1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố quản trị công ty ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận kế toán tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam p4

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 422,48 KB

Nội dung

44 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 1 Kết quả nghiên cứu 4 1 1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình Bảng 4 1 Descriptive Statistics Bảng 1 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic RISK 145 ,38 18,29 3,4690 ,28593 3,44307 HOPHĐQT 113 1,00 92,00 14,5664 1,77481 18,86648 TVHDQT 114 ,00 9,00 2,3070 ,16204 1,73014 TVNUHDQT 146 ,00 5,00 1,3288 ,09870 1,19256 SLBKS 143 2,00 5,00 3,3986 ,05966 ,71345 SLNUBKS 143 ,00 4,00 1,9231.

CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Thống kê mô tả biến mô hình Bảng 4.1 Descriptive Statistics Bảng - Descriptive Statistics N Minimum Maximum Statistic Statistic Statistic Mean Statistic Std Deviation Std Error Statistic RISK 145 -,38 18,29 3,4690 ,28593 3,44307 HOPHĐQT 113 1,00 92,00 14,5664 1,77481 18,86648 TVHDQT 114 ,00 9,00 2,3070 ,16204 1,73014 TVNUHDQT 146 ,00 5,00 1,3288 ,09870 1,19256 SLBKS 143 2,00 5,00 3,3986 ,05966 ,71345 SLNUBKS 143 ,00 4,00 1,9231 ,08128 ,97198 BIG4 144 ,00 1,00 ,7569 ,03587 ,43043 THAYDOIKT 142 ,00 1,00 ,2535 ,03664 ,43657 Valid N (listwise) 97 Tại Bảng 4.1 Kết trình bày cho thấy mẫu nghiên cứu bao gồm 150 BCTC 30 NHTM Cổ phần Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Biến phụ thuộc RISK có giá trị cao 18.29 thấp -0.38, giá trị trung bình đạt 3.469 với độ lệch chuẩn có giá trị xấp xỉ 3.44307 Đối với biến độc lập, họp hội đồng quản trị (HOPHDQT) có chênh lệch biến động mạnh nhất, với độ lệch chuẩn cao 18.86648 Điều chứng tỏ số lần họp HĐQT tổ chức bình qn 14 phiên, thấp 01 phiên cao 92 phiên Các biến độc lập cịn lại chia thành hai nhóm, đó: (1) Các biến độc lập có biến động tƣơng đối nhƣ thành viên hội đồng quản trị (TVHDQT), thành viên nữ HĐQT (TVNHDQT), số lƣợng ban kiểm soát (SLBKS) số lƣợng nữ ban kiểm soát (SLNBKS); (2) Các biến độc lập cịn lại có biến động thấp nhất: biến kiểm tốn thuộc bốn cơng ty uy tín hàng đầu giới (Big4) thay đổi cơng ty kiểm tốn (THAYDOI KTOAN) 44 4.1.2 Phân tích mối tương quan Bảng 4.2 Correlations Bảng 4.2 - Correlations RISK HOPHDQT TVHDQT TVNUHDQT SLBKS SLNUBKS BIG4 RISK 1.000 -.180 -.071 185 -.084 025 111 -.062 HOPHDQT -.180 1.000 067 080 199 116 197 -.132 TVHDQT -.071 067 1.000 257 -.141 -.219 095 021 185 080 257 1.000 -.238 049 -.198 -.110 -.084 199 -.141 -.238 1.000 254 258 011 SLNUBKS 025 116 -.219 049 254 1.000 025 -.072 BIG4 111 197 095 -.198 258 025 1.000 -.092 -.062 -.132 021 -.110 011 -.072 -.092 1.000 039 245 035 208 405 141 272 HOPHDQT 039 257 217 026 129 027 099 TVHDQT 245 257 005 084 016 177 419 TVNUHDQT 035 217 005 009 316 026 141 SLBKS 208 026 084 009 006 005 456 SLNUBKS 405 129 016 316 006 404 242 BIG4 141 027 177 026 005 404 186 THAYDOIKTOAN 272 099 419 141 456 242 186 RISK 97 97 97 97 97 97 97 97 HOPHDQT 97 97 97 97 97 97 97 97 TVHDQT 97 97 97 97 97 97 97 97 TVNUHDQT 97 97 97 97 97 97 97 97 SLBKS 97 97 97 97 97 97 97 97 SLNUBKS 97 97 97 97 97 97 97 97 BIG4 97 97 97 97 97 97 97 97 THAYDOIKTOAN 97 97 97 97 97 97 97 97 TVNUHDQT Pearson Correlation SLBKS THAYDOIKTOAN RISK Sig (1tailed) THAYDOIKTOAN N 45 Qua bảng 4.2 kết cho thấy tƣơng quan phù hợp biến, tất hệ số tƣơng quan biến độc lập nhỏ 0,8 điều thấy khơng có tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 4.1.3 Lựa chọn mơ hình Bảng 4.3 Coefficients Bảng 4.3 - Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error t Sig Beta (Constant) 3.648 2.285 1.596 114 HOPHDQT -.046 021 -.233 -2.238 028 TVHDQT -.347 244 -.152 -1.424 158 TVNUHDQT 1.011 407 271 2.482 015 SLBKS -.312 597 -.057 -.522 603 044 424 011 104 917 BIG4 2.121 962 236 2.206 030 THAYDOIKTOAN -.328 896 SLNUBKS -.037 -.366 715 a Dependent Variable: RISK Với kết trình bày Bảng 4.3 cho thấy có ba biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc hành vi quản trị lợi nhuận ngân hàng TMCP Việt Nam Trong đó, biến họp HĐQT có tác động ngƣợc chiều, hai biến cịn lại thành viên nữ HĐQT Big tác động chiều với biến phụ thuộc 4.2 Kết mức độ QTLN NHTMCP Việt Nam 4.2.1 Họp hội đồng quản trị (HOPHDQT) 46 Hệ số biến HOPHDQT nhỏ cho thấy biến tỷ lệ nghịch với hành vi quản trị lợi nhuận NQL NHTM Điều có ý nghĩa ngân hàng tổ chức họp nhiều khoản chi phí dự phịng giảm, nhƣ NQL có hành vi tác động đến quản trị lợi nhuận họp nhiều giúp thành viên HĐQT tham gia đóng góp nhiều ý kiến phân tích làm rõ vấn đề nên khơng cần phải q thận trọng để trích chi phí dự phịng nhiều Kết phù hợp với nghiên cứu Yang cộng (2009), Abbadi and et al (2016), giúp công ty nhận thấy rõ tầm quan trọng việc tổ chức họp áp dụng họp nhiều hình thức họp khác 4.2.2 Thành viên nữ HĐQT Thành viên nữ HĐQT có tác động chiều với hệ số 2,482 lớn có nghĩa HĐQT có nhiều thành viên nữ chi phí dự phịng cao tƣơng ứng, yếu tố giới tính nữ thƣờng thận trọng nam giới điều phù hợp với nghiên cứu Srindhi cộng (2011), Kyaw cộng (2015) Đồng thời, Việt Nam kết phù hợp với kết nghiên cứu Ngơ Hồng Điệp (2018) tác giả đƣa biến tỷ lệ thành viên nữ thuộc HĐQT vào nghiên cứu kết từ hai mô hình nghiên cứu cho thấy có nhiều thành viên nữ HĐQT có tác động đến việc kiểm soát hành vi QTLN ngƣời quản lý 4.2.3 Danh tiếng cơng ty kiểm tốn (Big4) Kết hồi quy cho thấy hệ số danh tiếng công ty kiểm toán tác động mạnh đến mức độ QTLN 2,206 điều cho thấy công ty chọn công ty kiểm tốn Big4 chi phí dự phịng cao (hành vi QTLN thấp) nguyên tắc kiểm toán tuân thủ quy định nhà nƣớc điều phù hợp với nghiên cứu Al-Rassas cộng (2015) với số liệu Malaysia, Ahmad cộng (2016) với số liệu Indonesia Tại Việt Nam kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Hồ Thị Thúy Nga Phạm Thị Bích Ngọc (2018), Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016), Nguyễn Hà Linh (2017), Ngơ Hồng Điệp (2018), Ngơ Nhật Phƣơng Diễm (2019) 47 * Nhƣ vậy, mơ hình hồi quy nhƣ sau: RISK_LLP = -2,238* HOPHDQTit + 2,482* TVNHDQTit + 2,206* BIG4it + £it 4.3 Kết luận chƣơng Qua kết từ mơ hình hồi quy OLS đề tài kết luận có ba nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê, đó: Họp HĐQT có tác động ngƣợc chiều hai biến thành viên nữ HĐQT Big4 có tác động chiều đến hành vi quản trị lợi nhuận Ngƣợc lại, biến cịn lại thành viên có chun mơn tài HĐQT, BKS, thành viên nữ BKS, thay đổi cơng ty kiểm tốn khơng có ý nghĩa mặt thống kê 48 CHƢƠNG BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Bàn luận kết luận Khái niệm “Quản trị lợi nhuận” gọi “hành vi chi phối thu nhập” đƣợc đăng Tạp chí Kế tốn Kiểm toán, số 7/2016, viết cho thấy khái niệm hành vi QTLN đƣợc phát triển thay đổi theo thời gian, giai đoạn đầu đƣợc xem “sự tác động để điều chỉnh lợi nhuận nhà quản lý nhằm tác động đến thông tin BCTC” Schipper (1989), sau quản trị lợi nhuận đƣợc thể thông qua việc nhà quản lý với chủ quan lựa chọn sách kế tốn khác để nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân Scott (1997); số nghiên cứu với nhận xét mang tính phản ứng mạnh mẽ với hành vi QTLN gọi “cắt gọt” nhà quản lý tác động đến lợi nhuận định chủ quan làm cho số liệu kế tốn bị sai lệch thơng tin Levitt (1998) Nhƣ vậy, sau mƣời năm nghiên cứu hành vi QTLN đƣợc cho rằng, xuất NQL dùng xét đoán cá nhân tác động vào BCTC hoạt động nghiệp vụ kinh tế nhằm làm cho đối tƣợng có liên quan sử dụng thơng tin BCTC hiểu sai tình trạng hoạt động cơng ty Healy Wahlen (1999) Mặt khác, QTLN đƣợc hiểu việc sử dụng sách kế tốn nhằm tác động đến lợi nhuận kế tốn dịng tiền hoạt động” Pincus Rego (2003) Nhƣ vậy, hành vi QTLN điều chỉnh khéo léo sách kế tốn, phƣơng pháp kế toán phạm vi cho phép điều chỉnh lợi nhuận, chi phối thu nhập nhƣng hành vi nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cá nhân tính chất tiêu cực hậu số liệu kế tốn bị thay đổi, thơng tin tài bị tác động dẫn đến chất lƣợng BCTC khơng phản ánh tình hình hoạt động cơng ty làm nhà đầu tƣ có định sai lầm Nhƣ vậy, trách nhiệm nhà nghiên cứu phải có cảnh báo cụ thể số liệu để nhằm đƣa giải pháp nhằm hạn chế hành vi thao túng số liệu kế tốn hay cịn gọi hành vi QTLN Chính vậy, tác giả thực nội dung đề tài sở kế thừa mơ hình đo lƣờng biến QTLN Shen (2016) thông qua biến rủi ro có điều chỉnh tỷ lệ chi phí dự phịng 49 rủi ro tín dụng, tiến hành nghiên cứu 150 mẫu 30 NHTM Cổ phần Việt Nam giai đoạn 2015-2019 để tìm hiểu tác động 07 biến nhóm QTCT là: họp HĐQT, TV HĐQT có chun mơn tài chính, TVHĐQT nữ, BKS, số lƣợng nữ BKS, quy mơ cơng ty kiểm tốn, thay đổi cơng ty kiểm tốn NHTM Kết từ mơ hình hồi quy đề tài kết luận có ba nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê, đó: Họp HĐQT có tác động ngƣợc chiều hai biến thành viên nữ HĐQT Big4 có tác động chiều đến hành vi quản trị lợi nhuận Trong đó, biến cịn lại thành viên HĐQT có chun mơn tài chính, BKS, thành viên nữ BKS, thay đổi cơng ty kiểm tốn khơng có ý nghĩa mặt thống kê Mơ hình từ kết nghiên cứu nhƣ sau: RISK_LLP = -2,238* HOPHDQTit + 2,482* TVNHDQTit + 2,206* BIG4it + £it Từ kết nghiên cứu nêu trên, tác giả đề xuất số khuyến nghị giúp nhà đầu tƣ việc nhận diện hạn chế hành vi QTLN NHTM đồng thời hỗ trợ cho Ngân hàng Nhà nƣớc, NHTM có sách việc quản lý, điều hành phù hợp với tình hình thực tế nhƣ sau: Đối với nhà đầu tƣ: mục tiêu lợi nhuận tiêu chí hàng đầu để định đầu tƣ nhà đầu tƣ cần nghiên cứu kỹ hoạt động thực tế ngân hàng số lần họp để xử lý vấn đề phát sinh trình hoạt động, cấu nữ HĐQT BCTC có đƣợc cơng ty kiểm tốn uy tín (Big4) kiểm tốn hay khơng, ba yếu tố giúp nhà đầu tƣ nhận diện hành vi QTLN rõ nét công ty Khi công ty xem việc tổ chức họp để giải vấn đề tồn đọng, vƣớng mắc hoạt động đa dạng hình thức họp cơng ty hoạt động hiệu xử lý vƣớng mắc phát sinh thực nghiệp vụ kịp thời giúp phận liên quan phối hợp hoạt động nhịp nhàng với nhau tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ hoạt động từ tạo đƣợc nhiều hội để khai thác nguồn lực kinh tế cơng ty tổ chức họp Bên cạnh đó, HĐQT cơng ty có nữ thành viên việc quản lý, kiểm sốt hoạt động cơng ty chặt chẽ tính phụ nữ ln hƣớng đến hồn thiện cách tỉ mỉ định đầu tƣ đƣợc xem xét cách cẩn thận Ngoài ra, BCTC cơng ty đƣợc cơng 50 ty kiểm tốn Big kiểm tốn tin cậy thơng tin tài đƣợc nhà đầu tƣ tin tƣởng giúp cho hội huy động vốn mở rộng hoạt động kinh doanh mang tính khả thi Đối với ngân hàng Nhà nƣớc: nhà quản lý ngân hàng nhà nƣớc (QLNHNN) cần nắm bắt kịp thời xu hoạt động ngân hàng thƣơng mại nƣớc khách hàng nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi để có xây dựng khung huy động vốn giúp ngân hàng thƣơng mại chủ động sử dụng biện pháp phù hợp với điều kiện hoạt động công ty để thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc để tạo tiềm lực kinh doanh mạnh đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng vốn nƣớc; đồng thời, nhà quản lý ngân hàng nhà nƣớc việc nâng cao hiệu giám sát trình hoạt động NHTM cần khảo sát tìm hiểu khó khăn q trình hoạt động NHTM để điều chỉnh quy định ràng buộc cách kịp thời, linh hoạt để giúp NHTM thuận lợi hoạt động môi trƣờng cạnh tranh ngày khốc liệt Bên cạnh đó, nhà QLNHNN phải thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng cho NQL NHTM nghiệp vụ nhƣ định hƣớng chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực tài nhằm nâng cao nhận thức NQL NHTM việc cung cấp thông tin cho nhà đầu tƣ, tạo tin cậy cho nhà đầu tƣ nƣớc để huy động đƣợc nguồn vốn dồi tạo đà phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, NTHM cần xây dựng trì chế kiểm sốt, kiểm tốn nội hiệu thơng qua việc áp dụng cơng nghệ thông tin để nâng cao lực quản lý điều hành HĐQT BKS 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất số nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, nhân tố cơng ty kiểm tốn có kết tỷ lệ thuận với QTLN, nghĩa công ty chọn công ty kiểm tốn Big QTLN tăng lên Do đó, cơng ty kiểm tốn Big4 phải ln giữ gìn đạo đức nghề nghiệp mình, ln tn thủ ngun tắc kế tốn, sách pháp luật nhà nƣớc để nhằm đảm bảo chất lƣợng thông tin kế tốn BCTC, ln hƣớng đến lợi ích cơng chúng, cộng đồng hết để 51 hạn chế hành vi QTLN kế toán NHTMCP Việt Nam Đối với cơng ty cần chọn cơng ty kiểm tốn Big để đảm bảo chất lƣợng thông tin kế toán BCTC nhằm cung cấp cho nhà đầu tƣ thơng tin hữu ích phản ánh khách quan tình hình thực tế cơng ty nhằm đảm bảo quyền lợi nhà đầu tƣ lựa chọn, định đầu tƣ Thứ hai, nhân tố thành viên nữ HĐQT nhiều QTLN cao, kết phù hợp với tố chất ngƣời phụ nữ Việt Nam thận trọng cẩn thận hành động, tính đặc trƣng phụ nữ Việt Nam nhƣng yếu tố làm ảnh hƣởng đến hoạt động công ty cần giải vấn đề hệ trọng mà dự, thận trọng mức đánh hội tiềm tƣơng lai Thông qua kết nghiên cứu tác giả nhằm khuyến nghị công ty lựa chọn thành viên HĐQT cần cân nhắc số lƣợng nữ tổng số thành viên để tránh trƣờng hợp thận trọng mà để hội đầu tƣ Bên cạnh đó, thành viên nữ HĐQT cần nhìn lại cách làm để dần thay đổi cách quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động ban điều hành công ty hiệu Nhƣ vậy, để đảm bảo chất lƣợng thông tin kế tốn BCTC nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tƣ định đầu tƣ cho công ty để đảm bảo hoạt động cơng ty đƣợc thuận lợi nhanh chóng địi hỏi cơng ty phải xem xét bố trí số lƣợng thành viên nữ HĐQT công ty phù hợp Thứ ba, nhân tố họp HĐQT cơng ty tỷ lệ nghịch với QTLN điều thể công ty tổ chức họp QTLN tăng cao, nghĩa cơng ty họp vấn đề vƣớng mắc xảy q trình hoạt động khơng đƣợc giải kịp thời dẫn đến gia tăng hành vi QTLN để NQL đảm bảo lợi ích cá nhân họ HĐQT Chính vậy, tác giả đề xuất công ty tổ chức họp cần tăng cƣờng họp HĐQT để nhằm nắm bắt tình hình hoạt động cơng ty đƣợc nhanh chóng đề hƣớng xử lý kịp thời để hạn chế hành vi QTLN Tuy nhiên, công ty không nên lạm dụng họp làm thời gian để phận nghiệp vụ xử lý giao dịch hàng ngày dẫn đến tồn đọng cơng việc vơ tình gây áp lực cho phận vào cuối ngày giao dịch Các cơng ty có số lần họp cần tăng cƣờng 52 đảm bảo tối thiểu số lần họp định kỳ theo quy định quý lần nên xem xét tăng tháng lần để HĐQT nắm bắt kịp thời hoạt động ban điều hành đề cách giải vấn đề nhanh chóng, kịp thời 5.3 Hạn chế nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố nhóm quản trị công ty tác động đến hành vi QTLN kế toán ngân hàng TMCP Việt Nam, chƣa nghiên cứu nhân tố thuộc tiêu tài chƣa có nhân tố khác mang tính đặc thù văn hóa, trị Đề tài nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng thuộc cơng ty tài chính, chƣa nghiên cứu lĩnh vực phi tài Đề tài tập trung vào nội dung liên quan lĩnh vực ngân hàng nên kế thừa nghiên cứu Shen (2016) để đo lƣờng hành vi QTLN, không sử dụng mơ hình đo lƣờng hành vi QTLN phổ biến nhƣ mơ hình Jones (1991), Modified Jones (1995) hay Kothari cộng (2005) Đề tài sử dụng ƣớc lƣợng OLS cho mơ hình nên hệ số không thay đổi đối tƣợng khác không thay đổi theo thời gian 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2017) Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 Chính Phủ, Hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng Retrieved from https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=189989 Hoàng Thị Mai Khánh Nguyễn Vinh Khƣơng (2018) Audit Quality, Firm Characteristics and Real Earnings Management: The Case of Listed Vietnamese Firms International Journal of Economics and Finance(8(4)), 243-249 Hoàng Thị Việt Hà Đặng Ngọc Hùng (2018) Yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận: Nghiên cứu trƣờng hợp doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, 46, 60-67 Hồ Thị Thúy Nga Phạm Thị Bích Ngọc (2018) Nghiên cứu chế quản trị, chất lƣợng kiểm toán quản trị lợi nhuận: Trƣờng hợp công ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 127, 213–231 doi:10.26459/hueuni-jed.v127i5A.5075 Luật tổ chức tín dụng (2010) Luật tổ chức tín dụng Retrieved from https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=96074&classid=1&typegroupid=3 Ngơ Hồng Điệp (2018) Các nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận ngƣời quản lý công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Ngô Nhật Phƣơng Diễm (2019) Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty sản xuất niêm yết Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đình Thọ (2013) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Nhà xuất lao động - Xã hội Nguyễn Thị Kim Cúc Phạm Thị Mỹ Linh (2017) Nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết Việt Nam Truy xuất từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhan-to-anh-huong-den-hanhvi-dieu-chinh-loi-nhuan-khi-phat-hanh-them-co-phieu-cua-cac-cong-ty-niem-yet-taiviet-nam-57992.htm 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016) Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán - Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TPHCM 54 11 Nguyễn Trọng Nguyên (2015) Tác động QTCT đến chất lƣợng thông tin BCTC công ty niêm yết Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 12 Phạm Thị Bích Vân (2017) Quản trị lợi nhuận phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng 13 Trần Quốc Thịnh Nguyễn Đức Phƣớc (2018) Kiểm định mối quan hệ cấu sở hữu hành vi quản trị lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, 178, 35-40 14 Trần Quốc Thịnh Trần Ngọc Anh Thƣ (2020) Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 217 15 Trần Thị Giang Tân Đinh Ngọc Tú (2017) Ảnh hƣởng diện nữ giới ban lãnh đạo đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận - nghiên cứu thực nghiệm công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 12(3), 167-178 Tài liệu tiếng Anh 16 Abbadi and et al (2016) Corporate Governance Quality and Earnings Management : Evidence from Jordan Australasian Accounting, Business and Finance Journal,, 10 (2), 54–75 17 Abdulhadi (2016) Ownership structure and earnings management of listed banks in nigeria 18 Adams Ferreira (2009) Women in the boardroom and their impact on governance and performance Journal of Financial Economics, 94(2), 291-309 19 Ahmad and et al (2016) The Effect of Audit Quality on Earning Management within Manufacturing Companies Listed on Indonesian Stock Exchange Research Journal of Finance and Accounting, (8), 132–138 20 Akerlof (1970) The market for 'lemons': Quality uncertainty and the market mechanism Quarterly Journal of Economics, 90, 629-650 21 Akpan Amran (2014) Board characteristics and company performance: Evidence from Nigeria Journal of Finance and Accounting(2(3):), 81-89 22 Al-Rassas and et al (2015) Directors‟ Independence, Internal Audit Function, Ownership Concentration and Earnings Quality in Malaysia Asian Social Science, 11(15), 244–256 55 23 Alves (2012) Ownership Structure and Earnings Management : Evidence from Portugal Ownership Structure and Earnings Management : Evidence from Portugal Australasian Accounting Business and Finance Journal,, (1), 57 - 74 24 Alzoubi Selamat (2012) The effectiveness of Corporate Governance mechanisms on constraining earnings management: Literature review and procced framework International Journal of Global Business, 5(1), 17-35 25 Audousset-Coulier Jeny Jiang (2016) The Validity of Auditor Industry Specialization Measures Auditing: A Journal of Practice & Theory, 35(1), 139–161 26 Ayemere and et al (2015) Audit Committee Attributes and Earnings Management : Evidence from Nigeria International Journal of Business and Social Research, 05 (04), 14–23 27 Baker Wurgler (2002) Market timing and capital structure Journal of Finance and Accounting, 57, 1-32 28 Bathula , H (2008) Board Characteristics and Firm Performance: Evidence from New Zealand, PhD unpublished thesis Auckland University of Technology 29 Becker and et al (1998) The effect of audit quality on earnings management Contemporary Accounting Research, 15, 1-24 30 Cadbury (1992) Report of the Committee on the Financial Aspects of corporate: Gee 31 Carcello and et al (2006) Audit committee Financial expertise competing Corporate governance Mechanisms, and earnings management Retrieved from Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=887512 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.887512 32 Cornett and et al, M M., McNutt, J J., Tehranian, H (2009) Corporate governance and earnings management at large U.S bank holding companies Journal of Corporate Finance, 15, 412-430 33 Charles and et al (2010) The association between financial reporting risk and audit fees before and after the historic events surrounding SOX Auditing: A Journal of Practice & Theory, 29(1), 15-39 34 Chen cộng (2005) Audit quality and earnings management for Taiwan IPO Firm Managerial Auditing Journal, 20, 86 - 104 35 DeAngelo, L E (1986) Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders The Accounting Review,, 61, 400-420 36 Dechow and et al, P M., Sloan, R G., Sweeney, A P (1995) Detecting Earnings Management The Accounting Review,(70(2)), 193-225 56 37 DeFond Jiambalvo (1993) Factors related to auditor-client disagreements over incomeincreasing accounting methods Contemporary Accounting Research, 9, 415431 38 DeFond Subramanyam (1998) Auditor changes and discretionary accruals Journal of Accounting and Economics, 25(1), 35-67 doi:10.1016/S01654101(98)00018-4 39 Donaldson Davis (1991) Stewardship Theory or Agency Theory: CEO governance and shareholder returns Australian Journal of Management, 16, 49-65 40 Dye (1988) Earnings Management in an Overlapping Generations Model Journal of Accounting Research, 26(2), 195-235 41 Epstein Roy (2010) Corporate governance is changing: Are you a leader or a laggard Strategic finance, 92(4), 31 -37 42 Erhardt, N L., Werbel, J D., & Shrader, C B (2003) Board of director diversity and firm financial performance Corporate Governance: An International Review, 11(2), 102–111 43 Fama Jensen (1983) The separation of Ownership and control The Journal of Law and Economics, 26 (June), 301-325 44 Freeman (1984) Strategic Management: A stakeholder Approach Boston: Pitman 45 Gerayli and et al (2011) Impact of Audit Quality on Earnings Management : Evidence from Iran International Research Journal of Finance and Economics Retrieved from http://www.eurojournals.com/finance.htm 46 Gulzar and et al (2011) Corporate Governance Characteristics and Earnings Management: Empirical Evidence from Chinese Listed Firms International Journal of Accounting and Financial Reporting, 1(1), 133 47 Healy, P M (1985) The effect of bonus schems on accounting decisions Journal of Accounting and Economics, 7(1-3), 85-107 48 Healy Wahlen (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting Horizons, 13, 365–383 49 Hillman Dalziel (2003) Boards of directors and firm performance: Integrating Agency and Resource Dependence Perspectives Academy of Management Review, 28(3), 383 -396 50 Inaam cộng sự, Z., Hlioui Khmoussi, and Zehri Fatma (2012) Audit Quality and Earnings Management in the Tunisian Context International Journal of Accounting and Financial Reporting, (2), 17 57 51 Jensen Meclding (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and capital structure Journal of Financial Economics, 3, 305-360 52 Johl Khan Subramaniam Muttakin (2016) Business group affiliation, board quality and audit pricing behavior: evidence from indian companies International Journal of Auditing, 20(2), 133-148 doi:10.1111/ijau.12061 53 John Senbet (1998) Corporate governance and board effectivenes Journal of Banking & Finance, 22(4), 371 -403 54 Jones, J J (1991) Earnings management during import relief investigation Journal of Accounting Research, 29, 193-228 55 Klein and et al (2002) Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management Law & Economics reserch paper series working paper, 06-42 56 Kothari and et al (2005) Performance Matched Discretionary accrual measures Journal of Accounting and Economics, 163-197 57 Leuz and et al (2003) Earnings management and investor protection: an international comparision Journal of Financial Economics, 69, 505-527 58 Levitt, A J (1998) The Numbers Game The CPA Journal, 68(12), 14-15 59 Lin Hwang (2010) Audit Quality, Corporate Governance, and Earnings Management: A Meta-Analysis International Journal of Auditing, 14 (1), 57–77 60 Liu and et al (2012) Board Monitoring, Management Contracting and Earnings Management: An Evidence from ASX Listed Companies International Journal of Economics and Finance, 4, 121–136 61 Luckerath-Rovers, M (2010) Women on Boards and Firm Performance Journal of management and gouvernance, 1-19 62 Metawee, A (2013) The relationship between characteristics of audit committee, board of directors and level of earning management, Evidence from Egypt Journal of International Business and Finance, Plymouth Business School, UK 63 Nicholson Kiel (2007) Can Directors impact performance? A Case - Based test of Three theories of Corporate governance Journal compilation, Blackwell Publishing ltd 2007, 15(4), 585 - 608 64 OECD (2019) Government at a Glance 2019 Paris: OECD 65 Oladipupo, O F (2018) Corporate Governance and Earning Management of Deposit Money Banks in Nigeria International Journal of Scientific & Engineering Research, 9(7), 184-199 58 66 Osemene and et at, J S A a P A (2018) The impact of the ownership structure and board characteristics on earnings management in nigeria‟s listed deposit money banks Original scientific paper doi:10.5937/ekonhor1803215O 67 Park cộng (2004) Board Composition and Earnings Management in Canada Journal of Corporate Finance, 10(3), 431-457 68 Pfeffer Salancik (1978) The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective Harper & Row, New York 69 Pincus Rego (2003) Earnings Management: New Evidence Based on Deferred Tax Expense The Accounting Review,, 78, 491-521 70 Prior and et at, D., Surroca, J., & Tribó, J A (2008) Are Socially Responsible Managers Really Ethical? Exploring the Relationship Between Earnings Management and Corporate Social Responsibility Corporate Governance: An International Review, 16(3), 160–177 71 Ragothaman Gollakota (2009) The effect of Firm Characteristicson Corporate Governance: An Empirical Study in the United States International Journal of Management, 26(2), 309 72 Rechner Dalton (1991) CEO Duality and Organizational Performance: A Longitudinal Analysis Strategic Management Journal, 12, 155-160 73 Ronen Yaari (2008) Earnings management: Emerging insights in theory (Vol 3): Practice and research, NewYork: springer 74 Roychowdhury (2006) Earning Management through Real Manipulation Journal of Accounting and Economics, 42(3), 335-370 Activities 75 Sadjiarto (2019) Ownership Structure and Earnings Management in Indonesian Listed Banks Journal of Economics and Business, 2, 261-272 doi:10.31014/aior.1992.02.02.85 76 Saiful Dyah (2018) Corporate Governance and Earnings Management: A Study of Indonesian Conventional and Islamic Banks Advances in Social Science, Education and Humanities Research, 292 77 Sarkar Sen (2008) Board of directors and opportunistic earnings management: Evidence from India Journal of Accounting, Auditing and Finance, 23 (4), 517-551 78 Scott, W (1997) Financial Accounting Theory: Prentice Hall, NY Inc 79 Schipper, K (1989) Accounting Horizons Commentary on earnings management, 3(4) 80 Services, P (2011) The Impact of Corporate Board Meetings on Corporate Performance in South Africa African Review of Economics and Finance, 2(2), 83-103 59 81 Shen, L (2016) Research on Industry Competition, Ownership Structure and Earnings Management: Empirical Analysis based on Listed Bank International Journal of Smart Home, 10(3):, 221-230 82 Shleifer Vishny (1997) A survey of corporate governance The Journal of finance, 52 (2), 737 -783 83 Soliman Ragab (2013) Board of Director‟s Attributes and Earning Management : Evidence from Egypt International Business and Social Sciences Research Conference, 1-20 84 Spence (1973) Job market signaling Quarterly Journal of Economics, 87, 355– 379 85 Srinidhi and et al, F a G., Judy Tsui (2011) Female directors and earnings quality Contemporary Accounting Research, 28(5), 1610–1644 doi:10.1111/j.19113846.2011.01071 86 Tian Lau (2001) Board composition, leadership structure and performance in Chinese shareholding companies Asia Pacific Journal of Management, 18(2), 245 87 Tunji and et at, O., Peter Ifeanyi; Okeke, Obiajulu Chibuzo & Okunade, Richard Adeleye (2019) Corporate governance and reported earning quality in deposit money banks in nigeria International Journal of Business and Management Review, 7, 26-37 88 Thiruvadi Huang (2011) Audit committee gender differences and earnings management Gender in Management: An International Journal,, 26, 483– 498 89 Wolnizer, P., (1995) Are Audit committees red herrings? Abacus, 31(1), 45 -66 (1995) Are Audit committees red herrings? Abacus, 31(1), 45-66 90 Xie and et al, B., Davidson, W N., & DaDalt, P J (2003) Earnings Management and Corporate governance: The role of the Board and the Audit Committee Journal of Corporate Finance, 9, 295 - 316 91 Yuanhui Li and et at, W N., Erwei Xiang, Hadrian Geri Djajadikerta, Can (2017) Can banks identify firms‟ real earnings management? Evidence from China Finance Research Letters doi: 10.1016/j.frl.2017.10.005 92 Zelechowski Bilimoria (2004) Characteristics of Women and Men Corporate Inside Directors in the US Characteristics of Women and Men Corporate Inside Directors in the US, 12(3), 337–342 93 Abaoub and et al, E., Homrani, K., Gamra, S B (2013) The Determinants of Earnings Management: Empirical Evidence in the Tunisian Banking Industry (19992010) Journal of Business Studies Quarterly, 4(3), 62-72 60 94 Beatty and et at, A L., Ke, B., Petroni, K R (2002) Earnings management to avoid earnings declines across publicly and privately held banks The Accounting Review,, 77, 547-570 95 Bini, L., Giunta, F., & Dainelli, F 2010 Signalling Theory and Voluntary Disclosure to the Financial Market - Evidence from the Profitability Indicators Published in the Annual Report SSRN Electronic Journal, 1-28 (2010) Signalling Theory and Voluntary Disclosure to the Financial Market - Evidence from the Profitability Indicators: Published in the Annual Report SSRN Electronic Journal, 96 Cohen anh et at, D A., Dey, A., & Lys T Z (2008) Real and accrual-based earnings management in the preand post-sarbanes-oxley periods The Accounting Review,, 83(3), 757–787 97 Zang, A Y (2012) Evidence on the trade-off between real activities manipulation and accrual-based earnings management The Accounting Review,, 87 (2), 675-703 61 PHỤ LỤC: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƢỢC PHỎNG VẤN VÀ PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ST T Họ tên Ông Nguyễn Hùng Phi Bà Đỗ Hồ Diễm Trinh Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà Bà Nguyễn Thị Minh Trang Bà Nguyễn Thị Thu Trang Nơi công tác, chức vụ Thâm niên Số điện thoại Phó GĐ NH Nông nghiệp Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 28 năm 0909.395444 Cán quan hệ khách hàng Ngân hàng Công thƣơng – CN Tây Ninh Trƣởng phòng bán lẻ - NH Cơng thƣơng – CN Tây Ninh Phó phịng bán lẻ - NH Công thƣơng – CN Tây Ninh 15 năm 0907.755553 15 năm 0947.461133 Giao dịch viên- NH BIDVCN Tây Ninh 06 năm 0908.018063 62 08 năm 0976.910799 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Anh chị vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân: Họ tên: Nơi công tác chức vụ: Thâm niên công tác: Email điện thoại liên lạc: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo Anh/chị nhân tố sau có ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận kế toán ngân hàng thƣơng mại cổ phần hay không? 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Nguyễn Pha Lê Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1980 Nơi sinh: Tây Ninh Email: phaletn@gmail.com Điện thoại: 0987072729 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1986 - 1991: Học trƣờng Tiểu học Kim Đồng, tỉnh Tây Ninh 1991 - 1995: Học trƣờng Phổ thông sở Trần Hƣng Đạo, tỉnh Tây Ninh 1995 - 1998: Học trƣờng Phổ thông trung học Trần Hƣng Đạo, tỉnh Tây Ninh 2002 - 2007: Học trƣờng Đại học kinh tế TPHCM (tại chức) TT GDTX tỉnh Tây Ninh 2012 - 2014: học Trung cấp CT - Hành Trƣờng Chính trị tỉnh Tây Ninh 2017 - 2018: Học cao học Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2008-2019 Sở Tài Tây Ninh 2020-Nay Sở Tài Tây Ninh Chuyên quản kinh phí quan cấp tỉnh Kế tốn Sở Tài XÁC NHẬN CỦA Tây Ninh, ngày tháng Năm 2021 CƠ QUAN / ĐỊA PHƢƠNG Ngƣời khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) 64 ... phần Vi? ??t Nam Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, 178, 35-40 14 Trần Quốc Thịnh Trần Ngọc Anh Thƣ (2020) Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại cổ phần Vi? ??t Nam Tạp chí... vụ: Thâm niên công tác: Email điện thoại liên lạc: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo Anh/chị nhân tố sau có ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận kế toán ngân hàng thƣơng mại cổ phần hay không?... kế tốn BCTC, ln hƣớng đến lợi ích công chúng, cộng đồng hết để 51 hạn chế hành vi QTLN kế toán NHTMCP Vi? ??t Nam Đối với công ty cần chọn công ty kiểm toán Big để đảm bảo chất lƣợng thơng tin kế

Ngày đăng: 18/06/2022, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w