PHẦN A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đặc điểm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 môn Lịch sử 1.1. Đặc điểm của môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển năng lực lịch sử, thành phần của năng lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong Chương trình tổng thể. Môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức và vận dụng được các bài học lịch sử để giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. Môn Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện tại. Môn Lịch sử giúp HS nhận thức được giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của sử học trong đời sống xã hội hiện đại, hiểu biết và có tình yêu đối với lịch sử, văn hoá dân tộc và nhân loại; góp phần định hướng cho HS lựa chọn những nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, công nghiệp văn hoá, thông tin truyền thông,... Chương trình môn Lịch sử Trung học phổ thông hệ thống hoá, củng cố kiến thức thông sử ở giai đoạn giáo dục cơ bản, đồng thời giúp HS tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua các chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam. Phương
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ/ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 10 CÁNH DIỀU HÀ NỘI 2022 PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 mơn Lịch sử 1.1 Đặc điểm môn Lịch sử cấp Trung học phổ thơng Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh (HS) hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp HS nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hoá dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho HS lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng, Chương trình mơn Lịch sử Trung học phổ thơng hệ thống hố, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp HS tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại 1.2 Mục tiêu Chương trình Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp trung học phổ thơng (THPT); góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể 1.3.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình môn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử tảng kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Các thành phần lực lịch sử mô tả chi tiết, cụ thể Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2008 Giới thiệu chung sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 – sách Cánh Diều 2.1 Một số thông tin chung – Sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 – Cánh Diều Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử dụng sở giáo dục phổ thông Quyết định số 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022 – Mục đích biên soạn: cung cấp tài liệu học tập, công cụ học tập thức, tồn diện hiệu cho HS, đồng thời tài liệu cho giáo viên ( GV) khai thác để tổ chức hoạt động dạy học vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển PC NL HS – Đối tượng sử dụng: HS lớp 10, GV dạy Lịch sử cấp THPT, cán quản lí giáo dục, phụ huynh HS – Phạm vi sử dụng: học lớp hoạt động thực hành, vận dụng lên lớp – Tổng số trang: SGK 136 trang, sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10 56 trang – Khổ sách: 19 x 26,5 – Nhà xuất Đại học Sư phạm 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử 10 Sách có Hướng dẫn sử dụng sách giúp HS nắm kí hiệu sử dụng sách Sách có Lời nói đầu, hướng tới bạn đọc em HS Sách cấu trúc thành Chủ đề, bài, Chuyên đề Mỗi chủ đề có cụ thể phù hợp với nội dung xác định nội dung Chương trình GDPT năm 2018 Mỗi chủ đề cấu tạo gồm số học, thiết kế linh động, có tiết số thiết kế với thời lượng – tiết/ Các chuyên đề cấu tạo gồm mục I, II, III, tuỳ theo địa phương mà phân chia số tiết hợp lí Phần Chủ đề có chương, 17 bài; phần Chun đề có chun đề Ngồi chương, bài, sách cịn có Bảng giải thích thuật ngữ Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS giải thích thuật ngữ số từ khố quan trọng có sách Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh phần quan trọng kiến thức Lịch sử Một vấn đề mà nội dung sách đặt HS phải đọc địa danh Để giúp cho HS tiện tra cứu tài liệu tham khảo khác, bảng tra cứu gồm cột: tên phiên âm (như sách giáo khoa), tên tiếng Anh (như từ điển địa danh, từ điển Wiki) trang số địa danh xuất Mỗi học có: – Tên gồm số thứ tự tên Ví dụ: Bài Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử; Bài Tri thức lịch sử sống,… – Yêu cầu cần đạt (kí hiệu “Học xong này, em ” bám sát với yêu cầu cần đạt chương trình, theo quan điểm phát triển PC NL HS, thiết kế rõ nhìn, bố trí tên – Mở đầu: (kí hiệu ) phần có ý nghĩa để khởi động, viết ngắn gọn, lôi HS đa dạng tuỳ theo – Kiến thức mới: (kí hiệu ), bao gồm phần văn, nhiều kênh hình, trình bày nội dung cốt lõi Các câu hỏi xác định kiến thức nội dung học kí hiệu ơ, hộp, khung phù hợp, là: Những nội dung mở rộng đưa vào + Ơ “Em có biết?” (kí hiệu ), để mở rộng hiểu biết tượng, đối tượng lịch sử địa lí nói đến liên hệ thực tế + Ơ “Góc khám phá” (kí hiệu ), khám phá tri thức liên quan đến nội dung + Ơ “Góc mở rộng” (kí hiệu địa web thức ), mở rộng kiến thức học Phần Kiến thức có kênh hình đa dạng, phong phú bên cạnh kênh chữ, bao gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ Các hình đánh số theo Ví dụ, có hình 3.1, 3.2, sơ đồ 3.1, 3.2, – Luyện tập vận dụng: Luyện tập (kí hiệu ) câu hỏi mức độ Vận dụng (kí hiệu ): Phần đặt cuối Giới thiệu sách giáo khoa/ Chuyên đề Lịch sử 10 3.1 Những điểm mạnh sách giáo khoa Lịch sử Thứ nhất: Sách giáo khoa Lịch sử 10 sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10 biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2018 có điểm khác với chương trình giáo dục trước Các nội dung hoạt động học tập tất chủ đề/ bài, chuyên đề học tập Lịch sử 10 theo Chương trình GDPT năm 2018 biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS Đó lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; lực đặc thù: tái lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ học; phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm SGK Lịch sử 10, sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10 lựa chọn thể nội dung bản, cốt lõi, đảm bảo tính hệ thống kiến thức kĩ theo Chương trình GDPT năm 2018 Nội dung học/ chuyên đề học tập vừa có độ mở vừa tích hợp với tạo điều kiện cho giáo viên (GV) đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; tạo bối cảnh để HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Thứ hai: Nội dung học/chủ đề, chuyên đề học tập thể qua hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng, đáp ứng trình nhận thức HS, đồng thời tạo hứng thú khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Từng học có nhiều dạng câu hỏi: câu hỏi khai thác tranh ảnh, tư liệu; câu hỏi tổng hợp; câu hỏi, tập thực hành; câu hỏi liên hệ, vận dụng, nhằm khơi gợi ham thích tìm hiểu, khám phá lịch sử HS Các tập vận dụng vừa giúp HS hình thành NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, vừa liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ ba: SGK Lịch sử/ Chuyên đề học tập lịch sử 10 thể đầy đủ nội dung quy định mơn Lịch sử cấp THPT Chương trình GDPT năm 2018 Tất mạch nội dung bảo đảm tính bản, khoa học, thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư: Cấu trúc tuyến kiến thức thể rõ nội dung cốt lõi mà HS cần học phần mở rộng, vận dụng Để tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động học tập, học phần Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 cấu trúc theo hai tuyến: tuyến tuyến phụ Tuyến nội dung cốt lõi, đảm bảo để HS đạt yêu cầu nội dung giáo dục, cấu trúc gồm: tên học, yêu cầu cần đạt, khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng Tuyến phụ ô “Em có biết?”, “Góc mở rộng”, Góc khám phá, nhằm trang bị thêm cho HS nhiều nguồn học liệu liên quan đến học, mở rộng nâng cao kiến thức Tên Yêu cầu cân đạt Mở đầu Kiến thức Góc mở rộng Góc khám phá Câu hỏi Luyện tập vận dụng Thứ năm: Sự hài hồ kênh chữ kênh hình Kênh chữ ngắn gọn, súc tích; kênh hình phong phú, hấp dẫn, khoa học Các kênh hình nguồn kiến thức khơng mang tính minh hoạ 3.2 Cấu trúc nội dung chương trình Lịch sử 10 chủ đề/ bài, chuyên đề SGK Lịch sử 10 sách Cánh Diều PHẦN CHỦ ĐỀ Nội dung chương trình Nội dung chương trình LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Chủ đề 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Số tiết – Hiện thực lịch sử nhận Bài 1: Hiện thực lịch sử nhận thức thức lịch sử lịch sử – Tri thức lịch sử sống Bài 2: Tri thức lịch sử sống – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC Chủ đề 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC – Sử học với lĩnh vực khoa Bài 3: Sử học với lĩnh vực học khác khoa học khác – Sử học với số lĩnh vực, Bài 4: Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại – Thực hành ngành nghề đại Nội dung thực hành chủ đề MỘT SỐ NỀN VĂN MINH Chủ đề 3: MỘT SỐ NỀN VĂNMINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI 10 – Khái niệm văn minh giới Bài 5: Khái niệm văn minh – Một số văn minh phương Bài 6: Một số văn minh phương Đông Đông – Một số văn minh phương Bài 7: Một số văn minh phương Tây Tây Nội dung thực hành chủ đề – Thực hành CÁC CUỘC CÁCH MẠNG Chủ đề 4: CÁC CUỘC CÁCH CÔNG NGHIỆP TRONG MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI 10 – Cách mạng công nghiệp thời Bài 8: Cách mạng cơng nghiệp thời kì kì cận đại cận đại – Cách mạng công nghiệp thời Bài 9: Cách mạng cơng nghiệp thời kì THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI kì đại – Thực hành đại Nội dung thực hành chủ đề 4 VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Chủ đề 5: VĂN MINH ĐƠNG NAM Á – Cơ sở hình thành văn minh Bài 10: Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại – Hành trình phát triển Bài 11: Hành trình phát triển thành thành tựu văn minh Đông tựu văn minh Đông Nam Á thời kì Nam Á cổ – trung đại – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) Chủ đề 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) – Một số văn minh cổ Bài 12 Văn minh Văn Lang – Âu Lạc đất nước Việt Nam 10 14 vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 3.3.3 Vấn đề đánh giá kết học tập HS a) Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Lịch sử Chương trình GDPT năm 2018 Mục đích đánh giá kết giáo dục lịch sử xác định mức độ đáp ứng học sinh yêu cầu cần đạt kiến thức lực lịch sử chủ đề, lớp học, từ điều chỉnh hoạt động dạy – học nhằm đạt mục tiêu chương trình Hoạt động đánh giá phải khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề lịch sử học sinh; giúp học sinh có thêm tự tin, chủ động sáng tạo học tập Nội dung đánh giá cần trọng khả vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử học tình cụ thể, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lòng ghi nhớ máy móc làm trọng tâm Thơng qua đánh giá, giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu kiến thức, lực, phát bồi dưỡng học sinh có khiếu lịch sử, đồng thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp giáo dục lịch sử Về hình thức đánh giá, cần kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS ; kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên (ĐGTX), đánh giá định kì (ĐGĐK), sở tổng hợp việc đánh giá chung PC, NL tiến HS Trong dạy học Lịch sử cấp THPT, đánh giá kết học tập HS hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt HS theo yêu cầu cần đạt môn học đề ra, sở đó, tìm giải pháp để đánh thức tiềm khắc phục hạn chế trình học tập HS Đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học mơn Lịch sử, có vai trị thu thập thông tin chất lượng học tập, phân loại HS, đồng thời tạo sở để điều chỉnh việc dạy học, thúc đẩy trình học tập HS Mục đích đánh giá mơn Lịch nhằm vào tiến học tập HS 21 b) Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá PC, NL Trong tài liệu bàn đến hai hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC NL HS phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam ĐGTX (đánh giá trình) ĐGĐK (đánh giá kết quả) GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm yêu cầu hình thức đánh giá; Mỗi phương pháp có cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp (các công cụ trình bày cụ thể nội dung tài liệu) Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá thể sau: Bảng: Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá ĐGTX/ Đánh Phương pháp hỏi – đáp giá trình Phương pháp quan sát (Đánh giá Câu hỏi, bảng hỏi học tập; Đánh giá học tập) rubric Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, Phương pháp đánh giá qua hồ Bảng quan sát, câu hỏi vấn sơ học tập đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics, ) Phương pháp đánh giá qua Bảng kiểm, thang đánh giá, sản phẩm học tập phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics, ) Phương pháp kiểm tra viết ĐGĐK/ Đánh Phương pháp kiểm tra viết giá tổng kết Phương pháp đánh giá qua hồ (Đánh giá kết sơ học tập học tập) Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập 22 KWLH, câu trả lời ngắn, thẻ kiểm tra, Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), luận, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo Giới thiệu chung hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ – Sách giáo viên – Sách tập – Sách bổ trợ sách tham khảo thiết yếu môn học – Thiết bị dạy học môn: Bộ TBDH Cánh Diều hướng dẫn cách khai thác dạy học – Nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử (SGK phiên điện tử, video minh hoạ tiết học, tập tương tác phục vụ kiểm tra, đánh giá, ) B KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ Bài 11 HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐƠNG NAM Á THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI (Tiết 2) I MỤC TIÊU GV giúp HS đạt yêu cầu sau: Năng lực – Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm, khai thác sử dụng tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, để tìm hiểu nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại – Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu lịch sử văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại – Năng lực tự chủ, tự học thông qua việc đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị thành tựu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại – Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu lịch sử văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại, biết trân trọng giá trị trường tồn di sản văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại, tham gia bảo tồn di sản văn minh Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Phẩm chất 23 – Phát triển phẩm chất u nước thơng qua việc tìm hiểu sở tự nhiên, tộc người, xã hội ; trân trọng đa dạng phong phú văn minh Đông Nam Á, có Việt Nam – Phát triển phẩm chất trách nhiệm thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm để tìm hiểu sở hình thành văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại; phát triển trách nhiệm công dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn minh Đông Nam Á II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến học – Máy tính, máy chiếu, video clip (nếu có), phiếu học tập, III NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý – Bài học cần tổ chức theo chuỗi hoạt động, tăng cường phối hợp hoạt động học tập cá nhân/ nhóm/ tồn lớp trình dạy học – Bài học dự kiến dạy tiết (đây soạn minh hoạ tiết 2), tổ chức theo chuỗi hoạt động để HS đạt mục tiêu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học b) Cách thức tổ chức: GV cho HS làm việc theo nhóm, tham gia trị chơi: “Ai nhanh hơn?” HS tìm tên quốc gia tương ứng với ảnh tơn giáo đặc trưng, ví dụ (Thái Lan – Phật giáo, In-đơ-nê-xi-a – Hồi giáo), HS tham gia trị chơi, ghi kết vào giấy/ bảng GV chọn 1-2 nhóm hồn thành nhiệm vụ sớm lên bảng trình bày kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV chiếu kết lên bảng, đối chiếu với câu trả lời HS đặt câu hỏi cho nhóm: Em giới thiệu số tôn giáo Đông Nam Á mà em biết? HS trả lời, GV nhận xét dẫn vào Hình thành kiến thức 2.2 Một số thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại 2.2.1 Tín ngưỡng tơn giáo 24 a) Mục tiêu: Nêu hình thức tín ngưỡng dân gian tơn giáo phổ biến Đông Nam Á b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát hình 11.5, 11.6 để hoàn thành phiếu học tập theo mẫu Phiếu học tập Nhóm Nội dung Tên nhóm: Tìm hiểu thành tựu văn minh Đông Nam Á qua nhiệm vụ sau: – Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tín ngưỡng dân gian NHIỆM VỤ cư dân Đông Nam Á? – Nhiệm vụ 2: Kể tên tôn giáo phổ biến quốc gia Đơng Nam Á Vì tôn giáo lại đông đảo cư dân Đơng Nam Á đón nhận? NHIỆM VỤ BÁO CÁO NHIỆM VỤ GV hướng dẫn HS khai thác hình 11.5 kết hợp với mục Em có biết? để thấy tín ngưỡng dân gian quan niệm vật có linh hồn Sau đó, GV mời đại diện nhóm HS trình bày, dựa vào sản phẩm hồn thành, thuyết trình tín ngưỡng dân gian Đơng Nam Á Các nhóm cịn lại nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1 GV nhận xét, chốt ý: Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tồn phổ biến lâu bền Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn nhiều hình thức thờ người chết có quan hệ huyết thống; thờ người sinh cộng đồng (theo thần thoại, truyền thuyết); thờ anh hùng dân tộc, người sáng lập tộc; thờ Thành hoàng làng, Dù hình thức nào, thờ cúng tổ tiên lấy đối tượng thờ linh hồn người Đó coi sợi dây nối liền khứ – – tương lai tạo nên truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, cháu thờ phụng tổ tiên khơng 25 để tỏ lịng tri ân, thương nhớ người khuất mà mong muốn tổ tiên tham gia phù trợ cho cơng việc GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm tín ngưỡng Đơng Nam Á? GV mời nhóm phất cờ nhanh trả lời, nhóm lại nghe, bổ sung, nhận xét GV nhận xét, chốt ý: Đặc điểm tín ngưỡng Đơng Nam Á: hình thức tín ngưỡng chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện tự nhiên tảng kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước; tín ngưỡng hình thành sở thuyết “vạn vật hữu linh”; tồn lâu dài dung hồ với tơn giáo; thống đa dạng GV mời đại diện nhóm trình bày, dựa vào sản phẩm hồn thành, thuyết trình tơn giáo Đơng Nam Á GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh: yêu cầu HS chuẩn bị tranh tôn giáo, treo lên tường, sau đại diện nhóm lên thuyết trình việc vào tranh treo Nội dung tranh treo tường về: đường truyền bá; Phật giáo; Thiên Chúa giáo; Hin-đu giáo; Hồi giáo; cơng trình kiến trúc Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo (chùa Tây Phương, Hà Nội), Thiên Chúa giáo (nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình), Hin-đu giáo (Thánh địa Mỹ Sơn – Quảng Nam), GV hướng dẫn HS khai thác hình 11.6 để thấy cơng trình kiến trúc Hồi giáo: quan sát kiến trúc thánh đường, rút nhận xét cơng trình này, (Thánh đường Hồi giáo Bai-tu-ra-man biểu tượng cho văn hoá Hồi giáo A-chê Nhà thờ bật với thiết kế màu đen lấp lánh với ý nghĩa kiên định chống lại khó khăn từ thiên nhiên, ) Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét Sau đó, GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết Phật giáo, Hin-đu giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, lại đông đảo cư dân Đơng Nam Á đón nhận? Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét GV chốt ý, cho điểm: Đông Nam Á tranh đa màu sắc tơn giáo q trình phát triển lịch sử hội tụ đủ ý thức hệ tư tưởng phương Đông lẫn phương Tây, Các tôn giáo đông đảo cư dân Đơng Nam Á đón nhận có tương đồng, gần gũi nội dung tôn giáo với tín ngưỡng đời sống tinh thần cư dân địa, 2.2.2 Văn tự văn học 26 a) Mục tiêu: Nêu thành tựu văn tự văn học Đông Nam Á b) Tổ chức thực hiện: GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin quan sát hình 11.7 để trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu thành tựu văn tự Đông Nam Á GV hướng dẫn HS khai thác hình 11.7 để nêu thành tựu quan trọng văn tự Đông Nam Á: sở tiếp thu văn tự nước ngoài, cư dân Đông Nam Á sáng tạo văn tự riêng mình, đồng thời thể tiếp thu cách sáng tạo ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, Trung Hoa GV mời đại diện số HS trình bày, số HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt ý: Cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng, chữ viết người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Môn, người Mã Lai , Riêng người Việt tiếp thu phần hệ thống chữ Hán Trung Hoa sáng tạo chữ Nôm Chữ Hán chữ Nôm sử dụng rộng rãi thời gian dài trước chữ Quốc ngữ đời Việt Nam GV mở rộng: Đặc điểm văn tự Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn tự nước ngoài; thường đời muộn thời điểm xuất nhà nước; thống đa dạng Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu – Củng cố kiến thức học – Liên hệ, vận dụng kiến thức học vào sống b) Tổ chức thực hiện: – Luyện tập (câu 2) + GV tổ chức HS làm việc nhóm, tham gia trị chơi “Mảnh ghép văn hố” Các nhóm có tranh giống nhau, số lượng Yêu cầu nhóm ghép tranh theo chủ đề để trở thành tranh hoàn chỉnh phản ánh nét tiêu biểu văn minh Đông Nam Á GV chuẩn bị sẵn giấy A0, vẽ sơ đồ tư hình (tham khảo mẫu), chia nhánh (gồm tín ngưỡng, tơn giáo, văn tự); GV chuẩn bị 12 tranh (trong có 10 tranh chủ đề, tranh không chủ đề) nhóm ghép 27 tranh tương ứng với nội dung có sẵn giấy Ví dụ: ghép hình ảnh Phật giáo vào lĩnh vực tơn giáo, ghép hình ảnh thờ cúng tổ tiên vào lĩnh vực tín ngưỡng, + HS thực nhiệm vụ Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn GV yêu cầu nhóm trưởng chấm chéo (nhóm chấm cho nhóm 2, nhóm chấm cho nhóm nhóm 3, nhóm chấm cho nhóm 1) sau thống kê số lượng mảnh ghép GV công bố kết thi, nhận xét, bổ sung, chốt ý Gợi ý sản phẩm: Sản phầm sơ đồ tư – Vận dụng (câu 3): GV cho HS làm việc nhà, tìm hiểu cơng trình kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á thông qua số gợi ý: tên cơng trình, thời gian xây dựng, thuộc dịng kiến trúc (dựa vào mục đích xây dựng cơng trình để phân dịng như: nhà để ở, cơng trình phục vụ sản xuất hay cơng trình tơn giáo để thờ tự cơng trình phục vụ cung đình), giá trị cịn tồn đến ngày nay, (Ví dụ: Đền Ăng-co, Cố A-giút-thay-a, Quần thể di tích Cố Huế, ) HS làm việc nhà giới thiệu vào đầu học 28 C GỢI Ý BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thời gian: 45 PHÚT I MỤC TIÊU – Nhằm đánh giá kết học tập HS sau giai đoạn học tập (giữa kì I), xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt quy định Chương trình GDPT môn Lịch Sử, lớp 10 – Kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục II ĐẶC TẢ MA TRẬN Đặc tả ma trận đề kiểm tra kì I – Lịch sử 10 Yêu cầu nhận thức Mức độ Nội dung Mức (Biết) Lịch sử lịch sử Nêu nhận thức lịch khái Mức Mức (Hiểu) (Vận dụng thấp) Phân biệt niệm thực lịch sử sử lịch sử nhận thức lịch sử Số câu : TN: 01 TN: 01 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tri thức lịch sử sống Giải thích phải học tập lịch sử suốt đời 29 Mức (Vận dụng cao) Số câu: TL: 01 Số điểm: (2,0 điểm) Tỉ lệ: 20% 20% Sử học với Nêu lĩnh vực khoa học mối liên hệ khác Sử học với ngành khoa học xã hội nhân văn khác Số câu: 02 TN: Số điểm: 1,0 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Sử học với số ngành nghề đại Trình bày vai trị Sử học Trình bày mối quan hệ Sử học với du lịch Số câu: TN: Số điểm: 1.0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Khái niệm văn minh Phân biệt Giải thích Liên hệ khái niệm văn khái hoá văn minh niệm văn văn So sánh minh văn minh Trung Hoa Ấn Độ 30 minh đất thời kì cổ –trung nước đại Việt Nam Số câu: TN: TL: 01 Số điểm: 4,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 15% Số 1.0 TL: 01 điểm: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Một số văn Trình bày minh phương ý nghĩa Đông văn minh Ai Cập cổ đại Số câu: TN: 01 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Tổng số câu: 13 Số câu TN: Số câu: TN: - Số câu: TL: TN: – TL: Tổng số điểm: – TL: 10,0 Số điểm: 2.0 Số điểm: 3,0 Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% 4,0 Tỉ lệ: 30% 31 Số câu: TN: – TL: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 20% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I III GỢI Ý ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 10 (Thời gian: 45 phút) Trường: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung sau đây? A Là diễn khứ xã hội loài người B Là câu chuyện khứ tác phẩm ghi chép khứ C Là tưởng tượng người liên quan đến việc diễn D Là khoa học nghiên cứu khứ người Câu Những hiểu biết người lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thơng qua q trình học tập, khám phá, nghiên cứu trải nghiệm gọi A tri thức lịch sử B thực lịch sử C tiến trình lịch sử D phương pháp lịch sử Câu Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với ngành khoa học xã hội nhân văn sau đây? A Tâm lí học, Ngơn ngữ học, Nhân học, Khoa học trị B Triết học, Địa lí nhân văn, Văn hố học, Cơng tác xã hội C Chính trị học, Tâm lí học, Ngôn ngữ học, Xã hội học D Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí nhân văn, Triết học Câu Lĩnh vực sau hỗ trợ hiệu cho Sử học việc tìm kiếm dấu vết văn minh cổ xưa thông qua quan sát từ không gian? A Thực ảo B Cơng nghệ viễn thám C Sinh học D Trí tuệ nhân tạo Câu Việc Sử học cung cấp thơng tin có giá trị tin cậy liên quan đến di sản văn hố, di sản thiên nhiên có vai trị gì? 32 A Là sở cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản B Định hướng cho việc xây dựng lại di sản C Là tảng định cho việc quản lí di sản cấp D Là sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên Câu Sự phát triển du lịch góp phần A định hướng phát triển Sử học tương lai B xác định chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử C cung cấp học kinh nghiệm cho nhà sử học D quảng bá lịch sử, văn hố cộng đồng bên ngồi Câu Những yếu tố giúp xác định văn hố bước sang thời kì văn minh? A Có chữ viết, nhà nước đời B Có người xuất C Có cơng cụ lao động sắt xuất D Xây dựng cơng trình kiến trúc Câu Những văn minh sau phát triển liên tục từ thời kì cổ đại đến thời kì trung đại? A Văn minh Ai Cập văn minh thời Phục hưng B Văn minh Hy Lạp văn minh La Mã C Văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa D Văn minh Ai Cập văn minh Ấn Độ Câu Điểm chung văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa gì? A Đều phát triển thời kì cổ đại trung đại B Chỉ phát triển thời kì cổ đại C Chỉ phát triển thời kì trung đại D Đều hình thành vào kỉ I TCN Câu 10 Một ý nghĩa chữ viết Ai Cập thời kì cổ đại A phản ánh trình độ tư cao cư dân Ai Cập B sở chữ tượng hình sau 33 C sở để cư dân Ai Cập giỏi hình học D biểu cao tính chun chế PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (1.0 điểm): Hãy giải thích khái niệm văn minh Câu (2.0 điểm): Hãy giải thích phải học tập lịch sử suốt đời Cho ví dụ cụ thể Câu (2.0 điểm): Văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Đại Việt Việt Nam thuộc giai đoạn lịch sử văn minh giới? Vì sao? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 10 Đáp án C D B B A D A C A A II Tự luận (5 điểm) Câu (1.0 điểm) Ý Nội dung Biểu điểm – Văn minh trạng thái tiến vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hoá 0,5 – Văn minh cịn có nghĩa khỏi thời kì ngun thuỷ Trái với văn minh trạng thái “dã man” (2.0 điểm) – Tri thức lịch sử rộng lớn đa dạng Muốn hiểu đầy đủ đắn lịch sử cần có q trình lâu dài – Tri thức lịch sử biến đổi phát triển không ngừng,… Do vậy, nhận thức lịch sử thay đổi 34 0,5 0,5 0,5 – Sẽ giúp người mở rộng cập nhật 0,5 vốn kiến thức, hoàn thiện phát triển kĩ năng, tạo hội sống nghề nghiệp – Ví dụ: Cuộc thi “Tìm hiểu ASEAN” Đây sân chơi dành cho học sinh cấp 0,5 Trung học phổ thông, nhằm nâng cao hiểu biết đất nước người nước thành viên ASEAN (2.0 điểm) – Văn minh Văn Lang – Âu Lạc thuộc văn minh thời kì cổ đại lịch sử văn minh 1.0 giới văn minh Việt Nam, kể thời gian biểu văn minh tương đồng với văn minh phương Đơng thời kì cổ đại – Văn minh Đại Việt thuộc văn minh thời kì trung đại lịch sử văn minh giới văn minh có biểu tương đồng thời gian, thành tựu với văn minh phương Đơng thời kì trung đại 1.0 Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 TM TẬP THỂ TÁC GIẢ CHỦ BIÊN NGUYỄN VĂN NINH 35 ... khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 – sách Cánh Diều 2.1 Một số thông tin chung – Sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 – Cánh Diều Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử. .. trình Lịch sử 10 chủ đề/ bài, chuyên đề SGK Lịch sử 10 sách Cánh Diều PHẦN CHỦ ĐỀ Nội dung chương trình Nội dung chương trình LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Chủ đề 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Số tiết – Hiện thực lịch. .. VỰC CỦA VỰC CỦA SỬ HỌC SỬ HỌC – Thông sử Lịch sử theo I Thông sử lịch sử theo lĩnh vực lĩnh vực – Lịch sử theo lĩnh vực – Một số lĩnh vực lịch sử II Một số lĩnh vực lịch sử Việt Việt Nam Nam –