1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu

101 854 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 714,5 KB

Nội dung

Cóđược cơ hội tiếp xúc với thực tế tại một trong những đơn vị hàng đầu trong hoạtđộng tài chính tại Việt Nam tôi đã có thêm được những hiểu biết thực tế quý báu.Với tình hình chung của n

Trang 1

Hiện nay, trong giai đoạn nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề ổn định nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng và pháttriển toàn diện luôn là một trong những yêu cầu cấp thiết được đặt ra Trong nhữngnăm gần đây trước xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới chúng ta đã có rất nhiềunhững cơ hội cho việc phát triển nền kinh tế song bên cạnh đó cũng có không ít khókhăn mà một trong những khó khăn lớn nhất là phải đảm bảo cho nền kinh tế pháttriển và hội nhập thành công, đồng thời cũng phải đảm bảo sự vững mạnh, tự chủ.

Hiện tại trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những bướcphát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt ở mức khá cao Có đượcnhững thành tựu như vậy là do những chính sách tích cực và cụ thể của Đảng vàNhà Nước ta trong mỗi giai đoạn cụ thể của quá trình phát triển kinh tế Với mỗi sựthay đổi của kinh tế thế giới chúng ta đều có những chính sách cụ thể phù hợp vớitình hình nhằm làm cho nền kinh tế ổn định phát triển

Trong thực tế, chúng ta cũng cần nhận thức rõ ràng rằng không phải trongmọi trường hợp chúng ta đều có thể thích ứng một cách tốt nhất, bởi lẽ chúng ta cầnhiểu rằng nền kinh tế Việt Nam là một phần của nền kinh tế thế giới Một trongnhững minh chứng rõ ràng là những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới tới nền kinh tế Việt Nam Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng của thi trường tài chính

Mỹ từ tháng 8 năm 2008 và đã nhanh chóng lan ra các nền kinh tế trên khắp thếgiới Những ảnh hưởng này chúng ta có thể thấy rõ hàng ngày hàng giờ với việchàng chục nghìn lao động bị mất việc làm tại các khu công nghiệp, tốc độ tăngtrưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2008 bị giảm mạnh, thị trường chứng khoán xuốngdốc… Đến lúc này chúng ta nhận thấy rằng nền kinh tế hiện nay với những quyluật chung, với quá trình tự điều tiết của nó không còn có tác dụng cho việc bình ổnthị trường Chính vì vậy trong lúc này vai trò của nhà nước một lần nữa được khẳngđịnh với những biện pháp cụ thể để phục hồi nền kinh tế đang bị suy thoái

Trang 2

Từ đầu năm 2009 khi nhận thấy cần có những chính sách cho việc bình ổnkinh tế chính phủ các nước đã nhanh chóng thông qua các gói kích cầu, tuy nhiên ởnhiều nước vẫn chưa có được sự nhất trí trong việc sử dụng chúng vào đâu Phầnđông các nước đều tìm mọi cách bảo hộ thị trường của mình, cố gắng giảm thiểuhậu quả xã hội do hiện tượng sa thải nhân công hàng loạt gây ra.

Những gì mà chính phủ các nước, từ các quốc gia đã phát triển đến các quốcgia đang phát triển, đang cố làm là tìm mọi cách đẩy mạnh lưu thông hàng hóa hòngtăng sản xuất Người ta gọi phương án này là kích cầu, tức là bơm ra một lượng tiền

để tăng sức mua Chỉ riêng nước Mỹ gói kích cầu đã lên đến 800 tỷ đôla Tổng cácgói kích cầu của một số nước trên thế giới vượt quá 2.000 tỷ đôla, và hiện vẫn đangkhông ngừng gia tăng

Hiện tại với Việt Nam chúng ta cũng đã thực hiện việc kích cầu đầu tư vớigói kích cầu 17.000 tỷ đồng với mục tiêu bù khoảng 40% lãi suất vay thương mạinhằm huy động một lượng khá lớn vốn tín dụng với lãi suất thấp (khoảng 620.000

tỷ đồng với chu kỳ cho vay 1 năm) để hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức trongnền kinh tế vay đầu tư phát triển nhằm duy trì sản xuất kinh doanh, giữ và tạo thêmviệc làm

Là một sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội thìnhững vấn đề kinh tế luôn là mối quan tâm thường trực của bản thân tôi nói riêng,của toàn thể các bạn sinh viên nói chung Và hơn nữa với những kiến thức được nhàtrường trang bị thì tôi có thể xem xét các vấn đề này với nhiều góc độ để có thể cóđược cái nhìn tổng thể về những vấn đề đang diễn ra

Sau một thời gian tiếp thu những kiến thức trong nhà trường thì việc đemnhững kiến thức đó vào đối chiếu với tình hình thực tế là rất quan trọng Vì vậy màtrong giai đoạn cuối của quá trình học tập tại trường thì việc đưa sinh viên đi thựctập tại các đơn vị, tổ chức luôn được nhà trường coi trọng Với bản thân tôi thì đây

là một cơ hội quý báu cho việc tiếp thu thêm kiến thức thực tế để hoàn thiện thêmvốn hiểu biết của bản thân

Trang 3

Trong quá trình thực tập tôi đã được Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam – Chi nhánh Lai Châu tiếp nhận, giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập Cóđược cơ hội tiếp xúc với thực tế tại một trong những đơn vị hàng đầu trong hoạtđộng tài chính tại Việt Nam tôi đã có thêm được những hiểu biết thực tế quý báu.Với tình hình chung của nền kinh tế, với những hoạt động đang diễn ra tai đơn vịthực tập, sau một quá trình thực tập tôi đã chọn đề tài:

“Thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh

tế tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu”

làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình Việc chọn đề tài này của tôi xuấtphát từ tình hình thực tế của kinh tế nước ta là hiện tại nền kinh tế chúng ta đanggặp những khó khăn chung của kinh tế thế giới và chính phủ nước ta đang có nhữngbiện pháp kích cầu đầu tư, ngăn chặn suy giảm kinh tế; thêm vào đó Ngân hàng đầu

tư và phát triển Việt Nam nói chung, Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Lai Châunói chung là một trong những đơn vị đầu mối thực hiện các chính sách về kích cầuđầu tư này

Hoàn thành được chuyên đề thực tập này, tôi xin chân thành cảm ơn:

ThS Nguyễn Thị Thu Hà – Giảng viên khoa Kinh tế đầu tư – ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội cùng toàn thể tập thể giảng viên Khoa kinh tế đầu tư.

Ban giám đốc cùng toàn thế cán bộ nhân viên Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Lai Châu

Đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình hoànthành chuyên đề này Tôi hi vọng rằng với đề tài này ngoài việc mang lại nhữngthông tin cập nhật, những hiểu biết về thực tế cho bản thân tôi thì nó cũng một phầnnào giúp cho quá trình thực hiện việc kích cầu đầu tư đạt được những kết quả nhưmong muốn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Lai Châu, ngày 01 tháng 04 năm 2009

Trang 4

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC KÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ

SỰ CẦN THIẾT PHẢI KÍCH CẦU ĐẦU TƯ TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong việc nghiên cứu những vấn đề kinh tế thì những lý luận kinh tế liên quan có vai trò quan trọng Đây chính là tiền đề cho việc nghiên cứu được đúng hướng và đạt được kết quả đề ra Trong chuyên đề này cũng vây, những lý thuyết về đầu tư và kích cầu đầu tư chính là cơ sở đầu tiên cho tôi tiến hành xây dựng chuyên

đề Có thể nói rằng những lý thuyết đó chính là nền móng vững chắc giúp cho việc xây dựng được thành công Trong chương I này những vấn đề lý luận về kinh tế, về kích cầu đầu tư sẽ được nêu ra để làm cơ sở cho việc xây dựng những chương tiếp sau.

I LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ

1 Khái niệm về đầu tư

1.1 Khái niệm chung

Hiện nay khái niệm đầu tư đang xuất hiện hàng ngày hàng giờ trong cuộcsống hiện nay Theo quan niệm của một số người thì việc bỏ ra những nguồn lực mà

họ có đem vào sử dụng cho việc kinh doanh, buôn bán… nhằm đem lai cho bảnthân những lợi ích sau này Xét một cách cụ thể thì đó chũng là một hoạt động đầu

tư Song nếu xem xét cụ thể về bản chất của những hoạt động này thì ta thấy rằng:

“Đầu tư theo nghĩa rộng có nghĩa là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi phí về các nguồn lực

đã bỏ ra Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc sức lao động Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tư ”

Trang 5

Trong các kết quả đạt được có thể là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồnnhân lực tăng thêm những kết quả này nếu xét trên góc độ xã hội thì không chỉnhà đầu tư được lợi mà cả xã hội cũng có thể có những lợi ích nhất định.

Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn),tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độvăn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của người dân) Các kết quả đã đạt đượccủa đầu tư đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội

Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực

ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã hội kết quả trong tương lai lớn hơncác nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó

Như vậy, nếu xem xét trên giác độ đầu tư thì đầu tư là những hoạt động sửdụng các nguồn lực hiện có để làm tăng thêm các tài sản vật chất, nguồn nhân lực

và trí tuệ để cải thiện mức sống của dân cư hoặc để duy trì khả năng hoạt động củacác tài sản và nguồn lực sẵn có Có thể thấy rằng hoạt động đầu tư là hoạt động tấtyếu và không thể thiếu trong xã hội nó đem lại cho nền kinh tế những động lực pháttriển mới và cùng với đó là cơ sở cho sự duy trì và phát triển đời sống xã hội

1.2 Khái niệm đầu tư trên góc độ tài chính

Việc xem xét quá trình đầu tư trên góc độ tài chính là một trong những vấn

đề chủ yếu của quá trình đầu tư Có thể khẳng định như vậy là vì trong hoạt độngđầu tư thì nguồn lực chủ yếu bỏ ra cho đầu tư chính là tiền bạc và các nguồn lực vậtchất khác Và đây cũng chính là mối quan tâm lớn của các nhà đầu tư vì khi nhà đầu

tư bỏ vốn ra thì việc thu hồi vốn và có lãi là một trong những yêu cầu cần thiết nhất

Có thể xem xét đầu tư tài chính như sau:

“ Đầu tư là một chuỗi các hoạt động chi tiêu trong hiện tại để chủ đầu tư nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời trong tương lai”.

Trong định nghĩa này thì tất cả những nguồn lực nhà đầu tư bỏ ra xem xétvới góc độ là vốn, là tiền bạc bỏ ra Nhà đầu tư quan tâm đến các dòng tiền mà mình

bỏ ra và các dòng tiền thu về Xem xét như vậy thì sau một quá trình đầu tư nếu

Trang 6

thành công thì nhà đầu tư có thể thu về dòng tiền lớn hơn dòng tiền mình đã bỏ ra,sau quá trình đầu tư nhà đầu tư có thể tăng được quy mô tài sản hiện có

Một trong những hoạt động mà được coi là ví dụ điển hình cho định nghĩatrên, được các nhà đầu tư xem xét nhiều nhất trên góc độ tài chính là hoạt động đầu

tư trên thị trường chứng khoán trên thị trường thứ cấp Trong hoạt động này nhà đầu

tư tiến hành mua cổ phiều của các công ty và với kỳ vọng là sẽ thu về các lợi íchkinh tế trong tương lai từ chênh lệch giá cổ phiếu, từ hưởng cổ tức chi trả của cáccông ty

Xét với thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay thì việc đầu tư trên thịtrường chứng khoán chủ yếu là với kỳ vọng thu được những nguồn lợi từ chênhlệch giá cổ phiếu mua và cổ phiếu bán, chứ rất ít nhà đầu tư có thể đầu tư lâu dàivới một loại cổ phiếu để có thể hưởng cổ tức mà các công ty chi trả

Như vậy với góc độ xem xét hoạt động đầu tư dưới góc độ tài chính thì cácdòng tiền chính là phản ánh chủ yếu lợi ích mang lại cho các nhà đầu tư, cho xã hội;nhà đầu tư có thể thu được chính là lợi nhuận, xã hội thu được từ việc nhà nước thuthuế với dự án và từ tiền lương người lao động thu được khi làm việc cho dự án đầu tư

1.3 Khái niệm đầu tư dưới góc độ tiêu dùng

Ở góc độ này thì có thế thấy như sau:

“Đầu tư là hình thức hi sinh tiêu dùng trong hiện tại để thu về mức tiêu dùng lớn hơn trong tương lai ”

Nếu xét cho đến cùng thì mục đích của hoạt động đầu tư là kỳ vọng vềnhững lợi ích lớn hơn mức đã bỏ ra được thu về trong tương lai; và định nghĩa vềđầu tư với góc độ tiêu dùng đã phản ánh phần lớn những mục đích đó của hoạt độngđầu tư Chúng ta hi sinh những lợi ích của việc tiêu dùng hiện tại nhằm tại dựng,tích lũy những nguồn lực cho quá trình đầu tư và bằng việc đàu tư và những lợi ích

nó mang lại thì nhà đầu tư cũng như xã hội có được những lợi ích trong tương lainhờ đó mà họ có thể có được mức tiêu dùng ở mức độ cao hơn

Trong thực tế cuộc sống việc các cá nhân, tổ chức thực hiện việc tiết kiệmtiến hành đầu tư hoặc cho vay đầu tư chính là một trong những ví dụ tiêu biểu của

Trang 7

quá trình đầu tư khi xét trên góc độ tiêu dùng, bởi vì với hoạt động tiết kiệm nàyngười tiết kiệm đã hi sinh những nhu cầu tiêu dùng trong hiện tại với kỳ vọng thunhững lợi ích trong tương lai để có thể cải thiện mức tiêu dùng của mình ở một mứccao hơn.

Như vậy với mỗi góc độ nghiên cứu về khái niệm đầu tư chúng ta đều cónhững cái nhìn khác nhau xung quanh vấn đề này Việc xem xét đầu tư với góc độnào còn phụ thuộc nhiều vào quan điểm của mỗi người và trong từng trường hợp cụthể Chính vì vậy mà chúng ta cần xem với từng trường hợp cụ thể mà đứng trêngóc độ nào để xem xét, điều đó sẽ giúp chúng ta có được cái nhìn đúng đắn và việc

ra quyết định được chính xác hơn

2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư

Trong việc nghiên cứu hoạt động đầu tư thì người ta có nhiều tiêu chí để phân loại hoạt động đầu tư và với mỗi tiêu chí thì chúng ta lại phân loại đầu tư ra thành những dạng đầu tư khác nhau Song trong bài nghiên cứu này tôi chỉ xin được phân loại hoạt động đầu tư theo tiêu chí xem xét bản chất của việc đầu tư và phân loại đầu tư theo ba dạng là: Đầu tư phát triển, Đầu tư tài chính và Đầu tư thương mại.

Trong ba dạng của hoạt động đầu tư thì đầu tư phát triển là hoạt động chủ yếu nhất và nó mang đầy đủ các đặc điểm của hoạt động đầu tư thông thường Chính vì vậy mà việc nghiên cứu các đặc điểm của đầu tư phát triển cũng đồng nghĩa với việc nghiên cứu đặc điểm của đầu tư nói chung.

2.1 Đầu tư là hoạt động đòi hỏi huy động các nguồn lực rất lớn

Với mỗi hoạt động đầu tư chúng ta thấy rằng đây là lĩnh vực yêu cầu nhữngnguồn lực rất lớn, bởi vì hoạt động đầu tư phát triển nói chung hoạt động đầu tư nóiriêng đều diễn ra trên quy mô lớn, với đặc điểm như vậy thì việc đòi hỏi mức vốn,vật tư và lao động ở quy mô lớn là một điều tất nhiên Hơn thế nữa kết quả của mỗiquá trình đầu tư thường là những lợi ích mà nó mang lại cho chủ đầu tư và xã hội,nhằm mục tiêu tạo dựng những điều kiện tốt hơn cho phát triển kinh tế và nâng caođời sống, chính vì vậy mà nguồn lực cần thiết cho quá trình đầu tư xét trên phương

Trang 8

diện cá nhân cũng như xã hội thường có quy mô lớn, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị lâudài và kỹ lưỡng.

Thứ nhất với vốn và vật tư huy động cho đầu tư cần có sự chuẩn bị lâu dài và

có kế hoạch kỹ lưỡng Trong nhiều trường hợp cụ thể thì mức vốn đầu tư có thể lớntới mức mà một cá nhân hay một tổ chức thậm chí là một chính phủ không thể đứng

ra tự mình có đủ lượng vốn cần thiết, chính vì vậy mà trong hoạt động đầu tư thìquá trình huy động vốn cũng đóng một vai trò khá quan trọng Ngoài ra, với quy môlớn như vậy trong đầu tư thì đòi hỏi mỗi nhà quản lý phải có kế hoạch và chiến lượcquản lý nguồn vốn hiệu quả:

- Thứ nhất quản lý nguồn vốn hợp lý, tránh thất thoát lãng phí trong đầu tư

- Trong quá trình đầu tư nguồn vốn có nguy cơ bị khê đọng cao, chính vì vậyphải có kế hoạch vận hành kết quả đầu tư sớm nhất tránh để vốn ứ đọng quá lâu

- Có kế hoạch quản lý sử dụng và thu hồi vốn cụ thể, giảm tối đa các chi phí

về vốn đầu tư (lãi vay, chi phí quản lý vốn…)

Đây chính là những yêu cầu tối thiểu trong quá trình quản lý vốn đầu tư màđòi hỏi mỗi nhà đầu tư phải luôn chú ý Ngoài những yếu tố về vốn, vật tư thì nguồnnhân lực là yếu tố không thể thiếu, có thể thấy rằng chất lượng nguồn nhân lực làyếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng và kết quả của quá trình đầu tư Việcchuẩn bị cho nguồn nhân lực tiến hành cho dự án là một quá trình lâu dài, từ khituyển chọn, đào tạo đến khi sử dụng chiếm một thời gian khá lâu Với nguồn nhânlực cho dự án thì việc quản trị nhân lực chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau:

- Có kế hoạch về tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cụ thể

- Chiến lược sử dụng con người cần được xây dựng dựa trên đặc trưng côngviệc và đặc điểm của nguồn lao động

- Ngoài việc đào tạo ban đầu thì trong quá trình sử dụng chúng ta cần có kếhoạch bồi dưỡng bổ sung kiến thức kỹ năng liên tục thường xuyên

Như vậy tầm quan trọng của các nguồn lực cho dự án đầu tư mà chúng ta cấnchú ý trong việc sử dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả nhất

Trang 9

2.2 Thời gian đầu tư kéo dài

Với hoạt động đầu tư thời kỳ đầu tư được tính từ khi đi vào thực hiện dự đếnkhi hoàn thành và đi vào vận hành các kết quả đầu tư Do đó nếu như với các dự ánđầu tư có liên quan đến việc xây dựng hay các dự án tiến hành tạo dựng các điềukiện về cơ sở hạ tầng mới thì việc đầu tư thường kéo dài từ vài năm thậm chí đếnhàng chục năm

Với những dự án đầu tư như thế thì việc sử dụng vốn đầu tư và quản lý hoạtđộng đầu tư theo phân kỳ là rất cần thiết Với thời kỳ đầu tư kéo dài thì chúng tanên phân việc đầu tư thành các thời kỳ nối tiếp nhau, mỗi thời kỳ cần có nguồn lực,

kế hoạch, mục tiêu cụ thể Việc phân chia này giúp cho các công việc của dự ánđược thực hiện một cách khoa học, dứt điểm và mang tính hiệu quả

Ngoài ra việc phân kỳ dự án đầu tư còn tạo cho chúng ta điều kiện đưa cáchạng mục công trình đã hoàn thành đưa vào vận hành khai thác một phần hoặc toạn

bộ như thế vốn đầu tư bỏ ra ban đầu sẽ sớm được thu hồi, tránh khe đọng vốn và tạocho việc tái đầu tư trở lại được nhanh chóng hơn, đây cũng là một biện pháp để nhàđầu tư khắc phục tình trạng thiếu vốn và giảm được mức vốn đầu tư cần thiết phảihuy động cho toàn bộ dự án

Hiện nay, nếu xét với thực tế nước ta thì với những công trình lớn mang tầm

cỡ quốc gia chúng ta đã vận dụng khá tốt các biện pháp để nhằm thích ứng với đặcđiểm thời kỳ đầu tư kéo dài với các dự án đầu tư lớn Ví dụ với công trình thủy điệnSơn La là một trong những công trình trọng điểm quốc gia lớn của nước ta hiện nay:Được khởi công vào ngày 2/12/2005 và theo kế hoạch thì dự án sẽ hoàn thành vàonăm 2015 Như vậy thời gian thực hiện dự án hơn 10 năm đã khiến cho việc quản lý

dự án gặp những khó khăn nhất định do thời gian đầu tư kéo dài mang lại: thư nhấtchúng ta mất hơn 1 năm để tiến hành cho việc chuẩn bị thực hiện xây dựng(di dân,tái định cư với hơn 18.000 hộ dân) ngoài ra thì chi phí lãi vay là khá lớn với khoảng6.210 tỷ đồng tiền lãi vay… Với công trình này ngoài các biện pháp đẩy nhanh tiến

độ thực hiện dự án, huy động tối đa các điều kiện cho dự án được tiến hành thuậnlợi chúng ta đã thực hiện phân chia giai đoạn đầu tư thành các thời kỳ cụ thể Theo

Trang 10

kế hoạch thì đến hết năm 2005, sẽ hoàn tất các hạng mục phụ trợ để khởi công ngănsông đợt 1, phát điện tổ máy đầu tiên vào năm 2012 và hoàn thành kết thúc côngtrình vào năm 2015.

Như vậy thì các hạng mục đã hoàn thành của công trình đã được đưa vào vậnhành một cách sớm nhất từ đó tạo điều kiện cho việ thu hồi vốn được nhanh hơn

2.3 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài

Không chỉ thời kỳ đầu tư kéo dài mà thời gian vận hành các kết quả đầu tưcũng rất lâu dài, hơn rất nhiều so với thời kỳ đầu tư, nó được tính từ thời gian hoànthành dự án và đưa công trình vào khai thác đến khi dông trình hết hạn sử dụng và

bị đào thải Việc vận hành các kết quả đầu tư có thể tính đến đơn vị hàng chục năm.Với những đặc điểm như vậy chúng ta thấy rằng trong suốt quá trình vận hành cáckết quả đầu tư chịu sự tác động của cả hai mặt, cả tích cực và tiêu cực, của nhiềuyếu tố tự nhiên, kinh tế chính trị xã hội… để thích ứng, trong công tác quản lý cầnchú ý những nội dung sau:

- Cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô và vi

mô về nhu cầu của thị trường về sản phẩm dự án trong tương lai, dự kiên khả năngcung cấp hàng năm và của cả dòng đời dự án, tránh trường hợp dự án khi đã hoànthành khi đưa vào khai thác một thời gian thì không còn phù hợp gây sự lãng phí vôcùng lớn

- Quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng đưa các thành quả đầu tư vào

sử dụng, hoạt động với công suất tốt đa để thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình

- Chú ý đúng mức đến yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư Đầu tư trong nămnhưng thành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà từnhững năm sau đó và kéo dài trong nhiều năm Chính vì vậy việc tính toán chínhxác yếu tố độ trễ là quan trọng, nó giúp cho chúng ta có thể xây dựng được kếhoạch vận hành và khai thác hiệu quả và hợp lý

2.4 Các kết quả đầu tư có ảnh hưởng lớn và nó cũng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố kinh tế, xã hội

Với các dự án thì mức ảnh hưởng của nó có thể nói là khá sâu rộng đối với

Trang 11

khu vực mà dự án tiến hành.

Thứ nhất, dự án đầu tư có mức độ ảnh hưởng tới các mặt khác nhau của đờisống cũng như điều kiện tự nhiên của khu vực xung quanh: điều kiện ánh sáng,tiếng ồn… các ảnh hưởng này có thể là tích cực hoặc tiêu cực

Thứ hai, với dự án cũng chịu những tác động từ môi trường xung quanh nhất

là điều kiện tự nhiên và các yếu tố cung cấp trực tiếp cho dự án(nguyên vật liệu, laođộng…)

Chính vì hai đặc điểm trên mà chúng ta cần phải xem xét kỹ các ảnh hưởng

về điều kiện tự nhiên, xã hội mà dự án chịu ảnh hưởng cũng như những ảnh hưởngcủa dự án tới môi trường xung quanh Ngoài ra việc đo lường, lượng hóa những ảnhhưởng này cũng rất quan trọng vì ta cần có những đánh giá chính xác trước khi raquyết định có nên đầu tư hay không Vì khi đã tiến hành thực hiện đầu tư chúng takhông thể dễ dàng dời dự án từ nơi này sang nơi khác hoặc việc di dời có thể trởthành vô cùng tốn kém và dự án trở nên bất khả thi

Do vậy, trong việc lập kế hoạch, chủ trương đầu tư cúng ta cần căn cứ trênnhững thông tin thu thập chính xác để đưa ra quyết định đầu tư vào cái gì? với côngsuất là bao nhiêu? do vậy khâu nghiên cứu thị trường và đưa ra dự báo phải tiếnhành chu đáo

Với việc lựa chọn địa điểm đầu tư phải dựa trên những căn cứ khoa học đó lànhững hệ thống chỉ tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, môi trường… để từ đó cóthể xây dựng cho việc lựa chọn dự án các phương án lựa chọn khác nhau; từ đó có

sự so sánh để lựa chọn ra phương án tối ưu Việc này giúp cho nhà đầu tư có thểkhai thác tối đa thế mạnh của vùng từ đó nâng cao hiệu quả của việc đầu tư

2.5 Đầu tư là lĩnh vực có độ rủi ro cao

Với quá trình này thì mức độ rủi ro cao mang lại do các nguyên nhân sau:

- Mức vốn đầu tư lớn mang lại những rủi ro về biến động chi phí sủ dụngvốn, về quản lý sủ dụng vốn, về khả năng thu hồi vốn

- Thời kỳ đầu tư kéo dài gây khó khăn cho công việc dự báo, quản lý rủi ro…

Trang 12

- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài khiến dự án phải chịu các rủi

ro về yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án

- Quá trình đầu tư luôn chịu tác động mạnh của môi trường xung quanh.Chính vì thế trong quá trình thực hiện đầu tư cũng như vận hành các kết quảđầu tư, với việc phải đối mặt thường trực với những rủi ro tiềm tàng Với thực tếnhư vậy thì các nhà quản lý cần có những chiến lược về nhận diện và quản lý rủi ro

Cụ thể trong việc quản lý rủi ro họ cần lưu ý những vấn đề sau:

- Nhận diện rủi ro Đánh giá đúng các nguyên nhân dẫn đến rủi ro đồng thờinhận diện nguyên nhân chủ yếu của rủi ro từ đó có chiến lược quản trị đúng đắn

- Đánh giá mức độ rủi ro Việc lượng hóa rủi ro cũng quan trọng, đây là việccần thiết cho chúng ta đề ra phương pháp phòng ngừa rủi ro Ta thấy rằng khi rủi roxảy ra thì thiệt hại của nó là không nhỏ vì thế đánh giá đúng rủi ro sẽ giúp chúng ta

có biện pháp phòng chống phù hợp

- Xây dựng phương án phòng chống rủi ro Với một khả năng xảy ra rủi rothì việc xây dựng hơn một phương án phòng chống là cần thiết bởi lẽ trong thực tếthì mọi chuyện luôn có thể xảy ra không hoàn toàn giống như kịch bản mà ta đã dựđoán Với mỗi loại rủi ro đều cần có phương án phòng chống tương ứng, đây chính

là điều kiện để chúng ta giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất khi rủi ro xảy ra

Như vậy, những đặc điểm trên cảu đầu tư phát triển nói chung của đầu tư nói riêng chính là những cơ sở quan trọng cho việc chúng ta xây dựng nên phương pháp quản trị trong đầu tư Ngoài việc tìm hiểu những đặc điểm của đầu tư chúng ta cần có những hiểu biết thực tế, nó sẽ giúp ta xây dựng phương án khả thi và hiệu quả

II LÝ THUYẾT VỀ SUY THOÁI KINH TẾ

1 Khái niệm suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế đã là cụm từ quá quen thuộc với mọi người thời buổi này,vậy thực chất suy thoái kinh tế là gì, và nó đang diễn ra thế nào trong bối cảnh nềnkinh tế toàn cầu đang đi qua những ngày ảm đạm nhất

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) có thể hiểu là

sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý

Trang 13

liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong haiquý) Tuy nhiên, định nghĩa này không được chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiêncứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế cònmập mờ hơn “là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”

Suy thoái kinh tế còn liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tếcủa toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp Cácthời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanhgiá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm

Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế Sựtan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp/đổ vỡ kinh tế

Các nền kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm là tăng giảm theochu kỳ kinh tế, nhưng sự suy giảm thực tế (suy giảm các hoạt động kinh tế) khôngthường xảy ra

Kinh tế lâm vào khủng hoảng sẽ kéo theo nhiều mặt khác của xã hội đi vàocon đường suy thoái và khủng hoảng trầm trọng hơn

Từ khủng hoảng tài chính -> khủng hoảng kinh tế -> khủng hoảng kinh

tế thực -> khủng hoảng an ninh lương thực -> khủng hoảng chính trị

Nếu nhà nước chính quyền không có biện pháp gì ngăn chặn quá trình của khủnghoảng thì việc dẫn tới bạo loạn là nhất thiết

Nhiều tranh luận về việc chính phủ có nên can thiệp để điều hòa kinh tế (học thuyết kinh tế vĩ mô của Keynes), khuyếch đại chu kỳ kinh tế (lý thuyết chu kỳ kinh

tế thực), hoặc thậm chí là tạo ra chu kỳ kinh tế (chủ nghĩa tiền tệ)

Vậy để hiểu được quá trình suy thoái này, chúng ta cần hiểu được chu kỳ kinh tế là như thế nào:

Chu kỳ kinh tế, hay là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tếtheo trình tự ba giai đoạn: suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ) Có quanđiểm cho rằng giai đoạn phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ gồm hai giaiđoạn chính là suy thoái và hưng thịnh

Trang 14

Các pha của chu kỳ kinh tế:

- Suy thoái là giai đoạn mà GDP thực tế giảm đi Ở Mỹ và Nhật Bản, người

ta quy định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quýliên tiếp thì mới gọi là suy thoái

- Phục hồi là giai đoạn trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngaytrước suy thoái Thời điểm tiếp giao giữa 2 giai đoạn này gọi là đáy của chu kỳ

- Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suythoái, nền kinh tế đang ở giai đoạn hưng thịnh (hay còn gọi là pha bùng nổ)

Dấu hiệu thường thấy nhất là chỉ số chứng khoán có chiều hướng đi lên, sau

đó là bất động sản có chiều hướng ổn định và lên dần… tiếp tới là chỉ số tiêu dung.Chính vì vậy người ta thường đầu tư chứng khoán vào lúc này, thị trường trở nênlạc quan

Kết thúc giai đoạn hưng thịnh lại bắt đầu đợt suy thoái mới Điểm giao tiếp

từ giai đoạn hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế

Trang 15

Thông thường, người ta chỉ nhận ra hai điểm đáy và đỉnh của chu kỳ kinh tếkhi nền kinh tế đã sang giai đạon kế tiếp với dấu hiệu là tốc độ tăng trưởng GDPthực tế đổi chiều giữa mức âm và mức dương Trong thực tế, các nhà kinh tế học cốtìm cách nhận biết dấu hiệu của suy thoái vì nó tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh

tế, xã hội Một số đặc điểm thường gặp của suy thoái là:

- Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa lâu bền trongcác doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến Việc này dẫn đến nhà sản xuất cắt giảmsản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả làGDP thực tế giảm sút

- Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao độnggiảm xuống tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăngcao

- Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản xuấtgiảm bởi nguyên nhân cầu sút kém Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăngkhông nhanh trong giai đoạn kinh tế suy thoái

- Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khoán thườnggiảm theo khi các nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của chu kỳ kinh doanh.Cầu về vốn cũng giảm đi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thoái

Còn khi nền kinh tế hưng thịnh thì các dấu hiệu trên biến thiên theo chiềungược lại

2 Quá trình suy thoái kinh tế

Nguyên nhân suy thoái kinh tế

Những nguyên nhân đích thực của suy thoái kinh tế là đối tượng tranh luậnsôi nổi giữa các nhà lý thuyết và những người làm chính sách mặc dù đa số thốngnhất rằng các kỳ suy thoái kinh tế gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố bên trong(nội sinh) theo chu kỳ và các cú sốc từ bên ngoài (ngoại sinh)

Ví dụ, những nhà kinh tế học chủ nghĩa Keynes và những lý thuyết gia theo

lý thuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng về nguyên nhân của chu kỳ kinh tế, nhưng

sẽ thống nhất cao rằng các yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh

Trang 16

có thể tự chúng gây ra suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại, tăng trưởng kinh

tế ngắn hạn Trường phái kinh tế học Áo giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền

tệ gây ra suy thoái kinh tế ngày nay và các thời kỳ suy thoái đó là động lực tích cựctheo nghĩa chúng là cơ chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực

bị sử dụng không hiệu quả trong giai đoạn “tăng trưởng” hoặc lạm phát

Phần lớn học giả theo thuyết tiền tệ tin rằng những thay đổi triệt để về cơ cấukinh tế không phải là nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân của các thời kỳ suy thoái

ở Mỹ là bởi quản lý tiền tệ yếu kém

Một trong những hình thức biểu hiện của suy thoái kinh tế là đại khủnghoảng kinh tế Trước thời gian Đại khủng hoảng, một làn sóng đầu tư tràn lan trênthị trường chứng khoán, làm giá chứng khoán cao giả tạo Quá trình này còn đượcđẩy mạnh bằng việc chứng khoán quay lại thế chấp cho những khoản vay để tiếp tụcmua chứng khoán

Khi nền kinh tế có những dấu hiệu chững lại và giá chứng khoán giảmxuống, hiệu ứng dây chuyền xảy ra

Khi các khoản đầu tư mất giá trị danh nghĩa và các khoảng vay trở thành nợxấu, rất nhiều tổ chức tài chính sụp đổ, gây ra khủng hoảng tiền tệ

Phân tích này bị đả kích bởi các học giả theo chủ nghĩa tiền tệ như MiltonFriedman, người viết rằng Đại khủng hoảng chỉ là một cơn suy thoái nếu Cục Dựtrữ Liên bang Hoa Kỳ không thắt chặt cung tiền tệ khi mọi người đổ đến các ngânhàng để rút tiền Các khoản đầu tư trở nên không hấp dẫn do hậu quả của thiểu phát,tăng lãi suất thực và giảm thu nhập cá nhân và doanh nghiệp Hậu quả là rút tiềnkhỏingân hàng làm một số ngân hàng đổ vỡ vì không còn dự trữ trong khi cáckhoản nợ chưa thu hồi được Thực tế này khiến các nhà đầu tư càng sợ hãi và tiếptục rút tiền ra khỏi ngân hàng

Từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, nguồn cung tiền tệ giảm đi một phần babuộc sản lượng giảm theo khi giá cả được điều chỉnh, Khi tổng thống Franklin D.Roosevelt nhậm chức năm 1933, ông bắt đầu chương trình cải cách tích cực “NewDeal” với 3 mục tiêu (1) khẩn trương cứu tế người thất nghiệp, (2) khôi phục kinh

Trang 17

tế trở lại tình trạng bình thường, và (3) cải cách hệ thống tài chính để Đại khủnghoảng không bao giờ xảy ra nữa Roosevelt đưa Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) giatăng trở lại, đạt mức 11% hàng năm trong giai đoạn 1933-1936.

Cho đến nay, thảm họa như Đại khủng hoảng không xảy ra với các nướccông nghiệp hóa nữa Tuy vậy nhiều nước Châu Mỹ Latin trải qua suy sụp kinh tế

đi liền với lạm phát cao những năm 1980, Nhật Bản sa vào khủng hoảng thập kỷ

1990, và các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu chìm đắmtrong khủng hoảng kinh tế khi chuyển đổi sang kinh tế tư bản Thêm vào đó, từ “suythoái” có thể sử dụng để mô tả tình hình của rất nhiều quốc gia nghèo thuộc Thếgiới thứ ba (dù rằng trong nhiều trường hợp, các quốc gia này chưa hề có được giaiđoạn phát triển kinh tế)

Thời gian Đại khủng hoảng ở Châu Âu là một trong những nguyên nhân cho

sự chấp nhận Adolf Hitler và các nhóm phát xít cực đoan Sự hoành hành của chúng

là nguyên nhân chủ yếu của Thế chiến thứ hai, cuộc chiến mà đến lượt nó là gốc gáccho sự kích thích phát triển kinh tế sau này

3 Những hệ quả mang lại của suy thoái kinh tế

Kinh tế suy thoái mang lại những hậu quả phức tạp, song cũng là cơ hội tái xây dựng một nền tảng phát triển bền vững.

Suy thoái kinh tế hiện đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà điều hành,chuyên gia kinh tế và người dân trên toàn nước Mỹ Suy thoái gây ra tình trạng thấtnghiệp, giá cổ phiếu sụt giảm và kinh tế đi xuống Tuy nhiên có ba lý do chúng tanên lạc quan khi suy thoái xảy ra

Sự suy thoái giúp nền kinh tế tái lập một nền vững chắc để tăng trưởng

Dù muốn hay không, nền kinh tế của chúng ta không thể lúc nào cũng đi lênsuôn sẻ Sau một thời gian vận hành suôn sẽ, cỗ máy kinh tế sẽ gặp phải những vấn

đề nhất định Các nhà hoạch định chính sách cần phải nhận thức rõ ràng vấn đề đó

và tìm cách giải quyết

Vào cuối những năm 1990, thị trường chứng khoán gặp phải một vấn đề lớnkhi giá cổ phiếu nhóm ngành công nghệ bị đẩy cao quá mức Gần đây, cuộc khủng

Trang 18

hoảng nhà đất và tín dụng lớn diễn ra trên phạm vi rộng đã xảy ra khi tỷ lệ lãi suấtliên bang đứng ở mức quá thấp hồi đầu thập kỷ, giá nhà đất tăng rất cao Mộtnguyên nhân khác của tình trạng trên là những công ty cho những đối tượng không

đủ khả năng trả nợ vay tiền

Khi kinh tế đi xuống, những bong bóng và vấn đề còn tồn tại như trên sẽđược thanh lọc và nền kinh tế sẽ lại có một cái nền vững chắc để tăng trưởng Cũnggiống như một bệnh nhân đi khám răng, người đó sẽ phải chịu đau khá lâu, nhưngcuối cùng người đó sẽ có sức khỏe tốt hơn Một nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ đi lên

từ sự giải quyết triệt để những vấn đề còn tồn tại hiện nay

Thị trường chứng khoán trong thời kỳ suy thoái mang đến những cơ hội mới

Thị trường chứng khoán là một trong những hàn thử biểu về sức khỏe củanền kinh tế, những thời kỳ suy thoái kinh tế thường đi kèm với giá cổ phiếu hạmạnh Phần lớn nhà đầu tư đều hoảng sợ khi điều này xảy ra và sự đi xuống của thịtrường chứng khoán đồng nghĩa với việc chứng khoán bị bán ra ồ ạt.Trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, cả những cổ phiếu tốt và cổ phiếu xấu đều bịbán ra và vì thế giá những cổ phiếu này hạ mạnh Như vậy những cổ phiếu có triểnvọng đầu tư lâu dài hiện đang đứng ở mức giá rất thấp Thị trường tài chính có thểchấn động, song những lĩnh vực khác của nền kinh tế vẫn tăng trưởng tốt và vì thếmang đến nhiều cơ hội mới cho nhà đầu tư

Ví dụ như gần đây trên TTCK Mỹ, cổ phiếu nhóm ngành công nghệ bị bán rahàng loạt và cổ phiếu của nhiều công ty danh tiếng hiện đang được giao dịch tạimức giá cực rẻ so với trước đây

Điểm mặt những cổ phiếu lớn trên TTCK Mỹ như Google, Apple, hai cổphiếu này từ đầu năm cho đến nay đã hạ 25% Cổ phiếu Dell, Oracle và Microsoft

từ đầu 2008 hạ 9 đến 18% Trong lĩnh vực công nghệ họ là những tên tuổi lớn vàtiềm năng phát triển tốt Khi cổ phiếu của họ đang hạ như hiện nay, đó là cơ hộimua vào những cổ phiếu tốt cho nhà đầu tư

Suy thoái kinh tế không thể kéo dài mãi

Điều này là hoàn toàn chính xác Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế

Trang 19

thế giới đã trải qua 10 lần suy thoái và sau đó đã phục hồi trở lại Tuy rằng hiện nay,mỗi ngày chúng ta lại nghe thêm một tin tức xấu về nền kinh tế, tính từ sau CuộcĐại Chiến Thế Giới đó, mỗi lần suy thoái kinh tế trung bình chỉ kéo dài khoảng 10tháng.

Trong phần lớn những thời kỳ suy thoái này, thị trường chứng khóan thườngphục hồi trước khi suy thoái kinh tế kết thúc Như vậy cũng có thể coi thị trườngchứng khoán như một công cụ để dự báo về tương lai Nói cách khác thời gian giá

cổ phiếu đi xuống sẽ không dài như thời gian kinh tế suy thoái, đây là một tín hiệuđang để lạc quan

Như vậy qua những nghiên cứu trên cho thấy những đặc điểm, quá trìnhcũng như những hệ quả mang lại của suy thoái kinh tế Đây chính là những thôngtin quý báu để chúng ta có thể tiến hành đối mặt với khủng hoảng và có thể đẩy lùiđược khủng hoảng kinh tế trong giai đoạn hiện nay

III NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ KÍCH CẦU ĐẦU TƯ

Đây chính là phần trọng tâm của chương I, nó chính là cơ sở cho việc đề ra các chính sách kích cầu đầu tư trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế nước ta.

1 Khái niệm về kích cầu đầu tư

Trong quá trình nghiên cứu, bản thân tôi đã nhiều lần đặt ra việc định nghĩathế nào cho đúng về kích cầu đầu tư, và liệu trong trường hợp nào là kích cầu?trường hợp nào là không?

Như vậy trong thực tế thì có nhiều vấn đề không hoàn toàn giống như lýthuyết Chính vì vậy việc có thể nhận diện và hiểu được bản chất của mỗi vấn đềtrong cuộc sống có thể nói là thành công lớn nhất của quá trình thực tập của mỗisinh viên Sau một quá trình nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tiễn tôi xin đưa

ra quan điểm cá nhân về kích cầu đầu tư như sau:

“ Kích cầu đầu tư là một hệ thống các chính sách và biện pháp hỗ trợ trong một khoảng thời gian liên tục và lâu dài nhằm mục tiêu nâng cao số lượng và chất lượng của hoạt động đầu tư cá nhân và xã hội”

Trang 20

Có thể rằng quan điểm trên còn chưa hoàn toàn đầy đủ song nó có thể phảnánh khá toàn diện về những giải pháp kích thích đầu tư đã và đang diễn ra.

Trong thực tế có thể có nhiều biện pháp mà chúng ta còn đang tranh cãi làkích cầu hay kích cung? Xin đơn cử như giải pháp hỗ trợ lãi suất cho vay hiện naycủa chính phủ nước ta đang được nhiều cá nhân cho rằng đây thực sự có phải làbiện pháp kích cầu cho nền kinh tế? Xin trích dẫn bài viết “ Kích cầu hay kíchcung?” của tác giả Hải Anh – Trang 2 thời báo Ngân hàng ngày 28/02/2009 nhưsau:

“Trong thời gian gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng có đưa ra nhiều ý kiến băn khoăn rằng, các gói giải pháp kích cầu của Chính phủ đưa

ra như hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng 4%/ năm, giảm thuế VAT cho 19 nhóm hàng hóa dịch vụ… thực chất là kích cung chứ chưa kích cầu tiêu dùng.”

Với những ý kiến nhận định của một số cá nhân như vậy tác giả đã đưa ra

những ý kiến xác thực dựa trên thực tế về chủ trương hỗ trợ của Chính phủ: “ Gói kích cầu của chính phủ hiện nay tập trung chủ yếu vào hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp Việc làm này sẽ kích thích sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm đầu ra”… “ Từ đó kích thích sản xuất trong nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Người lao động có việc làm có thu nhập cộng với chính sách giãn thuế thu nhập cá nhân, các chính sách hỗ trợ người lao động trong khi gia cả hạ chắc chắn cầu tiêu dùng sẽ tăng.”

Như vậy qua ví dụ trên tôi có thể nhận thấy rằng trong nền kinh tế thị trườnghiện nay thì nhiều khi chúng ta không nên chỉ nhìn vào một phía để đánh giá vấn đề,chúng ta nên nhìn vào kết quả chứ không nên nhìn vào quá trình để đánh giá mộtchính sách là đúng hay là sai, thêm vào đó với mỗi chính sách đưa ra thì độ trễ thờigian là luôn luôn có chính vì thế mà chúng ta cần có một thời gian để kiểm định

Như vậy quá trình kích cầu đầu tư nói riêng và kích cầu nền kinh tế nóichung là những giải pháp mang tính lâu dài Chính vì thế trong quản lý, các nhàlãnh đạo cần đề ra các chính sách chiến lược trước mắt và lâu dài nhằm thực hiệncác mục tiêu đã đề ra

Trang 21

2 Những nhân tố tác động đến kích cầu đầu tư

Việc đánh giá những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến kích cầu đầu tư là một trong những căn cứ để chúng ta đề ra các chính sách phù hợp và đạt hiệu quả Nếu đánh giá những nhân tố đó thì hiện tai chúng ta có thể thấy rằng những nhân tố của chính nội tại nền kinh tế ảnh hưởng nhiều nhất đến các chính sách của nền kinh tế

đó Chính vì vậy chúng ta sẽ đặt những yếu tố của nội tại nền kinh tế vào vị trí đầu tiên khi xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến kích cầu đầu tư

2.1 Những nhân tố của nền kinh tế

Với vai trò là nhân tố trực tiếp chịu tác động của chính sách kích cầu, nềnkinh tế đóng vai trò chủ yếu trong việc quyết định là chính sách có phù hợp haykhông

- Thứ nhất, với quy mô của nền kinh tế sẽ quyết định mức độ và quy mô ảnhhưởng của các chính sách kích cầu Với nền kinh tế lớn thì việc kích cầu đòi hòiquy mô lớn và những hiệu ứng lan tỏa của nó cũng xảy ra trên diện rộng hơn vàngược lại Với việc kích thích nền kinh tế thì những hiệu ứng: số nhân chi tiêu, kíchthích dây chuyền sẽ có những hiệu quả lớn hơn so với những nền kinh tế nhỏ xéttrên quy mô toàn bộ nền kinh tế Chính vì vậy, khi xem xét có nên kích cầu nềnkinh tế ở mức độ nào thì chúng ta cần căn cứ trên quy mô phát triển của nền kinh tế

- Thứ hai, mức độ phát triển cúng ảnh hưởng rất nhiều với các chính sáchkích cầu Bởi vì nền kinh tế có phát triển hay không nó sẽ quy định những ngànhkinh tế đóng vai trò chủ đạo và vai trò của chúng trong nền kinh tế Vì thế cho nênviệc xác định mức độ, trình độ phát triển của nền kinh tế chính là cơ sở cho việcchọn lựa những ngành kinh tế chủ đạo là đối tượng của kích cầu nền kinh tế

- Thứ ba, cơ cấu ngành kinh tế - đây là một kết quả trình độ phát triển nềnkinh tế, xác định thành phần kinh tế giúp cho việc đề ra chiến lược phát triển vàkích cầu được trọng tâm và đạt hiệu qua cao

- Thứ tư, thành phần các chủ thể trong nền kinh tế Đây là nhân tố giúp đề rabiện pháp thực hiện chính sách Xác định mục tiêu và chiến lược kích cầu chưa phải

là tất cả mà chúng ta cần đưa chính sách vào thực tế, muốn vậy cần xác định đúng

Trang 22

biện pháp thực hiện chính sách với từng đối tượng trong nền kinh tế Việc xác địnhđúng đối tượng sẽ tạo cho chính sách kích thích mang tính thực tế cao và đem laihiệu quả như mong muốn.

2.2 Nhân tố kinh tế xã hội

Các nhân tố mang tính xã hội tuy không mang vai trò quyết định trong việcthực hiện chính sách song chúng ta cần hiểu rằng mọi chính sách đề ra đều vì mụcđích phục vụ tốt hơn cho cuộc sống con người Chính vì thế các đặc điểm xã hội cầnđược lưu ý khi đề ra chính sách

- Thứ nhất, thành phần cơ cấu dân cư là nhân tố đầu tiên cần phải xem xét

Cơ cấu về lao động, độ tuổi, mức sống … đó chính là căn cứ để xác định thành phầnchủ yếu trong xã hội từ đó mà cần hướng chính sách tới những đối tượng chủ yếunày Việc xác định đúng đối tượng chủ yếu chịu tác động của chính sách là việcquan trọng cần làm để đưa ra chính sách, và nó cũng là cơ sở để cho ta thu thậpthông tin để xây dựng chính sách cho hợp lý Việc kích cầu có hiệu quả hay không

nó phụ thuộc nhiều vào tính đúng đắn của chính sách đã đề ra Do vậy nhân tố thànhphần, cơ cấu dân số cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kích cầu đầu tư

- Thứ hai, về trình độ dân trí của đại đa số người dân Đây là yếu tố quyếtđịnh cho việc triển khai các biện pháp của chính phủ có được nhanh chóng haykhông Với những nước có trình độ dân trí cao thì việc xây dựng và triển khai chínhsách nói chung là khá nhanh chóng và thuận lợi Vì thế cho nên mà nhân tố dân trí

có ảnh hưởng nhiều tới việc triển khai chính sách Tuy nhiên nhân tố này có tốt haykhông là do quá trình lâu dài chứ không phải là có thể có ngay được

- Thứ ba, tình hình chính trị xã hội của địa phương, của quốc gia Việc duytrì một chế độ chính trị với tình hình chính trị ổn định là nhân tố giúp cho việc thựchiện chính sách được thông suốt và liên tục Hiện tại với tình hình chính trị của ViệtNam được đánh giá là ổn định, không có biến động; đây chính là nhân tố quan trọngcho việc thực hiện các chiến lược của quốc gia được thành công

Ngoài ra còn có những nhân tố khác như: phong tục tập quán vùng miền, yếu

tố về lịch sử… cũng có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của các chính sách

Trang 23

nói chung, chính sách kích cầu nói riêng Chính vì vậy mà việc kết hợp các biệnpháp thực hiện phù hợp với điều kiện chính trị, xã hội là một trong những yếu tốquyết định cho việc thực hiện có thành công chính sách đã đề ra hay không.

2.3 Hệ thống pháp luật và hiệu quả của quản lý nhà nước về đầu tư

Việc nêu lên yếu tố này trong đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư là vìtrong điều kiện của nền kinh tế hiện nay thì việc điều tiết nền kinh tế có sự kết hợpgiữa những quy luật vốn có của nền kinh tế đồng thời với đó là sự điều tiết củachính phủ Vì thế cho nên việc đảm bảo cho hiệu quả của kích cầu về đầu tư đượccao thì một trong những nguyên nhân chủ yếu mang lại chính là hệ thống pháp luậtcủa nhà nước được phù hợp và bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực này cầnđược kiện toàn về năng lực quản lý điều hành Vì vậy để tạo những điều kiện tốtnhất cho quá trình kích cầu đầu tư nói riêng và kích cầu kinh tế nói chung thì cácnhà quản lý cần lưu ý những vấn đế chủ yếu say:

- Về việc xây dựng hệ thống pháp luật, việc xây dựng các văn bản luật cần cómột quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng từ việc xây dựng đội ngũ nhân sự cần thiết cho quátrình thu thập ý kiến của nhiều đối tượng, tầng lớp trong xã hội Việc thu thập ýkiến là nhân tố giúp cho quá trình xây dựng luật được phù hợp với nguyện vọngchung của đại đa số người dân Ngoài ra để một văn bản luật được thông qua và đưavào cuộc sống thì sau khi xây dựng đề cương luật thì cần một lần nữa xin ý kiến củacác tầng lớp dân cư từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp Với việc xây dựng hệthống pháp luật, hiện nay chúng ta đã có những bước tiến bộ rõ rệt và thực hiệnthường xuyên việc điều chỉnh các văn bản luật được phù hợp Đây cũng là mộttrong những nhân tố giúp cho việc thu hút đầu tư và kích thích đầu tư của nước tatrong những năm gần đây đạt hiệu quả cao và làm cho việc kích thích đầu tư thực sự

là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

- Một trong những nhân tố tiếp theo chính là hệ thống quản lý của nhà nước

về đầu tư Việc xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý điều hành được cácnhà đầu tư đánh giá cao và cũng là nhân tố để các nhà đầu tư quyết định là có nênđầu tư hay không Hiện nay với thực tế nước ta đã và đang hoàn thiện bộ máy quản

Trang 24

lý nhà nước về đầu tư, cụ thể một số địa phương như: TP.Hồ Chí Minh, BìnhDương, Hải Phòng… đã có được đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực nhờ đó mànguồn vốn đầu tư thu hút vào những địa phương này liên tục tăng nhanh và uy tíncủa các địa phương này được nâng cao trong con mắt các nhà đầu tư trong nước vàquốc tế.

- Nhân tố ảnh hưởng tới kích cầu đầu tư tiếp theo chính là hệ thống các chínhsách ưu đãi đầu tư của chính phủ và của các địa phương Tuy đây không phải lànhững yếu tố có tính chất lâu dài vì những chính sách ưu đãi này với một nhà đầu tưchỉ được thực hiện trong một thời gian nhất định, song đây cũng là một nhân tố tạothuận lợi cho nhà đầu tư trong giai đoạn đầu tiến hành sản xuất kinh doanh, vì thế

mà chính sách ưu đãi cũng chính là nhân tố thu hút và kích thích đầu tư Hiện naynhững chính sách ưu đãi đã được chính phủ áp dụng như miễn thuế TNDN, hỗ trợcác điều kiện về cơ sở hạ tầng… còn về phía mỗi địa phương đều có xây dựngnhững chính sách ưu đãi riêng phù hợp với tình hình thực tế của địa phương nhằmthu hút đầu tư kích thích kinh tế phát triển

2.4 Tình hình kinh tế quốc tế và trong nước

Với những diễn biến của kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây và nhữngảnh hưởng của nó tới nền kinh tế trong nước nói chung và thu hút đầu tư nói riêng.Hiện nay với xu thế hội nhâp kinh tế toàn cầu thì thực sự nền kinh tế Việt Nam đã

và đang trở thành một phần của nền kinh tế toàn cầu Với thực tế của nền kinh tếnước ta đang là một trong những nước có kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng ởmức cao trên thế giới và thêm vào đó hiện nay khu vực kinh tế có vốn nước ngoàichiếm tỷ trọng không nhỏ trong đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nước ta Vì thế chonên những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới kinh tế Việt Nam là không nhỏ

- Trước hết, xem xét với nền kinh tế nước ta hiện nay đã và đang có một sựđóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào tăng trưởngchung của nền kinh tế Chính vì thế cho nên nếu có những biến động dẫn đến việcrút vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ gây những ảnh hưởng không nhỏtới kinh tế nước ta Vì vậy một trong những yêu cầu đặt ra là cần xây dựng nền kinh

Trang 25

tế tự chủ và chúng ta đã phần nào làm được việc này, cụ thể là hiện nay Nhà Nước

ta đã xây dựng được một số tập đoàn, tổ chức kinh tế thuộc những thành phần kinh

tế khác nhau và những tập đoàn, tổ chức kinh tế này đang nắm giữ những ngànhkinh tế trọng yếu quốc gia và có thể duy trì sự ổn định của những ngành kinh tế này,

từ đó tạo sự ổn định chung cho nền kinh tế trước những biến động bất lợi

- Tiếp nữa, xét trong hoàn cảnh kinh tế nước ta hiện nay đang có kim ngạchxuất khẩu một số mặt hàng về nông sản, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chếbiến… cao so với các nước trên thế giới Hiện nay thị trường chủ yếu của chúng tađang là thị trường Hoa Kỳ, Tây Âu… chính vì thế cho nên nếu có những biến động

về kinh tế của các thị trường này thì chúng ta sẽ chịu những ảnh hưởng rất lớn trong

đó có cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực

- Một trong những bộ phận của nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng lớn củakinh tế thế giới là thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán Cho đếnnay thị trường tài chính nước ta đã và đang hình thành các điều kiện chủ yếu để cóthể phục vụ cho phát triển kinh tế Song thực tế cho thấy rằng thị trường tài chínhnước ta còn chịu ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế Đây không phải lànhân tố đáng lo ngại nhất vì thực tế cho thấy đối với các nền kinh tế đặc biệt là cácthị trường kinh tế lớn đều chịu ảnh hưởng lớn khi có những biến động chung Màvấn đề chúng ta cần xây dựng thị trường tài chính thực sự có được nội lực của nótránh trường hợp thì trường phát triển theo “xu hướng bong bóng” – sau một thờigian phát triển quá nóng lại đi vào suy thoái – một ví dụ tiêu biểu là thị trườngchứng khoán Việt Nam hiện nay đã suy giảm nhanh sau một thời gian phát triển

Như vậy đánh giá chung thấy những biến động kinh tế thế giới có những ảnhhưởng ở những mức độ nhất định đến kinh tế nước ta Chính vì thế nó là nhân tốảnh hưởng đến đầu tư và kích cầu đầu tư

Ngoài những nhân tố mang lại do nền kinh tế thế giới thì những ảnh hưởngcủa kinh tế trong nước tới đầu tư và kích cầu đầu tư cũng được đánh giá là có ảnhhưởng không nhỏ Những nhân tố này chúng ta đã có nói tới trong phần 2.1 củachương này vì thế tôi xin phép không đề cập ra ở đây nữa Tuy nhiên những vấn đề

Trang 26

đã nêu ra mang những đặc điểm của nền kinh tế sau một quá trình dài, bên cạnh đó

ta cũng cần lưu ý đến những yếu tố của nền kinh tế xuất hiện một cách ngẫu nhiêncũng có những ảnh hưởng không nhỏ tới việc kích cầu trong ngắn hạn và cấn đượcchúng ta tính đến khi tiến hành các chính sách liên quan

3 Những lý thuyết kinh tế là cơ sở cho kích cầu đầu tư

Trong phần này tôi xin được nêu ra những lý thuyết về đầu tư cũng như những ảnh hưởng của việc đầu tư tới việc phục hồi và ổn định kinh tế Từ đó làm cơ

sở để tôi có thể khẳng định rằng việc kích cầu đầu tư để bình ổn và phục hồi kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng là hoàn toàn có cơ sở !

3.1 Lý thuyết về số nhân đầu tư:

Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng Nó cho thấysản lượng gia tưng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng một đơn vị

Công thức tính:

k = ∆Y/∆I (1)

trong đó

∆Y là mức gia tăng sản lượng

∆I là mức gia tăng đầu tư

k là số nhân đầu tư

Từ công thức (1) ta có

∆Y = k * ∆I (2)

Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên sốnhân lần Trong công thức trên, k là một số dương lớn hơn 1

Vì khi I = S, có thể biến đổi công thức (2) thành:

k = ∆Y/∆I = ∆Y/∆S = ∆Y/(∆Y - ∆C) = I/(1 - ∆C/∆Y) = 1/(1 – MPC) =

1/MPSTrong đó:

MPC = ∆C/∆Y Khuynh hướng tiêu dùng biên

MPS = ∆S/∆Y Khuynh hướng tiết kiệm biên

Trang 27

tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế

Qua lý thuyết trên chúng ta cũng có thể thấy rằng một trong những điều chủyếu cần làm để phục hồi nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng chính là giải phápkích cầu tiêu dùng vì với việc gia tăng tiêu dùng càng nhiều thì ảnh hưởng của nóđến sản lượng của nền kinh tế mang tình khuếch đại càng lớn Cùng với việc kíchthích tiêu dùng trong giai đoạn khủng hoảng thì việc kích cầu đầu tư chính là nhân

tố hệ quả cũng đồng thời là nhân tố kích thích tiêu dùng, việc ảnh hưởng của kíchthích tiêu dùng và kích cầu đầu tư mang tính song phương có ảnh hưởng qua lại lẫnnhau và từ đó mang tới kết quả gia tăng sản lượng cho nền kinh tế, khắc phục khủnghoảng, đưa nền kinh tế đi lên

3.2 Lý thuyết tân cổ điển:

Theo lý thuyết này thì đầu tư bằng tiết kiệm (ở mức sản lượng tiềm năng).Còn tiết kiệm S = sy trong đó 0 < s < 1

s: Mức tiết kiệm từ một đơn vị sản lượng (thu nhập) và tỷ lệ tăng trưởng củalao động bằng với tỷ lệ tăng dân số và ký hiệu là n

Theo hàm sản xuất, các yếu tố của sản xuất là vốn và lao động có thể thaythế cho nhau trong tương quan sau đây:

y = A e rt K α N(1-α)

↓ ↓ ↓

sản lượng vốn ĐT lao động

A ert biểu thị ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

A > 0 và cố định, r tỷ lệ tăng trưởng của công nghệ

α và ( 1- α) là hệ số co giãn thành phần của sản xuất với các yếu tố vốn vàlao động ( thí dụ nếu α = 0, 25 thì 1% tăng lên của vốn sẽ làm cho sản lượng tăng

Trang 28

lên 25%) Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì α và (1 – α) biểu thị phần thunhập quốc dân từ vốn và lao động

Từ hám sản xuất Cobb Douglas trên đây ta có thể tính được tỷ lệ tăng trưởngcủa sản lượng như sau:

g = r + αh = (1- α)n

trong đó:

g: tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng

h: tỷ lệ tăng trưởng của vốn

n: tỷ lệ tăng trưởng lao động

Biểu thức trên cho thấy: tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuận vớitiến bộ của công nghệ và tỷ lện tăng trưởng của vốn và lao động trong một nền kinh tế ở “thời điểm hoàng kim” có sự cân bằng trong tăng trưởngcủa các yếu tố sản lượng, vốn và lao động

Gọi đầu tư ròng là ∆I và ∆I=∆K

∆K = S=sy suy ra ∆K =sy

Chia cả 2 vế cho K, ta được: ∆K/K = s*Y/K

Qua lý thuyết tân cổ điển ta thấy rằng với mỗi nền kinh tế đặc biệt là tronggiai đoạn lâm vào khủng hoảng thì việc xác định lại một lần nữa những nhân tố chủyếu nhất(lao động hay công nghệ) tác động đến sản lượng chung của nền kinh tế là

Trang 29

vô cùng quan trọng Việc làm này mở ra cho chúng ta định hướng trong việc kíchthích vào nhân tố nào là hợp lý nhất để đem lại hiệu quả cao nhất nhằm làm cho vớimỗi nguồn lực chúng ta bỏ ra cho kích cầu đầu tư nhằm phát triển kinh tế mang lạihiệu quả một cách cao nhất.

3.3 Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế:

Trong giai đoạn khủng hoảng thì nền kinh tế không thể tự điều tiết được để

có thể phát triển bình thường được Chính vì thế trong lúc này thì lý thuyết “Bàn tay

vô hình” không còn mang tình phù hợp một cách tuyệt đối nữa mà cần có thêm

“Bàn tay hữu hình” của nhà nước can thiệp vào nền kinh tế để lái nền kinh tế theođúng quỹ đạo phát triển của nó Keynes chính là người đặt những viên gạch đầu tiêncho việc xây dựng lý thuyết về “Bàn tay hữu hình” của nhà nước, khẳng định vai tròcủa nhà nước trong việc khắc phục khủng hoảng kinh tế là cần thiết và giữ vai tròquan trọng

Theo lý thuyết của Keynes, nền kinh tế đạt được mức cân bằng dưới mức sảnlượng tiềm năng Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xác định sảnlượng Theo ông, thu thập của các cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích luỹ.Nhưng xu hướng chung là khi mức thu nhập tăng thì xu hướng tiêu dùng trung bình(APC) sẽ giảm và xu hướng tiết kiệm trung bình (APC) sẽ tăng do xu hướng tiêudùng cận biên (MPC) giảm và xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) tăng Việc giảm

xu hướng tiêu dùng sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm Keynes cho rằng đây là mộttrong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ trong hoạt động kinh tế Keynescho rằng đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm Song khối lượng đầu

tư lại phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên của vốn Ông viết “sựthúc đẩy, tăng sản lượng phụ thuộc vào hiệu suất cận biên của một khối lượng tiềnvốn nhất định tăntg lên so với lãi suất”

Keynes sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định để giảithích mức sản lượng thấp và thất nghiệp cao kéo dài trong những năm 30 hầu hết

các nước công nghiệp phương Tây, do đó lý thuyết này còn là thuyết trọng cầu Ông

Trang 30

khuyên nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu và việc làm

trong xã hội

Keynes kết luận, muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, nhà nước phảithực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế, những chính sách này nhằm tăngcầu tiêu dùng Trước hết, ông đề nghị sử dụng ngân sách của nhà nước để kích đầu

tư thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước và trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp,

để kích thích đầu tư phải có các biện pháp tăng lợi nhuận và giảm lái suất, muốnvậy phải tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông Keynes đề nghị thực hiện lạm phát

có mức độ, ông đánh giá cao vai trò của hệ thống thuế khoá, công trái nhà nước, qua

đó để bổ sung cho ngân sách Ông đề nghị giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khíchđầu tư và đánh thuế thu nhập theo luỹ tiến làm cho phân hối trở lên công bằng hơn,

do đó sẽ tăng tổng thu nhập nhân dân dùng cho tiêu dùng, ông tán thành đầu tư củachính phủ vào công trình công cộng và các biện pháp khấc nhau như một loại bơm

trợ lực khi đầu tư tư nhân giảm sút.

Như vậy chúng ta thấy rằng trong giai đoạn kinh tế đang gặp khó khăn thì lýthuyết của Keynes đã mở ra cho nhà nước những hướng đi và việc làm cần thiết đểkhắc phục khủng hoảng Tôi đánh giá cao vai trò của những lý thuyết này trong việcđịnh hướng các chính sách cho giai đoạn hiện nay, tuy nhiên chúng ta cần có sự kếthợp với thực tiễn để có thể có những việc làm mang tính hiệu quả nhất

3.4 Mô hình Harrod Domar:

Mô hình Harrod Dorma giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh

tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tư

Để xây dựng mô hình, các tác giả đưa ra 2 giả định

Lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối với cung lao độngSản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc

nếu gọi:

Y là sản lượng năm t

g = ∆Y/Yt tốc độ tăng trưởng kinh tế

∆Y sản lượng gia tăng trong kỳ

Trang 31

S tổng tiết kiệm trong năm

s = S/Yt tỷ lệ tiết kiệm/GDPICOR tỷ lệ gia tăng của vốn so với sản lượng

từ công thức ICOR = ∆K/∆Y nếu ∆K=I, ta có ICOR = I/∆K

Ta lại có: I = S = s*Y Thay vào công thức tính ICOR, ta có:

ICOR = ∆K/∆Y = s*Y/∆Y

từ đây suy ra: ∆Y = s*Y/ICOR: Y

cuối cùng ta có: g = s/ICOR

Như vậy theo Harrod – Domar, tiết kiệm là nguồn gốc của tăng trưởng kinh

tế Muốn gia tăng sản lượng với tốc độ g thì cần duy trì tỷ lệ tích luỹ để đầu tư trongGDP là s với hệ số ICOR không đổi Mô hình thể hiện S là nguồn gốc của I, đầu tưlàm gia tăng vốn sản xuất (∆K), gia tăng vốn sản xuất sẽ trực tiếp làm gia tăng ∆Y.Cũng lưu ý rằng, do nghiên cứu ở các nước tiên tiến, nhằm xem xét vấn đề: để duytrì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1% thì đầu tư phải tăng bao nhiêu, nên những kết luậncủa mô hình cần được kiểm nghiệm kỹ khi cứu đối với các nước đang phát triểnnhư nước ta Ở những nước đang phát triển, vấn đề không đơn giản chỉ là duy trì tốc

độ tăng trưởng kinh tế như cũ mà quan trọng là phải tăng với tốc độ cao hơn Đồngthời do thiếu vốn, thừa lao động, họ thường sử dụng nhiều nhân tố khác phục vụtăng trưởng

Với mô hình này ta có thể nhận thấy rằng căn cứ vào tình hình thực tế, căn

cứ vào những thế mạnh chủ yếu của nước ta trong phát triển kinh tế mà chúng ta cóthể xây dựng cho mình kế hoạch phát triển nguồn lực sao cho hợp lý và xây dựng

cơ cấu đóng góp của các nhân tố vào sản lượng chung của nền kinh tế phù hợp hơn.Việc xác định những nhân tố này tạo cơ sở cho việc kích cầu đầu tư có trọng điểm

và đạt hiệu quả cao nhất trong việc góp phần gia tăng sản lượng cho nền kinh tế,khắc phục và đẩy lùi khủng hoảng

Như vậy chúng ta thấy rằng qua các lý thuyết kinh tế đã cho thấy rằng đểphục hồi và tăng trưởng kinh tế đang bị suy thoái thì việc kích thích đầu tư là hoàn

Trang 32

toàn có cơ sở Không những vậy nó còn mở ra cho chúng ta hướng việc kích thíchđầu tư vào đối tượng nào là chủ yếu và giải pháp nào là hợp lý.

4 Vai trò của kích cầu đầu tư trong khắc phục suy thoái kinh tế

Đánh giá trước được những tác động của đầu tư đến việc tăng sản lượng, đẩy lùi suy thoái là một trong những yêu cầu mà nhà lập kế hoạch cần phải tiên liệu được những kết quả của chính sách mà mình đề ra Để có thể thực hiện được những việc đó thì những ảnh hưởng của đầu tư được đề ra trong những phần dưới đây là hoàn toàn cần thiết cho các nhà lập kế hoạch trong việc đánh giá tác động của chính sách về đầu tư và kích cầu đầu tư với nền kinh tế

4.1 Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu

* Mô hình số nhân chi tiêu của Keynes

- Khái niệm:số nhân phản ánh quan hệ giữa việc gia tăng đầu tư với gia tăngsản lượng,phản ánh mức sản lượng thay đổi bao nhiêu khi đầu tư thay đổi một đơn vị

Công thức: k=ΔY/ ΔIY/ ΔY/ ΔII

Trong đó k: số nhân đầu tư

ΔY/ ΔIY:Mức tăng sản lượngΔY/ ΔII:Mức gia tăng đầu tưTrong nền kinh tế đóng: k=ΔY/ ΔIY/ΔY/ ΔIS=ΔY/ ΔIY/(ΔY/ ΔIY-ΔY/ ΔIC)=1/(1-ΔY/ ΔIY/ΔY/ ΔIC)=1/(1-MPC)

- Ý nghĩa của K

Theo lý thuyết của Keynes, việc gia tăng đầu tư có tác động tới sản lượng:

Trang 33

vì 0=<MPC=<1 => k>1

Đây là nhân tố phản ánh 1 chiều giữa đầu tư với sản lượng

Vì k > 1 nên mối quan hệ giữa ΔY/ ΔIy và ΔY/ ΔII là quan hệ thuận Nếu MPC càng lớn, k càng lớn do đó độ khuếch đại của sản lượng càng lớn và ngược lại nếu MPS càng lớn k càng nhỏ

MPC càng lớn thì k càng lớn làm độ khuếch đại sản lượng càng lớn dẫn tới sản lượng tăng

Gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng cầu các yếu tố tư liệu sản xuất và quy mô lao động, hai yếu tố này kết hợp với nhau làm cho sản xuất phát triển, gia tăng sản lượng cho nền kinh tế

* Lý thuyết gia tốc đầu tư

Để sản xuất một khối lượng sản phẩm cho trước cần phải có một khối lượng

cụ thể vốn đầu tư Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được biểu diễnnhư sau:

X= Kt / Yt

Trong đó: - Kt là vốn đầu tư tại thời kỳ t

- Yt là sản lượng tại thời kỳ t

- X là hệ số gia tốc đầu tư

Từ công thức suy ra:

Kt = x.ytNếu x không đổi thì ở thời kỳ trước (t-1) giữa sản lượng và đầu tư cũng cómối quan hệ tương tự

Kt-1 = x.y(t-1)Lấy (2) –(3) ta có Kt- Kt-1=x.yt-x.yt-1 = x(yt-yt-1)

Trong đó: Kt-Kt-1- đầu tư ròng và bằng It- D với D là khấu hao

Do đó:

It-D=Kt-Kt-1=x.(Yt-Yt-1)=x ΔY/ ΔIy

Và đầu tư ròng In=x ΔY/ ΔIy và khi ΔY/ ΔIy=0 thì In=0

Như vậy theo lý thuyết này, đầu tư ròng là hàm của sự thay đổi của sản

Trang 34

lượng Nếu sản lượng tăng, đầu tư ròng > 0 Sản lượng tăng đầu tư ròng sẽ tăng theo.Nếu tổng cầu về sản lượng trong thời gian dài không đổi, đầu tư ròng sẽ bằng 0.

4.1.2 Tổng cung:

* Mô hình Solow

Xét một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giản đơn:

Y= Kα L(1-α)

Trong đó Y,K,L lần lượt là sản lượng,vốn và lao động

Từ mô hình tăng trưởng Harrod –Domar,ta đã có I=s.Y

Với Y là đầu tư của nền kinh tế và s là tỷ lệ tiết kiệm quốc gia

Nếu chia cả 2 vế phương trình này cho L ta được mức đầu tư bình quân mộtcông nhân :

i = s.Y

Tại mỗi thời điểm ,lượng vốn là yếu tố quyết định sản lượng của nền kinh tế,nhưng lượng có thể thay đổi theo thời gian,dẫn đến tăng trưởng kinh tế.Mô hìnhSollow xác định hai lực lượng tác động tới sự thay đổi của lượng vốn là đầu tư làmtăng lượng vốn và khấu hao (làm giảm lượng vốn)

Thay đổi lượng vốn = Đầu tư - Khấu haoHàm sản xuất tính theo đầu người y = f(k) = k

với y = Y/L k = K/L

Với quy mô dân số nhất định, giả sử tỷ lệ khấu hao vốn sản xuất là một số б không đổi, tức là mức khấu hao bình quân công nhân là б.k và từ 3 phương trình trên:

ΔY/ ΔIk=i- б.kTrong đó ΔY/ ΔIk là sự thay đổi lượng vốn giữa năm nay và năm khác.Hình thứcdưới đây biểu hiện các thành phần của phương trình trên mức K khác nhau.Rõ ràng,

k càng cao thì đầu tư và sản lượng càng cao,nhưng đồng thời k càng cao thì mứckhấu hao càng lớn

Với những lý thuyết trên đã cho thấy việc đầu tư tác động đến tổng cung vàtổng cầu của nền kinh tế với những mức độ khác nhau và trên những phương diện

Trang 35

khác nhau Như vậy việc kích cầu đầu tư và hệ quả là việc gia tăng đầu tư chính lànhân tố giúp cho tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế tăng lên, giúp cho nền kinh

tế có thể có những bước tiên vượt qua giai đoạn khủng hoảng và có thể có nhữngbước phát triển mới

4.2 Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế

Trong quá trình nghiên cứu những lý thuyết về đầu tư thì một trong những vấn đề mà tôi quan tâm chính là những ảnh hưởng của đầu tư tới sản lượng của nền kinh tế, đây là một trong những yếu tố chủ yếu để đánh giá quy mô phát triển

và cũng là nhân tố quan trọng phản ánh quá trình khắc phục suy thoái của nền kinh tế.

Trong những phần dưới đây chúng ta sẽ căn cứ trên một số lý thuyết cơ bản

để đánh giá mức độ tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế, từ đó có thể rút ra những kết luận chủ yếu nhất phục vụ cho quá trình kích cầu đầu tư trong giai đoạn hiện nay.

* Mô hình Harrod- Domar

Mô hình tăng trưởng đơn giản và nổi tiếng nhất được ứng dụng rộng rãi đó là

mô hình Harrod - Domar do hai nhà kinh tế Roy Harrod và Evsey Domar người Mỹnghiên cứu độc lập và đưa ra phổ biến những năm 1940 Đây là mô hình thể hiệnmối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng

Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar mà xuất phát điểm là đầu tư, thểhiện mối quan hệ giữa đầu tư và sự gia tăng tổng sản phẩm bằng phương trình:

I=K ΔY/ ΔIP (2.1.1)

Và I=S

Đẳng thức trên chính là điều kiện để đảm bảo cho sự tăng trưởng của tổngsản phẩm

Trong đó:

I: toàn bộ nguồn vốn cung ứng cho đầu tư

S: Vốn tiết kiệm hay phần tích luỹ trong tổng sản phẩm

ΔY/ ΔIP: Phần tăng tổng sản phẩm do đầu tư mang lại

Trang 36

K: Hệ số đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế khi có tăng trưởng

Phương trình này có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch.Nếu xác định được chỉ số k thì vấn đề còn lại của công tác xây dựng kế hoạch đơngiản chỉ là việc hoặc là ấn định tốc độ tăng trưởng để xác định nguồn vốn đầu tư cần

có là bao nhiêu hoặc là từ nguồn vốn đầu tư có thể quy lại việc xác định tỷ lệ tăngtrưởng có thể đạt là bao nhiêu

Mô hình Harrod – Domar có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ đầu của cácgiai đoạn phát triển của bất kỳ một quốc gia nào Quan điểm chủ yếu của mô hìnhnày là nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố vốn-vốn là vấn đề chủ yếu nhất để tăngtrưởng kinh tế Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới,Quỹ tiền tệquốc tế….cũng dựa vào mô hình này để nhấn mạnh vai trò của viện trợ trong việc

bù đắp các chênh lệch về vốn và trao đổi ngoại thương

Trang 37

Các nhược điểm của mô hình Harrod-Domar:

Mô hình đơn giản trên được sử dụng nhiều trong thực tế vì quá đơn giản nêntất cả vấn đề quy lại ở chỉ số ICOR, trong khi tăng trưởng là kết quả của rất nhiều yếu tố như lao động,tay nghề, kỹ thuật…mà mô hình này không đề cập đến Tóm lại, nhược điểm của mô hình Harrod - Domar là chỉ quan tâm đến vốn mà bỏ qua vai trò của lao động, vai trò của kỹ thuật công nghệ và vai trò của chính sách

* Mô hình mang tính định tính- vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ

* Lý thuyết tân cổ điển

Theo lý thuyết này Đầu tư bằng tiết kiệm (ở mức sản lượng tiềm năng) Còntiết kiệm S = s.y (0<s<1)

s: mức tiết kiệm từ một đơn vị sản lượng (thu nhập) và tỷ lệ tăng trưởng củalao động bằng với tỷ lệ tăng dân số và ký hiệu là n

Theo hàm sản xuất,các yếu tố của sản xuất là vốn và lao động có thể thay thếcho nhau trong tương quan sau đây

Y=A ertKα N(1-α)

A ert biểu thị ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

A > o và cố định, r tỷ lệ tăng trưởng của công nghệ, t là thời gian

α và (1- α) là hệ số co giãn của thành phần kinh tế Trong điều kiện cạnhtranh hoàn hảo thì α và (1- α) biểu thị thu nhập quốc dân từ vốn và lao động

Từ hàm sản xuất Cobb-Douglas trên, ta có thể tính được tỷ lệ tăng trưởng

Trang 38

như sau:

G= r+ α h+(1- α)n

G: Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng

H: Tỷ lệ tăng trưởng của vốn

N: Tỷ lệ tăng trưởng lao động

Biểu thức trên cho thấy tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuậnvới tiến bộ của công nghệ và tỷ lệ thuận tăng trưởng của vốn và lao động

Nếu gọi đầu tư ròng I = ΔY/ ΔIK

ΔY/ ΔIK = S = s.y suy ra ΔY/ ΔIK = s.y

Chia cả 2 vế cho K được

ΔY/ ΔIK/K = s.y/K

H = s.y/K

Khi H không đổi thì y/K cũng phải không đổi và y phải tăng trưởng với tỷ lệnhư H và K Khi đó g = r+ α g+(1- α )n Ở đây g là tỷ lệ tăng trưởng ở “thời đạihoàng kim”

Như vậy vấn đề kích cầu đầu tư trong giai đoạn hiện nay là việc làm hoàntoàn có cơ sở, điều đó chính là nguyên nhân gián tiếp giúp cho việc tăng sản lượngcủa nền kinh tế, tạo cho nền kinh tế có những bước tiến vững chắc vượt qua nhữngkho khăn do khủng hoảng đem lại

4.3 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Việc kích cầu đầu tư không chỉ mang lại những hiệu quả vè tăng trưởng kinh

tế mà còn mang lại những hiệu quả về việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướngphù hợp hơn với tình hình thực tế Bằng việc kích cầu vào đâu, với mức độ như thế

Trang 39

nào chính là nhân tố giúp cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế được diễn ra nhanhchóng và theo định hướng đã vạch ra.

Cụ thể vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện trên những phương diệnsau

Chuyển dịch cơ cấu Ngành: “Là quá trình phát triển của các ngành kinh tế

dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan hệtương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đó” Cho đến nay chính thức tồntại hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo Hệ thống sản xuất vậtchất ( Material Production System - MPS) và hệ thống phân ngành theo Hệ thốngtài khoản quốc gia ( System of National Accounts – SNA)

- Chuyển dịch cơ cấu Vùng: “Là quá trình phát triển của các khu vực vùng

lãnh thổ dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan

hệ tương quan giữa chúng và với tổng thể nền kinh tế so với một thời điểm trướcđó”

- Chuyển dịch cơ cấu Thành phần kinh tế: “Là quá trình phát triển của các

thành phần kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thayđổi mối quan hệ tương quan giữa chung và với tổng thể nền kinh tế so với một thờiđiểm trước đó”

Cơ cấu kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành, thành phầnhay vùng kinh tế với nhau Mối quan hệ này bao gồm cả về số lượng và chất lượng.Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn …) của mỗi bộ phậntrong tổng thể nền kinh tế quốc dân, còn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầmquan trọng của từng bộ phận và sự tác động qua lại giữa chúng.Nói chung mối quan

hệ của các bộ phận trong nền kinh tế đều thường xuyên biến đổi cả về số lượng lẫnchất lượng và ngày càng trở nên phức tạp hơn theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất và phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế

Vậy thì khi đầu tư muốn tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nó phải tácđộng vào:

- Tỷ trọng của các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân ( theo GDP, lao động,

Trang 40

vốn …) đây là về mặt số lượng.

- Còn về mặt chất lượng, đầu tư phải tác động được tới:

+ Vị trí, tầm quan trọng của từng bộ phận nền kinh tế Cụ thể hơn, vị trí, tầmquan trọng của các bộ phận này phải gắn liền với hiệu quả đầu tư vào chính những

bộ phận đó nói riêng và chiến lược dài hạn của toàn nền kinh tế nói chung

+ Sự tác động qua lại (bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp) của các bộ phậntrong nền kinh tế (có thể là ngành, vùng hay thành phần kinh tế và thậm chí ngaytrong chính nôi bộ của mỗi bộ phận)

- Suy cho cùng, để coi đầu tư là một công cụ đắc lực trong quá trìnhCDCCKT theo những định hướng mong muốn, ta phải chỉ ra được tác động của đầu

tư tới xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế

Và để làm rõ những vấn đề trên, sau đây chúng tôi xin được đưa ra một số

mô hình kinh tế tiêu biểu:

* Lý thuyết tân cổ điển – Hàm Cobb Douglas:

α, β, γ phản ánh tỷ lệ đóng góp cận biên của các yếu tố đầu vào

Nếu giả sử các yếu tố kia cố định thì Y sẽ phụ thuộc vào vốn đầu tư K, Ktăng sẽ dẫn đến Y tăng

Kết luận, đầu tư làm tăng tỷ trọng của từng ngành nói riêng và toàn nền kinh

tế nói chung

Ngày đăng: 23/02/2014, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các nhược điểm của mơ hình Harrod-Domar: - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
c nhược điểm của mơ hình Harrod-Domar: (Trang 38)
Mơ hình hai khu vực: - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
h ình hai khu vực: (Trang 42)
Theo mô hình này, kinh tế chia làm   2   khu   vực:   Công   nghiệp   và   nông nghiệp - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
heo mô hình này, kinh tế chia làm 2 khu vực: Công nghiệp và nông nghiệp (Trang 42)
Bảng 2.1: Báo cáo dư nợ của BIDV Lai Châu giai đoạn 2006-2008 - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
Bảng 2.1 Báo cáo dư nợ của BIDV Lai Châu giai đoạn 2006-2008 (Trang 70)
Bảng 2.2: Số lượng các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV Lai Châu Chỉ tiêuSố khách hàng là DN DN có quan hệ tín dụng - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
Bảng 2.2 Số lượng các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV Lai Châu Chỉ tiêuSố khách hàng là DN DN có quan hệ tín dụng (Trang 71)
Cụ thể tình hình hỗ trợ lãi suất vay vốn với các ngành, lĩnh vực như sau: - thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại  ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lai châu
th ể tình hình hỗ trợ lãi suất vay vốn với các ngành, lĩnh vực như sau: (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w