Tóm tắt luận án: Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.

27 5 0
Tóm tắt luận án: Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.Biến đổi của ca trù trong đời sống đương đại tại Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thị Bạch Vân BIẾN ĐỔI CỦA CA TRÙ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI TẠI HÀ NỘI Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Huyền Nga Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca trù - loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ lâu đời người Việt, vừa mang tính dân gian vừa mang tính bác học, tạo nên sắc riêng biệt cho văn hoá truyền thống Việt Nam Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội - đất “Kinh kỳ ngàn năm văn hiến” coi nơi ghi dấu phát triển rực rỡ ca trù Trải qua nhiều thăng trầm, Hà Nội địa phương phát triển ca trù Sau vài chục năm ca trù chìm lắng có nhiều lý do, năm 1990 với việc thành lập, mắt Câu lạc Ca trù Hà Nội (năm 1991) kiện Liên hoan Ca trù Hà Nội mở rộng lần thứ năm 2000 lần tổ chức Việt Nam, đánh dấu trở lại ca trù xã hội với diện mạo mới, gióng lên hồi chng báo động cịn loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc Tháng 10 năm 2009, UNESCO ghi danh ca trù Văn hoá phi vật thể (VHPVT) cần bảo vệ khẩn cấp Từ trình phục hồi (1990 - 2021) đặt số vấn đề cho tồn phát triển di sản văn hóa này, có vấn đề biến đổi ca trù chiều rộng chiều sâu Tuy nhiên, biến đổi chiều sâu (người trình diễn - đào kép giỏi nghề đối tượng thưởng thức) chưa thể rõ nét Thậm chí, ca trù dần có biểu bị “phổ cập hố” “đại chúng hố” theo hướng khơng giữ chuẩn mực để tơn vinh nét đặc sắc có ca trù nghệ thuật diễn xướng (NTDX) môi trường diễn xướng (MTDX) Là nghệ sĩ có gần 40 năm gắn bó với ca trù, trực tiếp tham gia truyền dạy trình diễn tác phẩm ca trù danh mà cha ông để lại, tiên phong góp phần phục hưng, tái hiện, hình thành, nhận diện di sản ca trù quí báu hậu đổi để đưa vào cộng đồng thời kỳ khó khăn Vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) tha thiết quan tâm tới biến đổi ca trù thập kỷ gần đây, địa bàn Hà Nội - kinh đô phồn hoa, nơi nuôi dưỡng ca trù phát triển đến đỉnh cao; nơi có nhiều làng nghề ca trù, giáo phường, đào kép, quan viên sành nghe, lịch lãm; nơi bảo tồn, phục dựng ca trù coi phát triển gặp nhiều khó khăn việc truyền nghề, lớp kế cận đa phần chưa tiếp thu được, chí cịn sai lạc nhiều Đó vấn đề NCS trăn trở dày cơng tìm hiểu Hiện nay, ca trù nằm danh sách “di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” theo quan điểm UNESCO Do vậy, việc thực nghiên cứu có lý khoa học biến đổi thành tố dân gian thực tiễn tồn tại, phát triển cần đặt Ở phương diện văn hóa dân gian, đề tài cần triển khai nghiên cứu cần thiết, có tính gắn với sinh hoạt văn hóa nghệ thuật truyền thống Vì vậy, NCS chọn đề tài Biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu luận án chun ngành văn hố dân gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hướng đến nhận diện biến đổi ca trù đời sống đương đại, nhận diện biến đổi tích cực biến đổi cịn nhiều hạn chế Từ đó, có hướng ứng xử với di sản, lâu dài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát ca trù truyền thống đương đại Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội thông qua liên hoan ca trù câu lạc (CLB),giáo phường (GP)/nhóm ca trù diễn địa - Nhận diện, đánh giá biến đổi thích hợp chưa phù hợp; bàn luận biến đổi xu phát triển xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở cách tiếp cận tính ngun hợp văn hố dân gian, luận án tập trung nghiên cứu đối tượng biến đổi ca trù khía cạnh: (1) NTDX (2) MTDX (3) đối tượng thực hành ca trù (4) cách truyền dạy học v v 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu giới hạn địa bàn Hà Nội, bao gồm: quận huyện nội ngoại thành thuộc Hà Nội (Hà Nội mở rộng) - nơi có hoạt động, sinh hoạt CLB,GP/nhóm ca trù 3.2.2 Phạm vi thời gian Khảo sát cập nhật thực trạng, phân tích biến đổi đa dạng NTDX, MTDX ca trù giai đoạn 1990 - 2021 NCS chọn mốc khảo sát này, năm bắt đầu thành lập, mắt CLB ca trù Hà Nội sau thời gian dài gián đoạn Đây khoảng thời gian nghệ thuật ca trù phục hồi, xuất trở lại đời sống văn hóa, xã hội Hà Nội số địa phương khác, có vấn đề biến đổi 3.2.3 Phạm vi nội dung Trên sở cách tiếp cận tính nguyên hợp văn hoá dân gian, luận án tập trung nghiên cứu biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội qua so sánh với ca trù truyền thống khía cạnh: (1) biến đổi NTDX, (2) biến đổi MTDX, (3) chủ thể thực hành ca trù (4) vấn đề dạy học ca trù thơng qua tổ chức hoạt động (CLB,GP/nhóm…) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Ca trù truyền thống Hà Nội gì? Hiện ca trù đời sống đương đại Hà Nội sao? Sự biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội thể nội dung so với ca trù truyền thống? Làm để phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực ca trù Hà Nội thời gian tới? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Đặc trưng ca trù truyền thống biểu yếu tố nào? Sự biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội thể nội dung sao? Qui luật biến đổi xu phát triển ca trù Hà Nội thời gian tới? Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận theo chuyên ngành văn hóa dân gian tính nguyên hợp để nghiên cứu biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội khía cạnh: (1) biến đổi NTDX (2) biến đổi MTDX Biến đổi NTDX: thơ, ca, nhạc, múa, người thưởng thức; biến đổi MTDX: cung vua, nơi thờ tự, tư dinh quan lại, nhà dân ca quán, sân khấu biểu diễn lớn, nhỏ xuất (CLB, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, hội trường ); (3) chủ thể thực hành ca trù, (4) cách truyền dạy học ca trù Ngoài ra, để thực đề tài, luận án tiếp cận góc độ nghiên cứu liên ngành: chuyên ngành văn hóa dân gian (VHDG) với chuyên ngành văn hoá học quản lý văn hoá 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp;.(2) Phương pháp điền dã, quan sát tham dự, vấn sâu; (3) Phương pháp thống kê, so sánh;(4) Phương pháp nghiên cứu liên ngành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận, yếu tố cấu thành diễn xướng ca trù, làm sáng tỏ quy luật vận động biến đổi không ngừng diễn xướng ca trù Hà Nội nhằm thích nghi tồn giai đoạn Luận án phác hoạ tranh tổng thể thực tiễn hoạt động ca trù tất mặt giai đoạn phục hồi, tái diễn xướng ca trù Hà Nội 30 năm qua.Luận án góp phần làm sáng tỏ biến đổi ca trù đương đại theo hướng:(1) phù hợp với yêu cầu phục hồi di sản thời đại (2) nguy xa rời ca trù truyền thống không chấn chỉnh kịp thời 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu sinh viên, học viên, ca nương, kép đàn đơn vị nghệ thuật, trường nghệ thuật có đào tạo ca trù Trên phương diện VHDG, luận án cung cấp cách nhìn diễn xướng ca trù Hà Nội với tư cách tượng văn hóa mang tính chỉnh thể nguyên hợp Kết nghiên cứu luận án đề tài tính nguồn tư liệu thực tiễn, hữu ích giúp hình dung tương đối cụ thể giai đoạn lịch sử phục hưng, tái hiện, tồn tại, thích nghi hồn cảnh nghệ thuật ca trù hướng tới nội dung bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp di sản đời sống đương đại Đặc biệt đối tượng nghiên cứu thuộc danh sách di sản cần bảo vệ khẩn cấp theo quan điểm UNESCO; làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu văn hóa dân gian,văn hóa học, quản lý văn hóa người quan tâm Bố cục luận án Luận án gồm hai phần, văn phụ lục Phần văn: Ngồi phần Mở đầu có số trang (tr.) (7 tr.), Kết luận (2 tr.), Tài liệu tham khảo (10 tr.) Phụ lục (81 tr.) luận án gồm có chương (155 tr.) Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát ca trù (27 tr.) Chương 2: Nghệ thuật ca trù truyền thống Hà Nội (43 tr.) Chương 3: Thực trạng ca trù đời sống đương đại Hà Nội (34 tr.) Chương 4: Đánh giá, bàn luận biến đổi ca trù Hà Nội (40 tr.) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CA TRÙ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Luận án tổng hợp cơng trình nghiên cứu theo nhóm: (1) Nhóm cơng trình nghiên cứu ca trù (2) Nhóm cơng trình nghiên cứu biến đổi ca trù Qua đó, NCS nhận thấy có khoảng trống lớn đề cập đến biến đổi ca trù góc độ phân tích tính ngun hợp VHDG tất mặt suốt thời gian dài 30 năm ca trù phục hưng biến đổi (1990 -2021) Hay, chưa có chuyên khảo khảo sát thực trạng ca trù biến đổi Hà Nội đời sống đương đại, bàn luận nguyên nhân chủ quan, khách quan đưa số kiến nghị phát triển, bảo tồn cho ca trù Chính khoảng trống đó, nên NCS chọn đề tài Biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội để làm luận án tiến sĩ Tuy nhiên, để thực đề tài, kết nghiên cứu tác giả trước vơ hữu ích cho NCS việc kế thừa gợi mở hướng quan điểm nghiên cứu luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Thuật ngữ khái niệm Tiêu mục đề cập đến: số thuật ngữ khái niệm liên quan đến chủ thể nghiên cứu: ca trù, hát ả đào, hát nhà tơ, hát nhà trị, hát đầu, hát cửa đình số thuật ngữ liên quan đến nghệ thuật đàn hát ca trù: hát khuôn, đàn khuôn, hát hàng huê, đàn hàng huê,1 trong, ngoài, ém hơi, đổ hột; ngân hột, đổ kiến, ngân kiến, nhạc mồm, phách mồm, đàn mồm, gân chìm, gân nổi, ngón chùn (chùng ) đến đối tượng nghiên cứu: diễn xướng, nghệ thuật diễn xướng dân gian, truyền thống, đương đại, biến đổi, CLB 1.2.2 Lý thuyết áp dụng luận án Luận án sử dụng Lý thuyết tổng thể nguyên hợp VHDG Lý thuyết biến đổi văn hóa 1.3 Khái qt nguồn gốc q trình phát triển ca trù 1.3.1 Giai đoạn đời (thế kỷ X ) định hình nghệ thuật ca trù (từ kỷ XV đến kỷ XVII thời Hậu Lê):(1) ca trù đời vào thời Lý (thế kỷ X); (2) ca trù có từ đời Trần (thế kỷ XIV);(3) ca trù có từ (thế kỷ XV) Quan điểm chiếm đa số, độ tin cậy có tư liệu thành văn sớm lưu giữ (Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn TS Lê Đức Mao) Nếu kỷ XV ca trù định hình, thời điểm đời chắn đặt móng từ kỷ trước - Ca trù mối quan hệ gắn bó với đình làng kỷ XVI (tổ chức giáo phường) 1.3.2.Giai đoạn phát triển (thế kỷ XVII đến kỷ XIX) thời Lê - Nguyễn) Thế kỷ XIX, ca trù phát triển rực rỡ âm nhạc, văn chương, thưởng thức với hồn thiện thể cách hát nói 1.3.3 Giai đoạn suy thoái phục hồi (thế kỷ XX) Nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, tiếp xúc với văn minh Châu Âu, lối ăn chơi thực dụng, hưởng thụ, khiến mặt đời sống xáo trộn Xuất nhiều nhà hát cô đầu cô đầu rượu (chú ý sắc dục ) Vì thế, tinh thần ca trù phong lưu, tao nhã dần biến Hoa gọi chệch huê- tên riêng tổ bà Sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước 1986: chế độ trị thay đổi, văn hóa nghệ thuật truyền thống nói chung ca trù nói riêng khơng thể tồn quan niệm: “tàn dư chế độ phong kiến”,“đồi truỵ” Do vậy, giáo phường tan rã hết, môi trường diễn xướng mất, đào kép giấu mình, kiếm nghề khác, hệ trẻ khơng đào tạo Bên cạnh đó, đất nước Hà Nội gặp nhiều khó khăn kinh tế, toàn quốc kháng chiến, Đến năm 1986, đổi trị, văn hóa nghệ thuật xem xét, nhìn nhận lại dần Năm 1990 -1991 đến giai đoạn phục hồi ca trù, xuất trở lại đời sống văn hóa, xã hội Hà Nội số địa phương; có vấn đề biến đổi Tiểu kết Ca trù - môn nghệ thuật lâu đời, độc đáo người Việt có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc truyền thống nước ta Để chuẩn bị sở lý luận cho đề tài, chương hệ thống hoá cơng trình nghiên cứu ca trù nhiều góc độ tiếp cận, từ khoảng trống chưa giải Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước đồng thời tiếp tục khai thác khoảng trống chưa nghiên cứu, khảo sát Đó khẳng định tính đề tài Bên cạnh đó, NCS khái quát lịch sử hình thành, phát triển biến đổi ca trù Hà Nội Hai hệ thống lý thuyết mà NCS sử dụng để triển khai đề tài nghiên cứu: lý thuyết tổng thể nguyên hợp văn hóa dân gian biến đổi văn hố Từ đó, giúp NCS có sở lý luận việc tìm đáp án cho câu hỏi nghiên cứu Đặc biệt tìm lời giải đáp cho nguyên nhân dẫn đến việc ca trù biến đổi theo hướng xa dần truyền thống gợi mở, bàn luận nhằm góp phần bảo tồn phát huy di sản ca trù 11 tốt, dù hát hay, hạ xuống hạng bốn, hạng năm b/ Hát thi tỉnh để lựa cô đầu danh ca đưa vào kinh hát chúc hỗ Quản giáp chọn ả đào sắc dẫn đến nhà công quán tỉnh đường hậu tuyển (3) Hát cung vua (cửa quyền, hát chúc hỗ) Các đào kép thi tuyển hàng năm đạt giải cao, chọn vào hát cung vua gọi ả đào hát ngự Đây đội ngũ biểu diễn chuyên nghiệp nghệ thuật truyền thống Việt Nam, sống nghề Hát chúc tụng vua quan trọng nhất, bên cạnh cịn hát dịp đại lễ triều đình tiếp sứ thần Ngoài hát chúc hỗ cung vua phủ chúa, tư dinh quan đại thần có tổ chức hát ả đào nhiều dịp.Thể cách hát chủ yếu: chúc hỗ hát múa chúc hỗ (4) Hát chơi:a/Hát ty quan.Theo Việt Nam ca trù biên khảo“Khi xưa dân chúng tìm ả đào nhà hát chơi, quan yến tiệc dinh hay ty tìm ả đào tới hát Vì hát ả đào cịn gọi hát Nhà tơ, nghĩa hát ty quan” [30] b/Hát tư gia: thường diễn nhà gia đình giả với nhiều mục đích, khơng có múa Nhạc cụ rút gọn: cỗ phách (khơng cịn sênh), đàn đáy, trống bé “tom, chát” để thưởng thức khen chê, chấm câu Ca trù vốn lối hát khuôn mẫu hát chơi có ứng tác cao, quan viên sáng tác linh động; chất dân gian bác học xen kẽ, xuyên thấm vào với phần dân gian chiếm ưu c/ Hát ca quán Địa điểm, không gian diễn thay đổi vào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX: nhà hát đầu xuất hiện, quan viên muốn nghe tìm đến (Chia loại: đầu hát - có nghề tập trung hát mảnh nhà hát, hát xong nhà cô đầu rượu hát phục vụ thú vui chơi khách, lại) 2.2 Chủ thể thực hành diễn xướng ca trù Đó đào nương, kép đàn quan viên (người cầm chầu) Những điều làm sở cho việc so sánh với biến đổi loại hình 12 nghệ thuật ca trù trình phát triển 2.2.1 Đối với đào nương - người quan trọng nhất, nhắc đến Khơng có đào nương (người hát) khơng có ca trù (1) tiêu chuẩn tiếng hát ca trù Xưa định hình quan niệm rõ rệt tiêu chuẩn cho giọng hát ca trù hay tối kỵ bị đánh giá dở (kém) a/ Hát hay,Theo Tuyển tập thơ ca trù dù hát khuôn hay hát hàng Hoa, đào nương phải đảm bảo tiêu chuẩn nghệ thuật: quán, xuyến, dằn thét, khuôn rẫy, diệu, vỡi [76] b/ Hát (dở) theo hai ông phạm vào lỗi: lỏi, ngang, cản, chặn, hụt, sa Các NN xưa cịn hay nói tiếng hát ả đào có cung: cung Nam, cung Bắc, cung Huỳnh, cung Pha cung Nao Sau thêm cung Phú, cung Dựng cung Hãm Cung người Việt xây dựng từ kỷ XV gắn với ca trù qua chủ thể nghệ thuật diễn xướng đàn hát, cung cung Theo Nguyễn Hiền Đức“Cung tập hợp giọng điệu xếp theo cấu trúc giai điệu định, lấy hợp âm thứ bồi âm làm tảng”[31,vi] (2) Về giọng hát, âm vực giọng, hát tròn vành rõ chữ, tượng hình, Giọng tiêu chuẩn đầu tiên, tiếp đến khiếu âm nhạc, thẩm âm, gân tay, trí nhớ, tri thức âm nhạc văn thơ, tư cách xem đến sắc Nghệ thuật ca trù coi “tròn vành, rõ chữ” nguyên tắc quan trọng hàng đầu cho đào nương.(3) Khả sử dụng phách: xưa quy định chặt chẽ “sắc tay, hay nhịp”, hai tay gõ phách linh hoạt nhau, khuôn khổ, Thuộc ca đàn mồm, ca phách khổ thành thạo Phách đệm cho hát, khơng thừa, không thiếu Phải biết gieo khổ phách giống đàn, có sắc thái, Phách giọng hát thứ hai Phách phải “ăn” với tiếng hát (quyện với hát), không trượt ngồi khn khổ quy định, ăn nhập với đàn 2.2.2 Đối với kép đàn:(1).Có nhạc cảm khiếu âm nhạc Là tiêu chuẩn đầu tiên: khiếu âm nhạc, thẩm âm (cao độ), tiết tấu (trường độ), cảm xúc tiếng đàn có hồn Có hai lối đàn: khuôn 13 hàng huê; buộc người chơi đàn phải sử dụng thành thục với kỹ thuật đặc trưng (đã nói chương 1); (2) Thuộc hát thể cách ca trù (để tiếng đàn ghim giọng hát) 2.2.3 Đối với người cầm chầu: (1) Am hiểu tinh tường thơ ca nghệ thuật đàn hát ca trù Với tư cách người cảm thụ đánh giá nghệ thuật ca trù, người cầm chầu phải có kiến thức biết thưởng thức nghệ thuật thơ ca âm nhạc ca trù, đàn hát phách (2) Có khả sử dụng trống chầu mối quan hệ vừa chủ vừa khách Những quan viên - cầm chầu vừa thính giả, vừa nhạc công, họ vừa chủ thể vừa khách thể, hiểu thơ, nhạc, đàn, trống Họ cịn tác giả làm thơ cho ả đào hát chỗ trực tiếp cầm chầu 2.3 Dạy học ca trù Xưa, việc truyền dạy ca trù thuộc giáo phường Giáo phường không nơi sinh hoạt hoạt động nghề nghiệp tuý mà cịn nơi diễn việc truyền dạy, cơng nhận nghề đào kép Vì thế, đề cập đến việc dạy học ca trù trước đây, luận án không đề cập đến tổ chức giáo phường, cho dù sơ lược 2.3.1 Tổ chức giáo phường Khi xưa, người ca xướng thường tập trung nơi, gọi giáo phường (làng nghề) Các giáo phường chia giữ cửa đình, đền (chuyên hát đó) để phục vụ hát thờ dịp mở lễ hội có nhiệm vụ truyền nghề; cơng nhận tài đào kép; tổ chức, phân công biểu diễn.Một chức quan trọng giáo phường truyền nghề Thầy dạy hát người giáo phường công nhận Kép đàn truyền dạy kỹ kỹ thuật chơi đàn, khổ đàn ứng với thể cách ca trù để đệm cho đào nương hát… Kết thúc trình học để bước vào đường hành nghề, đào nương kép đàn phải trải qua kỳ thi tuyển chọn đào kép giỏi, cho dù có giải hay không 14 2.3.2 Học nghề, truyền nghề Quản giáp chọn ả đào già hát hay, tròn vành, rõ chữ, luyến láy điêu luyện, sắc tay hay dịp, có uy tín để truyền dạy lớp trẻ Trước nhận dạy học trị, ả đào có tay nghề cao thử giọng Song song với đào tạo hát kép đàn học nghề truyền nghề giáo phường kép đàn gắn liền với đào nương 2.3.3 Lễ mở xiêm áo Theo Việt Nam ca trù biên khảo: Đào nương xưa học xong thể cách hát múa, kỹ thuật ém hơi, nhả chữ, luyến láy… năm năm; muốn hát phải sắm cơi trầu trình quản giáp để làm lễ báo cáo thành nghề Giáo phường họp lại sát hạch buổi, cơng nhận Sau đó, mời quan viên bên ngồi giỏi trống chầu, phong lưu, phóng khống nghe trống cho buổi hát ấy, giáo phường gọi lễ mở xiêm áo Đây lễ bắt buộc đào nương [30, tr.52-53] Giáo phường xưa giao ước: “cơ đầu có qua kỳ thi hát cửa đình, đỗ hay không, công nhận biết lề lối hát” [30, tr.104] Như vậy, đào nương phải trải qua kì thi nữa! Tiểu kết Ca trù môn nghệ thuật độc đáo, tổng hợp nhiều yếu tố thơ, ca, múa, nhạc; vừa mang tính dân gian (mơi trường, hình thức sinh hoạt diễn xướng nhân dân sáng tạo trình diễn) vừa mang tính bác học (mơi trường với hệ thống bản, quy định chặt chẽ, quy chuẩn chi phối trình sáng tạo thực hành) Các khơng gian diễn xướng người xưa quy định chặt chẽ thể cách dùng Đào khơng hát mà cịn múa, hát múa, làm trò vui kép phải vừa đeo đàn vừa đứng hát số thể cách để chứng tỏ tài Đặc biệt hát thi chọn đào hay kép giỏi thi tuyển vào cung vua hát cửa quyền, chúc hỗ lại đòi hỏi kỹ Có lẽ lịch sử âm nhạc cổ truyền Việt Nam - chưa có mơn 15 lại tổ chức thi cử chọn người tài đức khắt khe, bản, công minh nghệ thuật ca trù Cũng ca trù có ban giám khảo người ngồi-dân làng.Cũng ca trù có quy định đạo đức thầy trị, trích tiền hát phụng dưỡng thầy hết đời Và, có ca trù đặt tiêu chuẩn hát hay, hát dở Và, nhờ nghệ thuật ca trù nên đời thể thơ hát nói tự do, phóng khống, có giá trị âm nhạc, văn chương bảo tàng thơ Nôm Việt Nam Tất điều làm nên nét đẹp độc đáo cho nghệ thuật ca trù truyền thống Chương THỰC TRẠNG CỦA CA TRÙ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI TẠI HÀ NỘI Để đánh giá thực trạng ca trù Hà Nội sống đương đại, NCS tiến hành khảo sát CLB,GP/nhóm ca trù số liên hoan/thi ca trù diễn Hà Nội từ năm 1990 đến Đây thời điểm CLB ca trù thành lập Hà Nội toàn quốc sau năm 1990, năm 2000 diễn liên hoan ca trù Hà Nội đánh dấu phục hưng, tái trở lại ca trù xã hội sau nhiều năm gián đoạn 3.1 Thực trạng nghệ thuật diễn xướng môi trường diễn xướng 3.1.1 Về nghệ thuật diễn xướng Thực trạng nghệ thuật diễn xướng ca trù Hà Nội NCS khảo sát qua diễn biến yếu tố cấu thành ca trù gồm: thơ - ca - nhạc - múa tồn thể cách (1) Thơ - ca - nhạc - múa Ca trù thể loại âm nhạc cổ truyền mang tính tổng thể nguyên hợp Tính tổng thể nguyên hợp đây, không giống với số thể loại âm nhạc cổ truyền khác: không diện với tư cách thành tố văn hoá dân gian mà thành phần quan trọng làm 16 nên đặc trưng, biểu thể loại a/Thơ ca trù có nguồn gốc từ thơ ca dân gian, trình phát triển, nghệ thuật ca trù tiếp thu nhiều thơ sáng tác nhà thơ, nhà nho mà ngày biết đến nhiều tập thơ ca trù ghi chép lại chữ Hán Hán Nôm.Sự phát triển thơ ca ca trù dẫn đến đời hồn thiện thể cách hát nói với cấu trúc thơ đặc biệt Sang đến đầu TK XX, ca trù tiếp tục bổ sung thêm nhiều thơ cho thể cách hát nói, mưỡu nói Hiện nay, với việc phục hồi ca trù nói chung, số liên hoan ca trù, BTC đề hạng mục khuyến khích đơn vị có tiết mục gắn với sáng tác thơ ca trù Tuy có vài đồn có tiết mục lời thơ chất lượng thơ không cao khiến cho việc lồng điệu đào nương gặp khó khăn b/ Ca Qua khảo sát nhiều đào nương hát khơng có giọng phù hợp hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng Quá trình tham gia vào việc học, cần có nhu cầu, khơng cần phải trải qua khâu thi tuyển, không qui định tuổi tác.Tham gia CLB ca trù có đủ thành phần độ tuổi già trẻ khác Việc đào nương nhỏ (có độ tuổi từ 4,6 đến7) có ảnh hưởng định chất lượng giọng hiệu tác phẩm, phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn hát hay ca trù, chưa nắm khổ phách, hát với phách, đàn trống chệch choạc, chưa nhuần nhuyễn với nhau… Một số CLB ca trù có đào nương hát song ca, tốp ca c/ Nhạc: + Phách Một số đào nương không tự gõ phách dựa vào hát chơi; có người khác gõ phách + Đàn: Một số CLB ca trù, có tượng kép nữ nữ vừa đàn vừa hát, Kỹ thuật ngón đàn đặc trưng chí khơng có, đa số đàn thể cách thể “chính cách”, “kinh điển” khó 17 + Đối tượng thưởng thức: trống chầu Phần lớn diễn viên (đào kép) trẻ hố xuống 4,5 tuổi nên khơng có trình độ văn hoá tối thiểu (trong liên hoan/thi ca trù), Vì thể, khơng khen chê, thụ động gõ theo nhịp tác giả sáng tác lời d/ Múa: điệu múa ca trù xưa mất, phục hồi nên phần lớn đào nương múa, phải có đội múa riêng; kiêm hát múa thể cách đơn giản, chủ yếu cháu nhỏ (2) Về thể cách ca trù.Số lượng thể cách không nhiều, rải khắp không gian trình diễn: hát cửa đình, hát cửa quyền, hát chơi hát thi; chủ yếu thể cách hát chơi điệu múa cổ (múa hát bỏ bộ, hát múa bơng, múa dâng hương cửa đình, múa hát chúc hỗ) Điểm qua thể cách liên hoan/thi ca trù: chủ yếu thể cách thông dụng lối hát chơi phần hát thờ Đặc biệt, người tham gia liên hoan/thi phải hát vài thể cách số Đây lý tham gia, cần học đàn hay ca số thể cách số được! 3.1.2 Về môi trường diễn xướng: (1) không gian diễn xướng Với biến động đời sống xã hội, phục hồi hát chơi, hát thi phần hát thờ số hội nghị nhà văn hố, CLB, đình, đền, nhà tư nhân, qn kinh doanh không gian diễn xướng ca trù tỏ khó có đất để phát triển (2) hình thức diễn xướng Nổi bật với hình thức lưu giữ lại hát chơi hát thi Hình thức hát thi diễn liên hoan 3.2 Thực trạng chủ thể thực hành diễn xướng ca trù 3.2.1 Đào nương: Lớp đào nương Hà Nội chia thành tầng khác Nhìn chung, lớp sau nắm bắt số lượng thể cách chuẩn mực lớp trước 3.2.2 Kép đàn: kép đàn tình trạng có phần người theo, trình độ nghề khơng cao, yếu hát 18 3.2.3 Cầm chầu: Thế hệ cầm chầu hiểu biết thơ, ca, nhạc, thưởng thức tác giả cịn lại mỏng, khơng đảm nhiệm chức kép xưa mà góc độ diễn viên loại non 3.3 Về dạy học Nghề vậy, ca trù, muốn tồn lưu truyền phải truyền nghề 3.3.1 Nơi truyền nghề: số CLB,GP/nhóm ca trù Từ tổ chức giáo phường chuyên nghiệp xưa có nhiệm vụ đào tạo nghề đàn hát ca trù TK XX biến đổi thành CLB - tổ chức quần chúng tự phát xuất có sở thích Các tổ chức truyền dạy ca trù, tiêu biểu như: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Lỗ Khê, CLB Ca trù Thái Hà, Nhóm Ca trù Phó Thị Kim Đức, CLB Ca trù Ngãi Cầu, CLB Ca trù Chanh Thôn, CLB Ca trù Thượng Mỗ, CLB Ca trù Thăng Long 3.3.1.1 Truyền dạy ca trù Những biến đổi việc truyền dạy ca trù NCS tiếp cận tất góc độ, để thấy khác biệt với việc dạy học ca trù truyền thống (1) dạy a/thời gian dạy ngắn b/thầy dạy đa phần không đạt chuẩn chuyên môn; (2) học: a/thời gian học ngắn; b/người học không thi tuyển, sàng lọc, học 3.3.1.2 Hình thức lớp học, phương pháp truyền dạy thời gian học Lớp học cá nhân lớp học tập thể tuỳ theo mục đích người học, dạy theo dự án, dạy theo nhu cầu, dạy theo truyền thống gia đình CLB ca trù biết đến Hà Nội với diện CLB Ca trù Hà Nội (1991) sau CLB, GP/nhóm ca trù khác Hình thức tổ chức sinh hoạt CLB, GP/nhóm ca trù thường lỏng lẻo 3.4 Thực trạng đánh giá trình độ chủ thể thực hành ca trù Trong thời kỳ đương đại, việc đánh giá chủ thể thực hành diễn xướng thông qua tổ chức hình thức: 19 3.4.1 Thành phần BGK liên hoan thi ca trù.Thành lập ban tổ chức liên hoan/thi ban giám khảo gồm nhiều thành phần (trong 2/7 1/5 có nghề) để đánh giá trình độ chủ thể thực hành diễn xướng 3.4.2 Trao giải: nhiều giải ban tổ chức định trước 3.4.3 Phong tặng danh hiệu: “xiêm áo”, “đào nương tài xuất sắc”, giải vàng, bạc Về CLB,GP/nhóm ca trù Theo số liệu báo cáo Cục Di sản năm 2021 Phịng Quản lí Di sản thuộc Sở VH &TT Hà Nội địa bàn thủ có tất 16 CLB,GP/nhóm ca trù (năm 2017 có 14); (theo NCS có 17, nhóm NN Phó Thị Kim Đức) Thực tế khảo sát cho thấy CLB,GP/nhóm ca trù có nhiều biến động trình thành lập trì hoạt động từ năm 2000 đến Tháng 7/2022 có liên hoan ca trù Hà Nội toàn quốc diễn Hà Nội (toàn quốc: cuộc, Hà Nội: cuộc) Trong luận án, NCS khảo sát cuộc: Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2014 Hà Nội năm 2000, 2016, 2017 2019 bởi, để nội dung khảo sát tập trung liên hoan có tính trội biến đổi ưu điểm lẫn nhược điểm, qua có nhìn mang tính tổng thể Tiểu kết Để có sở nhìn nhận, đánh giá biến đổi ca trù giai đoạn vừa qua cách khách quan, chương luận án khảo sát thực trạng ca trù Hà Nội thơng qua thực tế hoạt động CLB,GP/nhóm ca trù liên hoan ca trù diễn Hà Nội từ năm 1990 đến 2021 Các nội dung khảo sát liên quan đến hoạt động diễn CLB,GP/nhóm ca trù: từ khâu tổ chức đến hoạt động dạy học, truyền bá, biểu diễn số liên hoan: thể lệ, tiêu chí, diễn biến với tổng số đồn, CLB,GP/nhóm ca trù tham gia; số lượng 20 độ tuổi thực tế; thể cách trình bày; thành phần ban giám khảo cuối kết qua lễ trao giải Những khảo sát từ CLB,GP/nhóm ca trù từ liên hoan sở để NCS bóc tách biến đổi so với truyền thống Chương ĐÁNH GIÁ, BÀN LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI CỦA CA TRÙ HÀ NỘI 4.1 Những biến đổi tích cực hạn chế ca trù đời sống đương đại Hà Nội 4.1.1 Những biến đổi tích cực ca trù đời sống đương đại Hà Nội: (1) đời CLB/nhóm ca trù biến đổi mang tính tích cực giai đoạn phục hồi; (2) liên hoan ca trù diễn Hà Nội Hà Nội tổ chức biến đổi mang tích cực; (3) số lượng đào kép trẻ tham gia liên hoan, thi ngày khởi sắc; (4) việc đề nghị phong vinh danh NN 4.1.2 Những biến đổi ca trù dẫn đến sai lệch truyền thống: (1) biến đổi có phần lệch lạc cách chuyển đổi tên gọi CLB sang giáo phường; (2) biến đổi từ việc dạy học dẫn đến sai lệch việc nắm bắt trình diễn thể cách ca trù; (3) biến đổi cách đánh giá trình độ đào kép; (4) việc trao giải thưởng qua liên hoan; (5) vấn đề ban giám khảo (BGK); (6) việc phong tặng danh hiệu NN, NNUT, NNND 4.2 Bàn luận biến đổi ca trù đời sống đương đại kiến nghị 4.2.1 Các yếu tố tác động tới biến đổi ca trù đời sống đương đại: a/ Nguyên nhân khách quan: (1) yếu tố trị; (2) yếu tố kinh tế; (3) yếu tố văn hóa - xã hội; b/Nguyên nhân chủ quan: (1) việc không học không thuộc ca đàn mồm; (2) đánh giá sai lệch chất lượng, tiêu chuẩn đào kép; (3) ngộ nhận rung hột, nẩy hột đặc trưng nghệ thuật ca trù; (4) kiến thức ỏi đào, kép ngày nay; (5) 21 đời lời sáng tác cho ca trù; (6) từ sáng tạo cách thức trình diễn (hát song ca, tam ca, vừa đàn vừa hát ) 4.2.2 Một số khuyến nghị NCS thấy có thứ bỏ qua làm nên đặc trưng thể loại ca trù khiến khác với thể loại định phải lưu giữ, bảo tồn khơng tuỳ tiện biến đổi Vì, điều đồng nghĩa với việc xoá sổ thể loại âm nhạc Cụ thể, vấn đề cần thiết phải lưu giữ nghệ thuật ca trù: (1) lưu giữ âm điệu ca trù thể qui định kỹ thuật hát: quán - xuyến - dằn - thét - khuôn rẫy - diệu - vỡi yếu tố: tròn vành - rõ chữ - sắc tay - hay nhịp; lưu giữ khổ phách, khổ đàn khổ trống dạng lịng Đây yếu tố làm nên nét đặc trưng ca trù; (2) lưu giữ người hát phải vừa tự gõ phách vừa hát, đặc biệt hát chơi; cần tuyệt đối loại trừ số tượng vừa đàn đáy, vừa hát; (3) lưu giữ việc đào hát: không song ca, không đồng ca; không hát tốp ca; (4) lưu giữ tổ chức dàn nhạc ca trù hát chơi với loại nhạc cụ khẳng định suốt kỷ qua (từ TK XIX đến nay): cỗ phách, đàn đáy trống chầu Trong đó, nghiên cứu rằng, đàn đáy với cấu tạo đặc biệt tạo âm đục trầm phù hợp với âm nhạc ca trù mà khơng có nhạc cụ thay Vậy nên, việc sử dụng đàn nguyệt, đàn tỳ bà hay vài loại nhạc cụ dân tộc khác trình diễn ca trù khơng nên cho dù với mục đích gì?; (5) thể cách ca trù cần lưu giữ, thực hoá qua thực thể sống (lưu giữ thông qua đội ngũ đào nương) nhiều tốt, lưu giữ bảo tồn thư viện (sách vở, hình ảnh, âm ) Vì thế, cần: (6) việc đánh giá chất lượng đào kép khơng cần khắt khe phải đảm bảo tính xác thực để động viên kịp thời tài xuất sắc, có hướng đào tạo tiếp tục; khơng để đánh giá thiếu xác ảnh hưởng trực tiếp đến trình truyền 22 dạy truyền bá di sản; (7) vấn đề truyền dạy để đáp ứng cho công tác phục hồi di sản thời gian định, thực đào tạo theo kiểu xã hội hố (mở rộng mơ hình đến người, tham gia) dạng lớp tập thể thiết phải có lớp truyền dạy chuyên sâu cho đối tượng tài năng, yêu âm nhạc ca trù muốn trở thành đào kép lưu giữ vốn âm nhạc ca trù thực dạng lớp cá nhân - thầy, trò thời gian - năm từ nhỏ Từ vấn đề trên, NCS đưa số khuyến nghị: (1) Đối với chủ thể thực hành ca trù (đào nương, kép đàn) Cần dẹp bỏ tính ích kỷ, hẹp hòi, cạnh tranh để ảnh hưởng đến tiến bộ, phổ biến ca trù; tư cách đạo đức, phẩm hạnh người làm nghề - điều mà trước coi trọng Các đào kép nắm số thể cách, xã hội vinh danh cần có trách nhiệm với nghề trình diễn trước khán giả truyền nghề cho hệ Trong đó, ca trù khó học, khó có thu nhập kén khán giả Xin tình yêu với ca trù để san sẻ, truyền bá, tiếp tục học hỏi nâng cao nghề nghiệp thân cống hiến nhiều cho nghệ thuật ca trù, cho cộng đồng; (2) đội ngũ người làm công tác quản lý văn hoá, bảo tồn di sản: Phương thức bảo tồn liên quan mật thiết đến nhà lãnh đạo, quản lý để kịp thời tư vấn cho cấp lãnh đạo đưa sách kịp thời phù hợp; (3) cấp quản lý từ trung ương đến địa phương (sở, viện, chủ quản nhà nước) a/ Đối với cấp viện, sở (nên đầu tư tập trung cho việc phục hồi nghệ thuật ca trù liên quan đến việc lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp); b/Đối với nhà nước (đưa ca trù vào danh mục loại hình văn hố nghệ thuật hưởng ưu tiên kinh phí nhà nước khơng có thời hạn); c/ Đối với nghành văn hóa thành phố mở lớp tập huấn cho trưởng ban quản lý di tích để đưa ca trù vào phục vụ lễ hội hàng năm, thành lập trung tâm ca trù, tạo điểm 23 diễn cố định để biểu diễn quảng bá nghệ thuật ca trù cho cộng đồng, khách du lịch nước quốc tế đến thủ đô Hà Nội Tiểu kết Kế thừa kết nghiên cứu chương 3, chương đưa số bàn luận biến đổi tích cực hạn chế, nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến biến đổi khiếm khuyết khiến nghệ thuật ca trù có nguy xa dần truyền thống đời sống đương đại Hà Nội Từ đó, luận án thách thức khơng nhỏ trình phục hồi ca trù Hà Nội nhằm phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực nghệ thuật ca trù thời gian tới Trong đó, có yếu tố biến đổi chấp nhận liên quan đến môi trường diễn xướng hình thức diễn xướng; liên quan đến biến đổi tổ chức nghề nghiệp từ GP sang hình thức CLB; từ hình thức thi tuyển lựa chọn đào kép giỏi theo qui chế chặt chẽ sang hình thức liên hoan/thi ca trù Tuy nhiên, có yếu tố làm nên đặc trưng thể loại ca trù định phải lưu giữ Những yếu tố buộc phải lưu giữ NCS hệ thống, tóm tắt sau: lưu giữ âm điệu ca trù thể kỹ thuật hát đào nương; lưu giữ hình thái biểu diễn với đào nương miệng hát, tay gõ phách, đệm đàn đáy (trong lối hát chơi); lưu giữ lối trình bày độc ca (không song ca, đồng ca, tốp ca); lưu giữ tổ chức dàn nhạc với nhạc cụ tiêu biểu: cỗ phách, đàn đáy trống chầu; lưu giữ thể cách ca trù qua thực hành âm nhạc; tập trung vào vấn đề truyền dạy học cách đánh giá chất lượng đào kép KẾT LUẬN Ca trù loại hình nghệ thuật đỉnh cao, tinh hoa âm nhạc Việt nói chung tượng văn hoá tiêu biểu tiểu vùng văn hoá Thăng Long - Hà Nội Hiện Hà Nội đà mở rộng, tiếp biến văn hoá rõ rệt tác nhân (yếu 24 tố tác động) đến nghệ thuật biểu diễn dân gian có yếu tố ca trù tiếp diễn Ca trù chịu mát lớn khơng lấy lại biến đổi mơi trường trị, xã hội Vì thế, xảy tượng đào kép trẻ kế cận có khoảng cách xa nghề nghiệp so với nghệ nhân hệ trước Luận án thông qua chương viết để giá trị ca trù, điểm biến đổi thăng trầm, tích cực hạn chế, phân tích nguyên nhân thách thức phục hồi ca trù sống đương đại, với hy vọng biến đổi mang tính tích cực thời gian qua tiếp tục phát huy biến đổi theo hướng xa rời truyền thống giảm bớt, ca trù khỏi danh sách “bảo vệ khẩn cấp” DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Bạch Vân (2020), “Nhận diện đào nương nghệ thuật hát ca trù truyền thống”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh năm 2019, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.199 -213 Lê Thị Bạch Vân (2021),“Nghệ thuật ca trù qua số liên hoan từ năm 2014 đến 2019”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh năm 2020, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.151-164 Lê Thị Bạch Vân (2022),“Ca trù Hà Nội từ đầu kỷ XX đến nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 509, tr.89 - 92 Lê Thị Bạch Vân (2022),“Vài nét nghệ thuật ca trù Hà Nội nay”, Tạp chí Văn hóa học, số (61), tr.66 -73 ... ĐỔI CỦA CA TRÙ HÀ NỘI 4.1 Những biến đổi tích cực hạn chế ca trù đời sống đương đại Hà Nội 4.1.1 Những biến đổi tích cực ca trù đời sống đương đại Hà Nội: (1) đời CLB/nhóm ca trù biến đổi mang... nghiên cứu Ca trù truyền thống Hà Nội gì? Hiện ca trù đời sống đương đại Hà Nội sao? Sự biến đổi ca trù đời sống đương đại Hà Nội thể nội dung so với ca trù truyền thống? Làm để phát huy biến đổi tích... THỰC TRẠNG CỦA CA TRÙ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI TẠI HÀ NỘI Để đánh giá thực trạng ca trù Hà Nội sống đương đại, NCS tiến hành khảo sát CLB,GP/nhóm ca trù số liên hoan/thi ca trù diễn Hà Nội từ

Ngày đăng: 06/12/2022, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan