1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng thi nâng bậc dành cho công nhân thủy nông công nhân quản lý hệ thống công trình thủy lợi

60 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BAØI 5 ÑO NÖÔÙC TREÂN HEÄ THOÁNG THUÛY NOÂNG PHAÀN THÖÙ HAI COÂNG TAÙC QUAÛN LYÙ NÖÔÙC BAØI 6 ÑO NÖÔÙC TREÂN HEÄ THOÁNG THUÛY NOÂNG I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU Nhaèm muïc ñích phuïc vuï cho coâng taùc phaân phoái, ñieàu tieát nöôùc ( Löu löôïng, Möïc möôùc ) cho caùc ñôn vò duøng nöôùc phuø hôïp theo keá hoaïch, ñuùng yeâu caàu, choáng laõng phí Vì coù nhieàu tröôøng hôïp nguoàn nöôùc khoâng thieáu nhöng vieäc ño nöôùc vaø ñieàu tieát khoâng toát daãn ñeán cuøng luùc nhieàu nôi thöøa nöôùc gaây laõng.

PHẦN THỨ HAI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC BÀI : ĐO NƯỚC TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nhằm mục đích phục vụ cho công tác phân phối, điều tiết nước ( Lưu lượng, Mực mước ) cho đơn vị dùng nước phù hợp theo kế hoạch, yêu cầu, chống lãng phí Vì có nhiều trường hợp nguồn nước không thiếu việc đo nước điều tiết không tốt dẫn đến lúc nhiều nơi thừa nước gây lãng phí, có nơi thiếu nước hạn giả tạo - Tích luỹ tài liệu, phân tích hiệu suất việc tưới nước tiềm sản xuất nông nghiệp - Điều tiết Q, H theo lực vận chuyển kênh mương công trình - Tính lượng nước tổn thất, xác định hệ số lợi dụng kênh mương phục vụ cho việc lập kế hoạch dùng nước nghiên cứu biện pháp mở rộng hệ thống * Hệ thống trạm đo nước bao gồm : Đo nước đầu nguồn, cống đầu mối, đầu kênh chính, kênh nhánh, điểm tập trung tiêu nước… trạm đo nước chuyên dùng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học II- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NƯỚC: 1- Đo nước công trình thủy nông : a- Tính toán thủy lực đập tràn : ( tham khảo thêm Qui phạm tính toán thủy lực đập tràn.) - Khái niệm : Đập tràn vật kiến trúc ngăn dòng chảy không áp, tạo cho dòng chảy tràn qua đỉnh gọi đập tràn - Các đại lượng & kí hiệu đập tràn : ( hình vẽ) Chiều rộng đập tràn chiều dài đoạn tràn nước , kí hiệu : b Chiều cao đập so với đáy thượng lưu : P1 Chiều cao đập so với đáy hạ lưu : P Chiều rộng ngưỡng ( hay đỉnh ) – Kí hiệu  - Phân loại đập tràn :  - Phân theo hình dạng cửa tràn : Đập tràn cửa chử nhật Đập tràn cửa tam giác 42 - Đập Đập Đập Đập tràn tràn tràn tràn cửa cửa cửa cửa hình thang tròn parabol nghiêng  Phân theo hình dạng kích thước mặt cắt ngang thân đập : + Đập tràn thành mỏng : Khi chiều dày đỉnh đập  0,67 H lớp nước sau rơi xuống hạ lưu tách khỏi đập + Đập tràn mặt cắt thực dụng : Khi chiều dày đỉnh đập 0,67H    (2 –3)H + Đập tràn Đỉnh rộng : Khi chiều dày đỉnh đập ảnh hưởng đến nước tràn không lớn : (810)H    (2 –3)H Nếu   (8 -10)H, không coi đập tràn mà đoạn kênh dẫn (Hình vẽ minh hoạ) T Mé p trê n H X P1  Lưỡ i nướ c T P Mé p dướ i Lt Y  Phân loại theo hình dạng ngưỡng tràn mặt (tuyến đập): + Ngưỡng tràn mặt có dạng đường thẳng (đập tràn thẳng, đập tràn xiên, đập tràn bên) + Ngưỡng tràn mặt đường thẳng : Đập tràn hình gãy khúc, hình cong, đập tràn khép kín (kiểu giếng) 43  Phân loại theo ảnh hưởng mực nước hạ lưu : Đập tràn ngập, đập tràn không ngập Ngoài đập tràn cửa chử nhật phải vào quan hệ chiều dài tràn nước với chiều rộng lòng dẫn thượng lưu  Đập tràn co hẹp bên đập tràn có co hẹp bên - Chế độ chảy : + Chảy không ngập : Khi mực nước hạ lưu thấp so với đỉnh đập cao chưa ảnh hưởng đến hình dạng nước tràn khả tháo nước đập + Chảy ngập : Khi mực nước hạ lưu cao so với đỉnh đập có ảnh hưởng đến hình dạng nước tràn khả tháo nước đập (hạ lưu phần đập tràn nước chảy êm) Nếu hai hai điều kiện không thỏa mãn  chảy không ngập a-1 Tính lưu lượng qua đập tràn thành mỏng : ( thường đập dâng, điều tiết đóng mở ván phai )  < 0,67 H * Chế độ chảy tự ( không ngập) h H < P , co hẹp bên (b=B) đập tiêu chuẩn) Tính theo công thức: Q motc b g H03/2 (m3/s) (5 – 1) Trong đó: motc hệ số lưu lượng đập tiêu chuẩn trường hợp P1  0,5H H  0,1 ; motc xác định theo công thức sau: m otc 0,402  0,054 H P1 (5-2) - b : beà rộng tràn nước (bề rộng cửa) (m) - g : gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s - H : cột nước tràn, H đo m/c - trước đập L =(3-:-5)H (m) - H0: Cột nước thượng lưu có kể đến lưu tốc tới gần  H0 = H + V0 V0 lưu tốc 2g tới gần V0 nhỏ   44 H  H0 Ví dụ: Tính lưu lượng tháo qua đập, cửa có b = 2m, chiều cao đập (ván phai có từ đáy đập đến cùng) P1= P=1m,  =0,08m B = b, đo chiều sâu nước hạ lưu hH = 0,5m, cột nước tràn đỉnh ván H = 0,3m Hình vẽ h=0,5m H m B=2m B=2m H =0,3m O O Giải: Ta có: B=b= m  Đập không co hẹp bên  =0,08m < 0,67H = 2,01 m  đập tràn thành mỏng P1 = P = m > hH = 0,5m  Chảy tự Áp dụng công thức cho đập tràn thành mỏng chảy tự do, không co hẹp bên (đập tiêu chuẩn) Q  m0tc b g H 3/ Trong đó: motc 0,402  0,054 0,3 0,418 P1 Thay giá trị: b = 2m, g = 9,81m/s2, H =H0 = 0,3 m vào ta : Q  0, 418.2 x9,81 0,33/ = 0,608 m3/s Q= 0,608 m3/s * Trường hợp đập tràn thành mỏng có co hẹp bên : B >b: Q  mob g H 3/ Công thức : (53) Trong : mo hệ số lưu lượng, P  0,5H; H  0,10m; H 1.0 ; mo phải tính theo công thức sau: b mo = A1 A2 A1 0,405 + 4) 0,0027 B b  0,030 H B 45 (5- A2 1  0,55 ( b H ) B H  P1 (5- 5) Ghú thích : Trị số A1 A2 tra bảng phục lục III quy phạm tính toán thủy lực tập tràn QP - TL B b B Ví dụ 1: Như toán phần a, nhöng B = m, b = 2m C- - 76 theo H b=2m B=4m Hình vẽ Giaûi B = m > b = 2m   = 0,08 m < 0,67 H = moûng P = P1 = m > hH = Lưu lượng qua đập Đập có co hẹp bên 2,01  Đập tràn thành 0,5 m  Đập chảy tự tính theo công thức Q  mo b g H 3/ Tính mo = A1 A2 Trong đó: A1 = 0,405 + A2 = + 0,55 ( 0,0027 42  0, 030 0,3 = 0,399 0,3 )  1, 007; m0  0,399  1, 007  0, 402 0,3  Vaäy Q = 0,402 2 9,81.0,33/ = 0,585 m3/s Ví dụ 2: Tính lưu lượng tháo qua đập, có bề rộng thượng lưu B = 20m, nước chảy qua cửa b = 2m, chiều cao ván phai P1 = P = 1m, bề dày ván phai (chiều rộng đỉnh đập)  = 0,08 m, đo cột nước tràn H = 0,4m, cột nước hạ lưu hH = 0,6m Hình vẽ 46 hH= 0,6m P = 1m H =0,4m P=1m b=2m B=20m O O Giải: Ta có : B = 20m >  b 5 x 10m  Đập có co hẹp beân  = 0,08 m < 0,67 H = 0,268 m  Đập tràn thành mỏng Và : hH = 0, 6m  P  1m ;  Đập chảy tự Nên đập tràn thành mỏng, chảy tự do, có co hẹp bên, áp dụng công thức Q  m0  b g H 3/ Tính mo = A1 A2 0, 0027 20    0, 030  0,396 0, 20 5 0, A2   0,55 (  )  1, 011 20 0,  A1  0, 405  mo = 0,396 x 1,011 = 0,40 Vaäy Q = 0,40 10  9,81 0,4 3/2 Q  4, 48m3 / s a-2 Công thức tính lưu lượng qua đập tràn đỉnh rộng : Điều kiện : (2 ÷3)H <  < (8 ÷10) H 47 2g * Công thức tổng quát : Q = m.b H (5-6) Trong đó: - g : Gia tốc trọng trường ( 9,81 m/s2 ) - H0 : Cột nước thượng lưu có kể đến lưu tốc tới gần,  H0 = H + V0 , V0 : Lưu tốc tới 3/2 2g gần - m : hệ số lưu lượng Hệ số m phụ thuộc vào hình dạng cữa vào theo bảng sau : Hệ số lưu lượng m đập tràn đỉnh rộng TT Tính chất thu hẹp cữa vào Cữa vào không thuận, mức độ thu hẹp lớn , đầu đập nhô thượng lưu Cữa vào không thuận, ngưỡng đập vuông cạnh, mố bên vuông góc tường cánh Cữa vào tương đối thuận, ngưỡng tròn bạt góc, có tường cánh thu hep Cữa vào thuận 48 Hệ số m 0,30 – 0,31 0,32-0.33 0,34-0,36 0,37-0,38 Trong * Chảy Tự : Công thức : (5-7) * Chảy ngập: Công thức : (5-8) Q = m.b Q = g H03/2  n b.hn g ( Ho  hn) hn : Chiều cao ngập nước tính từ đỉnh đập đến mực nước hạ lưu n : hệ số lưu tốc , phụ thuộc vào điều kiện ngập (Hệ số n, thường từ 0,81 đến 0,99 Khi hn  0,85 n Ho = 0,78 ) * Công thức tính lưu lượng chảy cửa van : ( tham khảo ) - Mặt cắt chử nhật : Q =  a b (5-9) Trong : -  : Hệ số co hẹp bên -  : Hệ số ngập -  : Hệ số lưu lượng 49  g (H  a) (thông số kỹ thuật tham khảo thủy lực tập II) a- Tính lưu lượng qua đập tràn thực dụng : Công thức tổng quaùt : Q = n  m.b g H03/2 (5-11) Trường hợp chế độ chảy không ngập : Q = .m.b g H03/2 (5-12) Trong : b : Chiều rộng khoang đập b : Tổng chiều rộng tràn nước đập m : hệ số lưu lượng ( m = 0,35 ÷ 0,48)  : Hệ số co hẹp ngang phụ thuộc hình dạng cữa vào mố trụ, mố bên (Tham khảo Thủy lực tập III) n : Hệ số ngập Phụ thuộc mực nước hạ lưu so với ngưỡng đập ( Tham khảo Thủy lực tập III) b- Tính toán thủy lực cống: b-1 Lưu lượng qua cống ngầm : - Cống vuông, chữ nhật hình tròn chịu áp lực đất xung quanh & áp lực nước Chế độ thủy lực cống chảy có áp bán áp Công thức : Q . g  o (513) Sơ đồ & Công thức tính lưu lượng trường hợp chảy có áp :  v 2g 50 Z0 H H0 hn Trong đó: Zo: chênh lệch mực nước tính toán thượng hạ lưu Ho : Cột nước thượng lưu có kể lưu tốc đến gần  v Ho = H + 2g  : Diện tích cữa cữa cống (a × b) – Nếu tròn : d  : Hệ số lưu lượng cống ( Tham khảo GTTL Tập III) (Xem tính toán thủy lực cống tập II - thủy lực) b-2 Chảy chắn cữa cống : Là dòng chảy qua cống trần vòm cống lòng dẫn hở *Sơ đồ chảy chắn phẳng :- Chảy tự : Ho C hc hc” =hh C Công thức tính : Q =   c  g ( H o  hc ) (5- 14) Trong : diện tích mặt cắt co hẹp có độ sâu hc Với cống có mặt cắt chữ nhật : Q =  b h c g ( H o  hc ) (5-15)  : hệ số lưu lượng phụ thuộc vào hình dạng mức độ thu hẹp cữa vào từ 0,85 đến  : hệ số co hẹp đứng phụ thuộc vào độ mở a chiều sâu cột nước trước cống  =f( a ) tra bảng – 16 H0 trang 92 thủy lực tập * Chảy chắn hình cung : Sơ đồ : 51 Đối với hồ chứa loại vừa loại nhỏ phần lớn ngăn dòng chảy khe suối, nên lượng nước đến hồ chủ yếu phụ thuộc vào dòng chảy mặt đất sau mưa Vì việc phân tích tài liệu nguồn nước trường hợp chủ yếu xác định tài liệu sau : b-2 Xác định lượng mưa năm quản lí : Lượng mưa năm quản lí tốt dựa vào dự báo khí tượng Trước mắt dự báo khí tượng chưa xác định lượng mưa năm phân bố dùng tài liệu thực đo nhiều năm phương pháp thống kê phân tích tần suất tìm lượng mưa năm (X P) phân bố lượng mưa năm (X P ~ t ) ứng với tần suất chọn cho năm quản lí Thông thường chọn tần suất sau: - Năm quản lí dự báo nằm vào liệt năm nhiều nước chọn tần suất p=25% - Năm quản lí dự báo nằm vào liệt năm trung bình nước chọn tần suất p=50% - Năm quản lí dự báo nằm vào liệt năm nước chọn tần suất p=75% Trên sở xác định lượng nước đến hồ công thức sau: Wdp = 1000 C p.Xp F (7-19) Trong : - Wdp : Lượng nước đến hồ chứa (m 3) - cp : Hệ số dòng chảy ứng với lượng mưa Xp - Xp : Lượng mưa năm quản lí (mm) -F : Diện tích lưu vực (km2) b-3 Xác định hệ số dòng chảy mặt đất Hệ số dòng chảy mặt đất có liên quan mật thiết với tình hình mưa tình hình lưu vực (điều kiện địa chất, địa hình , độ che phủ thực vật v.v ) Nếu khu vực có tài liệu thực đo tính hệ số dòng chảy theo công thức: c = Y X (7-20) Trong đó: - Y độ sâu dòng chảy (mm) - X lượng mưa tương ứng với độ sâu dòng chảy Y lưu vực (mm) Nếu khu vực hồ chứa chưa có tài liệu đo đạc dòng chảy tham khảo hệ số dòng chảy lưu vực bên cạnh, tương tự có trạm đo (tham khảo báo 87 cáo tổng kết tổng cục Khí tượng Thủy văn) sử dụng hệ số dòng chảy theo tài liệu thiết kế b-4 Xác định lượng nước tổn thất hồ chứa Trong quản lí để xác định lượng nước tổn thất hồ chứa dùng tài liệu quan trắc cách có hệ thống lượng bốc mặt nước hồ lượng tổn thất thấm để xác định Trường hợp thiếu tài liệu tạm tính lượng nước tổn thất thấm tháng sau: - Trường hợp địa chất thủy văn lòng hồ tốt lấy 1% dung tích bình quân tháng - Trường hợp địa chất thủy văn lòng hồ trung bình lấy (1%-1.5%) dung tích bình quân tháng - Trường hợp địa chất thủy văn lòng hồ xấu lấy (1.5%-3%) dung tích bình quân tháng Chú ý: Khi xét tổn thất thấm hồ phải lưu ý đến thời gian sử dụng hồ chứa, năm đầu lượng nước tổn thất thấm lớn, năm sau trình bồi lắng nên điền kiện địa chất thủy văn có thay đổi lượng nước tổn thất thấm giảm xuống b-5 Xác định đường trình lượng nước cần lấy qua cống lấy nước đầu mối Căn vào tài liệu (Wd ~ t ) tính tài liệu khác (đường đặc tính hồ chứa, tổn thất thấm bốc hơi) lập bảng tính toán điều tiết để xác định lượng nước lấy qua cống lấy nước đầu mối theo phương án trữ sớm hay phương án trữ muộn *Nguyên tắc tính toán điều tiết: - Tận dụng dung tích trống hồ đầu mùa lũ để tăng khả trữ lũ hồ chứa - Xã tràn, tháo cống cần thiết để giảm đỉnh lũ hồ an toàn hồ chứa - Cuối mùa lũ phải trữ đầy kho mức yêu cầu *Các phương án điều tiết Trong điều tiết hồ chứa thông thường có hai phương án điều tiết là: Phương án trữ sớm phương án trữ muộn Việc chọn lựa phương án phải vào xu xuất lũ sớm hay muộn hồ phải thông qua tính toán tần suất mưa lũ cụ thể để xác định 88 Ưu, nhược điểm phương án trữ nước bảng sau: (Bảng 7-3) PHƯƠNG ÁN Trữ sớm Trữ muộn KHÁI NIỆM ƯU ĐIỂM NHƯC ĐIỂM - Trữ nước từ đầu mùa lũ, đến mực nước dâng bình thường tháo - Hồ chứa chứa đầy nước cách chắn - Trữ nước từ thời điểm mùa lũ, để đảm bảo đến cuối mùa lũ mực nước hồ đạt mực nước dâng bình thường - An toàn cho công trình khả điều tiết lũ lớn - Do đầy nước sớm nên công trình không an toàn Không tăng khả điều tiết hồ chứa có lũ lớn - Gặp năm mưa cuối mùa lũ mưa hồ không đầy nước c- Phân tích chất lượng nguồn nước Với nguồn nước sông, chất lượng nước nguồn nước phân tích chủ yếu hàm lượng phù sa, đường kính hạt phù sa, loại muối khoáng nồng độ chúng nước phục vụ cho công tác tưới, theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942-1995) chất lượng nước-tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 2- Bước 5: Lập kế hoạch dẫn nước hệ thống Căn vào: - Lưu lượng yêu cầu đầu hệ thống - Lưu lượng lấy vào đầu kênh - Khả tải nước kênh mương - Lưu lượng bổ sung (nếu có) Để lập kế hoạch dẫn nước thời kỳ (QD ~ t ) cho phù hợp phương pháp xây dựng biểu đồ phối hợp quan hệ (Q YC ~ t ), (Q’K ~ t ), QMAXKC , (QBS ~ t ) hệ trục tọa độ Trong : (QD ~ t) : Quá trình lưu lượng dẫn nước (QYC ~ t) : Quá trình lưu lượng yêu cầu (Q’K ~ t) : Quá trình lưu lượng lấy vào đầu kênh QMAXKC : Khả tải nước lớn kênh mương 89 ((Q’BS ~ t) thống : Quá trình lưu lượng bổ sung vào hệ Để tiện cho việc tính toán lập bảng Bảng Kế hoạch dẫn nước hệ thống thủy nông .… Bảng 7-6 Thời gian Từ Đến ngà ngày y Chênh lệch QYC m3/s Q’K m3/s  Q m3/s a% QBS m3/s QD m3/s Ghi chuù bảng cột (1), (2), (3), (4), (7) lấy số liệu bước (từ bước đến bước 4) đưa vào: Cột (5) = Coät (4) – Coät (3) Coät (6) = ~t) (5) 100% (3) Coät (8) = Coät (4) + Coät (7) Từ kết cột (8) vẽ đường trình (Q D Q (m3/s) t 2- Bước 6: Lập kế hoạch phân phối nước cho hệ thống: a- Mục đích yêu cầu: Trên sở khả nhận nước hệ thống Ban quản lí lập kế hoạch phân phối nước cho cấp kênh, ĐVDN hệ thống cách hợp lí đảm bảo tốt yêu cầu dùng nước hệ thống b- Xác định phương thức, trình tự phân phối nước hệ thống : 90 b-1 Tính mức thiếu nước đầu hệ thống : a% =( 1- QD ).100% QYC (QĐ < QYC) (7-21) Dựa vào giá trị a% để xác định phương thức phân phối nước cho hệ thống sau: * Trường hợp : a < 25% : Thiếu nước không nhiều Hệ thống giữ nguyên phương thức phân phối nước đồng thời từ kênh đến kênh nhánh dẫn nước đến ĐVDN Trong ĐVDN thực phân phối luân phiên để phù hợp với yêu cầu sản xuất chủ động dùng nước ĐVDN * Trường hợp : a > 25% : Thiếu nước nghiêm trọng Thì cần xem xét dùng biện pháp luân phiên cho kênh từ kênh đến kênh cấp dưới, biện pháp cần thiết khác bổ sung nước cho khu tưới b-2 Tính toán lập bảng phân phối nước cho hệ thống : Tính toán phân phối nước xác định lưu lượng thời gian phân phối nước cho kênh theo đợt mở nước * Tính toán trường hợp 1: Mức thiếu nước a 25%: Đây thiếu nước nghiêm trọng, Khi áp dụng biện pháp phân phối nước luân phiên cho kênh nhánh cấp đến kênh Chính cần tính toán lại lưu lượng thực cần phân phối cho tổ kênh tổ tưới luân phiên thời gian cần tưới cho tổ luân phiên - Tính lưu lượng thực cần cho tổ luân phiên QTCi = QP tổ i HT i (7-25) Trong đó: QTCi : Lưu lượng thực cần tổ thứ i trường hợp phân phối nước luân phiên QP tổ i : Lưu lượng phân phối vào đầu tổ thứ i trường hợp phân phối luân phiên  HT i : Hệ số sử dụng nước hệ thống tổ thứ i trường hợp phân phối nước luân phiên (theo sơ đồ tính) xác định theo công thức (7-26)  HT : Hệ số sử dụng nước hệ thống tổ thứ i trường hợp đủ nước theo yêu cầu (theo sơ đồ tính)  HTi   m   HTii = (7-26) m * Tính thời gian phân phối nước cho tổ luân phieân 92 t1 = QITC  HT  QTC HT   Q2TC HT  (7-27) t = TB – t Trong đó: t1 : Thời gian tưới luân phiên cho tổ thứ TB : Thời gian nhận nước tưới kênh cấp trực tiếp cấp nước cho tổ luân phiên t2 : Thời gian tưới luân phiên cho tổ thứ Q1TC , Q2TC : Lưu lượng thực cần cho tổ tổ trường hợp phân phối nước đồng thời  HT1,  HT2,  HT2 :Giống công thức (7-26) III- LẬP KẾ HOẠCH NGẮN HẠN Ở HỆ THỐNG THỦY NÔNG 1- Tính tất yếu khách quan việc lập KHDN ngắn hạn: Trong thực tế sản xuất tình hình khí tượng thủy văn, cấu trồng, loại trồng hệ thống có thay đổi so với dự kiến KHDN dài hạn KHDN đợt tưới KHDN dài hạn không phù hợp với thực tế Vì để sát với thực tế cần lập KHDN ngắn hạn cho hệ thống đơn vị dùng nước tương ứng với thời gian tuần thủy văn (10-11) ngày đợt tưới KHDN ngắn hạn KHDN đưa đạo thực sản xuất 2- Nội dung KHDN ngắn hạn : Nội dung KHDN ngắn hạn phải thể đầy đủ phần sau: - Kết dùng nước đợt tưới trước - Yêu cầu dùng nước đợt - Kế hoạch phân phối nước đợt Kết tính toán thể bảng sau KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC NGẮN HẠN CỦA Đợt tưới TT Tên đườn Từ ngày Đến ngày Bảng7-10 Kết tưới đợt tưới nước Thời gian tưới 93 Loại trồng Thời kỳ tưới g kênh Từ ngà y Đến ngà y Số ngà y Diệ n tích tưới Kế hoạch tưới nước đợt Thời gian Lưu Diệ Mứ tưới lượn Mực n c g nươ tích tướ Đế đầ ùc Số cần i Tư n u tướ nga tướ m /h ø nga kên i (m) øy i a øy h l/s 13 14 15 16 17 18 Mức tưới m3/ha Lưu lượn g đầu kên h 10 Mực nướ c tưới (m) 11 Kế hoạch phân phối đợt tưới nước Thời gian tưới Từ ngà y Đe án ng y Số nga øy 19 20 21 Diệ n tích cần tướ i Mứ c tướ i m3/h a Lưu lượn g đầu kên h l/s Mực nướ c tưới (m) 22 23 24 25 - Phương pháp lập KHDN ngắn hạn ( tương tự lập KHDN dài hạn) IV - DUYỆT KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC : Trước vụ tưới ĐVDN hệ thống phải lập KHDN tổ chức họp thảo luận tìm biện pháp thực KHDN lập Sau sửa đổi hoàn chỉnh KHDN trình lên cấp có thẩm quyền xem xét duyệt KHDN duyệt văn kiện quy định hoạt động hệ thống thủy nông Ban quản lí hệ thống vào để phê chuẩn KHDN ĐVDN điều chỉnh lập KHDN ngắn hạn V - THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC Thực kế hoạch dùng nước khâu quan trọng công tác quản lí kỹ thuật nâng cao hiệu công trình thủy lợi ngành kinh tế quốc dân Để thực tốt KHDN cần công việc sau: - Công tác chuẩn bị trước thực KHDN - Công tác điều phối nước - Công tác quan trắc điều phối 94 - Công tác nghiệm thu tổng kết rút kinh nghiệm 1- Công tác chuẩn bị trước thực KHDN 1-1 Chuẩn bị tổ chức: - Củng cố hoàn thiện đội ngũ cán từ công ty đến sở sản xuất mặt quyền hạn, trách nhiệm kỷ luật công tác - Tuyên truyền hộ dùng nước, nhân dân tác dụng việc DNCKH tưới tiêu khoa học để góp phần cán điều phối nước thực tốt công tác - Hợp đồng dùng nước với hộ dùng nước - Mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật, quy trình quy phạm cho cán công nhân 1-2 Chuẩn bị kỹ thuật: - Kiểm tra sửa chữa, kênh mương, thiết bị thời - Xây dựng củng cố trạm đo nước thống, hệ thống thông tin liên lạc, loại biểu thường dùng - Bố trí lực lượng cán bộ, kỹ thuật toàn hệ thống cách hợp lí kịp hệ đồ 2- Công tác điều phối nước : 2-1 Nhiệm vụ nhân viên điều phối nước Nhân viên điều phối nước có nhiệm vụ sau: a Nắm vững tài liệu phạm vi phụ trách trước mở nước bao gồm: - Sơ đồ hệ thống, vị trí điểm phân phối nước, ranh giới đơn vị dùng nước, phạm vi tưới kênh - Khả dẫn nước công trình, kênh mương - Biểu đồ dẫn nước điều phối nước kênh b Dẫn nước phân phối nước theo kế hoạch duyệt Không tự ý thay đổi KHDN Khi có cố cần thực tốt công việc theo chức 95 báo cáo kịp thời cho cấp để xin ý kiến giải c Theo dõi, tìm hiểu diễn biến mở nước như: - Tình hình yêu cầu dùng nước trồng - Năng lực dẫn nước kênh mương công trình - Sự thay đổi mực nước, lưu lượng nguồn nước mực nước ngầm - Kiểm tra thường xuyên công trình kênh mương, giải ách tắc cản trở trình dẫn nước - Cùng với tổ quản lý, kịp thời nghiệm thu kết tưới đợt d Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, sơ tổng kết rút kinh nghiệm 2-2 Nguyên tắc điều phối nước Khi điều phối nước cần tuân theo nguyên tắc sau: a Phân phối nước theo kế hoạch định, không tự tiện thay đổi KHDN b Gặp nắng to, gió nóng, đất khô xử lí sau: - Tăng mức tưới nguồn cho phép - Di chuyển thời gian tưới (tưới trước, kéo dài thời gian tưới) c Gặp mưa to, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao giảm mức tưới, giảm thời gian tưới hay ngừng tưới d Nếu có thay đổi yêu cầu dùng nước khả cấp nước nguồn mà cần thay đổi KHDN thì: - Thông báo thay đổi KHDN cho nhân viên ĐVDN biết để kịp thời bố trí lực lượng sản xuất phối hợp biện pháp nông nghiệp khác - Khi thay đổi KHDN phải đảm bảo công trình trạng thái làm việc tốt không gây xói lở, bồi lắng - Nguồn không đủ cung cấp cần ưu tiên vùng có trồng giá trị kinh tế cao, vùng hạn nặng e Gặp gió to tuỳ cấp gió mà xử lí khác 96 - Gió nhỏ cấp 6: Chuyển nước bình thường tăng cường bảo vệ kênh mương công trình - Gió từ cấp đến cấp 8: Không chuyển nước với lưu lượng gia cường - Gió lớn cấp 8: Không chuyển nước kênh, tăng cường bảo vệ kênh mương công trình f Mọi thay đổi KHDN phải phê duyệt đem thi hành 3- Công tác quan trắc điều phối 3-1 Mục đích công tác quan trắc - Đảm bảo xác lượng nước theo kế hoạch - Thu thập sở để đánh giá chất lượng công tác quản lí nước - Tích lũy tài liệu phục vụ cho công tác quản lí khai thác nâng cao hệ thống nghiên cứu khoa học 3-2 Yêu cầu công tác quan trắc - Số liệu phải đảm bảo xác theo yêu cầu định - Đo ngày, giờ, quy trình đo đạc theo quy định - Ghi chép biểu mẫu, rõ ràng, không tẩy xóa 3- Các hạng mục cần quan trắc Tùy yêu cầu hệ thống mà yêu cầu đo đạc quan trắc khác Thông thường cần quan trắc hạng mục sau: a) Đo mưa b) Đo mực nước c) Đo lưu lượng d) Quan trắc thời gian chuyển nước hệ thống e) Đo đạc tổn thất nước kênh, hệ thống f) Quan trắc mực nước tưới ruộng, kỹ thuật tưới nước, chất lượng nước tưới g) Quan trắc tình hình mực nước ngầm động thái nước ngầm h) Bốc hồ chứa, hàm lượng phù sa v.v… 4- Công tác nghiệm thu, tổng kết rút kinh nghiệm Để kịp thời đánh giá hiệu công tác tưới tiêu phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân 97 sản xuất nông nghiệp, có sở để thu thủy lợi phí, sau đợt tưới vụ tưới cần nghiệm thu kết cung cấp nước Kết nghiệm thu đợt nêu KHDN ngắn hạn, sau tổng kết ghi vào bảng sau: Bảng kết nghiệm thu nước tưới vụ ĐVDN Bảng 7-11 Thứ tự Kênh tưới nước Tên cánh đồng Mạ Diện tích tưới thẳng (ha) Lúa Màu Các Tổng loại số khác VI-MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KHDN 1- Diện tích tưới Thông qua việc so sánh diện tích thực tưới (FTT) diện tích kế hoạch (F KH) để phân tích tìm nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch, tìm số lượng, vị trí diện tích chưa tưới nhằm có biện pháp mở rộng diện tích tưới Chỉ tiêu tính là: F  FTT FKH (7-35) 2- Thời gian tưới Qua việc phân tích thời gian lấy nước năm, thời gian kéo dài lần tưới, để phân tích hiệu ích sử dụng công trình, công cụ lấy nước 3- Lượng nước lưu lượng lấy: - Xác định lượng nước bình quân lấy lưu lượng bình quân, thời gian mở nước so sánh với lưu lượng kế hoạch (QTDi  QKH ) n K p 1  QKH (7-36) Trong : - QTĐi : Lưu lượng thực đo cửa lấy nước - KP : Hệ số ổn định lưu lượng 98 - QKH : Lưu lượng mở nước theo kế hoạch - n : Số lần đo đạc Khi KP >= 0.97 : Kế hoạch thực tốt Khi KP = 0.90 – 0.96 : Kế hoạch thực đạt theo yêu cầu Khi KP < 0.90 : Kế hoạch thực không đạt yêu cầu 4- Mức tưới: So sánh tỷ số mức tưới thực tế mức tưới kế hoạch tỷ số kế hoạch thực tốt, ngược lại cần tìm nguyên nhân để có biện pháp cải tiến thích đáng M  M TT M KH (7-37) 5- Hệ số sử dụng nước kênh mương So sánh hệ số sử dụng nước kênh mương đo đạc thực tế kế hoạch để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục 6- Hiệu suất tưới: (Thường tính theo đơn vị lượng nước lấy m3) Diện tích tưới  = (7-38) Tổng lượng nước lấy 7- Năng suất tưới: Năng suất tưới cụm, trạm hay hệ thống tính thông qua tiêu + Số công phục vụ cho đơn vị diện tích (công /ha) + Số diện tích tưới công lao động (ha/công) 8- Hệ số sử dụng nước tổng hợp KO FTT Q KH  K K FKH QTD TD o= (7-39) 9- Động thái nước ngầm: Đo đạc xác định mực nước ngầm tại, phân tích tìm nguyên nhân làm dâng cao mực nước ngầm biện pháp khắc phục 99 10- Sản lượng trồng Phân tích xác định mức độ ảnh hưởng công tác tưới đến suất trồng, để có sở xác định kế hoạch tưới vụ sau VI - SỬA ĐỔI KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC TRÊN HỆ THỐNG THỦY NÔNG Kế hoạch dùng nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan như: diện tích, thời vụ, khả nguồn nước, tình hình khí tượng thủy văn Trước thực KHDN yếu tố thay đổi so với kế hoạch cần xem xét hiệu chỉnh lại kế hoạch dùng nước Có thể phân biệt tính toán sửa đổi KHDN thành trường hợp sau: - Khi lưu lượng nguồn thay đổi - Khi lưu lượng thực cần thay đổi 1/ Sửa đổi kế hoạch dùng nước lưu lượng nguồn thay đổi Khi nguồn nước có thay đổi khả lấy nước nguồn thay đổi Chúng ta đem so sánh khả với lưu lượng dẫn vào đầu hệ thống phân trường hợp thiếu nước  a% < 5%  a% = 5% - 25%  a% > 25% Cách xử lí trường hợp tương tự ta tính toán phân phối nước 2/ Sửa đổi kế hoạch dùng nước lưu lượng thực cần thay đổi Lưu lượng thực cần thay đổi nhiều nguyên nhân : thay đổi diện tích tưới, cấu trồng, mức tưới, điều kiện khí hậu thủy văn v.v Chia trường hợp lưu lượng thực cần thay đổi sau: Tính mức độ thay đổi: a%  QTCTT  QTCKH 100% QTCKH (7-40) a/ Trường hợp a%   10% Trường hợp không cần hiệu chỉnh lại KHDN mà dùng biện pháp điều tiết thực KHDN sau: 100 - Điều tiết tương hỗ đường kênh - Kéo dài thời gian lấy nước hay thay đổi lưu lượng lấy kênh phạm vi cho phép b/ Trường hợp a%>  10% Trong trường hợp cần điều chỉnh lưu lượng lấy vào đầu kênh theo công thức (7-41) QHCĐNi = dNi.QKHĐNi (7-41) Trong đó; QHCĐNi : Lưu lượng đầu kênh Ni hiệu chỉnh KH Q ĐNi : Lưu lượng đầu kênh Ni theo kế hoạch dni : Hệ số điều chỉnh tính theo công thức (7-42) dNi = 1-m (1 - HTNi ) + iHTNi (7-42) HTNi : Hệ số sử dụng nước hệ thống kênh Ni i  QTCHCNi QTCKHNi 101 (7-43) ... Các công trình hệ thống thủy nông có số lượng nhiều, chủng loại đa dạng, để lợi dụng công trình đo nước phục vụ cho việc phân phối nước hệ thống, sau nghiên cứu thực nghiệm cho dạng công trình. .. Q1 - m BÀI : KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC QUẢN LÝ SỬ DỤNG THỐNG THỦY NÔNG NƯỚC TRÊN & HỆ A - Ý NGHĨA, NỘI DUNG, PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC I- Ý Nghóa : Quản lý nước khâu trung tâm công tác quản lý khai... quy trình sản xuất nông nghiệp - DNCKH thực CM chống biểu việc quản lí tùy tiện, nâng cao trình độ quản lí, góp phần cải tiến lề lối làm việc hệ thống thủy nông Các điều kiện cần phải có hệ thống

Ngày đăng: 21/06/2022, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w