớn M giá trị nhỏ m hàm số y = f ( x ) = − x − x + đoạn  0;  A M = 4; m = B M = 29; m = C M = 4; m = D M = 3; m = −29 Câu 7: Giá trị nhỏ ymin hàm số y = x2 − x + B ymin = A ymin = C ymin = D ymin = −2 Câu 8: Một hàm số bậc y = f ( x ) có f ( −1) = 2, f ( ) = −3 Hàm số A y = −5 x + B y = −5 x − C y = −2 x + D y = x – Câu 9: Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Với y giá trị tham số thực m phương trình f ( x ) − = m có  nghiệm phân biệt? A m  O B −2  m  C m = D m = x  Câu 10: Khẳng định hàm số y = 3x + sai: A Hàm số nghịch biến   B Đồ thị cắt Ox  − ;    D Hàm số đồng biến C Đồ thị cắt Oy ( 0;5 ) Câu 11: Tìm a b biết đường thẳng y = ax + b qua M (1; −1) song song với đường thẳng y = 2x + a = A  b = a = B  b = a = −1 C  b = a = D  b = −3 C y = x2 − x − D y = x2 − x − Câu 12: Bảng biến thiên bảng biến thiên hàm số hàm số cho bốn phương án A, B, C, D sau đây? A y = − x2 + x − B y = − x2 + x Câu 13: Tập xác định hàm số y = 3x + là: ( x + 2) x + B D =  A D = \ {−2} C D = ( −4; + ) \ −2 D D =  −4; + ) \ −2 Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) xác định đoạn  −2;3 có đồ thị cho hình bên Gọi M, m giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ f ( x ) đoạn  −2;3 Tính M +m A M + m = C M + m = B M + m = D M + m = Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xn - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 15: Hàm số sau có đồ thị parabol có đỉnh I ( −1;3) ? A y = x2 − x − B y = x2 + x + D y = x2 + x + C y = x2 − x − Câu 16: Biết m = m0 hàm số f ( x) = x3 + (m2 − 1) x2 + x + m − hàm số lẻ Mệnh đề sau đúng?  1 1   −1  A m   ;3  B m   ;0  C m  3; + ) D m   0;   2 2  2  Câu 17: Với giá trị m hàm số y = A m  B m  −4 2x +1 xác định x − 2x − − m C m  D m  −4 y Câu 18: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị hình Khẳng định sau đúng? A a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  D a  0, b  0, c  x O Câu 19: Cho hàm số y = x − Bảng biến thiên sau bảng biến thiên hàm số cho A B C D  − x − ; x  −2  ; −2  x  Khẳng định sau đúng? Câu 20: Cho hàm số f ( x ) =  x  x − ; x  A f ( ) + f ( −2 ) = B f ( ) = −2 C f ( −2 ) = −14 D f ( −1) = Câu 21: Cho hàm số y = ax + bx + c ( a  ) Khẳng định sau sai? A Đồ thị hàm số ln cắt trục hồnh hai điểm phân biệt  b  B Hàm số đồng biến khoảng  − ; +   2a  b   C Hàm số nghịch biến khoảng  −; −  2a   b D Đồ thị hàm số có trục đối xứng đường thẳng x = − 2a Câu 22: Xét tính chẵn, lẻ hàm số f ( x ) = x − x + A Hàm số cho hàm số chẵn C Hàm số cho hàm số vừa chẵn vừa lẻ B Hàm số cho hàm số không chẵn, không lẻ D Hàm số cho hàm số lẻ Câu 23: Cho A =  x  R : x  −3 , B = (−6;10] Khi A  B là: A  −3; +) B  −3;10 C  −6;10 D (10; + ) 10 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 24: Cho A = {0; 1; 2;4} Tập A có tập có hai phần tử? A 16 B C 2  Câu 25: Đồ thị hàm số sau qua điểm A  ;1  3  A y = − x B y = x C y = − x D D y = x Câu 26: Giá trị thực tham số m để parabol ( P ) : y = mx − 2mx − 3m − ( m  ) có đỉnh thuộc đường thẳng y = 3x − C m = −6 −1 x + 1; y = x + 3; y = x+2; Câu 27: Cho đường thẳng sau: y = 3 A m = B m = y = 3x − 2; y = D m = −1   x − y = −  x −  Trong đường thẳng  3   trên, có cặp đường thẳng song song? A C B D Câu 28: Đồ thị bên đồ thị hàm số nào? A y = x + B y = x + C y = x + D y = x + Câu 29: Đồ thị sau biểu diễn hàm số nào? A f ( x) = − x − C f ( x) = x + B f ( x) = − x + D f ( x) = x − Câu 30: Cho A =  0;3 , B = (1;5 ) C = ( 0;1) Khẳng định sau sai? A ( A  B ) \ C = (1;3 B ( A  C ) \ C = (1;5 ) C A  B  C =  0;5 ) D A  B  C =  1 ; x 1  Câu 31: Tìm tập xác định D hàm số f ( x ) =  x  x +1 ; x   A D = −1 B D =  −1;1) C D =  −1; + ) D D = Câu 32: Các đường thẳng y = −5 ( x + 1) , y = 3x + a, y = ax + đồng quy với giá trị a A −12 B −11 C −13 D −10 Câu 33: Biết đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm M (1; ) có hệ số góc −3 Tích P = ab ? A P = 13 B P = 21 C P = D P = −21 Câu 34: Cho parabol ( P ) : y = ax + bx + c ( a  ) Xét dấu hệ số a biệt thức  ( P ) hoàn toàn nằm phía trục hồnh A a  0,   B a  0,   C a  0,   D a  0,   Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) = −4 x Khẳng định sau sai? 11 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 1 C f   = −1 D f ( ) = 4 Câu 36: Cho hàm số y = 2x + có đồ thị đường thẳng  Khẳng định sau khẳng định sai? A f ( −2 ) = B f ( −1) = A  cắt trục hoành điểm A ( 2;0 ) B Hệ số góc  C Hàm số cho đồng biến D  cắt trục tung điểm B ( 0; ) Câu 37: Xét tính chẵn, lẻ hàm số f ( x) = x4 + x2 + 10 A Hàm số cho hàm số vừa chẵn vừa lẻ C Hàm số cho hàm số lẻ B Hàm số cho hàm số chẵn D Hàm số cho hàm số không chẵn, không lẻ Câu 38: Cho tập hợp B = x  | x  11 Hãy viết lại tập hợp B kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn A B = (−;11] C B =  −11;11 B B =  −11;11) D B = ( −11;11 Câu 39: Hàm số hàm số sau hàm số lẻ A y = x − 3x + x B y = x 2− x + 2+ x Câu 40: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = A M ( 2;0 ) C y =| + x | +2 | − x | D y = x2 + x + ? x −1 C M (1;1) B M ( 0; −2 ) D M ( 2;1) Câu 41: Trục đối xứng parabol ( P ) : y = x + x + A x = −3 C x = − B y = − D y = −3 Câu 42: Cho hàm số y = ax + bx + c ( a  ) có đồ thị (P) Tọa độ đỉnh (P)  b   A I  − ;   2a 4a     b B I  − ; −   a 4a     b C I  − ; −   2a 4a   b   D I  ;   2a 4a  1 2 C I  ; −  3 3  2 D I  − ;   3 Câu 43: Đỉnh parabol ( P ) : y = 3x − x + 1 2 A I  ;  3 3  2 B I  − ; −   3 Câu 44: Tìm tập xác định D hàm số y = A D = 1; + ) B D = 3x − 2x −1 C D = 1  \   2 1  D D =  ; +  2  Câu 45: Trục đối xứng parabol ( P ) : y = −2 x + x + 5 5 B x = C x = − D x = − 4 Câu 46: Cho A B tập hợp, biết A = B Khẳng định sau sai? A x = A A = {0}, B = {x  | x2 − x + = 0} C A = {−3; 2}, B = {x  B A = {0;1; 2; 3; 4}, B = {x  | −3  x  4} | ( x − x + 4)( x + 3) = 0} D A = {−1; 6}, B = {x  | x2 − 5x − = 0} Câu 47: Sử dụng kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp A = x  A A = ( −1;7  B A =  −1;7 ) C A =  −1;7  −  x  7 D A = ( −1;7 ) 12 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 48: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị ( P ) hình vẽ Khẳng y định sau sai?  A ( P ) cắt trục tung điểm có tung độ −1 x  B ( P ) có đỉnh I ( 3; ) C Hàm số đồng biến khoảng ( −;3) D ( P ) cắt trục hoành hai điểm phân biệt Câu 49: Cho hai tập hợp A = −2; −1;3;5 , B = −2;5; 20 , tập A  B A A  B = −1;3 B A  B = −1;5 C A  B = −2;5 D A  B = −2; −1;3;5; 20 Câu 50: Xác định parabol ( P ) : y = ax + bx + c, biết (P) cắt trục Ox hai điểm có hồnh độ −1 , cắt trục Oy điểm có tung độ −2 A y = − x2 + x − B y = −2 x2 + x − C y = x2 − x − D y = x + x − 2 Câu 51: Bảng biến thiên hình bên hàm số cho sau đây? A y = −2 x2 − x + B y = x2 + x + C y = −2 x2 − 2x D y = x2 + x − Câu 52: Hàm số y = x2 + x − A nghịch biến khoảng ( −; −2 ) đồng biến khoảng ( −2; + ) B nghịch biến khoảng ( −; −3) đồng biến khoảng ( −3; + ) C đồng biến khoảng ( −; −1) nghịch biến khoảng ( −1; + ) y D nghịch biến khoảng ( −; −1) đồng biến khoảng ( −1; + ) Câu 53: Đồ thị hình vẽ bên hàm số đây? A y = x2 − 3x + B y = −2 x2 + 3x − C y = − x2 + 3x − D y = x2 − 3x +  x O Câu 54: Đồ thị hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số y liệt kê bốn phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số nào? x + C y = x2 + x + A y = x + B y = −2 x2 + x −  D y = −2 x + x + x  O Câu 55: Tìm parabol ( P ) : y = ax + 3x − 2, biết parabol cắt trục Ox điểm có hồnh độ A y = − x + 3x − B y = − x + x − C y = − x2 + 3x − D y = x2 + 3x − 13 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 56: Tìm parabol ( P ) : y = ax + 3x − 2, biết parabol có trục đối xứng x = −3 1 x + x − B y = x + x − C y = x + x − 2 Câu 57: Đường thẳng y = 3x − qua điểm sau đây? A y = A M ( −1;5 ) B N ( −2; −4 ) D y = x2 + 3x − D P ( 0; ) C Q (1;1) Câu 58: Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình x − x + + 2m = có nghiệm thuộc đoạn 1;5 A  m  B − m− C  m  D m Câu 59: Xác định parabol ( P ) : y = ax + bx + c, biết ( P ) có đỉnh I ( −2; −1) cắt trục tung điểm có tung độ −3 A y = x − x − B y = x2 − x − C y = − x − x − D y = − x2 − x − 2 x − x    x  Giá trị lớn hàm số  −2; 2 là: Câu 60: Cho hàm số y = 1 1 − x x   B A C y D x Câu 61: Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình Khẳng định O sau đúng? A a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  D a  0, b  0, c  Câu 62: Cho parabol ( P ) : y = x − x + m − Tìm tất giá trị thực m để parabol cắt Ox hai điểm phân biệt có hồnh độ dương A m  B m  C m  x + x −1 + Câu 63: Tập xác định hàm số f ( x) = là: x−2 x+3 A D = \ {−3} B D = \ {−3; 2} C D = \{2} D  m  D D = Câu 64: Tìm giá trị lớn M giá trị nhỏ m hàm số y = x − x + đoạn  −2;1 A M = 15; m = B M = 15; m = C M = 1; m = −2 D M = 0; m = −15 Câu 65: Tìm giá trị tham số m  để hàm số y = mx2 − 2mx − 3m − có giá trị nhỏ −10 A m = B m = C m = −2 D m = −1 Câu 66: Tìm tất giá trị thực tham số b để đồ thị hàm số y = −3x2 + bx − cắt trục hoành hai điểm phân biệt b  −6 b  −3 A  B −6  b  C  D −3  b  b  b  Câu 67: Hàm số sau đồng biến R:   − A y = m2 − m + x − B y = − 3x C y = mx + D y =   x +  2018 2017  ( ) 14 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 68: Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c có bảng biến thiên hình bên Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình f ( x ) − = m có hai nghiệm A m  −1 B m  C m  −1 Câu 69: Đồ thị hàm số song song với trục hoành? A y = − x B y = −2 C y = x − D m  −2 D x = Câu 70: Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Với y giá trị tham số thực m phương trình f ( x ) = m có nghiệm phân biệt? A m = −1, m = C  m  O B m  D −1  m  x  Câu 71: Cho hàm số y = − x2 + x + Khẳng định sau sai? A Trên khoảng ( 3; + ) hàm số nghịch biến B Trên khoảng ( −; −1) hàm số đồng biến C Hàm số nghịch biến khoảng ( 2; + ) đồng biến khoảng ( −; ) D Hàm số nghịch biến khoảng ( 4; + ) đồng biến khoảng ( −; ) Câu 72: Sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A =  x  A A =  −5;0 B A = ( −5;0 C A = ( −5;0 ) −  x  0 D A = ( −5;0 Câu 1: Một cơng ty có 85 xe chở khách gồm loại, xe chở khách xe chở khách Dùng tất số xe đó, tối đa cơng ty chở lần 445 khách Hỏi công ty có xe loại? A 35 xe chỗ 50 xe chỗ B 30 xe chỗ 55 xe chỗ C 55 xe chỗ 30 xe chỗ D 50 xe chỗ 35 xe chỗ Câu 2: Số nghiệm phương trình: x + x + = là? A B C D Câu 3: Hai phương trình gọi tương đương khi: A Cả A, B, C B Có tập xác định C Có dạng phương trình D Có tập hợp nghiệm Câu 4: Phương trình (3m + 2) x − = phương trình bậc khi: 2 −3 B m = − C m  D m  − 3 Câu 5: Có giá trị nguyên tham số thực m thuộc đoạn [-10 ; 10] để phương trình x x m vô nghiệm? A 11 B C D 10 A m  Câu 6: Điều kiện xác định phương trình 3x − + − 3x = là: 2 3 A  ;  3 4 2 3 B  ;  3 4 C 2 3 \ ;  3 4 3 2 D  ;  4 3 15 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 7: Phương trình (m + 1) x − = có nghiệm khi: A m  B m  −1 C m   x = 3x − y Câu 8: Hệ phương trình  có cặp nghiệm ( x; y ) ?  y = y − x A B C D m = −1 D   x + y + xy = Câu 9: Hệ phương trình  có nghiệm :  x + y = A (1; ) B ( 2;1) , (1; ) C Vô nghiệm D ( 2;1) Câu 10: Cho phương trình x − ( m − 1) x + m − = với m tham số Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 cho x1 + x2 = 2x1x2 m =1 A  m =  m = −1 B  m=2 C m = −1  m = −1 D   m=3 C D vô số Câu 11: Phương trình x = − x có nghiệm? A B Câu 12: Với giá trị tham số m phương trình (m2 − 3m) x = −2 x + m2 − có tập nghiệm R? A m = B m = C m = Câu 13: Số nghiệm âm phương trình x + = ? A B C D m = D Câu 14: Với giá trị tham số m phương trình (m2 − m) x = x + m2 − có tập nghiệm R? A m = B m = - C m = D m = Câu 15: Phương trình ( x2 + 1)( x -1)( x + 1) = tương đương với phương trình: A ( x − 1)( x + 1) = Câu 16: Phương trình B x − = C x + = D x + = x − = − x có nghiệm ? A B x = Câu 17: Cho phương trình x +1 C vơ số D (1) x2 − x − = (2) x +1 Khẳng định khẳng định sau là: A (1) (2) tương đương C (2) phương trình hệ (1) B Cả A, B, C D (1) phương trình hệ (2) Câu 18: Cho hàm số y = x2 − x − có bảng biến thiên hình vẽ Các giá trị tham số m để phương trình x − x + − m = có hai nghiệm phân biệt  [1,3] A −3  m  −2 B −5  m  −4 C −4  m  D −5  m  Câu 19: Tập nghiệm phương trình x − 2( x2 − 3x + 2) = A T = {1;2} B T = {1} C T = {2} D T =  Câu 20: Phương trình ( x - 4)2 = x - phương trình hệ phương trình sau A x−4 = x−2 B x−2 = x−4 C x−4 = x−2 D x − = x − 16 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Câu 21: Tập nghiệm S phương trình x − = 3x − là: 3 7 B S =  ;  2 4  3 A S =  − ; −   2  7 C S =  − ;   4  3 D S =  − ;   2 Câu 22: Với giá trị m hai đường thẳng (d1) : x − my = 0,(d2 ) : mx − y = m +1 trùng ? A m = B m  1 C m = m = −1 D m = −1 Câu 23: Phương trình x = 3x tương đương với phương trình: A x2 x − = 3x x − 1 = 3x + C x + x −3 x −3 B x + x − = x + x − D x + x + = x + x + Câu 24: Cho phương trình x − mx + = Biết phương trình có nghiệm Tìm m 13 13 A m = B m = C m = D m = − 2 2 Câu 25: Tập nghiệm S phương trình x − = x − là: 4 4  A S = −2;  B S =  C S =   3 3  Câu 26: Số nghiệm nguyên phương trình x + = ? A B C Câu 27: Phương trình (5m + 1) x − = có nghiệm khi: A m  − B m = − C m  D S = −2 D D m  x2 − x 1 + = 1+ x+4 x−4 x−4 A B C D Câu 29: Cho hàm số y = − x + x − có đồ thị hình vẽ Điều kiện cần Câu 28: Số nghiệm phương trình đủ tham số m để phương trình m + = x − x + có nghiệm phân biệt A −2  m  C  m  B −2  m  −1 D  m  Câu 30: Điều kiện xác định phương trình x − = 4x + là:   A  − ; +    B ( 3: + ) C 3; + )   D  − ; +      x2 − y + x + y = Câu 31: Cho hệ phương trình  Từ hệ phương trình ta thu phương trình x + y =   sau ? A x + x – = B x + 10 x + 24 = C x2 + 16 x + 20 = D 20 x − 48 =  x − y − z = −1  Câu 32: Hệ phương trình  y − z = có nghiệm là:  2z =  17 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 A (−2; −1; −2) B (2;1; 2) C (−2; −1; 2) D (2; −1; −2) Câu 33: Tổng nghiệm phương trình 3x + 15 x + x + x + = là: A −5 B D −1 C  −3 x + y − z = −  Câu 34: Gọi ( x; y; z ) nghiệm hệ phương trình 5 x − y + z = 10 Tính giá trị biểu thức  x − y − z = −9  M = x+ y+z A 35 C −1 B 21 ` D 15 Câu 35: Tìm giá trị tham số m phương trình (m2 − 3m) x = −2 x + m2 − có nghiệm? A m = B m  C m = D m  Câu 36: Tập nghiệm S phương trình x − = x − là: A S = 2 4  C S = −2;  3  B S =   4 D S = 2;   3 Câu 37: Phương trình ax + bx + c = ( a  ) có hai nghiệm phân biệt dấu khi:   A  P    B  P    C  S    D  S  Câu 38: Số nghiệm phương trình: x − 3x + = là? A B C D Câu 39: Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình 3x − ( m + 1) x + 3m − = có nghiệm gấp ba nghiệm lại A m = B m = 3; m = C m   D m = Câu 40: Có giá trị nguyên tham số m thuộc  −5;5 để phương trình x + 4mx + m2 = có hai nghiệm âm phân biệt? A 11 B 10 C D x + 3y = m  Câu 41: Gọi m0 giá trị m để hệ phương trình  có vơ số nghiệm Khi đó: mx + y = m −   1  A m0   −1; −  2  1  B m0   ;  2  Câu 42: Số nghiệm phương trình A B   C m0   − ;0    x2 − x + 1 + = 2+ x −1 x−2 x−2 C Câu 43: Phương trình 3x + = có nghiệm A x = − B x = 4 C x = −  1 D m0   0;   2 D D x = Câu 44: Tập nghiệm S phương trình 3x − = − x là: A S = 1 B S = −1 C S = −1;1 D S = 0 Câu 45: Phương trình (2m − 1) x − = có nghiệm khi: 18 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xn - Đề cương ơn tập HK1 – Tốn 10 Năm học 2021 – 2022 A m = B m  D m  C m  −1 Câu 46: Tổng nghiệm phương trình ( x − ) x + = x − bằng: A B C D Câu 47: Cho hàm số y = − x + x − có đồ thị hình vẽ Điều kiện cần đủ tham số m để phương trình m + = − x2 + x có nghiệm phân biệt A −2  m  B −3  m  D −2  m  C  m  Câu 48: Tổng nghiệm phương trình: x + 3x − = là? −3 A B −3 C 2 D −2 Câu 49: Tích nghiệm phương trình x + x − = x (8 + x ) là: A −8 B D −9 C Câu 50: Tìm m để phương trình x − 3mx + (2m − m − 1) = có nghiệm kép 2 A m = −4 B m = −5 C m = −2 D m = −3 Câu 51: Tìm giá trị tham số m để đường thẳng d : y = x + m tiếp xúc với parabol ( P ) : y = ( m –1) x + 2mx + 3m –1 A m = B m = C m = D m = −1 Câu 52: Phương trình x − = có nghiệm 3 A x = B x = C x = − D x = 2 Câu 53: Một đoàn xe chở 290 xi măng cho cơng trình xây đập thủy điện Đồn xe có 57 gồm loại: loại chở tấn, xe chở xe chở 7,5 Nếu dùng tất xe loại 7,5 chở ba chuyến số xi măng tổng số xi măng loại xe chở ba chuyến loại xe chở hai chuyến Hỏi số xe loại? A 18 xe loại chở tấn, 19 xe loại chở 20 xe loại 7,5 B 20 xe loại chở tấn, 19 xe loại chở 18 xe loại 7,5 C 20 xe loại chở tấn, 18 xe loại chở 19 xe loại 7,5 D 19 xe loại chở tấn, 20 xe loại chở 18 xe loại 7,5 Câu 54: Gọi S tập tất giá trị nguyên tham số m thuộc đoạn  −2;6 để phương trình x + 4mx + m2 = có hai nghiệm dương phân biệt Tổng phần tử S bằng: A B −3 C 21 D 18 Câu 55: Phương trình x − m = có nghiệm khi: A m  B m  C m  D m  2x + =− (1) , học sinh tiến hành theo bước sau: Câu 56: Khi giải phương trình x + x+2 x+2 Bước 1: đk: x  Bước 2: với điều kiện (1)  x( x + 2) + = −(2 x + 3) (2) Bước 3: (2)  x2 + x + =  x = −2 19 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 Bước 4: Vậy phương trình có tập nghiệm là: T = {−2} A Sai bước B Sai bước Cách giải sai từ bước nào? C Sai bước D Sai bước Câu 57: Định m để phương trình x2 − 2(m − 1) x + m2 − 3m = có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + x12 =  m = −1 B  C m = −1 D m = m=2 Câu 58: Tìm tất giá trị tham số m để đường thẳng d : y = x + cắt parabol A m = y = x2 + (m + 2) x − m hai điểm phân biệt nằm phía với trục tung Oy A m  C m  B m  −3 D m  −3 Câu 59: Phương trình ax + bx + c = ( a  ) có hai nghiệm trái dấu khi: A P    B  S    C  S  D P   x − xy = Câu 60: Hệ phương trình  có nghiệm ( x0 ; y0 ) thỏa mãn x0  Tổng S = x0 + y0 2 x + xy − y =  A B C D Câu 61: Tập nghiệm phương trình x2 − 2x = 2x − x2 là: A T = {0} B T = {0; 2} C T = {2} D T =   ax + y = a Câu 62: Tìm a để hệ phương trình  vơ nghiệm:   x + ay = A Khơng có a B a = a = −1 C a = D a = −1 Câu 63: Tổng nghiệm phương trình A B x + − − x = − 2x là: C D −1 Câu 64: Số giá trị nguyên m để phương trình x − = m + có bốn nghiệm phân biệt là: A B C D Câu 65: Với giá trị tham số m phương trình (m2 − m) x = x + m2 − vô nghiệm? A m = B m = C m = D m = x + y − = Câu 66: Nghiệm hệ phương trình:  2 x − y − = A ( −1; −2 ) C ( −2; −1) B (1; ) D ( 2;1) Câu 67: Cho phương trình x − ( m + 1) x + m + = với m tham số Tìm m để phương trình có hai ( ) nghiệm x1; x2 cho biểu thức B = x12 + x22 + 16 − 3x1x2 đạt giá trị lớn A m = B m = C m = D m =  10 Câu 68: Gọi x1, x2 nghiệm phương trình: x − 3x + = ( x1  x2 ) Khẳng định sau đúng? A x1 + x2 = B x2 − x1 = C x1x2 = −2 HẾT D x2 + x1 = −3 20 Trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân - Đề cương ôn tập HK1 – Toán 10 Năm học 2021 – 2022 ... –3 x  x  10 1. 4 c) y  y – 21 d) 2m  5m – e) h – 2h – 63 f) n6 – 9n3  g) z ? ?10 z  16 h) t – 7t  10 Cho phương tình: x  4x   có hai nghiệm x1 , x2 Hãy tính tổng x1  x2 tích x1 , x2 Từ... {0; 4; 8; 12 ; 16 ; ; 52} b) B = {3; 6; 9; 12 ; 15 ; ; 51} c) C = {2; 5; 8; 11 ; 14 ; ; 62} Viết tập hợp sau cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp a) A = {2; 3; 5; 7; 11 ; 13 ; 17 } b) B... cịn 10 bạn khơng thích mơn mơn Văn Tốn Hỏi lớp 10 A có bạn Mỗi học sinh lớp 10 A chơi bóng đá bóng chuyền Biết có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi bóng chuyền 10 bạn chơi môn thể thao Hỏi lớp 10 A

Ngày đăng: 21/06/2022, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan