Tính lưu lượng yêu cầu và lập KHDN cho Đơn vị dùng nước :

Một phần của tài liệu Bài giảng thi nâng bậc dành cho công nhân thủy nông công nhân quản lý hệ thống công trình thủy lợi (Trang 35 - 37)

II- LẬP KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY NƠNG

a- Tính lưu lượng yêu cầu và lập KHDN cho Đơn vị dùng nước :

vị dùng nước :

Đơn vị dùng nước lập Tờ trình dùng nước, là KHDN

đơn giản nhất của các đội sản xuất (nhĩm hộ dùng nước) trong ĐVDN. Trong tờ trình cần nêu rõ: Diện tích cần tưới, thời gian, yêu cầu tưới cho từng loại cây trồng theo mẫu .

a-1 . Phân tổ tưới luân phiên:

Phương thức phân phối nước là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập KHDN. Hiện nay cĩ hai phương thức phân phối nước là:

* Phân phối nước đồng thời là: Trong thời gian

tưới, kênh cấp trên nhận nước liên tục và phân phối

nước đồng thời cho tất cả các kênh cấp dưới trực tiếp với nĩ.

Ví dụ : ở sơ đồ hình 1-a. Kênh N2-1; N2-1-1; N2-1-2; N2-1-3; N2-

1-4 đều được nhận nước từ ngày 1/3 đến ngày 12/3.

* Phân phối nước luân phiên là: Trong thời

gian kênh nhận nước thì kênh nhận nước lần lượt phân phối nước cho tất cả các kênh (nhĩm kênh) trực tiếp với nĩ theo thứ tự hết kênh này (nhĩm kênh này) đến kênh khác (nhĩm kênh khác). Hết thời gian nhận nước thì kênh cũng phân phối xong cho tất cả các kênh trực tiếp với nĩ.

Cĩ nhiều hình thức phân phối luân phiên nhưng hiện nay người ta hay sử dụng các hình thức phân tổ tưới luân phiên (hình 1-b). Số lượng tổ luân phiên nên chọn từ 2 đến 3 tổ. Số lượng các kênh trong mỗi tổ nên từ 2 đến 3 kênh.

Ví dụ ở hình 1-b chia làm 2 tổ tưới luân phiên:

- Tổ 2 gồm các kênh N2-1-1; N2-1-2 nhận nước từ ngày 6/3 đến ngày 12/3

- Tổ 1 gồm các kênh N2-1-3 ; N2-1-4 nhận nước từ

ngày 1/3 đến ngày 5/3

Đến hết ngày nhận nước cuối cùng của kênh N2-

1, là ngày 12/3 thì nĩ cũng phân phối hết cho tổ luân

phiên thứ 2 (tổ 2) (Hình 1-a) N2-1 N2-1-1 N2-1-2 N2-1-3 N2-1-4 (Hình 1-b) N2-1 N2-1-1 N2-1-2 N2-1-3 N2-1-4 { Tổ 2 } { Tổ 1 }

* Chọn hình thức phân phối nước cần căn cứ vào các yêu cầu sau:

- Đảm bảo cho sản xuất kịp mùa vụ, tạo điều

kiện để bố trí lao động sản xuất hợp lí, tăng năng suất lao động

- Lợi dụng tối đa khả năng của nguồn nước.

- Tổn thất nước là ít nhất

- Thuận tiện cho cơng tác quản lí

Qua phân tích lý luận và thực tiễn, hình thức phân phối nước luân phiên là hình thức phù hợp nhất đối với các kênh trong ĐVDN là vì :

- Khi tưới luân phiên thì lưu lượng nước tập trung, độ dài đường kênh cơng tác cùng một lúc giảm, tổn thất nước giảm, hệ số lợi dụng nước của đường kênh và hệ thống tăng lên.

- Trong cùng một ĐVDN cĩ nhiều loại cây trồng, thời vụ khác nhau nên khơng thể tưới cùng một lúc được.

- Phạm vi phụ trách tưới của 1 tổ viên thủy nơng trong một thời điểm giảm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lí, theo dõi tưới nước, nâng cao tăng suất lao động.

- Do lưu lượng tập trung nên đầu nước tưới của các kênh được nâng cao diện tích tưới tự chảy được nâng cao.

- Thuận lợi cho việc phối hợp giữa cơng tác tưới và các biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp.

* Các nguyên tắc cần chú ý khi phân tổ tưới luân phiên.

- Lưu lượng và diện tích của các tổ nên bằng nhau (kể cả các kênh trong cùng một tổ) để tiện cho việc phân phối nước và theo dõi quản lí

- Thuận lợi cho cơng tác bố trí lao động trong các đơn vị sản xuất

- Thời gian tưới của các tổ khơng chênh lệch nhiều để tiện cho cơng tác điều phối nước giữa các tổ luân phiên.

- Tổng lưu lượng phân cho các nhĩm luân phiên phải bằng hoặc nhỏ hơn khả năng dẫn nước của kênh cấp trên trực tiếp với nĩ.

* Trình tự phân phối nước luân phiên theo lý luận cần đảm bảo như sau:

- Xa trước, gần sau.

- Nơi khĩ lấy nước thì tưới trước, nơi dễ lấy nước

thì tưới sau

- Nơi thiếu nhiều nước tưới trước, nơi thiếu ít nước

tưới sau

- Thựïc tế hiện nay ở các hệ thống thủy nơng

do cơ sở vật chất chưa hồn chỉnh, trình độ nhận thức của nhân dân cịn hạn chế nên tuỳ từng điều kiện thực tế của các hệ thống mà bố trí trình tự tưới cho hợp lí và năng suất cao nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng thi nâng bậc dành cho công nhân thủy nông công nhân quản lý hệ thống công trình thủy lợi (Trang 35 - 37)