Tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển tồn tại suốt cuộc đời, thường xuất hiện trong ba năm đầu đời, thuật ngữ tự kỷ được Leo Kanner sử dụng lần đầu tiên năm 1943 để mô tả những bệnh nhân có khiếm khuyết về tương tác xã hội; khó khăn trong giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; hành vi, sở thích hạn hẹp và lặp đi lặp lại. Có nhiều dạng biểu hiện tự kỷ khác nhau, nên tự kỷ còn được gọi dưới tên “rối loạn phổ tự kỷ” (Autism Spectrum Disorders) 12. Tỷ lệ mắc tự kỷ giao động khoảng từ 3,8 – 60 trẻ 10.000. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có sự gia tăng gấp 10 lần so với 20 năm trước ở Mỹ. Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ (Center for Disease Control, CDC), tỷ lệ lưu hành năm 2007 ở Mỹ là 67 trẻ 1.000, trung bình 88 trẻ em, có 1 trẻ bị mắc bệnh tự kỷ và tỷ lệ phát triển căn bệnh này ở các bé trai hơn gấp bốn lần các bé gái. Trẻ nhũ nhi có nguy cơ bị tự kỷ được xác định ngày càng gia tăng và ở tuổi sớm hơn. Tuy nhiên, cũng có những trẻ không được chẩn đoán cho đến khi học mẫu giáo14. Ở Việt Nam, theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2012), có khoảng từ 57% trẻ em tàn tật ở độ tuổi dưới 15, trong đó trẻ em tự kỷ và bại não chiếm khoảng trên 40%. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu điều tra, thống kê chính thức về trẻ tự kỷ. Nếu ước lượng theo tỷ lệ của nước Mỹ thì Việt Nam hiện có 90 triệu dân (36% là trẻ em), sẽ có khoảng trên 220.000 trẻ mắc tự kỷ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ MÔN NHI CHUYÊN ĐỀ CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐẶT VẤN ĐỀ Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất ba năm đầu đời, thuật ngữ tự kỷ Leo Kanner sử dụng lần năm 1943 để mô tả bệnh nhân có khiếm khuyết tương tác xã hội; khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; hành vi, sở thích hạn hẹp lặp lặp lại Có nhiều dạng biểu tự kỷ khác nhau, nên tự kỷ gọi tên “rối loạn phổ tự kỷ” (Autism Spectrum Disorders) [12] Tỷ lệ mắc tự kỷ giao động khoảng từ 3,8 – 60 trẻ /10.000 Những nghiên cứu gần cho thấy, có gia tăng gấp 10 lần so với 20 năm trước Mỹ Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ (Center for Disease Control, CDC), tỷ lệ lưu hành năm 2007 Mỹ 6-7 trẻ /1.000, trung bình 88 trẻ em, có trẻ bị mắc bệnh tự kỷ tỷ lệ phát triển bệnh bé trai gấp bốn lần bé gái Trẻ nhũ nhi có nguy bị tự kỷ xác định ngày gia tăng tuổi sớm Tuy nhiên, có trẻ khơng chẩn đốn học mẫu giáo[14] Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), có khoảng từ 5-7% trẻ em tàn tật độ tuổi 15, trẻ em tự kỷ bại não chiếm khoảng 40% Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu điều tra, thống kê thức trẻ tự kỷ Nếu ước lượng theo tỷ lệ nước Mỹ Việt Nam có 90 triệu dân (36% trẻ em), có khoảng 220.000 trẻ mắc tự kỷ Theo thống kê Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.Hồ Chí Minh, số lượng trẻ tự kỷ chẩn đoán Khoa Tâm lý gia tăng năm, năm 2003: trẻ; năm 2004: 30 trẻ, năm 2005: 63 trẻ; năm 2006: 86 trẻ; năm 2007: 230 trẻ; tháng đầu năm 2008: 354 trẻ (Phạm Ngọc Thanh, 2008) Tỷ lệ trẻ mắc tự kỷ theo giới tính: Nam/ Nữ = 4,3/1[5] Điều trị cho trẻ tự kỷ cịn khó khăn, điều trị tốn kinh phí địi hỏi thời gian điều trị kéo dài (có suốt đời) Có nhiều phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ phương pháp y sinh học (dùng hóa dược, vật lý trị liệu, oxy cao áp, tế bào gốc…) phương pháp tâm lý - giáo dục (phân tâm, tâm vận động, chỉnh âm ngôn ngữ, phương pháp giáo dục đặc biệt, PECS, TEACCH, ABA….) Tại Việt Nam, việc chẩn đoán điều trị trẻ tự kỷ tập trung thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), với số trung tâm bệnh viện Nhi (Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi đồng I, II), tỉnh vấn đề tự kỷ bị bỏ ngỏ [8] Việc phát can thiệp sớm trẻ tự kỷ có ý nghĩa quan trọng, can thiệp sớm trẻ có nhiều hội (30%) có sống bình thường hịa nhập xã hội [4] Đứng trước vấn đề đó, tơi làm chun đề: “Cập nhật chẩn đoán điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ em” NỘI DUNG Khái niệm Thuật ngữ tự kỷ Autism có gốc từ Hy Lạp: Autos, có nghĩa “tự thân”, bác sĩ tâm thần học Eugen Bleuler sử dụng để mô tả triệu chứng tâm thần phân liệt trầm cảm Năm 1943, Leo Kanner sử dụng thuật ngữ để mơ tả nhóm bệnh nhân có đặc tính quan trọng: mình; mong muốn giống nhau; có vấn đề ngơn ngữ chậm phát triển ngôn ngữ, nhại lời, hiểu theo nghĩa đen… [6] Nhiều nghiên cứu tự kỷ nhà khoa học cho thấy phát triển đa dạng biểu tự kỷ, điều hướng đến thuật ngữ có phạm vi mơ tả rộng bao gồm nhiều dạng tự kỷ Vì vậy, đến cuối năm 70 kỷ XX, đời thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỷ” (Autism Spectrum Disorders), thuật ngữ xem đồng nghĩa với “Rối loạn phát triển lan toả” (Pervasive Developmental Disorders) Đến năm 2013, DSM-V, thay tên gọi “rối loạn phát triển lan toả” “Rối loạn phổ tự kỷ” (Autism Spectrum Disorders) rối loạn phát triển đặc trưng suy giảm tương tác xã hội giao tiếp (bằng lời khơng lời nói), hành vi hạn chế, lặp lặp lại rập khuôn Hiện nay, có nhiều khái niệm tự kỷ, khái niệm tương đối đầy đủ sử dụng phổ biến khái niệm Liên hiệp quốc đưa năm 2008: “Tự kỷ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể năm đầu đời Tự kỷ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em người lớn nhiều quốc gia khơng phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói khơng lời nói, có hành vi, sở thích hoạt động lặp lặp lại hạn hẹp” Các khái niệm có khác nhau, có thống nội dung cốt lõi khái niệm tự kỷ: tự kỷ dạng khuyết tật phát triển, đặc trưng ba khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội có hành vi, sở thích mang tính hạn hẹp lặp lặp lại Mặc dù rối loạn phổ tự kỷ có đặc điểm chung, phạm vi, mức độ nặng, khởi phát tiến triển triệu chứng có khác [12] Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tinh thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - DSM) Hội Tâm thần học Mỹ coi “kinh thánh” nhà tâm thần học Cũng nhiều rối nhiễu khác, tiêu chí chẩn đốn tự kỷ thể rõ phát triển DSM Trước đây, DSM-I (1952), DSM-II (1968), tự kỷ coi dạng “tâm thần phân liệt” Đến DSM-III (1980), DSM- III-R (1987) tự kỷ phân loại có tiêu chí chẩn đốn rõ ràng Trong DSM-III, đề cập đến “Tự kỷ trẻ em” với tiêu chí chẩn đốn, DSM-III-R phát triển thành 16 tiêu chí chia làm nhóm gọi “rối loạn tự kỷ” Đến DSM-IV (1994) DSM-IV-R (2000) hoàn thiện tiêu chí chẩn đốn tự kỷ xếp tự kỷ vào nhóm rối loạn phát triển lan tỏa (Pervasive Developmental Disorders - PDDs) tương đương với Autistic Spectrum Disorders [13] Theo DSM-IV, PDDs chia thành rối loạn: - Rối loạn tự kỷ (Autistic Disorder) - Rối loạn Asperger (Asperger Disorder) - Rối loạn Rett (Rett Disorder) - Rối loạn bất hòa nhập tuổi ấu thơ (Childhood Disintegative Disorder) - Rối loạn phát triển lan tỏa không xác định (Pervasive Developmental Disorders - Not Otherwise Specified: PDD-NOS) Đến DSM-V (5.2013), thay đổi quan niệm tự kỷ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, bao gồm: - Thay tên gọi Rối loạn phát triển lan tỏa (PDDs) Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) - Tên gọi ASDs sử dụng chung cho tất rối loạn thuộc phổ tự kỷ thay tên gọi với loại rối loạn phiên trước - Gộp nhóm khiếm khuyết giao tiếp tương tác xã hội làm một, theo có hai nhóm tiêu chí chẩn đốn thay ba DSM – IV - Bổ sung triệu chứng thiểu cường cảm giác - Các tiêu chí chẩn đoán hẹp so với phiên trước Dịch tễ Tự kỷ phát sớm tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ xây dựng từ năm 1980 Theo tiêu chuẩn người ta thấy tỷ lệ mắc ngày tăng nhanh Theo thống kê Mỹ, tỷ lệ tự kỷ tăng nhanh: – 4/10.000 trẻ em (1980); 10 – 20/10.000 trẻ em (1990); 62,6/10.000 trẻ em (2001); trung tâm kiểm sốt phịng bệnh Mỹ thơng báo tỷ lệ mắc tự kỷ/trẻ sinh sống tăng rõ rệt: 1/150 (2007) 1/110 (2009) Hội tự kỷ Mỹ điều tra thơng báo 70 trẻ nam sinh có trẻ mắc tự kỷ gia đình Mỹ có gia đình có trẻ mắc tự kỷ So với năm 1990 tỷ lệ tăng 172% Hiện Mỹ có khoảng triệu người bị tự kỷ tiêu tốn hàng năm cho dịch vụ hết khoảng 90 tỷ USD Theo trung tâm kiểm soát bệnh (The Center for Disease Control), tỷ lệ trẻ tự kỷ Mỹ năm 2007 – 7/1.000 trẻ [15] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh, số lượng trẻ tự kỷ chẩn đoán đơn vị tâm lý gia tăng hàng năm, năm 2003: trẻ; năm 2004: 30 trẻ; năm 2005: 63 trẻ; năm 2006: 86 trẻ; năm 2007: 230 trẻ; tháng đầu năm 2008: 354 trẻ Tại bệnh viện Nhi Trung Ương tỷ lệ trẻ tự kỷ đến khám vào năm 2007 (1.102 trẻ) tăng gấp 50 lần năm 2000 (23 trẻ), số trẻ tự kỷ đến điều trị nam 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000 [5] [9] Về giới tính: trẻ nam gặp nhiều trẻ nữ Theo kanner Asperger: tỷ lệ nam/nữ: 4/1 Theo Võ Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Phương Mai nghiên cứu 40 trẻ tự kỷ có 36 trẻ nam (90%), trẻ nữ (10%) Theo Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Nhi Đồng tỷ lệ trẻ tự kỷ theo giới: nam 85%, nữ 15% [8] Yếu tố nguy Từ phát đến nay, khoa học chưa xác định xác nguyên tự kỷ Mỗi cách tiếp cận khác đưa giả thuyết khác bệnh 3.1 Yếu tố tâm lý Lần mô tả tự kỷ, Leo Kanner có xu hướng liên hệ bệnh tự kỷ với tâm lý cho rằng, trẻ tự kỷ có cha mẹ người trình độ trí tuệ cao, thơng minh lại quan tâm sống lạnh lùng với Cùng chung quan điểm này, nhà tâm lý theo trường phái phân tâm Mé Laine Klein, Frances Tustin Donald Meltzer lý giải hội chứng tự kỷ nguyên tâm lý rối nhiễu chức tâm trí nguyên thủy đứa trẻ rối loạn phát triển “cái ngã” Mối quan hệ sớm mẹ – không tốt thiếu hụt dẫn đến chế tự vệ đặc biệt Như vậy, theo nhà phân tâm học, trẻ tự kỷ trục trặc mối quan hệ mẹ – năm đầu đời; theo tác giả, lý hay tính cách cha mẹ lạnh lùng, lãnh đạm, đối xử thờ với cái, quan tâm đến đời sống xúc cảm-tình cảm [12] Thường bà mẹ gặp khó khăn tâm lý sống lúc mang thai, sinh đẻ bị trầm cảm sau sinh Ngày nay, nguyên nhân tâm lý quan tâm hơn, nhà khoa học sâu vào tìm kiếm nguyên nhân thần kinh tổn thương não trước, sau sinh 3.2 Bất thường não Các nghiên cứu não đối tượng tự kỷ cho thấy dị tật nhỏ li ti tác động vào q trình xử lý loại thơng tin giác quan chuyển tới có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học, đến đáp ứng hành vi nói chung Những phát có liên quan đến tượng “trí nhớ vẹt” đối tượng tự kỷ thường tốt, cịn phần trí nhớ cần xử trí kết hợp thơng tin lại yếu Những nghiên cứu hóa chất thần kinh có tác dụng dẫn truyền thông điệp vào não xác định hormone chất Oxypecin có ảnh hưởng từ sớm tới phát triển não [14] Yếu tố nguy gây tổn thương đến não gồm: Trước sinh: mẹ nhiễm virus cúm, sởi, rubella ; mắc bệnh như: đái tháo đường, tiền sản giật ; mẹ dùng thuốc chống động kinh Trong sinh: đẻ non, mổ lấy thai, foorcep, ngạt, chấn thương sọ não, cân nặng thấp, vàng da sơ sinh bất thường Sau sinh: Thiếu oxy não, chấn thương, bệnh nặng: bỏng, viêm não, sốt cao co giật… Ngày nay, khoa học sinh học y học phát triển, người ta bước chứng minh nguyên sinh học tự kỷ 3.3 Di truyền Di truyền định phát triển não nên có giả thuyết cho rằng, tự kỷ di truyền (Roberto Tuchman, 1988) Sự bất thường nhiều loại nhiễm sắc thể liên quan đến “những vị trí gene khác” Có đóng góp 4-5 gene Vùng nhiễm sắc thể 7, 2, 4, 15 19 gene tự kỷ (Kaplan&Sadock, 2009) Triệu chứng Fragile – x liên quan tới nhiễm sắc thể X, gen Neuroligin vị trí Xq13, loại chiếm 1/10 trường hợp tự kỷ, nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần trẻ tự kỷ Tên gọi nhiễm sắc thể “X mỏng manh” phát sinh từ kiện quan sát kính hiển vi thấy nhiễm sắc thể “X” trẻ tự kỷ yếu ớt Ở trẻ sinh đôi khác trứng, tỷ lệ tự kỷ 25%, trẻ sinh đôi trứng, tỷ lệ lên đến 90% Nghiên cứu cho rằng, gia đình có trẻ bị tự kỷ, khác bị rủi ro nhiều chứng chậm phát triển tâm thần Có 2-4% anh chị em ruột trẻ tự kỷ mắc chứng tự kỷ (tỷ lệ cao gấp 50 lần so với tỷ lệ dân số chung) Có thể tới 15% anh chị em trẻ tự kỷ gặp khó khăn học tập Hiện thời, di truyền nguyên nhân khoảng 10% trường hợp tự kỷ [16] 3.4 Do môi trường Một số tác giả đề cập đến yếu tố mơi trường có liên quan đến tự kỷ như: ô nhiễm môi trường, nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng, nhiễm độc kim loại vacxin, thiếu quan tâm gia đình, trẻ tự chơi minhg, xem tivi quảng cáo nhiều [15] Đặc điểm lâm sàng phân loại Các nghiên cứu ICD DSM: Những quan điểm dạng rối loạn kiểu tự kỷ nhận thấy hệ thống quốc tế phân loại thống kê chứng bệnh vấn đề y tế có liên quan (ICD) tổ chức y tế giới công bố sổ tay chẩn đoán thống kê (DSM) hội tâm bệnh Mỹ Những lần xuất hệ thống ICD khơng nói tới tượng tự kỷ Khi tái lần thứ (1967) coi tượng tự kỷ trẻ em dạng tâm thần phân liệt, tái lần thứ (1977) đặt tự kỷ vào mục “loạn tâm trẻ em” Trong lần tái lần thứ 10 hệ thống ICD (1992) lần tái thứ ba thứ tư sổ tay DSM theo quan điểm cho tình trạng tự kỷ thuộc dãy dạng rối loạn phát triển lan tỏa mà chứng “loạn tâm” [1] [11] Theo ICD – 10 [1]: Theo phân loại bệnh tật quốc tế ICD – 10, tư kỷ rối loạn phát triển lan tỏa trẻ em, gồm tiểu mục sau: tự kỷ trẻ em (F84.0), tự kỷ khơng điển hình (F84.1), hội chứng Rett (F84.2), rối loạn lan tỏa tan rã khác trẻ em (F84.3), rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm thần động tác định hình (F84.4), hội chứng Asperger (F84.5), rối loạn phát triển lan tỏa khác (F84.8), rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (F84.9) Tự kỷ trẻ em (F84.0) Tự kỷ dạng rối loạn phát triển lan tỏa Trẻ tự kỷ thường khơng có giai đoạn ban đầu phát triển bình thường rõ rệt Nhưng có, bất thường thường biểu trước ba tuổi Trẻ ln có khiếm khuyết chất lượng mối quan hệ xã hội, giao tiếp hành vi Những khiếm khuyết chất lượng xã hội biểu dạng đánh giá khơng thích hợp biểu cảm xác xã hội như: thiếu đáp ứng với cảm xúc người khác, khơng có tác phong thích hợp với bối cảnh xã hội, sử dụng tín hiệu xã hội, đặc biệt thiếu cảm xúc xã hội qua lại Khiếm khuyết giao tiếp biểu dạng thiếu sót sử dụng kỹ ngơn ngữ có khiếm khuyết lĩnh vực bắt chước xã hội chơi giả vờ Trẻ thiếu tính đồng thời tính qua lại trị chuyện, mềm dẻo biếu lời nói, thiếu sót giao tiếp không lời Trẻ tự kỷ đặc trưng tác phong, thích thú hoạt động định hình, lặp lại thu hẹp Các rối loạn làm cho hoạt động ngày trẻ trở nên cứng nhắc Trẻ có gắn bó đặc biệt với đồ vật thơng thường, có mối quan tâm định ngày tháng, đường đi, thời gian biểu có vận động định hình, lặp lại, thực lễ nghi đặc biệt, chống lại thay đổi có liên quan đến thói quen chi tiết môi trường cá nhân Trẻ tự kỷ thường có vấn đề kacs khơng đặc hiệu sợ/ám ảnh sợ, rối loạn giấc ngủ ăn uống, giận vô cớ, xâm hại gây thương tích Đa số trẻ tự kỷ thiếu tính hồn nhiên, sáng kiến bà tính sáng tạo Các khiếm khuyết đặc trung cho tự kỷ tiếp tục biểu trẻ trưởng thành Tự kỳ không điển hình (F84.1) Sự phát triển bất thường và/hoặc suy giảm biểu lần sau ba tuổi; và/hoặc nét bất thường cần thiết cho chẩn đoán tự kỷ khơng tìm thấy một, 33 Thơng thường, qua máy vi tính kích thích trẻ học tập sở phần mềm phát triển trí tuệ: học tốn, học chữ, màu sắc, hình khối, rèn luyện trí nhớ, tưởng tượng, phản xạ, ứng phó tình huống…nhằm cải thiện khả nhận thức trẻ 6.2.2.17 Phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis, ABA) Là số phương pháp hữu hiệu để dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ trẻ tự kỷ Những kỹ đặc biệt dạy cách chia chúng thành bước nhỏ, dạy bước thời điểm củng cố bước trước Nhiều năm qua, ABA sử dụng để dạy cá nhân với khả khác sử dụng tất lĩnh vực kỹ năng: tự chăm sóc, lời nói ngơn ngữ, kỹ cư xử xã hội Các bước: Quan sát trực tiếp hànhvicủatrẻ Sử dụng kích thích vào trước hành vi sau hành vi Đo lường hành vi bất thường (tần xuất, thời gian, mức độ, địa điểm, ) Phân tích chức mối liên hệ môi trường hành vi Dựa vào kết mơ tả phân tích chức hành vi để thiết lập thực hành thay đổi hành vi Mơ hình ABC: sở phương pháp ABA ( Applied Behavioral Analysis) Bước “Phân tích hành vi ứng dụng” phân tích hành vi sử dụng 34 Mơ hình ABC gồm: A Trước hành vi (Antecedent): hướng dẫn yêu cầu trẻ thực hành động B Hành vi (Behavior): hành vi đáp ứng trẻ C Sau hành vi (Consequence): đáp ứng người chăm sóc/ trị liệu trẻ dao động từ củng cố hành vi dương Dựa vào kết Phân tích hành vi ABC người can thiệp tiến hành thực kỹ thuật can thiệp phân tích hành vi ứng dụng cho trẻ tự kỷ 6.2.2.18 Phương pháp hệ thống giao tiếp trao đởi hình ảnh (Picture Exchange Communication System, PECS) Hệ thống giao tiếp trao đổi hình ảnh cơng cụ quan trọng việc can thiệp chứng tự kỷ Trong PECS, ngôn ngữ lời nói thay việc sử dụng thẻ hình cho giao tiếp Khi trẻ tự kỷ chưa có ngơn ngữ ngơn ngữ bị hạn chế, hình ảnh giúp trẻ yêu cầu người khác thực yêu cầu người khác Hình ảnh lúc trung gian để chuyển tải thông tin diễn mối quan hệ tương tác trẻ tự kỷ người lớn Theo chuyên gia phương pháp tình trạng giao tiếp trẻ lên nhiều sử dụng phương pháp PECS Đây coi phương pháp hỗ trợ cho ngôn ngữ giao tiếp góp phần hình thành ngơn ngữ cho trẻ tự kỷ 6.2.2.19 Phương pháp trị liệu giáo dục trẻ tự kỷ có khiếm khuyết giao tiếp (Treatment TEACCH) Education Autism Children Communication Handicape, 35 TEACCH cách tiếp cận “suốt đời” nhằm nâng đỡ người tự kỷ từ tuổi thơ đến tuổi trưởng thành qua chương trình có cấu trúc dựa hình ảnh Lối dạy có xếp đặt lớp lang, từ khung cảnh đến tập Phịng ốc ngăn nắp rõ ràng, thời khóa biểu cách làm việc có qui củ, cho trẻ biết rành rẽ phải làm gì, cách dẫn thị quan (hình ảnh, màu sắc) Chương trình huấn luyện cho giáo viên (mầm non giáo dục đặc biệt) phụ huynh để dạy trẻ từ tuổi trở lên nhà trường Các phần mà TEACCH quan tâm dạy trẻ tự kỷ bắt chước, nhận thức, vận động thô, vận động tinh, phối hợp mắt tay, kỹ hiểu biết, kỹ ngôn ngữ, kỹ tự lập, kỹ xã hội 6.2.2.20 Phương pháp FLOORTIME Trị liệu thời gian sàn FLOORTIME tiến hành môi trường kích thích với thời gian tương tác khoảng tới ngày Floortime liên quan tới khái niệm “trị liệu chơi”, đó, hoạt động yêu thích trẻ (chơi) sử dụng để phát triển kĩ xã hội tích cực khác Bằng cách làm theo dẫn dắt trẻ, người trị liệu cha mẹ mở rộng từ trẻ làm để khuyến khích trẻ có thêm tương tác Sự tương tác trẻ người trị liệu tiến triển theo trình tự phát triển tin dẫn tới phát triển cảm xúc trẻ 6.2.2.21 Phương pháp hình ảnh giao tiếp (Communication Picture, COMPC) Là phương pháp xuất lần Úc, nhằm dạy trẻ cách thức giao tiếp thơng qua hình ảnh cách chụp hình ảnh trẻ quan tâm thích thú, hình ảnh quen thuộc, phong cảnh nơi trẻ đến Với hình ảnh trẻ thích đồ vật quen thuộc giúp trẻ học tốt 36 6.2.2.22 Phương pháp biểu tượng giao tiếp hình ảnh (Picture Communication Symbols, PCS) Đây phương pháp Johonson, người Mỹ đưa năm 1981 với mục đích dạy trẻ hiểu ký hiệu giao tiếp thường gặp sống hàng ngày Phương pháp chủ yếu áp dụng cho trẻ tự kỷ nặng, khơng có khả nói 6.2.2.23 Can thiệp dựa gia đình theo chương trình Hanen (Nhiều Hơn Lời Nói) Chương trình Hanen cho trẻ tự kỷ chương trình can thiệp sớm dựa việc huấn luyện cho phụ huynh Đây chương trình biết đến nhiều phổ biến toàn giới Trung tâm Hanen quan phủ tài trợ Toronto, Canada, chuyên huấn luyện người chăm sóc trẻ để cổ võ phát triển giao tiếp trẻ từ sinh đến tuổi “Nhiều Hơn Lời Nói” chương trình huấn luyện phụ huynh có trẻ tự kỷ tuổi mẫu giáo Chương trình có khung lý thuyết viễn cảnh phát triển xã hội thực dụng nhấn mạnh đến khía cạnh hành vi tự nhiên chương trình đặt trẻ vào trung tâm Các sinh hoạt chia bước nhỏ chương trình Phân tích ứng dụng hành vi (ABA) cung cấp nhiều hội sử dụng ngôn ngữ mơi trường tự nhiên Mục tiêu chương trình dùng sinh hoạt thường ngày trẻ bối cảnh để học giao tiếp Ngồi ra, chương trình dựa vào phương tiện hình ảnh để hỗ trợ việc học tập trẻ tự kỷ Chương trình can thiệp dựa gia đình thành cơng có hợp tác tốt nhà trị liệu phụ huynh người nâng đỡ học tập trẻ tốt nhất, đặc biệt tham gia cha lẫn mẹ [3] 37 Tiến triển tiên lượng Tự kỷ bệnh suốt đời, tiên lượng dè dặt Một nhóm nhỏ có tiên lượng vào loại tốt nhóm có IQ>70 bắt đầu biết giao tiếp ngôn ngữ lúc 5-7 tuổi 2/3 số bệnh nhân đến lúc lớn bị tàn tật sống lệ thuộc hoàn toàn phần [9] Phòng bệnh Phát hiện, điều trị sớm từ tháng đầu đời Phụ nữ nên dùng liều acid folic khuyến nghị ngày (600mcg) tháng đầu thai kỳ để giảm nguy sinh bị rối loạn phổ tự kỷ Ngoài phụ nữ thụ thai, người dự định có thai nên cân nhắc dùng chế phẩm bổ sung acid folic Acid folic bảo vệ chống lại rối loạn phát triển não thời kỳ bào thai cách tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng methyl hóa ADN, dẫn tới thay đổi cách đọc mã di truyền Đề phòng tai biến sản khoa[6] 38 KẾT LUẬN Tự kỷ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể năm đầu đời Tự kỷ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em người lớn nhiều quốc gia khơng phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói khơng lời nói, có hành vi, sở thích hoạt động lặp lặp lại hạn hẹp Điều trị cho trẻ tự kỷ cịn khó khăn, điều trị tốn kinh phí địi hỏi thời gian điều trị kéo dài (có suốt đời) Có nhiều phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ phương pháp y sinh học (dùng hóa dược, vật lý trị liệu, oxy cao áp, tế bào gốc…) phương pháp tâm lý - giáo dục (phân tâm, tâm vận động, chỉnh âm ngôn ngữ, phương pháp giáo dục đặc biệt, PECS, TEACCH, ABA….) Trong phương pháp tâm lý – giáo dục cho thấy hiệu cách thức thực hiệu bệnh nhân nhiều Việc phát can thiệp sớm trẻ tự kỷ có ý nghĩa quan trọng, can thiệp sớm trẻ có nhiều hội có sống bình thường hịa nhập xã hội Do cần ý phát sớm thấy biểu bất thường trẻ, đồng thời ý phòng bệnh cách bổ sung acid folic cho phụ nữ có thai tránh tai biến sản khoa 39 M= PHỤ LỤC Tên bệnh viện ĐÁNH GIÁ TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ ( M – CHAT ) ( 16 – 36 tháng tuổi ) Họ tên trẻ Giới tính: Ngày sinh Địa chỉ Chẩn đoán Ngày làm………… Đề nghị phụ huynh trả lời câu hỏi điều có trẻ cách khoanh trịn vào số “Đúng” “Khơng đúng” Nếu hành vi có ( thấy – lần ) coi khơng có STT Nội dung Có Khơn Trẻ có thích đu dưa bật lên đầu gối bạn khơng? Trẻ có quan tâm đến trẻ khác khơng? Trẻ có thích leo trèo khơng ? ( vd :cầu thang, ?) Trẻ có thích chơi ú ịa tìm đồ vật bị giấu khơng? Trẻ có biết chơi giả vờ vd: nói điện thoại, chăm sóc búp bê chơi trị giả vờ khác khơng? Trẻ có sử dụng ngón trỏ để để u cầu điều khơng? Trẻ có ngón trỏ để thể quan tâm đến khơng? Trẻ chơi phù hợp với đồ chơi (xe ô tô, xếp khối ) Mà không bỏ vào miệng, không chơi rập khn khơng ném đi? Trẻ có mang đồ vật đến bạn thấy khơng? 10 Trẻ có nhìn vào mắt bạn nhiều giây khơng? 11 Trẻ q nhạy cảm với tiếng động khơng?(vd: bịt tai) 12 Trẻ có cười để đáp lại nụ cười bạn không? 13 Trẻ có bắt chước bạn khơng ? (vd: trẻ bắt chước nhăn mặt khơng?) 14 Trẻ có đáp ứng bạn gọi tên trẻ không? 15 Khi bạn đồ chơi phịng, trẻ có nhìn theo khơng? 16 Trẻ có bước bình thường khơng? 17 Trẻ có nhìn theo đồ vật mà bạn nhìn khơng? 18 Trẻ có làm cử động ngón tay bất thường gần vào mặt trẻ khơng? 19 Trẻ có cố gắng thu hút ý bạn vào hoạt động trẻ khơng? 20 Có bạn băn khoăn liệu bạn có bị điếc khơng? 21 Trẻ có hiểu điều người khác nói với trẻ khơng? 22 Đơi trẻ có nhìn đăm đăm vào lang thang khơng chủ đích khơng? 23 Trẻ có nhìn thăm dị vào mắt bạn để xem phản ứng bạn trẻ gặp phải tình khơng quen thuộc khơng? Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! 0 0 g 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 Tính điểm M-CHAT Trẻ có dấu hiệu nghi ngờ trả lời trùng đáp án nhiều câu hỏi IN ĐẬM có đề mục trả lời trùng đáp án 40 Các câu trả lời sai định khả có qua test hay khơng Dưới bảng khóa cho đề mục M-CHAT, bao gồm đề mục IN ĐẬM Không phải tất trẻ không vượt qua test đáp ứng ccs tiêu chí chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ Tuy nhiên, trẻ không qua test nên trước tiên đánh giá bác sỹ đa khoa hướng tới đánh giá hoàn thiện bác sỹ chuyên khoa Không Không 11 Có 16 Khơng 21 Khơng Khơng Khơng 12 Khơng 17 Khơng 22 Có Khơng Khơng 13 Khơng 18 Có 23 Khơng Khơng Khơng 14 Không 19 Không Không 10 Không 15 Không 20 Có (tên bệnh viện) -o0o - I Quan hệ với người Phiếu đánh giá mức độ tự kỷ C= Của trẻ em (CARS) Họ tờn trẻ:…………………………………Ngày sinh:……… Địa chỉ:……………………………………….Ngày làm:……… III Đáp ứng cảm xúc 41 1 2 3 Không có biểu khó khăn quan hệ với người Hành vi trẻ phù hợp với tuổi Có thể quan sát thấy số biểu bẽn lẽn, ầm ĩ khó chịu bị yêu cầu làm việc gì, khơng mức độ điển hình Quan hệ bất bình thường mức độ nhẹ Trẻ né tránh tiếp xúc với người lớn mắt, né tránh người lớn ầm ĩ có tác động bắt buộc, trẻ bẽn lẽn mức, đáp ứng khơng bình thường với người lớn, bám chặt bố mẹ nhiều trẻ tuổi Quan hệ bất thường mức trung bình Trẻ biểu xự khác biệt với người lớn (dường không nhận thấy người lớn) Phải có nỗ lực liên tục thu hút ý trẻ Trẻ khởi đầu mối quan hệ 1.5 2.5 3.5 2 3 Đáp ứng cảm xúc bất thường mức độ nhẹ Đôi trẻ thể kiểu phản ứng cảm xúc không phù hợp Những phản ứng cảm xúc khơng liên quan đến tình Đáp ứng cảm xúc bất thường mức trung bình Trẻ có dấu hiệu định kiểu mức độ đáp ứng cảm xúc không phù hợp Phản ứng trẻ q mức khơng liên quan đến tình Đáp ứng cảm xúc bất thường mức độ nặng Đáp ứng cảm xúc trẻ phù hợp với tình Khi trẻ trạng thái với khí sắc định, khó thay đổi khí sắc Ngược lại, trẻ lại thể nhiều cảm xúc khác khơng có thay đổi Quan hệ bất thường mức độ nặng Trẻ tách biệt điều người lớn làm Trẻ không đáp ứng khoặc khởi đầu mối quan hệ với người lớn II Bắt chước Trẻ thể đáp ứng cảm xúc phù hợp tình tuổi Trẻ thể kiểu mức độ phản ứng cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, điệu Bắt chước phù hợp Trẻ bắt chước âm thanh, lời nói, động tác phù hợp với lứa tuổi trẻ Bắt chước bất thường mức độ nhẹ Trẻ bắt chước hành vi đơn giản vỗ tay âm đơn, trẻ bắt chước khích lệ sau lúc trì hỗn Bắt chước bất thường mức độ trung bình Trẻ bắt chước và phải có yêu cầu kiên trì giúp đỡ người lớn Trẻ thường bắt chước sau lúc trì hỗn Bắt chước bất thường mức độ nặng Trẻ khụng bắt chước âm thanh, từ, động tác IV Động tác thể 1.5 2.5 3.5 Động tác thể phù hợp Trẻ hoạt động thoải mái, nhanh nhẹn phối hợp động tác trẻ bình thường tuổi Động tác bất thường mức nhẹ Đơi trẻ có động tác bất thường nhỏ vụng về, độngtác lặp lại, phối hợp kém, xuất động tác bất thường Động tác bất thường mức trung bình Những hành vi khác lạ rõ bất thường trẻ là: cử động khác lạ ngón tay, nhìn chằm chằm, bị kích động, đung đưa, vặn vẹo ngón tay, lắc lư, quay trịn người nhón gót … Động tác bất thường mức nặng Các động tác bất thường nêu xuất hiện, mạnh mẽ Các hành vi ln trì cố gắng trì chuyện lơi trẻ vào việc khác 42 có khích lệ giúp đỡ người lớn V Sử dụng đồ vật 1 2 3 Sử dụng phù hợp, quan tâm đén đồ chơi đồ vật khác Trẻ thể quan tâm tới đến đồ chơi đồ vật cách bình thường phù hợp với kỹ sử dụng đồ chơi cách Sự bất thường quan tâm sử dụng đồ chơi đồ vật khác mức nhẹ Trẻ thể quan tâm không kiểu đến đồ chơi cách chơi không phù hợp (Vd đập mút đồ chơi) Sự bất thường quan tâm sử dụng đồ chơi đồ vật khác mức trung bình Trẻ thể quan tâm đếncác đồ chơi đồ vật khác sử dụng cách khác thường Trẻ tập trung vào phận không đạc trưng đồ chơi, hút vào chỗ không phản chiếu ánh sáng đồ vật, liên tục cho chuyển động phần chơi riêng với đồ vật VII Đáp ứng nhìn 1.5 2.5 3.5 Đáp ứng nhìn bất thường mức nhẹ Trẻ đơi bị nắc nhìn vào vật, trẻ thích nhìn vào gương đèn sáng nhiều bạn tuổi, nhìn chằm chằm vàokhoảng trống tránh nhìn vào mắt người khác Đáp ứng nhìn bất thường mức trung bình Trẻ thường nhắc nhở nhìn vào việc làm, trẻ nhìn chằm chằm vàokhoảng trống, tránh nhìn vào mắt, nhìn đồ vật từ góc bất thường,, cầm đồ vật gần mắt Đáp ứng nhìn bất thường mức nặng Trẻ ln tránh nhìn vào mắt đồ vật đinh đó, thể hình thức đặc biệt cách nhìn nói Sự bất thường quan tâm sử dụng đồ chơi đồ vật khác mức nặng Trẻ có hành vi mức độ thường xuyên cường độ mạnh Trẻ khó hành động khơng phù hợp có đánh lạc hướng VI Thích nghi với thay đổi Đáp ứng nhìn phù hợp với tuổi Độngtác nhìn bình thường phù hợp lứa tuổi, nhìn kết hợp với giác quan khác để thăm dò cáci Đáp ứng với thay đổi phù hợp với tuổi Trẻ ý có nhận xét thay đổi thơng thường, trẻ chấp nhận thay đổi mà khơng khó chịu Thích nghi với thay đổi bất thường mức nhẹ Khi người lớn cố gắng thay đổi hoạt động trẻ tiếp tục hoạt động cũ đồ vật giống Thích nghi với thay đổi bất thường mức trung bình Trẻ ốc hành động chống lại VIII Đáp ứng nghe 1.5 2.5 Đáp ứng nghe phù hợp với tuổi Biểu nghe trẻ bình thường phù hợp với tuổi Nghe kết hợp với cac giác quan khác Đáp ứng nghe bất thường mức nhẹ Đôi trẻ thiếu đáp ứng nhạy cảm với số loại âm định Có thể đáp ứng chậm với số âm để trẻ ý đến âm cần phải lặp lặp lại Trẻ bị âm bên ngồi làm phân tán ý Đáp ứng nghe bất thường mức trung bình Đáp 43 3 hành động thông thường, cố tiếp tục với hoạt động cũ, khó bị đánh lạc hướng Trẻ trở nên cáu giận khó chịu thói quen bị thay đổi Thích nghi với thay đổi bất thường mức nặng Trẻ thể phản ứng mãnh liệt với thay đổi Nếu thay đổi bắt buộc trẻ cáu giận không hợp tác 3.5 IX Nếm, ngửi đáp ứng xúc giác 1 2 3 1 2 Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ mức bình thường Trẻ khám phá đồ vật sờ nhìn phù hợp Nếm ngửi cần thiết Trẻ thể khó chịu không mức với lúc lúc đau nhẹ hàng ngày Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ bất thường mức nhẹ Trẻ cho đồ vật vào miệng, ngửi nếm thứ không ăn Lờ nhạy cảm với đau nhẹ mà trẻ thường thấy khó chịu Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ bất thường mức trung bình Trẻ biểu mức trung bình sờ, ngửi, nếm khiđược người khác bế, ơm Trẻ phản ứng mức mức ứng trẻ với âm hay biến đổi; lờ âm nghe thấy đầu tiên, giật che tai nghe thấy âm thường ngày Đáp ứng nghe bất thường mức nặng Trẻ đáp ứng nhạy cảm không đáp ứng với âm mức độ khác thường XI Giao tiếp có lời 1.5 2.5 3.5 Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ bất thường mức nặng Trẻ thể giác quan cách tạo cảm giác thăm dò, trẻ khơng có cảm giác đau q nhạy cảm với khó chịu Giao tiếp có lời mức bình thường phù hợp với tình tuổi Giao tiếp có lời bất thường mức nhẹ Ngơn ngữ nói chậm tồn bộ, hầuhết lồiní có nghĩa, nhiên đơi lặp lại âm đảo ngược đại từ Thỉnh thoảng trẻ sử dụng vài từ kỳ dị khó hiểu Giao tiếp có lời bất thường mức trung bình Trẻ khơng nói Khi trẻ nói được, có lẫn lời nối khơng nghĩa lời nói kỳ dị, khó hiểu lặp lại đảo lộn đại từ Sự kỳ dị lời nói có nghĩa trẻ đặt nhiều câu hỏi dai dẳng với chủ đề đặc biệt Giao tiếp có lời bất thường mức nặng Không sử dụng từ có nghĩa, nhiều âm vơ nghĩa: tiếng la hét, kỳ dị, giống tiếng kêu số vật, âm vơ nghĩa giống tiếng nói sử dụng mộtcách kỳ dị vài từ cụm từ X Sợ hãi lo lắng XII Giao tiếp không lời Sợ hãi lo lắng mức bình thường Hành vi trẻ phù hợp với tình tuổi Sử dụng giao tiếp khơng lời bình thường phù hợp với tình tuổi Sợ hãi lo lắng mức nhẹ Đôi trẻ thể sợ hĩa lo lắng bạn tuổi tình 1.5 Sử dụng giao tiếp không lời bất thường mức nhẹ Sử dụng không thục giao tiếp không lời Chỉ thể thể cách mơ hồ điều trẻ muốn mà tình tương tự trẻ tuổi thể cách rõ ràng 44 3 1 2 3 Sợ hãi lo lắng mức trung bình Trẻ thể nhiều sợ hãi lo lắng so với trẻ khác tình Sợ hãi lo lắng mức nặng Sự sợ hãi kéo dài Rất khó làm cho trẻ bình tĩnh lại trấn an trở lại ngược lại Ngược lại trẻ cách thể mộtcách phù hợp với nguy hiểm mà trẻ tuổi biết cách né tránh 2.5 3.5 Giao tiếp không lời bất thường mức trung bình Nhìn chung trẻ khơng có khả thể nhu cầu, mong muốn hiểu người khác giao tiếp không lời Sử dụng giao tiếp không lời bất thường mức nặng Trẻ sử dụng cử chỉ, điệu cách kỳ dị, vô nghĩa Trẻ hiểu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt người khác XIII Mức độ hoạt động XIV mức độ ổn định đáp ứng trí tuệ Mức độ hoạt động phù hợp với tuổi môi trường xung quanh Trẻ thể khơng nhiều mà cúng khơg hoạt động so với trẻ tuổi tình Trí tuệ bình thường đáp ứng ổn định lĩnh vực khác Trẻ có trí tuệ giống trẻ khác tuổi khơng có mộtbất thường kỹ vấn đề trí tuệ Mức độ hoạt động bất thường mức nhẹ Trẻ bồn chồn mức nhẹ lười biếng di chuyển chậm chạp Mức độ hoạt đọng trẻ cản trở nhẹ thành tích trẻ Mức độ hoạt động bất thường mức trung bình Trẻ khơng thực hoạt động khó kiềm chế Trẻ có nhiều hoạt động khó ngủ vào ban đêm ngược lại trẻ thờ cần có thúc giục nỗ lực để trẻ hoạt động 1.5 2.5 3.5 Trí tuệ bất thường mức độ nhẹ Trẻ không thông mính trẻ tuổi Các kỹ chậm lĩnh vực Trí tuệ bất thường mức độ trung bình Nhìn tổng thể trẻ khơng thơng minh trẻ tuổi Trẻ thực chức gần binh thường nhiều lĩnh vực Trí tuệ bất thường mức nặng Trong nhìn tổng thể trẻ khơng thơng minh trẻ tuổi, trẻ cố thể chức bình thường trí tốt trẻ tuổi vài lĩnh vực Mức độ hoạt động bất thường mức nặng Trẻ thể động trì trệ mộtcách mức trí thay đổi từ cực thái sang cực thái khác XV ấn tượng chung 1 Khơng tự kỷ Trẻ khơng có triệu chứng đặc trưng trẻ tự kỷ Tổng điểm = Tự kỷ mức nhẹ Trẻ thể vài triệu Mức độ tự kỷ: 45 chứng mức tự kỷ nhẹ 3 Ngày đánh giá: Tự kỷ mức vừa Trẻ thể vài triệu chứng mức tự kỷ vừa Người đánh giá: Tự kỷ nặng Trẻ thể tất triệu chứng mức độ tự kỷ nặng Thang cho điểm tự kỷ trẻ em gồm mười lăm lĩnh vực: Mỗi lĩnh vực cho điểm từ đến điểm theo mức độ đánh giá từ nhẹ đến nặng Mức độ tự kỷ tính theo tổng số điểm mười lăm lĩnh vực nói trên: - Từ 15 đến 30 điểm: Không tự kỷ - Từ 31 đến 36 điểm: Tự kỷ nhẹ vừa - Từ 37 đến 60 điểm: Tự kỷ nặng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảng phân loại bệnh tâm thần quốc tế ICD 10 (1992) Nguyễn NữTâm An (2012), "Một số vấn đề chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28, tr 143‐147 Nguyễn Thị Hương Giang (2013), "Phác đồ chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho trẻ tự kỷ", Truy cập ngày 15/12/2013 từ http://bacsinoitru.vn/f20/9291-phac-do-chan-doan-dieu-tri-va-phuc-hoichuc-nang-cho-tre-tu-ky.html Trần Thị Thu Hà (2006), "Phát sớm can thiệp sớm PHCN cho trẻ bị tự kỷ", Hội thảo cập nhật kiến thức Nhi khoa lần thứ VII, tr 34 - 40 Phan Ngọc Thanh Trà Hoàng Vũ Quỳnh Trang (2007), "Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ đơn vị tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 1" Quách Thúy Minh (2009), Hỏi đáp bệnh tự kỷ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hương Giang, Cao Minh Châu (2010), "Nghiên cứu phát sớm tự kỷ bảng kiểm sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ (MCHAT - 23)", Y học thực hành (11), tr - Nguyễn Thị Hồng Thúy cộng Quách Thúy Minh (2008), "Một số đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu cho trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí nghiên cứu Y học, tr 280 - 287 Phạm Ngọc Thanh (2008), "Rối loạn tự kỷ: chẩn đốn xử trí", tr Đơn vị Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 10 Nguyễn Thị Phương Mai Vũ Thị Bích Hạnh (2006), "Dấu hiệu lâm sàng đặc trưng giúp phát sớm tự kỷ", Tạp chí nghiên cứu Y học, tr 33 - 37 Tiếng Anh 11 DSM - IV (1994) 47 12 Committee on Children with Disabilities The American Academy of Pediatrics (2001), "Pediatricians'role in the diagnosis and management of autistic spectrum disorder in children", Pediatrics, tr 1221 - 1226 13 American Psychiatric Association (2003), "Quick reference to the diagnostic criteria from DSM-IV-TR", Published by American Psychiatric Association, Washinton,DC, America, 2003 14 Charman T Baird G, Baron - Cohen S, Cox A, Swettenham J, et all (2000), "A screening instrument for autism at 18 month of age: A - year follow up study , Journal of the American Academy of child and Adolescent Psychiatrye", 39: 694702 15 Stephen E.Brock; Shane R Jimerson; Robin L Hansen (2006), "Identifying, Assessing and Treating Autism at School" 16 Todorov AA Reiersen AM (2001), "Association between DRD4 genotype and Autistic Symptos in DSM - IV ADHD, J Can Acad Child Adolesc Psychiatry", tr 15-21 ... gồm: - Thay tên gọi Rối loạn phát triển lan tỏa (PDDs) Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) - Tên gọi ASDs sử dụng chung cho tất rối loạn thuộc phổ tự kỷ thay tên gọi với loại rối loạn phiên trước 5 -... vế tự kỷ, theo Sổ tay Chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần Mỹ (DSM- IV), rối loạn phát triển lan tỏa gồm năm thể loại rối loạn phát triển khác nhau: rối loạn tự kỷ (Autistic disorder), rối loạn. .. Asperger (F84.5), rối loạn phát triển lan tỏa khác (F84.8), rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (F84.9) Tự kỷ trẻ em (F84.0) Tự kỷ dạng rối loạn phát triển lan tỏa Trẻ tự kỷ thường khơng