Nếm, ngửi và đáp ứng xúc giác XI Giao tiếp có lờ

Một phần của tài liệu Rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em (Trang 44)

11. 1. 5 2 2. 5 3 3. 5 4 Đáp ứng và sử dụng nếm, ngửi và sờ ở mức bình thường. Trẻ khám phá đồ vật mới bằng sờ và nhìn phù hợp. Nếm và ngửi được khi cần thiết. Trẻ thể hiện sự khó chịu nhưng khơng q mức với những lúc lúc đau nhẹ hàng ngày.

Đáp ứng và sử dụng nếm, ngửi và sờ bất thường ở mức nhẹ. Trẻ luôn cho đồ vật vào

miệng, ngửi và nếm thứ không ăn được. Lờ đi hoặc quá nhạy cảm với đau nhẹ mà trẻ thường thấy khó chịu.

Đáp ứng và sử dụng nếm, ngửi và sờ bất thường ở mức trung bình. Trẻ biểu hiện ở

mức trung bình khi sờ, ngửi, nếm hoặc khiđược người khác bế, ơm. Trẻ có thể phản ứng quá mức hoặc dưới mức.

Đáp ứng và sử dụng nếm, ngửi và sờ bất thường ở mức nặng. Trẻ thể hiện các giác

quan bằng cách tạo ra cảm giác hơn là thăm dị, trẻ khơng có cảm giác đau hoặc q nhạy cảm với khó chịu. 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

Giao tiếp có lời ở mức bình thường phù hợp với

tình huống và tuổi.

Giao tiếp có lời bất thường ở mức nhẹ. Ngơn ngữ

nói chậm tồn bộ, hầuhết lồiní là có nghĩa, tuy nhiên đơi khi có thể lặp lại âm thanh hoặc đảo ngược đại từ. Thỉnh thoảng trẻ có thể sử dụng một vài từ kỳ dị hoặc khó hiểu.

Giao tiếp có lời bất thường ở mức trung bình. Trẻ

có thể khơng nói được. Khi trẻ nói được, có thể có lẫn những lời nối khơng nghĩa và những lời nói kỳ dị, khó hiểu và lặp lại hoặc đảo lộn đại từ. Sự kỳ dị trong lời nói có nghĩa là trẻ đặt quá nhiều câu hỏi hoặc dai dẳng với những chủ đề đặc biệt.

Giao tiếp có lời bất thường ở mức nặng. Khơng sử

dụng từ có nghĩa, nhiều âm vơ nghĩa: tiếng la hét, kỳ dị, hoặc giống như tiếng kêu của một số con vật, hoặc những âm vơ nghĩa giống như tiếng nói hoặc có thể sử dụng mộtcách rất kỳ dị một vài từ hoặc cụm từ.

Một phần của tài liệu Rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w