1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu cấp tiểu học

165 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Hạn Chế Xúc Cảm Tiêu Cực Trong Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh Đầu Cấp Tiểu Học
Tác giả Bùi Thị Như Trang
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân Thu
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Học - Tiểu Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG BÙI THỊ NHƯ TRANG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học - Tiểu học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG BÙI THỊ NHƯ TRANG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học - Tiểu học Mã số: 8140101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Xuân Thu Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Bùi Thị Nhƣ Trang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: TS Lê Thị Xn Thu tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Nhƣ Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN .10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 12 1.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại xúc cảm .12 1.1.1 Khái niệm xúc cảm 12 1.1.2 Cấu trúc xúc cảm .13 1.1.3 Phân loại xúc cảm 14 1.2 Ảnh hƣởng xúc cảm đến đời sống hoạt động ngƣời 14 1.3 Xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 15 1.3.1 Xúc cảm tiêu cực .15 1.3.2 Hoạt động học học sinh tiểu học 16 1.4 Đặc điểm phát triển tâm lý- xúc cảm học sinh tiểu học 17 1.4.1 Về nhận thức 17 1.4.2 Về xúc cảm 18 1.5 Ảnh hƣởng xúc cảm tiêu cực đến hoạt động học tập học sinh .20 1.6 Biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 22 iv 1.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 24 1.7.1 Nhóm yếu tố thuộc thân học sinh (tính cách, khí chất, ngơn ngữ, kinh nghiệm ứng xử, khả tiếp nhận, phẩm chất ý chí, thể lực ) .24 1.7.2 Những yếu tố khách quan .25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 28 2.1 Đặc điểm tình hình Trƣờng Tiểu học Vân Cơ 28 2.2 Thực trạng biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 32 2.2.1 Kết tổng hợp biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ học sinh tiểu học 32 2.2.2 So sánh biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ theo khách thể nghiên cứu 39 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 44 2.4 Nghiên cứu điển hình biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 52 2.4.1 Trƣờng hợp thứ .52 2.4.2 Trƣờng hợp thứ hai 55 2.4.3 Trƣờng hợp thứ ba 58 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 62 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .62 3.1.1 Cơ sở lý luận 62 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 Một số biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực cho học sinh đầu cấp tiểu học 66 3.1.1 Tăng cƣờng khả nhận biết cho GV cha mẹ HS đặc điểm trình độ phát triển tâm lí – nhân cách HS lứa tuổi đầu cấp tiểu học 66 v 3.2.2 Xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng thân thiện thuận lợi cho q trình thích ứng xã hội HS với hoạt động học tập với mối quan hệ xã hội .68 3.2.3 Xây dựng mơi trƣờng gia đình tích cực 72 3.3 Kết thực nghiệm tác động 78 3.3.1 Nhận biết giáo viên tiểu học đặc điểm phát triển tâm lý- nhân cách học sinh đầu cấp Tiểu học trƣớc thực nghiệm: 79 3.3.2 Nhận biết giáo viên tiểu học đặc điểm phát triển tâm lý- nhân cách học sinh đầu cấp Tiểu học sau thực nghiệm 82 KẾT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Về cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trƣờng 29 Bảng 2.2: Về chất lƣợng, quy mô giáo dục: .30 Bảng 2.3 So sánh biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ theo khách thể nghiên cứu 39 Bảng 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến biểu xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh tiểu học 44 Bảng 3.1 Các câu trả lời phản hồi ngƣời lớn thích hợp với cấp độ hành vi giận trẻ 74 Bảng 3.2 Nhận thức GV ý nghĩa khóa học 80 Bảng 3.3 Mức độ thực GVTH với hai chuyên đề trƣớc tham gia lớp bồi dƣỡng 81 Bảng 3.4 Nhận thức GV sau thực nghiệm 84 Bảng 3.5 Những nội dung GV thu nhận đƣợc sau học xong chuyên đề .85 bồi dƣỡng 85 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CMHS Cha mẹ học sinh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HT Hiệu trƣởng TH Tiểu học 10 XCTC Xúc cảm tiêu cực 11 HSĐCTH Học sinh đầu cấp tiểu học 12 CBQL Cán quản lý 13 KN Kĩ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách trí tuệ cho trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách ngƣời Việt Nam "Luật giáo dục" ban hành năm 2007 xác định: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để tiếp tục học trung học sở”.[13] Hoạt động học tập cấp tiểu học hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ em tƣơng lai Trẻ em có xu hƣớng dễ cô đơn, dễ chán nản, dễ cáu giận ƣơng bƣớng Chúng hay bị căng thẳng, lo lắng, bốc đồng dễ gây hấn [dẫn theo 9] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho thấy, tỷ lệ trẻ em lứa tuổi học đƣờng có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý chiếm 20% tập trung nhiều vào biểu nhƣ lo âu, sợ hãi, trầm cảm Phụ huynh đƣợc chọn nghiên cứu thấy có họ có 27,4% rối loạn kì thi nhƣ đau đầu, ngủ, mệt mỏi [18] Xúc cảm mặt quan trọng đời sống tâm lý nói chung nhân cách học sinh tiểu học nói riêng Xúc cảm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết học tập học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học Một số nghiên cứu gần cho thấy: Học sinh thƣờng có biểu “căng thẳng” (47%), “lo lắng” (39,5%), “hay hờn dỗi, khóc” (32,4% HS khối lớp 1), “cáu giận”(39,9%) “chán nản” (39,3%) học tập có khó khăn việc kiềm chế xúc cảm Do trải nghiệm thất bại học tập, khó khăn mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè làm gia tăng học sinh xúc cảm tiêu cực, điều có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết học tập phát triển nhân cách trẻ [11] Thực tế cho thấy sống xúc cảm trẻ có ảnh hƣởng lớn tới việc học tập em “Phải khỏe xúc cảm giống nhƣ phải giỏi mơn Tốn hay mơn Văn vậy” [1] “Xúc cảm liên quan mật thiết đến hầu nhƣ khía cạnh q trình giảng dạy thơng tin nhƣ xác định ngun nhân gây nên vấn đề cho học sinh; làm dịu cảm xúc tiêu cực học sinh; khích lệ q trình tự nhận thức thay đổi học sinh; giúp em nhìn nhận vấn đề nhƣ tồn tại; gúp học sinh trấn tĩnh lại tình bất an e Các loại câu hỏi thường nhà tham vấn sử dụng  Câu hỏi đóng: Theo tác giả Trần Thị Minh Đức: Câu hỏi đóng câu hỏi cho câu trả lời cụ thể, đơn giản, ngắn: “có”, “khơng” thƣờng bắt đầu với từ “đã”, “có thể”, “sẽ”, “có phải Nhƣ vậy, Câu hỏi đóng loại câu hỏi ngắn, gọn, cho phương án trả lời “có” “khơng” Đặc điểm câu hỏi đóng: - Câu hỏi đóng giới hạn cách trả lời học sinh; - Câu hỏi đóng có phƣơng án trả lời (có, khơng) thƣờng đƣợc nhà tham vấn dự đốn trƣớc phƣơng án trả lời nằm câu hỏi (Nhà tham vấn muốn xác minh lại thơng tin); - Câu hỏi đóng cung cấp thông tin cách hạn chế cho nhà tham vấn - Câu hỏi đóng (dù hay nhiều) làm học sinh bị dẫn dắt mặt nhận thức, thái độ nhà tham vấn Ví dụ: “Em có định chia tay người yêu à?” “Em định bỏ học phải không?”  Câu hỏi mở Theo tác giả Trần Thị Minh Đức: Câu hỏi mở cho phép thân chủ trả lời theo nhiều cách khác nhau, mà không “có”, “khơng” Theo tác giả Bùi Thị Xn Mai: Câu hỏi mở loại câu hỏi thường có nhiều phương án trả lời Nhƣ vậy, câu hỏi mở loại câu hỏi hướng thân chủ tới nhiều phương án trả lời khác Đặc điểm câu hỏi mở: - Câu hỏi mở khuyến khích học sinh nói nhiều với đa dạng từ ngữ cách mô tả; - Câu hỏi mở cho phép nhà tham vấn khai thác vấn đề mức độ sâu tạo điều kiện cho nhà tham vấn giúp học sinh sâu vào tình vấn đề; - Câu hỏi mở thƣờng có cụm từ “thế nào”, “khi nào”, “cái gì”, “ai”… thƣờng đƣợc câu trả lời miêu tả, diễn giải Ví dụ: Em làm cho vấn đề rồi? Em làm nào? Điều khiến em lại chọn giải pháp đó?  Câu hỏi gián tiếp Câu hỏi gián tiếp loại câu hỏi đƣợc nhà tham vấn sử dụng cách tế nhị, không nhấn mạnh trực tiếp vào vấn đề tác động mạnh tới cảm xúc học sinh Ví dụ: “Bố mẹ em làm khiến cho em cảm thấy khơng vui?” “Lí khiến em muốn bỏ học?” f Một số yêu cầu nhà tham vấn sử dụng kỹ đặt câu hỏi tham vấn  Sử dụng loại câu hỏi hợp lý, thể qua: - Sử dụng loại câu hỏi cách linh hoạt; - Tránh sử dụng câu hỏi kép; - Sử dụng câu hỏi đóng cách hạn chế - Không né tránh mà nên sử dụng câu hỏi cảm xúc, suy nghĩ cá nhân; - Tránh sử dụng nhiều câu hỏi bắt đầu sao? Vì sao? - Câu hỏi phải đơn giản, liên quan đến mục đích giúp đỡ; - Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi có nhiều từ hỏi dễ tạo cảm giác bị hỏi dồn dập  Định hướng thông tin hỏi - Hỏi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi học sinh, không hỏi diễn biến nguyên nhân vấn đề; - Hỏi thông tin liên quan không khứ; - Không né tránh hỏi vấn đề tế nhị; - Hỏi suy nghĩ, mong muốn, nhu cầu hƣớng giải đối tƣợng; - Chú ý hỏi điều đối tƣợng quan tâm  Có thái độ, hành vi khích lệ hỏi, thể qua: - Lắng nghe ý quan sát phản ứng học sinh; - Tôn trọng im lặng, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ; - Không dẫn dắt “mớn lời” theo ý kiến ngƣời nhà tham vấn; - Thể thái độ lắng nghe, tôn trọng, không phê phán; - Không hối thúc, khơng vội vàng; - Có hành vi khích lệ nhƣ phản hồi, tóm lƣợc, khen ngợi, gật đầu…  Một số câu hỏi thường nhà tham vấn sử dụng - Em có điều muốn chia sẻ với cô? - Em muốn đâu? - Bây em cảm thấy nào? - Em nói rõ vấn đề đó? - Điều có ý nghĩ em? - Em nghĩ điều đó? 2.3.4 Kỹ phản hồi tham vấn cho học sinh 2.3.4.1 Khái niệm kỹ phản hồi tham vấn cho học sinh a Khái niệm phản hồi Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai: Phản hồi giao tiếp đời thường xem đáp lại người nhận thông tin giúp cho người tham gia giao tiếp (người gửi người nhận) kiểm tra lại thông tin điều chỉnh trình giao tiếp cho phù hợp với mục đích đề Phản hồi hồi đạp lại thông tin mà đối phương chia sẻ nhằm xác nhận lại hay đóng góp ý kiến để để phát triển thơng tin có b Khái niệm kỹ phản hồi tham vấn cho học sinh Theo tác giả Trần Thị Minh Đức: “Kỹ phản hồi tham vấn vận dụng tri thức, kinh nghiệm để truyền tải lại thông tin suy nghĩ, hành vi cảm xúc đối tượng nhằm kiểm tra thông điệp thể thái độ quan tâm, khích lệ nhận thức cảm xúc, suy nghĩ họ7” Nhƣ vậy, kỹ phản hồi tham vấn cho học sinh việc nhà tham vấn vận dụng tri thức, kinh nghiệm nhắc lại lời hay cảm xúc học sinh cách đọng, từ soi sáng cảm xúc, suy nghĩ sâu xa học sinh 2.3.4.2 Mục đích kỹ phản hồi Kỹ phản hồi tham vấn cho học sinh nhằm: - Giúp học sinh ý thức rõ ràng điều em vừa nói, giúp em chịu trách nhiệm thơng tin vừa bày tỏ; - Giúp học sinh hiểu đƣợc ngƣời khác lắng nghe, muốn hiểu mình; - Giúp học sinh có cảm giác đƣợc ngƣời khác tơn trọng, điều khích lệ em chia sẻ nhiều hơn; - Giúp nhà tham vấn chắn khơng hiểu sai, khơng suy diễn hay trƣờng hợp nhà tham vấn hiểu sai đƣợc điều chỉnh kịp thời 2.3.4.3 Phân loại kỹ phản hồi tham vấn Có nhiều loại phản hồi tham vấn cho học sinh Tùy vào bối cảnh, độ tuổi cảm xúc học sinh mà nhà tham vấn có phản hồi phù hợp a Kỹ phản hồi nội dung: Theo Katheryn Geldard (2000), Phản hồi nội dung giúp cho nhà tham vấn tiếp cận thân chủ mà khơng xao nhãng khía cạnh “thân chủ trọng tâm” bắt đầu câu chuyện Nhƣ vậy, phản hồi nội dung tham vấn cho học sinh nhắc lại lời học sinh cách cô đọng theo cách hiểu nhà tham vấn Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Những yêu cầu kỹ phản hồi nội dung: - Phản hồi đúng, xác đọng nội dung học sinh nói - Khơng nói vịng vo, dài dịng, suy diễn - Thái độ phản hồi phù hợp - Lựa chọn câu mở đầu phù hợp, ví dụ nhƣ “Em cho rằng….” - Khi phản hồi, nhà tham vấn cần sử dụng ngơn ngữ học sinh, thêm vào số từ nhà tham vấn cần đảm bảo ý nghĩa nội dung mà học sinh trình bày Ví dụ: “Em vừa nói em cảm thấy mệt mỏi không muốn nhà nữa?” b Kỹ phản hồi cảm xúc: Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai: Phản hồi cảm xúc mô tả lại trạng thái cảm xúc thân chủ mà nhà tham vấn nhận biết qua quan sát trình trao đổi với thân chủ, qua câu nói thân chủ Nhƣ vậy, phản hồi cảm xúc việc nhà tham vấn nhắc lại cảm xúc học sinh, hiểu yếu tố tiềm ẩn sau cảm xúc nhà tham vấn gọi tên loại cảm xúc Những yêu cầu kỹ phản hồi cảm xúc: - Nhà tham vấn phải xác định rõ học sinh có cảm xúc gì? Nhà tham vấn nói lại điều thân chủ cảm thấy, nhấn mạnh cảm xúc yếu tố tình cảm đằng sau câu nói; - Nhà tham vấn phải miêu tả cảm xúc từ ngữ rõ ràng, sau phải quan sát phản ứng học sinh thu nhận thơng tin giải trình từ học sinh; Khi phản hồi cảm xúc, nhà tham vấn phải tính tới nhìn thấy, nghe thấy, đƣa kết luận giả thuyết từ cảm xúc, tình học sinh bộc lộ; - Khi phản hồi cảm xúc, nhà tham vấn cần lƣu ý có lúc học sinh lẫn lộn hay mâu thuẫn lời nói với cảm xúc Ví dụ: “Phải em cảm thấy chán nản mệt mỏi” c Kỹ phản hồi kết hợp nội dung cảm xúc: Trong số trƣờng hợp, nhà tham vấn kết hợp phản hồi nội dung cảm xúc để làm sáng tỏ mối liên hệ nội dung vấn đề mà học sinh đƣa nhƣ cảm xúc ẩn chứa Ví dụ: Em vừa nói rằng, mơn học q khó em khơng thể theo học với kỳ vọng bố mẹ, em cảm thấy buồn bố mẹ em bắt em phải học nhiều mơn học đó, sở thích em lại môn học khác” d Kỹ phản hồi soi sáng: Theo tác giả Trần Thị Minh Đức: phản hồi soi sáng vấn đề thân chủ cách lôi lên bề mặt ý thức cảm nhận vô thức thân chủ làm sáng tỏ chúng cách làm “cao cấp” Phản hồi soi sáng cách nhà tham vấn làm rõ cảm xúc ngầm ẩn mà học sinh khơng ý thức Ví dụ: Học sinh: “An thở dài, vo đầu vo tóc, em thực hết buồn chán cô ạ!” Ngƣời làm cơng tác tham vấn: Phản hồi soi sáng: « Em nói em thực hết buồn chán cô cảm nhận chán chường em vấn đề » Những yêu cầu kỹ phản hồi soi sáng: - Nhà tham vấn soi sáng cảm xúc ngầm ẩn mà học sinh không ý thức đƣợc Đây cảm xúc bình diện vơ thức, đƣợc bộc lộ qua dấu hiệu nhƣ: lựa chọn từ, tiếng thở dài, ngập ngừng, thoáng giận nhìn, giọng nói yếu đi…; - Nhà tham vấn phải quan sát hành vi phi ngôn ngữ học sinh nắm vững đƣợc chế phòng vệ em; - Nhà tham vấn phải vào nội tâm học sinh để hiểu cảm nhận đƣợc cảm xúc mà thân học sinh chƣa nhận 2.3.4.4 Những yêu cầu nhà tham vấn sử dụng kỹ phản hồi tham vấn với học sinh: a Hành vi phản hồi nội dung: - Lắng nghe, ghi nhận quan điểm, hành vi, cảm xúc học sinh - Nói lại cảm xúc, quan điểm suy nghĩ học sinh, nhƣng khơng làm thay đổi ý nghĩa - Khơng góp ý, phê phán suy nghĩ học sinh; - Sử dụng từ ngữ gần nghĩa để nói lại ngắn gọn điều học sinh trình bày, song khơng mang tính khẳng định cá nhân; - Diễn đạt lại thông tin học sinh chia sẻ thông tin suy diễn theo ý chủ quan nhà tham vấn; - Lắng nghe tóm lƣợc lại điều họ chia sẻ lời khuyên giải pháp; - Phản hồi thời điểm; - Thực kỹ phản hồi kết hợp phản hồi nội dung, phản hồi cảm xúc phản hồi soi sáng b Hành vi phản hồi cảm xúc: - Chú ý lắng nghe, quan sát cảm xúc học sinh đƣợc biểu qua thái độ hành vi hay lời nói em - Xác định cảm xúc học sinh qua việc quan tâm tới biểu cảm hay ý nghĩa cảm xúc đằng sau hành vi hay câu nói - Sử dụng từ ngữ biểu cảm để nói lại cảm xúc học sinh - Ghi nhận cảm xúc tích cực hay tiêu cực - Sử dụng từ ngữ bắt đầu câu khơng nên có tính khẳng định ý kiến cá nhân mà nên dƣới dạng thăm dò để kiểm tra suy nghĩ hay cảm nhận nhằm tránh tạo tâm lý bị áp đặt - Trao đổi với họ cảm xúc họ 2.3.5 Kỹ thấu cảm 2.3.5.1 Khái niệm kỹ thấu cảm khái niệm liên quan a Khái niệm đồng cảm Có nhiều quan điểm cho đồng cảm thấu cảm thực chất một, nhiên, chất hai khái niệm hoàn toàn khác Nếu nhƣ đồng cảm việc nhà tham vấn hòa trộn với cảm xúc học sinh, thấu cảm việc nhà tham vấn thấu hiểu đƣợc cảm xúc ẩn sâu học sinh nhƣng không bị theo cảm xúc “Đồng cảm quên thân niềm vui nỗi buồn người khác, nhiều đến mức mà bạn thực thấy niềm vui hay nỗi buồn mà người khác trải qua niềm vui nỗi buồn bạn Đồng cảm gắn bó hồn tồn với người khác8” b Khái niệm thấu cảm Theo Roger, thấu cảm khả hiểu cảm xúc, hiểu biết xác giới thân chủ Theo S Cormier (1998), thấu cảm khả đáp ứng lại cảm xúc trải nghiệm thân chủ hay khả giao tiếp cách xác với cảm xúc suy nghĩ thân chủ Nhƣ vậy, thấu cảm trải nghiệm điều mà học sinh trải nghiệm, hiểu tình cảm ý nghĩ bên họ Hiểu họ họ hiểu thân họ c Khái niệm kỹ thấu cảm tham vấn cho học sinh Kỹ thấu cảm tham vấn cho học sinh khả nhà tham vấn vận dụng tri thức, trải nghiệm, cảm nhận sâu vào cảm xúc học sinh cách tế nhị hiệu nhất, giúp học sinh có cảm giác an tồn chia sẻ Với nhà tham vấn, việc có đƣợc đƣợc kỹ thấu cảm đóng vai trị nhƣ chìa khóa để mở giới nội tâm, cảm xúc ngầm ẩn học sinh Bởi lẽ, giới nội tâm học sinh đa dạng không ổn định, nhƣ nhà tham vấn khơng có kỹ thấu cảm, khó khăn gơi gợi suy nghĩ, chia sẻ học sinh 2.3.5.2 Mục đích kỹ thấu cảm Kỹ thấu cảm giúp nhà tham vấn học sinh hiểu nhau, gắn kết với nhiều hơn; giúp học xoa dịu cảm xúc tiêu cực học sinh, từ giúp em tin tƣởng nhà tham vấn để tiếp tục chia sẻ Mặt khác, thấu cảm yếu tố định hƣớng lắng nghe, thái độ tôn trọng chấp nhận học sinh nhà tham vấn 2.3.5.3 Các mức độ kỹ thấu cảm Khi sử dụng kỹ thấu cảm, đòi hỏi nhà tham vấn cần vận dụng linh hoạt Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn Tâm lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội mức độ thấu cảm phù hợp với cảm xúc học sinh Sự thấu cảm gật đầu, ánh mắt chia sẻ việc nhắc lại cảm xúc học sinh Dƣới mức độ kỹ thấu cảm: - Mức độ 1: Gây cảm xúc tiêu cực học sinh Ví dụ: “Chắc bố em phải làm đáng làm cho em ghét” - Mức độ 2: Không phản ánh vào vấn đề trọng tâm học sinh Ví dụ: Học sinh chia sẻ khơng thích bạn A lớp khơng thích học mơn tốn, nhà tham vấn thấu cảm không phản ánh vào vấn đề trọng tâm học sinh: “Cô hiểu em mơ ước chơi thật xa” - Mức độ 3: Học sinh cảm thấy đƣợc chia sẻ Ví dụ: “Cô cảm nhận cảm xúc em” - Mức độ 4: Bảy tỏ cảm xúc nhà tham vấn đạt tới mức độ sâu sắc điều học sinh bày tỏ Ví dụ: “Em cảm thấy giận bố em em muốn bố em chết Nhiều có cảm giác lẫn lộn người quan trọng Em nói cho cô nghe em ghét bố cháu điểm khơng” - Mức độ 5: Bày tỏ xác mức độ cảm xúc dƣới tầng bậc vô thức mà thân học sinh chƣa ý thức hết đạt đƣợc đồng thuận học sinh Ví dụ: “Có lẽ vào hồn cảnh em nhiều người có cảm xúc em giận bố, bực bố mong bố chết đi, có cảm giác em quan tâm tới bố” 2.3.5.4 Những yêu cầu nhà tham vấn sử dụng kỹ thấu cảm tham vấn cho học sinh a Chấp nhận học sinh hoàn toàn - Lắng nghe, tôn trọng cảm xúc, quan niệm học sinh; - Ghi nhận giá trị, niềm tin, suy nghĩ em khơng phù hợp với quan điểm cá nhân nhà tham vấn hay xã hội; - Tin tƣởng khả thay đổi hành vi, suy nghĩ không hợp lý học sinh; - Sự chấp nhận nha tham vấn cần đƣợc thống suy nghĩ bên hành vi thể bên ngoài; b Cảm nhận sâu sắc suy nghĩ, cảm xúc học sinh - Chú ý tới cảm xúc, suy nghĩ bên học sinh; - Có khả đặt vào hồn cảnh học sinh đánh giá vấn đề học sinh; - Không phê phán, đánh giá quan điểm, suy nghĩ cảm xúc đƣợc xem chƣa hợp lý; - Quan tâm trƣớc tiên đến nhu cầu học sinh; - Không đƣa lời khuyên bảo họ phải làm gì, làm nhƣ ; - Khơng đƣa kinh nghiệm cá nhân vào câu nói; - Khơng bày tỏ thái độ, quan điểm nhân (không đứng phía chê bai bên nào); - Khơng giảng giải đạo đức xã hội 2.3.6 Kỹ thông đạt tham vấn cho học sinh 2.3.6.1 Khái niệm kỹ thơng đạt Thơng đạt hay cịn gọi biểu đạt, khả khai thông, phát biểu rõ ràng vấn đề học sinh nhằm mục đích giúp học sinh khám phá vấn đề Thơng đạt khơng cần dài dịng mà tóm lƣợc ngắn gọn lại điều học sinh chia sẻ theo cách hiểu nhà tham vấn, điều đó, giúp cho hai bên hiểu Khi thơng đạt, nhà tham vấn cố gắng bộc lộ cách nồng hậu để học sinh khai thông đƣợc vấn đề em Nhƣ vậy, kỹ thơng đạt việc nhà tham vấn khai thơng cảm xúc, vấn đề học sinh, giúp em hiểu rõ vấn đề 2.3.6.2 Mục đích kỹ thơng đạt Mục đích kỹ thơng đạt nhằm giúp nhà tham vấn học sinh tìm thấy tiếng nói chung giúp cho học sinh khám phát vấn đề mình, gỡ rối cảm xúc thân 2.3.6.3 Những yêu cầu Để thực tốt kỹ thơng đạt, địi hỏi nhà tham vấn cần có số khả năng: - Tổ chức tốt thông tin thu nhận được: điều đòi hỏi nhà tham vấn phải lắng nghe quan sát cách học sinh ứng xử, tập trung vào giới nội tâm học sinh điều bày tỏ bên ngoài; - Vận dụng kiến thức có: nhà tham vấn vận dụng kiến thức kinh nghiệm để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan học sinh; - Tách bạch vấn đề chính: nghe học sinh chia sẻ, nhà tham vấn phải có khả nắm vấn đề mớ thông tin học sinh; - Nâng cao lực cho học sinh: nhà tham vấn giúp học sinh thay đổi cách nhìn vốn có cách giúp em nhận biết giải vấn đề - Thơng đạt kiện hay cảm xúc: sau nhiều thời gian mà học sinh có lẫn lộn cảm xúc, việc, nhà tham vấn cần gỡ rối cho em, giúp em xác định đƣợc đâu vấn đề - Khi thông đạt, nhà tham vấn cần tập trung vào học sinh người có liên quan: câu chuyện học sinh có nhắc tới hai hay nhiều ngƣời, nhà tham vấn nên thông đạt vấn đề học sinh mối quan hệ, thay bàn đến ngƣời khác - Lựa chọn từ ngữ thông đạt: từ ngữ thông đạt điều quan trọng, q trình thơng đạt nhà tham vấn sử dụng từ ngữ không tế nhị, tinh tế ảnh hƣởng tới cảm xúc học sinh làm giảm hiệu trình tham vấn - Nhà tham vấn tránh nói nhiều thân: nhà tham vấn bày tỏ nhiều quan điểm, cảm xúc, suy nghĩ vấn đề học sinh, điều khiến cho em cảm thấy mơ hồ, lẫn lộn vấn đề buổi tham vấn khơng cịn vào trọng tâm 2.4 Một số lƣu ý tham vấn tâm lý cho học sinh Tham vấn cho học sinh đƣợc xem hoạt động thiếu bối cảnh trƣờng học, cấp học phổ thông Bởi lẽ, độ tuổi này, học sinh gặp nhiều khó khăn tâm lý nhiều yếu tố tác động Mỗi độ tuổi học sinh cần, nhà tham vấn cần có hƣớng hỗ trợ cho phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý nhƣ nét văn hóa em Dƣới số lƣu ý tham vấn tâm lý cho học sinh: - Tôn trọng quyền tự học sinh: học sinh có niềm tin, văn hóa, quan điểm sống khác nhau, dù niềm tin không phù hợp theo quan điểm nhà tham vấn Nhƣng khơng mà nhà tham vấn buộc học sinh phải nghe theo quan điểm - Tin tưởng vào khả tự giải học sinh: học sinh dù có khó khăn tâm lý nhƣng em có khả tiềm ẩn Nếu đƣợc khuyến khích tích cực giúp em phát huy đƣợc hết khả tự giải đƣợc khó khăn Vì vậy, nhà tham vấn cần thể tin tƣởng vào khả học sinh - Giữ bí mật: Lĩnh vực sống cần tới yếu tố bảo mật thông tin, đặc biệt tham vấn học sinh phổ thông Với đặc trƣng môi trƣờng học đƣờng đa dạng dễ lộ thơng tin, nên địi hỏi nhà tham vấn cần tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp giữ bí mật thơng tin cho học sinh Nhà tham vấn đƣợc phép tiết lộ thông tin cho ngƣời thứ ba trƣờng hợp đƣợc đồng ý học sinh em có hành vi gây hại cho ngƣời xung quanh Nếu nhà tham vấn để lộ thông tin tiêu cực học sinh, dẫn tới hậu khôn lƣờng ảnh hƣởng tới tâm lý em nhƣ: tự tử, bỏ học… - Nhà tham vấn khơng q gắn vào mối quan hệ cá nhân với học sinh: việc tạo mối quan hệ, tạo lòng tin học sinh đƣợc xem yếu tố quan trọng định tới thành cơng hoạt động tham vấn, nhƣng khơng mà nhà tham vấn có mối quan hệ gắn bó cá nhân vƣợt xa mối quan hệ gắn bó nghề nghiệp Vì điều vừa phi phạm quy điều đạo đức vừa, khơng khoa học làm giảm tính hiệu quả, khách quan trình tham vấn - Nhà tham vấn có khả đánh giá nguy tiềm có hại cho học sinh: với khó khăn học sinh gặp phải tiềm ẩn nguy xảy khơng đƣợc giải triệt để Vì vậy, nhà tham vấn chuyên nghiệp trƣờng học, đòi hỏi cần phải tiên lƣợng trƣớc nguy xảy học sinh, nhằm giúp em đƣa kế hoạch phịng tránh cho - Khơng phán xét: học sinh phổ thông độ tuổi nhạy cảm hiếu động nhƣ có suy nghĩ, hành vi lệch chuẩn Nhiệm vụ nhà tham vấn giúp em nhìn nhận điều điều chỉnh hành vi Nhà tham vấn khơng đƣợc phép trích, phán xét học sinh cho dù hành khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội Sự trích, phán xét nhà tham vấn khiến cho học sinh rơi vào khó khăn tâm lý cảm giác tội lỗi Tóm tại, với vai trò nhà tham vấn học đƣờng, đòi hỏi ngƣời làm cơng tác tham vấn cần có kiến thức, kỹ tham vấn, hiểu đƣợc đặc điểm tâm – sinh lý học sinh độ tuổi khác nhau, hiểu đƣợc văn hóa vùng miền giá trị nhƣ ngã em Chỉ nhà tham vấn hội tụ đƣợc yếu tố đó, q trình tham vấn cho học sinh thật đạt đƣợc hiệu D CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Trình bày loại hình tham vấn/tƣ vấn cho học sinh phổ thơng Câu 2: Trình bày quy trình tham vấn bƣớc phân tích thuận lợi, khó khăn thực quy trình Câu 3: Kể tên kỹ tham vấn tâm lý cho học sinh phổ thông Theo anh (chị) kỹ quan trọng nhất, sao? Câu 4: Hãy phân tích số lƣu ý nhà tham vấn tham vấn cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb ĐHQGHN Trần Thị Minh Đức (2012), Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nxb ĐHQGHN Trần Hữu Luyến – Trần Thị Minh Đức (2011), Mạng xã hội với sinh viên, Nxb ĐH QGHN Bùi Thị Xuân Mai (2014), Luận án tiến sĩ: Một số kỹ cán xã hội, Viện Tâm lý học Hoàng Anh Phƣớc (2014), Kỹ tham vấn học đường – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐH Sƣ phạm Nguyễn Đức Song (2018), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý trường học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Sơn (2016), Tư vấn học đường – Những vấn đề tập 1, Nxb Thanh Niên Lê Sơn (2016), Tư vấn học đường – Những vấn đề tập 2, Nxb Thanh Niên Dorothy Law Nolte, dịch giả Hải Hà (2015), tạo lập môi trường sống định hình nhân cách vị thành niên, Nxb LĐ Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2021 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ XUÂN THU HỌC VIÊN BÙI THỊ NHƢ TRANG ... VỀ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ... tài ? ?Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực hoạt động học tập học sinh đầu cấp tiểu học? ?? TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực học sinh tiểu học. .. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Khái niệm,

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm. Làm thế nào để biến những cảm xúc của mình thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
2. Daniel Goleman (2007), Trí tuệ xúc cảm: ứng dụng trong công việc. NXB Tri thức, Hà Nội Khác
3. Dương Thị Hoàng Yến (2004), Bước đầu thử nghiệm nâng cao trí tuệ xúc cảm của giáo viên tiểu học Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học số 11 Khác
4. Đào Thị Oanh (1999), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh cuối bậc Tiểu học, Đề tài cấp Viện KHGD, Hà Nội Khác
5. Đào Thị Oanh (1999), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.209-213 Khác
6. Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách trong Tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Đào Thị Oanh (2008), Thực trạng biểu hiện xúc cảm và kỹ năng đương đầu với xúc cảm tiêu cực của thiếu niên hiện nay, Đề tài NCKH cấp Bộ Khác
8. Đào Thị Oanh(2009), Vấn đề giáo dục xúc cảm cho học sinh ở nhà trường và gia đình hiện nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 42, tháng 3, tr.19-25 Khác
9. Đào Thị Oanh (2010), Nghiên cứu trí tuệ xúc cảm và việc giáo dục trí tuệ xúc cảm cho học sinh THCS hiện nay, Đề tài NCKH cấp Bộ Khác
10. Đào Thị Oanh (2011), Trí tuệ xúc cảm và mối tương quan với IQ, với tính tích cực nhân cách ở học sinh THCS, Tạp chí Tâm lý học, số tháng 01/2011 Khác
11. Lê Mỹ Dung (2009), Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học, Đề tài cấp Bộ Khác
12. Lê Khanh (2007), Ý thức và vô thức trong lĩnh vực xúc cảm- tình cảm con người, Tạp chí Tâm lý học, số 10, tr. 6-11 Khác
14. Lê Thị Luận (2008), Tìm hiểu khả năng nhận biết xúc cảm của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non thị xã Hà Giang, Tạp chí Giáo dục, số 193, kì 1, tháng 7, p15- 16 Khác
15. Ngô Công Hoàn (2005), Những biểu hiện xúc cảm và những biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ từ 1-3 tuổi, Đề tài KHCN cấp Bộ Khác
16. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo dục Khác
17. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Thị Thúy Hường (2011), Thực trạng và giải pháp khắc phục hiện tượng rối nhiễu tâm lý của học sinh tiểu học, trung học cơ sở tại tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về Tâm lý học đường ở Việt Nam, NXB ĐH Huế Khác
19. Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
20. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia (1989), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
21. Phùng Thị Hằng (2010), Một số khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Giáo dục, số 239, kỳ 1, tháng 6, tr.14-16 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w