1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHƯƠNG 6 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Những Chiến Lược Của Doanh Nghiệp
Tác giả Nhóm 30
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

NHÓM 30 NHÓM 30 CHƯƠNG 6 CHỌN LỰA NHỮNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp kinh doanh 6 1 6 3 6 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6 1 Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty được xây dựng nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp sẽ hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh nào, có những đơn vị kinh doanh nào, đồng thời phân bổ nguồn lực cho các lĩnh vực kinh doanh và đơn vị kinh doanh như thế nào Nói cách khác là ưu tiên nguồn lực có.

NHÓM 30 CHƯƠNG CHỌN LỰA NHỮNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG 6.1 Chiến lược cấp công ty 6.2 Chiến lược cấp kinh doanh 6.3 Chiến lược cấp chức 6.1 Chiến lược cấp công ty 6.1 Chiến lược cấp công ty - Chiến lược cấp công ty được xây dựng nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh nào, có đơn vị kinh doanh nào, đồng thời phân bổ nguồn lực cho các lĩnh vực kinh doanh đơn vị kinh doanh Nói cách khác ưu tiên nguồn lực có giới hạn doanh nghiệp cho lĩnh vực kinh doanh đơn vị kinh doanh - Thông thường mợt doanh nghiệp có lựa chọn định hướng bản là: + Tập trung phát triển chuyên sâu vào các hoạt động kinh doanh hiện tại + Mở rộng thêm hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh + Thu hẹp các hoạt động, lĩnh vực hay đơn vị kinh doanh 6.1.1.Những chiến lược tăng trưởng tập trung * Để tăng trưởng hoạt động kinh doanh hiện tại, doanh nghiệp lựa chọn chiến lược: chiến lược - Chiến lược xâm nhập thị trường: Là chiến lược mà doanh nghiệp tăng trưởng cách đẩy mạnh việc bán sản phẩm hiện tại vào các phân khúc thị trường hiện tại Để thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp về bán hàng xúc tiến bán, khuyến mại, quảng cáo, truyền thông… Một biện pháp thường thấy đó việc tung các chương trình khuyến các doanh nghiệp để đẩy mạnh việc bán sản phẩm - Chiến lược phát triển thị trường: Là chiến lược mà doanh nghiệp tăng trưởng cách phát triển thêm phân khúc thị trường cho các sản phẩm hiện tại Trong chiến lược người ta trọng nhiều đến các biện pháp nghiên cứu thị trường, tạo kích thích nhu cầu, trùn thơng nâng cao nhận biết về sản phẩm phân khúc thị trường - Chiến lược phát triển sản phẩm: Là chiến lược mà doanh nghiệp tăng trưởng cách nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm hiện tại tung sản phẩm để bán vào phân khúc thị trường hiện tại Trong chiến lược người ta trọng nhiều đến các biện pháp thông qua các biện pháp nghiên cứu thị trường để nắm nhu cầu, cải tiến thiết kế sản phẩm => Ưu điểm các chiến lược tăng trưởng tập trung giúp các doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực để tăng trưởng ngành nên nguồn lực không bị dàn trải Tuy nhiên nhược điểm nó có thể dẫn đến rủi ro cao khó có thể phát triển nhanh, đặc biệt hoạt động ngành không chắn 6.1.2.Chiến lược phát triển hội nhập - Chiến lược kết hợp về phía trước: liên quan đến việc tăng quyền sở hữu sự kiểm soát đối với các nhà phân phối các nhà bán lẻ Chiến lược phù hợp một doanh nghiệp cảm thấy không đủ niềm tin vào các nhà phân phới hiện tại hay phải chi phí cho các nhà phân phối hiện tại quá nhiều, tạo nên gánh nặng tài - Chiến lược kết hợp về phía sau: nhằm tìm kiếm quyền sở hữu quyền kiểm soát đối với các nhà cung cấp Doanh nghiệp thường thực hiện chiến lược quá khứ doanh nghiệp nhiều lần lòng tin về các nhà cung cấp hiện tại cho doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu về giá, chất lượng, thời hạn giao hàng - Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu quyền kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh Kết hợp theo chiều ngang cịn được coi mợt chiến lược tăng trưởng Chiến lược thường được doanh nghiệp thực hiện nhận thấy việc tăng sự độc quyền một lĩnh vực hay một khu vực đó mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp 6.1.3.Những chiến lược tăng trưởng đa dạng - Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: Là định hướng tăng trưởng cách hướng tới các thị trường với các sản phẩm có liên quan đến công nghệ hiện tại - Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang: Là định hướng tăng trưởng cách hướng vào thị trường hiện tại với sản phẩm khơng liên hệ về cơng nghệ với sản phẩm sản xuất - Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: định hướng tăng trưởng cách hướng vào thị trường với sản phẩm không liên hệ về cơng nghệ với sản phẩm sản xuất - Hạn chế là: + Thứ nhất, mới đe doạ nằm khả tìm phương pháp sản xuất thấp các đối thủ cạnh tranh + Thứ hai, đối thủ cạnh tranh có khả đạt được ưu chi phí thấp nhờ vào việc tiết kiệm chi phí lao đợng Các doanh nghiệp các nước phát triển có khuynh hướng chuyển sang sản xuất sản phẩm nước ngoài, các nước thuộc giới thứ ba thường có giá lao đợng rẻ Đây mợt phần chiến lược về chi phí, hạ thấp giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm + Thứ ba, khả các đối thủ cạnh tranh bắt chước dễ dàng phương pháp sản xuất doanh nghiệp + Cuối cùng, mục tiêu chi phí thấp doanh nghiệp có thể bỏ qua không đáp ứng được sự thay đổi về thị hiếu khách hàng 6.2.2.Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Mục tiêu chiến lược khác biệt hoá sản phẩm đạt được lợi cạnh tranh thông qua việc tạo sản phẩm được xem nhất, độc đáo với khách hàng, thoả mãn nhu cầu đối với khách hàng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh - Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có ưu điểm tạo sự trung thành với nhãn hiêụ khách hàng Đây yếu tố giúp doanh nghiệp đối đầu với sự cạnh tranh từ nhiều phía Ưu người cung cấp khách hàng mạnh không phải vấn đề lớn, lẽ chiến lược khác biệt hoá, doanh nghiệp quan tâm đến việc sản phẩm được khách hàng chấp nhận mức giá là vấn đề chi phí sản xuất - Bên cạnh đó, vấn đề đặt đới với doanh nghiệp thực hiện khác biệt hoá khả trì tính khác biệt, đợc đáo sản phẩm Nguy lớn khả bắt chước nhanh chóng các đới thủ cạnh tranh, tính độc đáo, đa dạng sản phẩm bắt nguồn từ sự thiết kế kiểu dáng đặc tính vật lý 6.2.3 Chiến lược tập trung - Chiến lược tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu cho một phân khúc thị trường đó, được xác định thông qua yếu tớ địa lý, đới tượng khách hàng tính chất sản phẩm Doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược tập trung thơng qua hai phương thức: Chi phí thấp khác biệt hoá - Lợi cạnh tranh doanh nghiệp theo chiến lược tập trung bắt nguồn từ lực cạnh tranh doanh nghiệp - khả cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo, đặc biệt các đối thủ cạnh tranh khác làm được Điều đó cho phép doanh nghiệp có được ưu quan hệ với khách hàng lẽ doanh nghiệp việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ: khách hàng tìm được các đới thủ cạnh tranh khác - Tuy vậy, quy mô nhỏ, quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp không có ưu thế, thường không chủ động về giá cả nguyên liệu được cung cấp Song không phải vấn đề lớn doanh nghiệp khơng tạo được uy tín nhãn hiệu vậy, giá cả sản phẩm, dịch vụ được khách hàng chấp nhận Cũng uy tín nhãn hiệu, sự trung thành với nhãn hiệu khách hàng làm giảm mối đe doạ từ các sản phẩm thay rào cản đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm 6.3 Chiến lược cấp chức 6.3.Chiến lược cấp chức - Chiến lược cấp chức các chiến lược thuộc về các chức doanh nghiệp sản xuất, marketing, R&D, nhân lực, tài chính… Thực chất chiến lược chức nó các giải pháp nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh góp phần thực hiện chiến lược cấp công ty - Chiến lược chức được xây dựng phát triển nhằm phát huy lực, phối hợp các hoạt động khác từng bộ phận chức năng, tối đa hoá hiệu suất nguồn lực, cải thiện nâng cao kết quả hoạt động từng bộ phận chức để đạt tới mục tiêu chiến lược cấp kinh doanh, cả tổng thể doanh nghiệp 6.3.1.Chiến lược marketing - Chiến lược marketing một chiến lược cấp chức doanh nghiệp Nó đề cập đến cách thức mà doanh nghiệp lựa chọn để đạt được mục tiêu marketing - Mục tiêu marketing được hiểu trạng thái hay kết quả mà doanh nghiệp mong muốn đạt được một khoảng thời gian định thị trường khối lượng sản phẩm, thị phần, doanh thu, hình ảnh hay danh tiếng… doanh nghiệp - Chính sách marketing hỗn hợp marketing gồm P bản sản phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place) xúc tiến hỗn hợp (Promotion) Ứng với chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp có chiến lược marketing trọng đến biện pháp khác để thực hiện chiến lược cạnh tranh Nếu chiến lược cạnh tranh đến chi phí thấp chiến lược marketing cần trọng đến nghiên cứu thị trường khách hàng quan tâm đến giá, thực hiện chiến marketing không phân biệt thực hiện sách giá đại trà (Bảng 7.1) 6.3.2.Chiến lược nghiên cứu phát triển Công tác nghiên cứu phát triển (R &D) việc nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có tác dụng kép - Thứ nhất, chức R & D góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động doanh nghiệp thông qua việc thiết kế các sản phẩm dễ chế tạo Bằng việc cải tiến giảm thiểu số lượng các linh kiện một sản phẩm, doanh nghiệp có thể giảm đáng kể thời gian lắp ráp cần thiết, góp phần nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm - Thứ hai, chức R & D có thể góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động doanh nghiệp thông qua việc đổi quy trình quá trình sản xuất, tức thay đổi cách thức vận hành quy trình sản xuất theo hướng tạo hiệu suất hoạt động cao so với đối thủ cạnh tranh Chiến lược theo sau về R & D trọng đến việc học tập kinh nghiệm người trước về thiết kế sản phẩm khác biệt tạo hệ thống phân phối gần gũi, thỏa mãn nhu cầu khác hàng (Bảng 7.2) 6.3.3.Chiến lược vận hành Chiến lược vận hành liên quan đến vệc lựa chọn vị trí đặt nhà máy, cơng suất, quy trình sản xuất; quản trị mua hàng, hàng tồn kho; lập lịch trình sản xuất, đảm bảo chất lượng… Trong chiến lược vận hành người ta thường trọng đến biện pháp phát huy lợi kinh tế xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt Lợi kinh tế doanh nghiệp từ chiến lược vận hành thường có được từ lợi kinh tế quy mô, hiệu ứng lĩnh hội đường cong kinh nghiệm Kinh tế quy mô việc giảm giá thành đơn vị sản xuất với số lượng lớn Điều xảy hai lý chủ yếu + Thứ nhất, số lượng đầu tăng làm giảm chi phí cớ định bình qn mợt sản phẩm Đây chi phí liên quan đến trang thiết bị máy móc, chi phí lắp đặt vận hành các dây chuyền sản xuất, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí quảng cáo các chi phí cớ định khác + Thứ hai, sớ lượng đầu lớn, doanh nghiệp có khả doanh nghiệp chuyên môn hoá phân công lao động mức độ cao hơn, dẫn đến tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Chiến lược vận hành cần trọng vào việc tạo sản phẩm độc đáo, giá trị vượt trội có nhiều chủng loại, kiểu dáng (Bảng 7.3) 6.3.4.Chiến lược nguồn nhân lực Chiến lược phát triển nguồn nhân lực một chiến lược chức năng, phối hợp với các chiến lược chức khác để triển khai chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nội dung chiến lược nguồn nhân lực được đề cập chức quản trị nguồn lực Đó là: 1) Hoạch định nguồn nhân lực (xác định nhu cầu); 2) Thu hút nguồn nhân lực (tuyển dụng, bớ trí lao đợng); 3) Duy trì nguồn nhân lực (đào tạo, thù lao, đãi ngộ…) Chiến lược nguồn nhân lực cần trọng vào nguồn bên ngồi; Tìm kiếm nhân viên có khả sáng tạo; Phân quyền rộng cho nhân viên; Đạo tạo diện rộng, ngắn hạn; Đánh giá theo kết quả thù lao hướng bên ngồi trả lương có tính cạnh tranh (Bảng 7.4) 6.3.5.Chiến lược tài Tài mợt nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Nó có vai trị đảm bảo vớn cho việc thực hiện chiến lược kinh doanh chiến lược công ty Bên cạnh đó nó cịn cơng cụ kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh chiến lược doanh nghiệp Nợi dung chiến lược tài liên quan đến việc phân tích khả tài (cơ cấu vớn, nguồn vốn), hoạch định nhu cầu vốn, phương án huy động sử dụng vốn để thực hiện chiến lược đảm bảo sán xuất kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược tài mợt chiến lược chức năng, phối hợp với các chiến lược chức khác để triển khai chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nếu chiến lược cạnh tranh trọng đến chi phí thấp chiến lược tài cần ưu tiên huy động sử dụng nguồn vốn cho các giải pháp hạ giá thành Còn chiến lược cạnh tranh trọng đến sự khác biệt chiến tài cần ưu tiên huy động sử dụng nguồn vốn cho các giải phápvề nghiên cứu, cải tiến phát triển sản phẩm Cảm ơn Cô bạn lắng nghe ...CHƯƠNG CHỌN LỰA NHỮNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG 6. 1 Chiến lược cấp công ty 6. 2 Chiến lược cấp kinh doanh 6. 3 Chiến lược cấp chức 6. 1 Chiến lược cấp công ty 6. 1 Chiến. .. doanh 6. 1.1.Những chiến lược tăng trưởng tập trung * Để tăng trưởng hoạt động kinh doanh hiện tại, doanh nghiệp lựa chọn chiến lược: chiến lược - Chiến lược xâm nhập thị trường: Là chiến. .. 6. 3 Chiến lược cấp chức 6. 3 .Chiến lược cấp chức - Chiến lược cấp chức các chiến lược thuộc về các chức doanh nghiệp sản xuất, marketing, R&D, nhân lực, tài chính… Thực chất chiến

Ngày đăng: 19/06/2022, 14:28

w