1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THỦY BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Toàn Thắng PGS,TS Lê Ngọc Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập quốc tế, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam trở thành nguồn lực nội sinh, sức mạnh mềm quan trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa phát triển: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển đất nước Trong phát biểu khai mạc Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội XIII Đảng lĩnh vực văn hóa, sáng ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Văn hóa soi đường cho quốc dân Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc thành tựu, tinh hoa văn hoá giới, phấn đấu xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống thẩm mỹ ngày cao Đồng thời, người chủ thể, giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển; phát triển văn hố Cịn văn hóa cịn dân tộc…” Để thực đường lối đó, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam đa dạng thống 54 dân tộc anh em, đặc biệt quan tâm đến văn hóa dân tộc thiểu số phạm vi nước Bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, vùng miền trở thành nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng văn hóa đất nước Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu tồn diện văn hóa Việt Nam có văn hóa tất dân tộc thiểu số lộ trình phát triển chung văn hóa quốc gia 1.2 Trong xu đó, việc nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa thời cấp thiết có tính thực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số quỹ đạo chuyển động chung văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, địa phương Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên chọn An toàn khu Trung ương - Thủ đô kháng chiến nước, đồng bào Tày sớm tiếp xúc với cách mạng kháng chiến, từ hình thành nét độc đáo phát triển văn hóa người Tày nơi Vì lẽ đó, văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun ngồi đặc điểm chung với văn hóa người Tày địa phương khác cịn có thay đổi đáng kể: văn hóa dân tộc Tày truyền thống đan xen với văn hóa cách mạng Trải qua 35 năm đổi mới, đồng hành với quy luật xu phát triển chung văn hóa Việt Nam, nhiều giá trị văn hóa người Tày Định Hóa, Thái Nguyên biến đổi để thích ứng với sống đại Ngồi phát triển tích cực, đáng tiếc số nét đặt trưng văn hóa người Tày có nguy biến dạng phai nhạt Vấn đề đặt phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày trước tác động nhiều mặt nhiều yếu tố kinh tế - xã hội mới, văn hóa người Tày truyền thống không bị mai một, không biến đổi theo xu hướng tiêu cực Việc nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày để kế thừa, phát huy phát triển khơng vấn đề khoa học mà cịn nhiệm vụ trị đặc biệt huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên bối cảnh 1.3 Từ nhiều năm qua, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tỉnh Thái Nguyên, có huyện Định Hóa có nhiều chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể, có việc xây dựng triển khai Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc huyện Định Hóa” Tuy nhiên, thực tế, q trình thực chương trình kế hoạch chưa thực đồng bộ, chưa phát huy hết giá trị văn hóa đặc trưng để đưa văn hóa địa phương trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội, văn hóa gắn với phát triển bền vững Biến đổi văn hóa vấn đề có tính quy luật văn hóa văn hóa tộc người, nhiên nghiên cứu lý luận biến đổi văn hóa nước ngồi nước, bên cạnh thành cịn có khơng khoảng trống cần phải tiếp tục bổ sung, làm rõ, lý thuyết biến đổi văn hóa tộc người Chính vậy, việc tiếp cận nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên vận dụng vấn đề lý thuyết biến đổi văn hóa, đặc biệt biến đổi văn hóa tộc người để soi chiếu vào thực tiễn văn hóa người Tày nay, đồng thời vấn đề thực tiễn nảy sinh biến đổi văn hóa người Tày Định Hóa, Thái Ngun bối cảnh CNH, HĐH, thị hóa, xây dựng kinh tế số, xã hội số, thực chuyển đổi số phạm vi nước, đẩy mạnh giao lưu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, lựa chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nay" để làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp luận giải, bổ sung thêm vấn đề lý luận biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa tộc người; nghiên cứu thực trạng biến đổi văn hóa người Tày Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nay, nhận diện giá trị văn hóa đặc trưng cần bảo tồn, phát huy; phân tích yếu tố tác động để đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án để phân tích tìm hướng có giá trị đóng góp luận án Tổng hợp hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số bối cảnh đổi mới, hội nhập - Tập trung phân tích làm rõ yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên nay, nhận diện biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa số thành tố văn hóa vật chất - Luận án phân tích biến đổi văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Bằng nguồn tư liệu có được, luận án so sánh để thấy tương đồng khác biệt biến đổi văn hóa người Tày số địa phương khác Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang - Làm rõ vấn đề đặt biến đổi văn hóa truyền thống người Tày huyện Định Hóa nay; đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Nội hàm văn hóa đối tượng nghiên cứu gồm: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa xã hội… có phạm vi nghiên cứu rộng Trong khn khổ luận án, NCS lựa chọn số thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có biến đổi rõ rệt để miêu tả, phân tích đánh giá Cụ thể: văn hóa vật chất gồm yếu tố: cấu trúc làng bản, nhà ở, trang phục, ẩm thực; Văn hóa tinh thần gồm gồm yếu tố: ngôn ngữ, lễ hội, hôn nhân, tang ma 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày từ năm 1986 đến Luận án lựa chọn mốc thời điểm từ 1986 đến Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) coi mốc “Đổi mới” nhiều phương diện nhằm phát triển toàn diện đất nước Đây thời điểm đánh dấu trình mở cửa, thực hiện đại hóa kinh tế thị trường định hướng XHCN Mốc thời gian “hiện nay” hướng đến thời điểm mà NCS tiếp cận, thu thập tài liệu để viết hoàn thành luận án năm 2022 3.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án lựa chọn xã Phúc Chu, Định Biên, Điềm Mặc Phú Đình huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nơi tập trung người Tày sinh sống, có ba xã Định Biên, xã Điềm Mặc xã Phú Đình thuộc khu ATK Định Hóa, nơi gắn liền với nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Câu hỏi nghiên cứu Hiện nay, bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xu thị hóa, tồn cầu hóa trình giao lưu, hội nhập quốc tế, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam có văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên bị biến đổi mạnh mẽ Theo hướng nghiên cứu biến đổi văn hóa người tày Định Hóa Thái Nguyên, luận án trả lời cho số câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu 1: Văn hóa truyền thống người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có biến đổi cụ thể từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển? Giả thuyết: Văn hóa người Tày bắt đầu có biến đổi từ sau năm 1986, biến đổi nhiều từ thời điểm 2015 đến Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần truyền thống người Tày vận động biến đổi nhiều Câu hỏi nghiên cứu 2: Những thành tố văn hóa mang giá trị đặc trưng văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cần bảo tồn phát huy? Giả thuyết: Các thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cần phải bảo tồn phát huy Câu hỏi nghiên cứu 3: Nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa người Tày? Làm để văn hóa tộc người Tày vừa tiếp nhận giá trị văn hóa thời đại, song giữ sắc riêng mình? Giả thuyết: Quá trình CNH, HĐH, thị hóa, bùng nổ xã hội thơng tin, phát triển nhảy vọt truyền thông đại chúng (phát thanh, truyền hình) đặc biệt internet mạng xã hội, giao lưu văn hóa vùng miền tác động, chi phối ảnh hưởng đến văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Để văn hóa tộc người Tày vừa tiếp nhận giá trị văn hóa thời đại mà giữ sắc riêng mình, cần có giải pháp đồng bộ, mang tính khả thi, có vào tồn Đảng, toàn quân, toàn dân Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tư liệu Luận án tập trung nghiên cứu phân tích tài liệu, số liệu, kết điều tra, kết nghiên cứu có cơng bố sách, báo, tạp chí, đề tài, luận án, luận văn để khái quát hóa, tổng hợp hóa, đưa nhận định, đánh giá khoa học luận án, đảm bảo tính khoa học phân tích, đánh giá biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 5.2 Phương pháp điền dã dân tộc học Đây phương pháp chủ yếu sử dụng trình thu thập phần lớn tư liệu cho luận án Địa điểm khảo sát thực tế chủ yếu thôn mà người Tày sinh sống huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Thời gian dành cho chuyến điền dã thường tuần Tại điểm nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng bao gồm quan sát, tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm, vấn hồi cố, đó: + Quan sát: Giúp bao quát đặc điểm địa lý nhân văn như: hình dung cảnh quan, điều kiện tự nhiên, môi trường cư trú, hoạt động kinh tế, lối sống, phong tục, sinh hoạt văn hóa hàng ngày… người Tày Định Hóa để có thơng tin ban đầu, tương đối khái quát đối tượng, địa bàn nghiên cứu + Quan sát tham dự: Mục đích phương pháp để hiểu sâu đối tượng nghiên cứu Việc vừa quan sát vừa tham dự vào nếp sống sinh hoạt thường ngày, hay dịp đặc biệt ngày lễ, tết, nghi lễ quan trọng cộng đồng, gia đình, cá nhân… tạo trải nghiệm thực tế, từ phát vấn đề nghiên cứu mang tính khách quan + Phỏng vấn sâu: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin làm tư liệu nghiên cứu Để thực luận án, vấn sâu 20 người Đối tượng vấn sâu lựa chọn chủ yếu người có uy tín, bao gồm có già làng, nghệ nhân, niên, thầy tào, thầy cúng Ngoài ra, đối tượng vấn sâu lựa chọn trưởng, phó thơn, đại diện cán đồn thể thơn (nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên ), cán văn hóa xã, đại diện lãnh đạo địa phương người dân + Thảo luận nhóm: Được sử dụng để thu thập thông tin cách hiểu, quan điểm chủ thể văn hóa, nhà triển khai sách vấn đề cịn ý kiến khác Nhóm tổ chức để thảo luận tương thích trình độ, lứa tuổi, nhóm cơng việc liên quan Nhóm thảo luận thiết kế với đối tượng khác sở thích quan tâm Luận án tiến hành thảo luận nhóm hỗn hợp bao gồm giới tính độ tuổi khác 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học Để có số liệu minh chứng cho mức độ biến đổi người Tày, tư liệu vấn sâu, thảo luận nhóm chúng tơi khảo sát, điều tra bảng hỏi hộ gia đình người Tày sinh sống xã Phúc Chu, xã Định Biên, xã Điềm Mặc, xã Phú Đình Số phiếu phát 120, số phiếu thu hợp lệ 100 Luận án sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu định lượng, có sử dụng kĩ thuật phân tích để thấy rõ mức độ biến đổi thành tố văn hóa khác xu hướng biến đổi Kết điều tra vận dụng phân tích thực trạng biến đổi văn hóa văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 5.2.4 Phương pháp chuyên gia Phương pháp áp dụng thông qua thảo luận, trao đổi trực vấn đề chuyên sâu với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu cứu văn hóa, nghiên cứu người Tày nhằm xác lập tính khoa học giá trị nhận định, kết luận 5.2.5 Phương pháp liên ngành Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn hóa học, dân tộc học/ Nhân học, xã hội học cho phép luận án có cách nhìn bao quát thực trạng biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan 5.2.6 Phương pháp so sánh Trong luận án, sở nguồn tư liệu thu thập được, việc so sánh đồng đại lịch đại dùng chủ yếu q trình phân tích đánh giá qua để thấy tương đồng khác biệt văn hóa biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trước sau năm 1986, thấy tương đồng khác biệt biến đổi thành tố văn hóa người Tày điểm nghiên cứu địa phương khác Đóng góp khoa học luận án 6.1 Về lý luận Luận án góp phần tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận biến đổi văn hóa (các khái niệm cơng cụ khung phân tích biến đổi văn hóa), nhân diện văn hóa truyền thống người Tày, phát biến đổi văn hóa dân tộc trình đẩy mạnh CNH, HĐH, thị hóa, giao lưu, hội nhập, tiếp biến văn hóa 6.2 Về thực tiễn - Luận án làm sáng tỏ thực trạng biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ sau năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, CNH, HĐH, đô thị hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt nhiều địa phương triển khai xây dựng nông thôn - Kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Văn hóa học Quản lý văn hóa, làm tài liệu tham khảo, tư vấn chủ trương, sách quản lý, bảo tồn di sản phát triển du lịch Định Hóa, Thái Nguyên Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Biến đổi văn hóa vật chất người Tày, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chương Biến đổi văn hóa tinh thần người Tày, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chương Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa biến đổi văn hóa 1.1.1.1 Nghiên cứu văn hóa Các cơng trình nghiên cứu văn hóa kể đến số tác phẩm tiêu biểu: “Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng”của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Văn hóa địa Việt Nam- khuynh hướng phát triển đại” Nguyễn Thanh Tuấn; “Nền văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc; “Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển” Đỗ Huy; “Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển” Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh; “Con người văn hóa - Từ lí luận đến thực tiễn phát triển” Trịnh Thị Kim Ngọc; “Văn hóa, Văn hóa tộc người Văn hóa Việt Nam” Ngơ Đức Thịnh 1.1.1.2 Nghiên cứu biến đổi văn hóa Các cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa kể đến: Nhà nghiên cứu Lê Hồng Lý cộng cơng trình “Tổng quan xu hướng biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI (2001-2010) dự báo thập niên (2011-2020)”; nghiên cứu Mai Văn Hai, Phạm Việt Dũng “Xu hướng biến đổi văn hóa lối sống Việt Nam”’ “Những xu hướng biến đổi văn hóa nơng thơn thị Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI (2001-2010)” Nguyễn Thị Phương Châm, Trương Thị Minh Hằng; tác giả Nguyễn Văn Kim chủ biên sách: “Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam” 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa biến đổi văn hóa người Tày 1.1.2.1 Nghiên cứu văn hóa người Tày Cho đến nay, văn hóa truyền thống người Tày trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà nghiên cứu, nhà khoa học ngồi nước, kể đến: Tác giả Bigot - Alfred với Trình bày tổng quát chủng tộc biên giới bắc Đông Dương (1939), Bigot - Alfred với nghiên cứu Cách phá thai người Thổ (1937) “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn; “Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới” Dương Thuấn 1.1.2.2 Nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày Về biến đổi văn hóa người Tày, cụ thể: Lê Sỹ Giáo cơng trình “Biến đổi văn hóa cư dân Tày - Thái Việt Nam ven sông Hồng bối cảnh tồn cầu hóa”; Luận án tiến sĩ ngành Nhân học Vũ Phương Nga “Tiếp biến văn hóa bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu người Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn)”; nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Song Hà chủ biên cơng trình: “Biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam từ Đổi đất nước đến nay” 1.1.3 Nhận xét chung 1.1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu Có thể nói, nghiên cứu văn hóa biến đổi văn hóa nêu tác giả nước nước có giá trị tham khảo nhiều góc độ khác cho nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên việc đưa khái niệm lí thuyết tiếp cận cho phân tích, đánh giá nội dung luận án Hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung nội dung sau: - Thứ nhất, nhiều cơng trình tổng hợp vấn đề lý thuyết biến đổi văn hóa, tiêu biểu tư tưởng tiến hóa sinh học - Thứ hai, cơng trình nước ngồi nước nghiên cứu văn hóa tộc người, có văn hóa Tày nói chung phạm vi nước chủ yếu đề cập đến yếu tố văn hóa người Tày - Thứ ba, xuất số cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa số tộc người, nhiên, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa người Tày 1.1.3.2 Những vấn đề chưa nghiên cứu sâu, cần tiếp tục nghiên cứu Trên bình diện lý luận thực tiễn, văn hóa người Tày nói chung văn hóa người Tày Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng biến đổi chưa quan tâm nghiên cứu mức, không muốn nói “điểm trống” khoa học Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu người Tày, văn hóa người Tày nêu chưa làm rõ không đề cập sắc thái 11 hóa mình, người Tày có quy định riêng trang phục nam nữ, lứa tuổi địa vị xã hội Trang phục bao gồm y phục đồ trang sức 2.3 ẨM THỰC Với dân tộc thiểu số Việt Nam, có người Tày, ẩm thực văn hóa ẩm thực trở thành giá trị đặc trưng riêng, khơng thể đa dạng, phong phú ăn, nguyên vật liệu, gia vị, cách thức chế biến ăn mà cịn cách ứng xử giao tiếp người Tày với hệ khác nhau, người Tày với giới thần linh người Tày với môi trường Đặc điểm chung ẩm thực người Tày với tộc người thiểu số khác lấy gạo nguồn lương thực Việt Nam vốn nước nơng nghiệp Về ẩm thực truyền thống người Tày gồm có cơm, rau, cá, cịn loại thịt sử dụng hạn chế, trừ vào dịp lễ tết săn bắn thú rừng Tuy nhiên, đặc điểm địa vực cư trú, ẩm thực người Tày Định Hóa, Thái Nguyên bên cạnh điểm chung, tương đồng lại có nét độc đáo riêng so với người Tày cư trú địa phương khác Tiểu kết chương Đời sống người, cộng đồng, dân tộc hay xã hội, tự thân khơng ngừng phát triển, tự tái tạo biến đổi không ngừng tiến hóa lịch sử Văn hóa vật chất người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nằm quy luật phát triển Người Tày Định Hóa có nét văn hóa đặc sắc, đa dạng phong phú Văn hóa vật thể người Tày có biến đổi để thích ứng với sống thực Làng người Tày khác xưa Nhà sàn truyền thống xây dựng với kĩ thuật xa xưa gỗ, tre, nứa người Tày ngày bị mai mà thay vào ngơi nhà kiên cố hóa, khang trang đẹp đẽ Nhiều bố trí mặt thay đổi, song khơng gian mang tính thiêng nghi lễ liên quan đến làm nhà trì Trang phục truyền thống người Tày sử dụng sống hàng ngày Hiện nay, y phục truyền thống phổ biến xã vùng sâu người già làng xã cịn giữ lại thói quen mặc quần áo truyền thống Nhất giới trẻ khơng cịn thói quen mặc trang phục truyền thống họ nữa, mà thay vào trang phục đại Những trang phục mặc vào dịp đám cưới, lễ hội, lễ tết…Ẩm thực Tày có nhiều đồ ăn thức uống đặc trưng, ẩm thực sử dụng nghi lễ gia đình cộng đồng Ngày nay, ẩm thực Tày có nhiều biến đổi tiếp nhận cộng đồng tộc người sống xung quanh, đặc biệt người Kinh phát triển xã hội, nhiều ăn mới, đồ uống hay loại gia vị vốn không 12 sử dụng xã hội người Tày truyền thống có mặt hầu hết gia đình hàng ngày… Sự biến đổi giá trị văn hóa vật thể minh chứng cho việc văn hóa ln ln vận động phát triển Nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Tày bị khiến nguy mai sắc văn hóa diễn ra, song từ lại nảy sinh giá trị văn hóa thích hợp với đời sống thực mà cộng đồng người Tày lựa chọn Chương BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUN 3.1 NGƠN NGỮ Ngơn ngữ tộc người có vai trò quan trọng đời sống tộc người, giữ gìn truyền tải giá trị văn hóa “Ngơn ngữ dân tộc tiêu chí vơ quan trọng, gắn với tồn dân tộc Ngơn ngữ có vai trị cửa ngõ văn hóa, chất dẫn xuất thơng số văn hóa dân tộc Mất ngôn ngữ kéo theo mát giá trị văn hóa dân tộc, dẫn đến suy thối tộc người góc độ văn hóa” Trong bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ nay, ngôn ngữ tộc người nói chung ngơn ngữ người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng chịu nhiều thách thức đặt tương quan với ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ chủ thể khu vực Khi nghiên cứu thực trạng biến đổi ngôn ngữ số tộc người sinh sống vùng Đông Bắc Việt Nam, có người Tày tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, tác giả Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh cho xu hội nhập giao thoa văn hóa tác động sâu sắc đến ngơn ngữ tộc người, là: Dưới tác động tồn cầu hóa, quan hệ dân tộc, việc giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ có ưu đời sống trị, kinh tế, xã hội ngày trở nên phổ biến Trong bối cảnh đó, ngơn ngữ tộc người ngơn ngữ tộc người có dân số dễ bị rơi vào tình trạng yếu có nguy bị tiêu vong Trong thực tế Việt Nam cho thấy, từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, ngôn ngữ dân tộc phát triển biến đổi theo nhiều chiều hướng khác Mặc dù Đảng Nhà nước ln có sách khuyến khích phát triển bảo tồn ngôn ngữ dân tộc nhiều nguyên nhân khác nhau, số ngôn ngữ dân tộc có dân số ngày bị mai một, bị thay tiếng khu vực phổ thông Hiện tượng sử dụng song ngữ, đa ngữ khu vực, làng gia đình ngày trở nên phổ biến Hiện tượng sử dụng ngôn ngữ tộc người đời sống hàng ngày có phân hóa sâu sắc dân tộc thiểu số, tầng lớp lứa 13 tuổi Trong năm gần đây, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, việc giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ phổ thơng có ưu đời sống trị, kinh tế, xã hội ngày trở nên phổ biến Ngôn ngữ tộc người sử dụng môi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội 3.2 LỄ HỘI Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, lễ hội hàng năm diễn đa dạng, dân tộc lại có lễ hội riêng, lễ hội thường chứa đựng phần nghi lễ phần hội Các lễ hội - nghi lễ cộng đồng tiêu biểu dân tộc có yếu tố tín ngưỡng - tơn giáo truyền thống với mức độ đậm nhạt khác nhau, song dựa vào tính chất chúng phân chia loại hình như: lễ hội - nghi lễ liên quan đến nghề nghiệp; lễ hội - nghi lễ thờ cúng tổ tiên người có cơng; lễ hội - nghi lễ cầu an, cầu phúc, cầu tự… Lễ hội - nghi lễ gắn với hình thức thờ cúng tín ngưỡng dân gian Người Tày Việt Nam nói chung, người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên nói riêng có nhiều lễ hội diễn hàng năm phong phú với nhiều giá trị văn hóa tuân thủ theo phong tục, tập quán dân tộc, lễ hội nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuât dân gian, dân ca, dân vũ, ca dao, trò chơi đồng bào Tày thực hành Tuy nhiên kể từ Đổi đất nước đến nay, tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan có nhiều lễ hội, đặc biệt nghi lễ thực lễ hội người Tày có thay đổi, chí có lễ hội khơng cịn phạm vi dân tộc cộng đồng thơn mà có lan tỏa đến dân tộc khác địa phương tham dự lễ hội nhu cầu sinh hoạt thiếu cộng đồng dân tộc nước ta, có người Tày 3.3 HƠN NHÂN Với người Tày, nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng cá nhân mà cịn gia đình, họ tộc, cộng đồng Theo truyền thống, tộc người thiểu số, có người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, đám cưới coi dấu ấn mà tập thể, cộng đồng công nhận tình u đơi nam nữ với nhiều lễ nghi, phong tục, tập quán mang đậm dấu ấn văn hóa cộng đồng tộc người Ngày nay, bên cạnh việc tổ chức đám cưới để công bố với dân làng, nhân cịn phải pháp luật cơng nhận việc đăng ký kết trước quyền địa phương quan trọng, sở pháp lý đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ đôi nam nữ thành vợ thành chồng Đây điểm khác biệt lớn hôn nhân truyền thống hôn nhân Đồng thời, nhiều nghi lễ, phong tục đám cưới người Tày giảm lược 14 Có thể thấy rằng, điều kiện kinh tế nâng cao, đường xá lại dễ dàng, thuận lợi, cơng nghệ thơng tin phát triển, trình độ nhận thức có nhiều bước tiến so với trước, bên cạnh giao thoa văn hóa ngày mở rộng ảnh hưởng đường lối, sách Đảng Nhà nước nên nhân người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên có thay đổi bản, phù hợp với đời sống tại, nhiều giá trị văn hóa truyền thống mang sắc dân tộc gìn giữ, phát huy, song có nhiều sắc văn hóa tích cực bị mai một, chí Do để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, mang tính đặc trưng người Tày, việc tìm hiểu biến đổi hôn nhân nghi lễ hôn nhân để thấy giá trị văn hóa đặc trưng nhằm bảo tồn phát huy cần thiết, có điệu dân ca, dân vũ hát mừng đám cưới hát quan làng, nghi lễ hát then… 3.4 TANG MA Đối với người Tày, tang ma phức hợp quan niệm gắn với nghi lễ tang ma mối quan hệ ứng xử với người sống với người chết, người sống với người sống, tổng thể mối quan hệ xã hội trật tự tiến trình nghi lễ Hệ thống bao gồm quan niệm linh hồn, vũ trụ, thân phận người loại hình tang ma Tang ma thể rõ giá trị văn hóa tộc người Hầu hết nghi lễ tang ma ứng xử người lí giải cho q trình siêu thoát Sự tồn tại, trưởng thành linh hồn giới bên Điều quan trọng tang ma thể đạo hiếu, đạo lí cháu người mất, đồng thời qua tang ma cho thấy giá trị nhân văn, giá trị thẩm mĩ, giá trị lịch sử, giá trị giáo dục cách sâu sắc Có lẽ vậy, biến đổi tang ma thường chậm so với thành tố văn hóa khác Tiểu kết chương Trải qua trình phát triển lâu dài, người Tày tạo dựng cho văn hóa phong phú vật chất lẫn tinh thần Đời sống văn hóa tinh thần người Tày Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đa dạng, phong phú nhiều giá trị văn hóa có biến đổi sâu sắc bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Nhiều giá tri văn hóa truyền thống giai đoạn lịch sử cụ thể đi, nhiều giá trị văn hóa giao thoa, ảnh hưởng dân tộc khác, đặc biệt dân tộc đa số (Kinh)… để phù hợp với phát triển chung đất nước, quốc gia dân tộc bối cảnh Nhiều thành tố văn hóa tinh thần, đặc biệt trò chơi dân gian ném còn, đẩy gậy, kéo co… diễn vào ngày lễ hội lớn cộng đồng quyền địa phương tổ chức nhằm phục hồi, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Nhiều thành tố văn hóa hình thành loại hình văn hóa thể 15 dục, thể thao, văn nghệ đại bóng chuyền, cầu lơng, bóng đá, đá cầu… lại trở thành “món ăn tinh thần”, rèn luyện sức khỏe người dân, giao lưu… gia đình, thơn bản…trong sống hàng ngày Văn hóa truyền thống dân tộc Tày ln vận động, biến đổi, phát triển, quy luật tất yếu sống văn hóa khơng đứng n, tĩnh Tuy nhiên tất biến đổi cộng đồng Tày chủ động đón nhận, tiếp thu có chọn lọc để phục vụ cho đời sống Do biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số, người Tày nói chung có mẫu số định, song địa phương, có người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm riêng Điều quan trọng nay, để giá trị văn hóa truyền thống tích cực người Tày không bị đi, cần thiết phải có quan tâm thích đáng Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương ý thức cộng đồng người Tày nơi Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN - Bối cảnh giới nước - Tác động q trình thị hóa đến biến đổi văn hóa người Tày Định Hóa - Chính sách Nhà nước dân tộc thiểu số - Sự phát triển khoa học công nghệ kĩ thuật đại - Xu hướng gia tăng giao lưu tộc người Tày với tộc người khác tiếp nhận văn hóa ngày nhiều - Xu hướng nhãng, lãng quên giá trị văn hóa hệ trẻ song song với phục hồi số giá trị văn hóa truyền thống 4.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan bảo tồn phát huy giá trị văn hoá người Tày Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan bảo tồn phát huy giá trị văn hoá người Tày cách tăng cường đưa chủ trương, đường lối Đảng văn hóa vào chương trình hành động cấp uỷ Đảng, quyền 16 quan liên quan tỉnh Thái Nguyên Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nay, quán triệt phương châm hành động năm 2021 Chính phủ “Đồn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, bám sát đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc thực “mục tiêu kép”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tập trung đạo triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch theo hướng đổi cách thức tiếp cận tư quản lý, với tinh thần chủ động, nghiêm túc, liệt, linh hoạt, tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm, trọng chế phối hợp liên kết đa ngành, đa lĩnh vực hài hịa, khơng chồng chéo, coi giá trị chuẩn mực văn hóa tảng tạo tính bền vững phát triển, phát triển kinh tế mà không thực thi tảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa khơng bền vững Quan điểm phải quán triệt sâu sắc thực tiễn, cụ thể hóa văn pháp quy, để giá trị văn hóa truyền thống người Tày Định Hóa, Thái Nguyên phải bảo tồn tích hợp với giá trị đời sống văn hóa mới, sở phương châm làm cho đời sống văn hóa người Tày ngày tốt đẹp hơn, loại bỏ yếu tố xấu yếu tố lạc hậu Phát triển văn hóa khơng tiếp thu tinh hoa khứ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xử lý tốt mối quan hệ tại, mà cịn phải ln hướng tới văn hóa đích thực phát triển bền vững, hạnh phúc người 4.2.2 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực thực có hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Hiện nay, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun cịn lưu giữ đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số bật dân tộc Tày chiếm gần 50% dân số Song với tác động nhiều nhân tố, đặc biệt tác động công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, văn hóa truyền thống người Tày có biến đổi sâu sắc Các giá trị văn hóa người Tày có nguy mai một, sắc Văn hóa truyền thống người Tày Định Hóa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số khác nước ta vừa có giá trị tốt đẹp, tiến vừa chứa đựng yếu tố khơng cịn phù hợp với xã hội đại Cho nên, cần có biện pháp để bảo tồn, phát huy nhằm nâng cao giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày Định Hóa nói riêng Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, năm qua, cơng tác xã hội hóa tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Thái Nguyên cấp quyền quan tâm đẩy mạnh đạt kết đáng khích lệ, góp phần huy động nguồn lực, thực ngày tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tuy nhiên, giá trị 17 văn hóa truyền thống người Tày cần tăng cường nguồn lực muốn gias trị gìn giữ trao truyền cho tương lai Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực thực có hiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải pháp quan trọng, động lực để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xã hội hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vận động tổ chức xã hội nhân dân, xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân với quan nhà nước, mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội tham gia vào nghiệp bảo vệ, phát huy di sản văn hóa theo phương châm nhà nước nhân dân làm Xã hội hóa góp phần giảm bớt cho nhà nước gánh nặng tài chính, khai thác tiềm lực toàn xã hội tạo điều kiện cho nhà nước đầu tư cơng trình trọng điểm Để thực tốt cơng tác xã hội hóa việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, tạo điều kiện tổ chức hướng dẫn cho tổ chức đơn vị xã hội sở, trọng việc khai thác tinh thần tự nguyện tự giác quần chúng để người coi việc bảo vệ phát huy di sản cho Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người dân tộc thiểu số nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế nhiều hình thức: viện trợ tài chính, thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ đào tạo cán Ngồi nguồn ngân sách nhà nước, huy động, vận động nguồn lực xã hội đóng góp vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; cấp, ngành có liên quan quyền địa phương cần tăng cường chế giám sát trình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, kinh phí huy động từ nhân dân, quan, doanh nghiệp tránh thất thốt, đầu tư hiệu quả, khơng mục đích Tỉnh Thái Nguyên cần huy động nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa; khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ, trùng tu, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa nói chung, văn hoas người Tày nói riêng 4.2.3 Xây dựng chế phối hợp, đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Tày Trong q trình triển khai thực công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần thiết phải xây dựng chế phối hợp trình 18 hoạch định, xây dựng sách Chúng ta cần phối hợp chặt chẽ nhà khoa học, nhà nghiên cứu, với nhà quản lý người làm công tác văn hóa khâu hoạch định ban hành, thực thi đánh giá hiệu hoạt động cơng tác Bên cạnh đó, cần phân cơng nhiệm vụ đơn vị hoạch định, xây dựng, thực thu sách dân tộc, sách văn hóa phải thực khoa học, tránh chồng chéo, trùng lặp quyền hạn lợi ích Cơ chế phối hợp bên cần chặt chẽ, đặc biệt việc chia sẻ, trao đổi, cơng khai thơng tin Trong q trình hoạch định, xây dựng sách, cần có phối hợp đồng việc nghiên cứu lập hồ sơ giá trị văn hóa dân gian, nghi lễ truyền thống (như lễ hội truyền thống, điệu múa cổ, tế cổ, di vật cổ) để truyền lại cho hệ sau, không để mai một, thất truyền giá trị nguyên gốc hình thức như: nghiên cứu, sưu tầm biên tập xuất thành sách, in ấn băng, đĩa, hình… Cần xây dựng chế lồng ghép triển khai thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với sách, chương trình, kế hoạch khác Trong năm qua, tỉnh Thái Nguyên, có huyện Định Hóa ban hành nhiều chương trình, sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên nay, nhiều chương trình, kế hoạch chưa phát huy hiệu mong muốn Để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, có dân tộc Tày khơng bị manh mún, dàn trải, cần có chế lồng ghép sách, chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vào chương trình, sách phát triển tỉnh như: sách bảo vệ, phát triển rừng, hệ thống sách giảm nghèo Trung ương địa phương, xây dựng nơng t mới, sách phát triển giáo dục, y tế cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, nhóm sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở, đặc biệt trọng việc phát triển du dịch găn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch gắn với yếu tố lịch sử địa cách mạng…nhằm thực có hiệu mục tiêu khơi phục, giữ gìn văn hố di sản văn hóa dân tộc địa phương Kết hợp khơi phục, gìn giữ di sản văn hóa với việc xúc tiến đầu tư, phát triển mạnh ngành du lịch Quy hoạch bảo tồn di sản gắn với quy hoạch phát triển du lịch Thông qua du lịch thăm địa cách mạng hoạt động trải nghiệm không giúp quảng bá nét đặc sắc văn hóa dân tộc Tày mà cịn giúp hình thành, phát triển dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Xây dựng 19 tour, tuyến du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc Tày Để làm điều cần có định hướng, đạo quan quản lý nhà nước từ tỉnh đến huyện đến sở, liên kết với công ty du lịch để hợp tác đầu tư phát triển du lịch Nâng tầm tổ chức kỷ niệm Lễ hội: Lễ hội văn hóa, thể thao dân tộc miền núi, Hội thi, Hội diễn đồng bào, giữ nguyên dạng Lễ hội độc đáo, đặc sắc bà dân tộc nhằm thu hút khách tham quan đến tìm hiểu tham gia đồng bào dân tộc, đồng thời cho chủ thể văn hóa tham gia trực tiếp, góp ý vào hoạt động văn hóa dân tộc 4.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác quản lý văn hóa để khơi dậy sức sáng tạo chủ động người dân Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác quản lý văn hóa bối cảnh việc cần thiết, họ nhân tố quan trọng góp phần vào việc định hướng, tổ chức huy động sức sáng tạo nhân dân, với nguồn lực khác thực hóa khát vọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày Như luận án phân tích, cường độ, phạm vi trình giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ rộng lớn nên đã, tạo nhiễu loạn văn hóa truyền thống người Tày Cán văn hóa có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng việc tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền việc xây dựng, ban hành chủ trương, sách để lãnh đạo, triển khai nghiệp phát triển văn hóa, đảm bảo định hướng, mục tiêu Đảng, Nhà nước.Cùng với binh chủng, lực lượng khác, đội ngũ cán văn hóa ln có mặt tuyến đầu mặt trận, phong trào thi đua lao động sản xuất xây dựng đời sống với nhân dân, vừa làm công tác tuyên truyền đường lối văn hóa Đảng Để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực văn hóa quy, chuyên sâu ngành, lĩnh vực, chủ thể quản lý cần tăng cường bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán văn hóa đương nhiệm Hệ thống sở đào tạo cán văn hóa phải ngày nâng cấp, đầu tư, phát triển theo hướng đại, tiên tiến, cập nhật tri thức quản lý, xây dựng, phát triển văn hóa Mỗi cán văn hóa phải khơng ngừng tự trau dồi, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chuyên môn; phải nêu cao tinh thần tiên phong, gương mẫu, xung kích đầu nhiệm vụ, phong trào Khẩn trương xây dựng, bổ sung, hoàn thiện đổi nội dung chương trình bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ 20 chuyên ngành văn hóa sở đào tạo Có chế, sách đãi ngộ, thu hút sinh viên em đồng bào dân tộc thiểu số vào học sở đào tạo văn hóa nghệ thuật Đổi sách trọng dụng cán văn hóa cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường kiện tồn máy làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương, nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên mơn cho cán văn hóa Cán văn hóa chuyên trách địa phương phải người am hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống dân tộc, người tiên phong công tác tuyên truyền giá trị văn hóa vùng dân tộc miền núi người tham gia bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người đồng bào dân tộc thuộc khu vực 4.2.5 Khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Tày Trên sở quy hoạch tổng thể bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế, cần có chế, sách tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, đặc biệt trọng đến người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa với lợi ích thiết thực Vinh danh, đãi ngộ xứng đáng người có cơng, người có uy tín bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc vấn đề cần thiết, họ sáng tạo lưu giữ giá trị văn hóa người Tày thơng qua lối sống, phong tục đặc sắc Già làng, trưởng nghệ nhân, thầy cúng, thầy mo người góp phần quan trọng việc tham gia đào tạo, giúp cho hệ trẻ nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Tày Thường xuyên mở lớp, câu lạc văn hóa truyền thống để nghệ nhân truyền dạy cho hệ trẻ giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc Nghiên cứu, xây dựng, ban hành chế, sách nghệ nhân, già làng, người gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày để tơn vinh, khuyến khích, động viên, nâng cao vai trị trách nhiệm, tận tâm họ công việc đảm nhiệm Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy sở trường, lực Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia 21 Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu ứng dụng tri thức y, dược học cổ truyền; khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống ,bài trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Phát huy vai trò hệ trẻ việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tự hào văn hóa tộc người, lớp trẻ, để giữ gìn, phát huy vốn văn hóa q báu cha ơng, tránh tư tưởng học đòi, lai căng làm băng hoại giá trị mang sắc văn hóa dân tộc Đưa chương trình giới thiệu giá trị văn hóa tộc người vào trường học, giáo dục em học sinh tơn trọng tự hào văn hóa dân tộc Tổ chức dạy tiếng dân tộc cho em dân tộc để trước nói tiếng phổ thơng, phải nói tiếng dân tộc Ngôn ngữ dân tộc phương tiện hữu hiệu để lưu giữ văn hóa tộc người Đồng thời, dạy tiếng dân tộc cho cán công tác địa phương để xố khoảng cách ngơn ngữ, trở ngại lớn việc tiếp cận bảo tồn cồng chiêng đồng bào Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hoá văn nghệ sĩ dân tộc tỉnh; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc 4.2.6 Tăng cường hợp tác nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống người Tày, kết hợp với tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa Tỉnh Thái nguyên cần khẩn trương xây dựng kế hoạch, tổ chức thực chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc người Tày Tăng cường hợp tác nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống người Tày, kết hợp với tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa nghĩa phải tiếp tục thống kê, kiểm kê, đăng ký quản lý giá trị văn hóa truyền thống, đẩy mạnh công tác sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu văn hoá dân gian, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Tỉnh Thái Nguyên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân, đồng 22 thời tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc tỉnh, nhấn mạnh đến giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc Tày Định Hóa Hàng năm, tỉnh Thái Nguyên nên tổ chức liên hoan, giao lưu văn hoá nghệ thuật truyền thống dân tộc; tổ chức thi tìm hiểu hát dân ca, thi trang phục đẹp dân tộc; tổ chức lễ hội tiêu biểu vùng, miền dàn dựng, biểu diễn điệu hát, điệu múa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc Tỉnh Thái Nguyên nên tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Tày Tỉnh Thái Nguyên cần trọng tích cực phối hợp với Viện Khoa học, Viện Văn hoá Dân gian Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên xây dựng kế hoạch, tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, khai thác bảo vệ giá trị văn hoá đặc trưng dân gian ngôn ngữ Tày - Nùng, Mông, Dao; tác phẩm văn học truyền miệng; điệu dân ca, dân vũ; trang phục đồng bào dân tộc người; nét văn hoá ẩm thực tinh tế; lễ hội truyền thống điển hình; làng nghề truyền thống Tiểu kết chương Trong chương này, NCS phân tích yếu tố tác động đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Tày Định Hóa, Thái Nguyên bối cảnh giới nước có nhiều biến động Bối cảnh kinh tế, xã hội nhận thức, tâm lý người Tày có xu hướng vừa giữ văn hóa truyền thống, vừa muốn vươn tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại sinh Vì hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Tày Định Hóa cần tập trung phát huy vai trị trách nhiệm, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, quan liên quan việc thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Tày huyện Định Hóa việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc tỉnh; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố, quy hoạch, dự án phát triển văn hoá vào thực tiễn địa phương Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức quyền, đồn thể cấp, tồn thể nhân dân vai trị văn hóa truyền thống phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn nay; coi công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa văn hóa dân tộc thành tố tạo nên giá trị phát triển địa phương Chú trọng, đầu tư nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, đặc biệt việc thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy, 23 giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Gắn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tày địa phương với phát triển Du lịch cộng đồng Có sách tạo điều kiện bảo vệ, phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại, lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; phục hồi, phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu, ứng dụng tri thức y, dược học cổ truyền; khôi phục, nâng cao lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì, phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc, tri thức dân gian khác Phát huy vai trò trưởng dòng họ, già làng, trưởng bản, đặc biệt nghệ nhân dân gian việc phục hồi, trao truyền, trì hoạt động giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng Tày; có chế, sách động viên cụ thể để họ gắn bó phát huy kho vốn tri thức vơ giá cho hệ hôm Phát huy vai trị cộng đồng, chủ thể văn hóa việc xây dựng chương trình, sách tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Định Hóa huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Đây vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện hình thành kinh tế tự cung tự cấp cho nhân dân, có tác dụng ổn định đời sống hậu phương cho lực lượng vũ trang cách mạng Định Hóa nơi sinh lập nghiệp lâu dài nhiều dân tộc chiếm số đơng có mặt lâu đời người Tày Định Hóa nơi trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đấu tranh giữ nước oanh liệt dân tộc Việt Nam, “địa đỏ” cách mạng Văn hóa Tày yếu tố văn hóa đặc trưng vùng Việt Bắc trước nói chung Định Hóa nói riêng Trải qua trình phát triển lâu dài, người Tày tạo dựng văn hóa phong phú vật chất lẫn tinh thần thể qua ẩm thực, trang phục, nhà ở, nhạc cụ, ngôn ngữ, chữ viết, phong tục tập quán thực hành nghi lễ gia đình, cộng đồng, lễ hội dân gian, trị chơi 24 dân gian kho tàng văn hóa dân gian gồm chuyện kể, ca dao, câu đố…Kho tàng văn hóa kinh nghiệm đúc kết qua trình lao động sản xuất, nơi gửi gắm khát khao người muốn vươn lên sống hướng tới chân, thiện, mỹ, giới quan, nhân sinh quan tộc người, cần bảo tồn, phát huy sống Từ Đổi đất nước năm 1986 đến nay, tác động từ nhiều yếu tố, chế kinh tế thị trường định hướng XHCN q trình tồn cầu hóa, giao lưu hội nhập, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung văn hóa người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên nói riêng biến đổi nhanh chóng nhiều lĩnh vực Văn hóa truyền thống đồng bào Tày vừa bị mai khơng khía cạnh, vừa trở nên đa dạng tiếp biến với số yếu tố văn hóa nhiều dân tộc, kể văn hóa ngoại lai, tiếp tục phát triển bối cảnh Có thể nói, bối cảnh thời gian tới đặt vấn đề biến đổi văn hóa truyền thống người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên như: Tiếp tục trì phát huy yếu tố văn hóa truyền thống người Tày bối cảnh gia tăng q trình tồn cầu hóa hội nhập; tăng cường phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân gian, nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng quyền địa phương việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn; đảm bảo gắn kết chặt chẽ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với chương trình, đề án, sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường địa phương; Để giải có hiệu vấn đề biến đổi văn hóa truyền thống người Tày Định Hóa, Thái Nguyên đặt ra, thời gian tới cần khắc phục bất cập tồn giai đoạn nay, tiếp tục đổi từ nội dung sách, chủ trương, kế hoạch, nguồn lực, thực thi, việc trì kết đạt Do cần có sách dân vận, tuyên truyền sâu rộng để đông đảo người dân hệ dân tộc Tày thấy ý nghĩa vai trò giá trị tương lai yếu tố văn hóa truyền thống, qua có ý thức trân trọng tự thân gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày góp phần “Phát triển người tồn diện xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hoá thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hố Xây dựng, phát triển, tạo mơi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước” DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Thủy (2020), “Biến đổi văn hóa vật thể người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (430), tr.33-36, 39 Nguyễn Thanh Thủy (2021), “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tày bối cảnh nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (449), tr.17-19 ... điểm văn hóa truyền thống bao gồm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chương BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN... huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên nay, nhận diện biến đổi văn hóa người Tày huyện Định Hóa số thành tố văn hóa vật chất - Luận án phân tích biến đổi văn hóa tinh thần người Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái. .. HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN - Bối

Ngày đăng: 19/06/2022, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w