Tính lưu lượng thực cần của các kênh phân phối nước luân phiên :

Một phần của tài liệu Bài giảng thi nâng bậc dành cho công nhân thủy nông công nhân quản lý hệ thống công trình thủy lợi (Trang 38 - 40)

phối nước luân phiên :

Nguyên tắc tính tốn là : Tính dẫn từ kênh

cấp trên nhận nước liên tục (đồng thời) xuống các kênh cấp dưới. Để dễ hiểu, nghiên cứu cách xác định lưu lượng của các kênh tưới luân phiên trong sơ đồ (Hình 1-b) ở trên.

Ví dụ: Ở Hình 1-b kênh N2-1 nhận nước đồng thời

từ kênh cấp trên phân phối nước luân phiên cho hai tổ tưới luân phiên:

 Tổ 2 gồm các kênh N2-1-1 ; N2-1-2

 Tổ 1 gồm các kênh N2-1-3 ; N2-1-4

 Muốn tính lưu lượng của các kênh nhánh cấp 3

thì phải tính từ kênh nhánh cấp 2 trở xuống.

- Kênh N 2-1 tưới đồng thời, lưu lượng thực cần tính theo

cơng thức (7-5)

Qt c N2-1 = qkN2-1 . FkN2-1 (7-

6)

- Tính lưu lượng thực cần của kênh nhánh cấp 3 ( nhận nước luân phiên)

Qt c tổ 1 = Qt c tổ 2 = Qt c N2-1 (7-7) Qt c N2-1-1 = Qt c tổ 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2        tcN tcN tcN W W W . (7-8) Trong đĩ:

- Qt c N 2-1 :Lưu lượng thực cần của kênh nhánh N2-1

- Qt c N 2-1-1 : Lưu lượng thực cần của kênh nhánh N2-1-1

khi tưới luân phiên

- Qtc tổ 2 : Lưu lượng thực cần của tổ luân phiên thứ 2.

- Wtc N2-1-1 , (Wtc N2-1-2) : Tổng lượng nước thực cần của

các kênh nhánh cấp 3 N2-1-1 và (N2-1-2) theo yêu cầu tưới

được tính theo cơng thức (7-9)

Wtc N2-1-1 = 10-3 qN2-1-1 . FN2-1-1 . t (7- 9)

Với:

- qN2-1-1 : Hệ số tưới của kênh nhánh N2-1-1 (l/s-ha) - FN2-1-1 : Diện tích tưới của kênh nhánh N2-1-1 (ha)

- t : Thời gian tưới của kênh nhánh N2-1-1

(tương ứng với hệ số tưới qN2-1-1 ) (s)

Ngồi ra cĩ thể tính như sau :

Wtc N2-1-1 = m lúa Flúa N 2-1-1 + mmàu Fmàu N 2-1-1 (7- 10)

mlúa , mmàu : Mức tưới cho lúa và mức tưới cho màu

trong đợt tưới đĩ (1/ ha)

F lúa N 2-1-1, F màu N 2-1-1 : Diện tích lúa , màu do kênh N2-1-1

phụ trách (ha).

Trường hợp diện tích tưới của các loại cây trồng

do kênh N2-1-1 và kênh N2-1-2 là hồn tồn giống nhau thì

tính theo cơng thức (7-11) Qtc N2-1-1 = Qtc 2 2 to = 2 1 2 tc N Q  (7-11)

b-2. Tính lưu lượng yêu cầu đầu kênh :

Sau khi tính được lưu lượng thực cần, áp dụng các cơng thức đã giới thiệu ở Bài 7, để xác định lưu lượng yêu cầu đầu kênh theo các trường hợp sau :

* Tính lưu lượng đầu một đoạn kênh khơng cĩ cửa phân nước theo 2 phương pháp :

Phương pháp 1 : Theo Lưu lượng tổn thất đơn vị ( Giới thiệu ở Bài 7).

S = 10. A. Q 1-m

Qtổn thất = . S.L.

 : Hệ số cĩ kể đến ảnh hưởng của mực

nước ngầm cĩ bảng tra L : Chiều dài đoạn kênh (km)

S : Tổn thất lưu lượng trên một đơn vị chiều dài (1/s – km)

A, m : Các hệ số phụ thuộc vào tính chất của đất tuyến kênh đi qua lấy ở bảng tra.

Phương pháp 2 : Dùng hệ số lợi dụng nước đoạn kênh . Giới thiệu ở Bài (7)

Qđầu = Qcuoi doan

đoạn : Hệ số lợi dụng nước đoạn kênh

* Tính lưu lượng cho đường kênh cĩ nhiều cửa phân nước :

Phương pháp 1

Chia đường kênh ra thành nhiều đoạn khơng cĩ cửa phân nước rồi tính dần từ dưới lên đến đầu kênh Ví dụ ở hình dưới ta cĩ: - Đoạn CD Qc1 = QD + QCD tt - Đoạn BC QB1 = QC2 + QC1+ QCB tt - Đoạn AB QA = QB2 + QB1+ QAB tt ( Hình 2) A B1 C2 D B2 C1

Phương pháp 2 : Dùng hệ số lợi dụng nước đường kênh.

Qcuối + Qphân phối

Qđầu = (7-12)

đường kênh

Phương pháp 3 : Tính lưu lượng đầu kênh khi đã biết hệ số lợi dụng nước hệ thống.

Qtc

Qđầu = . (7-13)

hệ thống

Trong đĩ:

- Qđầu : Lưu lượng đầu kênh hoặc tại mặt cắt muốn

tính lưu lượng (1/s).

- Qtc : Lưu lượng thực cần của hệ thống kênh hay lưu

lượng thực cần tại mặt ruộng do mặt cắt tính tốn phụ trách.(1/s)

- hệ thống : Hệ số lợi dụng nước của hệ thống kênh tính từ mặt cắt tính tốn đến mặt ruộng các diện tích đĩ do mặt cắt phụ trách.

Một phần của tài liệu Bài giảng thi nâng bậc dành cho công nhân thủy nông công nhân quản lý hệ thống công trình thủy lợi (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w