1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam 2022

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUỲNH ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUỲNH ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2022 i TĨM TẮT Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhằm mục đích xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại qua đề xuất hàm ý sách để nhà quản trị kiểm sốt hoạt động kinh doanh cách hiệu quả, khơng ảnh hƣởng đến trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu mà NHNN quy định Để xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đề tài nghiên cứu sử dụng liệu bảng để phân tích, tổng hợp từ 20 NHTM giai đoạn từ 2011 – 2020 đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính, thƣờng niên năm Dựa nghiên cứu thực nghiệm liên quan ngồi nƣớc để xây dựng mơ hình nghiên cứu hiệu quả, đặt giả thuyết nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để đánh giá mơ hình phân tích hồi quy đa biến, sử dụng kiểm định liên quan để lựa chọn mơ hình tối ƣu Kết nghiên cứu cho thấy đƣợc yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn có ý nghĩa thống kê bao gồm biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tiền gửi, tỷ lệ khả khoản, hệ số địn bẩy tài chính, tỷ lệ an tồn vốn kỳ trƣớc quy mơ ngân hàng Ngồi ra, nghiên cứu chƣa tìm thấy đƣợc tác động tỷ lệ cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, lạm phát tỷ lệ nợ xấu Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đƣa gợi ý, hàm ý cho NHTMCP liên quan đến tỷ lệ an tồn vốn Từ khóa: Tỷ lệ an toàn vốn, ngân hàng thƣơng mại, mức độ tác động i LỜI CAM ĐOAN Em Phan Thị Huỳnh Anh sinh viên lớp HQ6 – GE11 với mã số sinh viên: 050606180019, Trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Em xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày tháng năm Tác giả (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập thực làm, em hoàn thành xong đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” Em xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời giúp đỡ em thời gian nghiên cứu vừa qua Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thanh Ngọc trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nhƣ cung cấp thông tin cần thiết để em hồn thành nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM, phòng Đào tạo, khoa Tài trƣờng tổ chức tạo điều kiện thuận lợi trình em hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế thân chƣa thực nghiên cứu rộng nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn tất ngƣời! TP HCM, ngày tháng Tác giả iii năm MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ LIÊN QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỶ LỆ AN TOÀN VỐN 2.1.1 Khái niệm tỷ lệ an toàn vốn 2.1.2 Ý nghĩa tỷ lệ an toàn vốn 2.1.3 Đo lƣờng tỷ lệ an toàn vốn 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 11 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 11 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 13 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 14 2.3.1 Quy mô ngân hàng 14 2.3.2 Tỷ lệ tiền gửi 15 2.3.3 Tỷ lệ cho vay 15 iv 2.3.4 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 16 2.3.5 Hệ số địn bẩy tài 16 2.3.6 Dự phòng rủi ro tín dụng 17 2.3.7 Khả khoản 17 2.3.8 Tỷ lệ nợ xấu 18 2.3.9 Tỷ lệ an toàn vốn kỳ trƣớc 18 2.3.10 Lạm phát 19 TÓM TẮT CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 22 3.1.2 Đo lƣờng biến 23 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 25 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 32 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 33 3.3.3 Công cụ nghiên cứu 33 3.3.4 Các phƣơng pháp ƣớc lƣợng 34 3.3.5 Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng 36 3.3.6 Kiểm định phù hợp mơ hình 36 TÓM TẮT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 39 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.2.1 Phân tích tƣơng quan mơ hình nghiên cứu 41 4.2.2 Kết mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM 43 4.2.3 Kiểm định khuyết tật mô hình 45 4.3 ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH THEO PHƢƠNG PHÁP FGLS 47 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 TÓM TẮT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 53 v 5.2.1 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 53 5.2.2 Ngân hàng thƣơng mại 54 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 56 5.3.1 Hạn chế đề tài 56 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 57 TÓM TẮT CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ STATA 64 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn DAR Debt to Assets Ratio Tỷ lệ tiền gửi FEM Fixed Effect Model Mơ hình hồi quy tác động cố định Feasible Generalized Least Phƣơng pháp bình phƣơng Square tối thiểu tổng quát khả thi GDP GDP growth rate Tăng trƣởng kinh tế INF Inflation Lạm phát LEV Leverage Hệ số địn bẩy tài LIQ Liquid Assets Khả khoản LLR Loan Loss Reserves Dự phòng rủi ro tín dụng LOA Loans ratio Tỷ lệ cho vay NHNN State Bank of Viet Nam Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ FGLS NHTMCP phần OLS Ordinary Least Squares Mơ hình bình phƣơng nhỏ REM Random Effect Model Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên ROE Return On Equity Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu SIZE Bank size Quy mô ngân hàng VIF Variance Inflation Factors Nhân tử phóng đại phƣơng sai vii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Các mốc ban hành thời điểm hiệu lực hiệp 13 ƣớc Basel Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc yếu tố ảnh 19 hƣởng đến an tồn vốn Bảng 3.1 Tổng hợp mơ tả biến kỳ vọng dấu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Quy trình nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Danh sách Ngân hàng TMCP mẫu nghiên cứu 32 Bảng 4.1 Tóm tắt kết 45 viii Xây dựng sở liệu rủi ro hoạt động toàn hệ thống ngân hàng nhằm phát kiểm tra hoạt động Tăng cƣờng vai trò Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc giám sát hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng nhà nƣớc cần cải thiện hệ thống đo lƣợng, lập hồ sơ quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN Việt Nam nhƣ có văn hƣớng dẫn NHTM tuân thủ 5.2.2 Ngân hàng thƣơng mại Các NHTM cần đƣợc tăng tính chủ động sức mạnh tài thơng qua số giải pháp nhƣ: Thực tăng vốn tự có ngân hàng lợi nhuận giữ lại, cho phép khuyến khích ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài hạn thị trƣờng chứng khoán sơ cấp; nợ tồn đọng cần đƣợc nhanh chóng xử lý dứt điểm làm bảng cân đối Xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu mới; tạo tính chủ động hoạt động cho ngân hàng Việc trích lập dự phịng phải thu khó địi dựa đặc điểm rủi ro hoạt động tín dụng (hoạt động cho vay) mà ngân hàng thực hiện, rủi ro tín dụng cao mức trích lập dự phịng lớn Các khoản dự phịng nợ khó địi liên quan đến vị vốn ngân hàng, khoản dự phòng chƣa sử dụng đƣợc hoàn trả vốn chủ sở hữu dựa chuẩn mực kế tốn GAPP Dự phịng rủi ro cho vay cho phép ngân hàng có nguồn để xử lý khoản nợ xấu phát sinh mà không ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng Điều quan trọng ngân hàng thƣơng mại phải đánh giá tổn thất tiềm tàng từ hoạt động tín dụng dự phòng đầy đủ để bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng gây Chú trọng tuyển dụng, đào tạo nhân có chất lƣợng cao, gắn bó lâu dài với ngân hàng Các ngân hàng cần có sách tuyển dụng nhân chất lƣợng cao cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực dự án; Cần đào tạo tuyển dụng nhân viên có nghiệp vụ sâu quản trị rủi ro loại rủi ro khác (tín dụng, thị trƣờng…) để liên tục phản ánh tiềm ẩn rủi ro rủi ro thực ngân hàng Để đảm bảo an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng phải hạn chế tối đa việc chấp nhận rủi ro cuối phải tăng vốn ngân hàng Nguyên tắc mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng 54 tăng lên, ngân hàng phải có lƣợng vốn dự trữ lớn để toán Nghĩa là, tỷ lệ tổng vốn chủ sở hữu tổng tài sản phải có tƣơng quan thuận với rủi ro Điều cho thấy việc tăng vốn chủ sở hữu giải pháp cần thiết để trì an toàn ngân hàng, với việc giảm tài sản rủi ro Hiện ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đạt tỷ lệ an toàn vốn bắt buộc tài sản rủi ro 9% (theo Thơng tƣ số 22) Đầu tƣ chi phí để ứng dụng Basel II Theo kết đánh giá hiệu - chi phí áp dụng Hiệp ƣớc Basel nƣớc phát triển có khác biệt Theo đó, yêu cầu mặt hoạt động, phƣơng pháp đánh giá nội có u cầu cao mức chi phí lớn Vì vậy, ngân hàng phải tính tốn đầy đủ, cụ thể để đánh giá khả đáp ứng đƣợc chi phí Các NHTM cần cân nhắc nên đầu tƣ chi phí cho việc bƣớc ứng dụng Basel II, trƣớc mắt đầu tƣ chi phí để xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sau bƣớc ứng dụng phƣơng pháp phức tạp Basel II Các ngân hàng cần phải xem xét thời điểm phù hợp để chuyển đổi nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn để tận dụng lợi lãi suất dài hạn thấp Ngân hàng bán khoản vay ngắn hạn cho công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tƣ chuyển khoản vay sang cho nhà đầu tƣ dƣới dạng trái phiếu thu nhập dài hạn, nhờ ngân hàng hốn đổi khoản nợ ngắn hạn thành dài hạn trái chủ Các nhà quản trị cần nhìn nhận rõ lợi mang lại chắn thuế Dù chƣa có ngân hàng cơng bố thơng tin chi phí để triển khai Basel II, dựa kinh nghiệm số tổ chức tín dụng triển khai dự án Basel II khu vực châu Á chi phí để chuyển đổi Basel II lớn Ngân hàng quy mơ lớn chi phí chuyển đổi tăng theo, việc thu thập liệu khứ phân tích điểm khó ngân hàng, q trình phức tạp địi hỏi nhiều thời gian cơng sức ngân hàng Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch/hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý để hồn thiện sở liệu, đảm bảo cho việc chạy mô hình rủi ro cho kết xác ngân hàng Cơ sở liệu yếu tố tiên để thực triển khai Basel II, yếu tố định đến thành bại việc thực chuẩn Basel II tất ngân hàng Vì vậy, NHTM cần rà sốt, chuẩn 55 hóa lại liệu để chuẩn bị cho việc thực (theo yêu cầu Basel II, thông tin/dữ liệu khách hàng, thông tin tài sản bảo đảm (bao gồm biện pháp giảm thiểu rủi ro) phải đƣợc lƣu trữ thời gian từ 3-5 năm; liệu nợ xấu phải đƣợc lƣu trữ từ 5-7 năm) 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.3.1 Hạn chế đề tài Thứ nhất, liệu bao gồm 20 ngân hàng với 200 quan sát nên kích thƣớc mẫu chƣa đủ lớn chƣa đại diện đầy đủ cho tồn hệ thống NHTM Việt Nam Hạn chế số ngân hàng không công bố đầy đủ thông tin hệ số CAR Ngồi ra, nguồn liệu nghiên cứu từ báo cáo thƣờng niên báo cáo tài NHTMCP Do đó, kết ƣớc lƣợng mơ hình ảnh hƣởng số liệu thống kê ngân hàng chƣa đáng tin cậy Thứ hai, việc ƣớc lƣợng mô hình khơng sử dụng phƣơng pháp FEM hay REM sau kiểm định Hausman mà sử dụng theo phƣơng pháp GMM GMM phƣơng pháp tổng quát nhiều phƣơng pháp ƣớc lƣợng phổ biến nhƣ OLS, GLS ,… Ngay điều kiện giả thuyết nội sinh bị vi phạm, phƣơng pháp GMM cho hệ số ƣớc lƣợng vững, phân phối chuẩn hiệu Thứ ba, mơ hình nghiên cứu chƣa đầy đủ Các biến độc lập mà tác giả đƣa vào mơ hình nghiên cứu chƣa phải tồn biến tác động đến tỷ lệ an tồn vốn, nhiều nhân tố khác tác động mạnh mà tác giả chƣa đƣa đƣợc Thứ tư, cịn hạn chế nhiều khía cạnh nhƣ kiến thức, kinh nghiệm, thời gian ,… nên nghiên cứu chƣa áp dụng phƣơng pháp phân tích, ƣớc lƣợng liệu chuyên sâu Do nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế tồn đọng nghiên cứu khóa luận Vì vậy, để khắc phục hạn chế này, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu 56 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Trên sở hạn chế nghiên cứu này, tác giả đề xuất cho nghiên cứu nhƣ sau: Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu cần đƣợc mở rộng kích thƣớc mẫu, bổ sung thêm ngân hàng, tăng khoảng thời gian nghiên cứu để làm giảm sai lệch ƣớc lƣợng kết Thứ hai, nghiên cứu tƣơng lai thực theo hƣớng phân tích mở rộng thêm yếu tố vi mô vĩ mô khác ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn NHTMCP để nâng cao mức độ phù hợp tính bao qt mơ hình Thứ ba, phƣơng pháp hồi quy sử dụng thêm mơ hình hồi quy khác nhƣ GMM nhằm chọn đƣợc mơ hình hồi quy tối ƣu, kiểm soát đƣợc yếu tố nội sinh, xét thêm độ trễ liệu hay mối quan hệ phi tuyến tính giúp đạt đến kết xác hiệu cao TĨM TẮT CHƢƠNG Chƣơng đƣa kết luận cuối cho mô hình nghiên cứu, đƣa số gợi ý, hàm ý sách cho NHTMCP tỷ lệ an toàn vốn Việt Nam Chƣơng nêu hạn chế đề tài, từ đƣa gợi ý cho hƣớng nghiên cứu liên quan thời gian, không gian nghiên cứu nội dung nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng TMCP xem xét mức độ, chiều hƣớng tác động yếu tố đến tỷ lệ an tồn vốn từ đƣa hàm ý giải pháp tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Mặc dù, trình nghiên cứu hồn thành đƣợc khóa luận xác định đƣợc thực chất yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn (CAR) nhƣng cịn nhiều hạn chế nội dung đƣợc đƣa nhƣ: 58 Thứ nhất, sở lý thuyết tỷ lệ an toàn vốn đo lƣờng tỷ lệ đƣợc thể phần sở lý thuyết chƣơng Tiếp theo tổng quan yếu tố vi mô yếu tố vĩ mô, nghiên cứu liên quan trƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu Thứ hai, phƣơng pháp nghiên cứu kiểm định độ tin cậy mơ hình đƣợc tiến hành mơ hình đề Khóa luận sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu tổng quát (FGLS) để xác định mơ hình cuối nghiên cứu Từ kết mơ hình kết luận đƣa hàm ý sách đến tỷ lệ an tồn vốn Đồng thời tác giả cịn nêu hạn chế nghiên cứu đề xuất hƣớng nghiên cứu dựa sở hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tài hợp đƣợc kiểm tốn 20 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc khảo sát từ năm 2011 – 2020 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc từ năm 2011 – 2020 59 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2019) Số: 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Nguyễn Thùy Dung (2020) “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” Phạm Hữu Hồng Thái (2013), “Các yếu tố định hệ số an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, 2006-2010 Tạp chí Tài – Tiền tệ, 419, 3136 Phạm Phát Tiến Nguyễn Thị Kiều Ny (2019) Nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 55, 78-84 Thƣợng Thị Mỹ Tuyền (2021), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” Trần Ngọc Kim Ngân (2020), “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” Trần Thị Lan Anh (2018), “Cơ hội thách thức ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tỷ lệ an toàn vốn áp dụng theo Basel II”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 46, 109 - 113 Trần Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi (2015), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, 11, 12-18 Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng Đỗ Thanh Trung, 2014 “Yếu tố định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Mở TP HCM 4(37): 37-50 Tài liệu tiếng Anh Abdurrahman Setiawan and Susy Mutchtar (2021), Fator Affecting the Capital Adequacy Ratio of Banks Listed in Indonesia Stock Exchange Journal Eknonmi, 26(1), 153-159 60 Abusharba, M., Triyuwono, I., Ismail, M & Rahman, A (2013) Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesian Islamic Commercial Banks Global Review of Accounting & Finance, 4(1), 159 – 170 Ahmad, R., Ariff, M & Skully, M J 2008 The determinants of bank capital ratios in a developing economy Asia-Pacific financial markets, 15, 255-272 Aktas, R., Acikalin, S., Bakin, B.& Celik, G (2015), “The Determinants of Banks Capital Adequacy Ratio: Some Evidence from South Eastern European Countries”, Journal of Economics and Behavioral Studies, 7, pp.79 Angbazo, L 1997 Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking Journal of Banking & Finance, 21, 55-87 Asarkaya, Y & Ozcan, S (2007), “Determinants of capital structure in financial institutions: The Case of Turkey”, Journal of BRSA Banking and Financial Markets,1, pp.91-109 Aspal, P K & Nazneen, A 2014 An empirical analysis of capital adequacy in the Indian private sector banks American Journal of Research Communication, 2, 28-42 Bateni, L., H Vakilifard and F Asghari, 2014 The influential factors on capital adequacy ratio in Iranian Banks International journal of economics and finance 6(11): 108-116 Berger, A N., Herring R.J., & Szego, G P (1995) The role of capital in Financial institutions Journal of Banking & Finance, 19(3), 393-430 Blose, L (2001) Information asymmetry capital adequacy, and market reaction to loan loss provision announcements in the banking industry Quarterly Review Economics Finance, 14(2), 239-258 Buyukslvarcil, A., and H Abdioglu, 2011 Determinants of capital adequacy ratio in Turkish banks: A panel data analysis African journal of business management 5(27):11199-11209 61 Choi, G (2000) The macroeconomic implications of regulatory capital adequacy requirements for Korean banks Economic Notes, 29(1), 111-143 Dreca, N 2014 DETERMINANTS OF CAPITAL ADEQUACY RATIO IN SELECTED BOSNIAN BANKS Dumlupinar University Journal of Social Science/Dumlupinar Universities Soysyal Bilimler Dergisi Ebhodaghe, and Jonh, 1991 Bank deposit insurance scheme in Nigeria NDIC Quarterly, 1(1), 17-25 El-Ansary and Hafez (2015), “Determinants of Capital Adequacy Ratio: An Empirical Study On Egyptian Banks”, Corporate Ownership & Control, 13(1), 806816 El-Ansary, O A., and H M Hafez, 2015 Determinants of capital adequacy ratio: An empirical study on Egyptian banks Corporate ownership & control 13(1): 806-816 Gropp, R & Heider, F (2007) What can corporate finance say about banks’ capital structures? Working paper, Hassan, M K & Bashir, A H M Determinants of Islamic banking profitability 10th ERF Annual Conference, Morocco, 2003 16-18 http://www.wiwi.unifrankfurt.de/schwerpunkte/finance/master/brown/177 pdf Jackson, P., Perraudin, W & Sapporta, V (2002) Regulatory and economic solvency standards for internationally active banks Journal of Banking Finance, 26, 953-976 Josephat, L., (2016), “Efficiency of Capital Adequacy Requirements in Reducing Risk-Taking Behavior of Tanzanian Commercial Banks”, Research Journal of Finance and Accounting, 7(22),110-118 Kleff, V & Weber, M (2003) How Do Banks Determine Capital? Evidence from Germany German Economic Review, 9(3), 354-372 Masood, U & Ansari, S (2016.) Determinants of Capital Adequacy Ratio "A perspective from Pakistani banking sector" International Journal of Economics, Commerce & Management 4(17), 247-273 62 Mehdi Mehranfar (2013), Investigating the Impact of Bank Efficiency and Macroeconomic Variables on Risk Management of Banks, International Journal of Applied Economic Studies Vol.1 Mekonnen, Y., 2015 Determinants of capital adequacy of Ethiopia commercial banks European Scientific Journal 11(25): 315-331 Mendoza, R & Rivera, J R (2017) The Effect of Credit Risk and Capital Adequacy on the Profitability of Rural Banks in the Philippines, Scientific Annals of Economics and Business, 64(1), 83-96 MoHammed, T.A., Iwan T., Munawar, I & Aulia F.R., (2013), “Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesia Islamic Commercial Banks”, Global Review of Accounting and Finance, 4(1), 159-170 Moussa, M.A., (2018), “Determinants of bank Capital: Case of Tunisia”, Journal of Applied Finance & Banking, 8(2), 1-15 Mpuga, P 2002 The 1998-1999 banking crisis in Uganda: What was the role of the new capital requirements? Journal of Financial Regulation and Compliance, 10, 224-242 Nadja, D., (2013), “Determinants of Capital Adequacy Ratio of the Banks” Dumlupinar Universitesi Sosyal Bilimler Dergisi EYI 2013 Ozel Sayisi, 149-162 Nuviyanti and Achmad, H.A., (2014), “Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in 19 Commercial Banks (Case study: Period 2008-2013)”, Journal of Business and Management, (7), 752-764 Serhat Yüksel and Mustafa Özsarı (2017) Influencing factors of Capital Adequacy Ratio of the Deposit Banks: A Panel Regression Analysis for Turkish Banking Sector In International conferences in economics da Econworld (Vol 6) Shrieves, R & Dahl, D (1992) The relationship between risk and capital in commercial banks Journal of Banking & Finance, 16, 439-457 Wong, J., Choi, K.-F & Fong, T 2005 Determinants of the capital level of banks in Hong Kong Hong Kong Monetary Authority Quarterly Bulletin, 14-37 63 Yahaya, S N Mansor, N & Okazaki (2016) Financial Performance and Economic Impact on Capital Adequacy Ratio in Japan International Journal of Business and Management; Vol 11, No 4; 2016, 14-21 Yolanda (2017), Capital Adequacy Ratio And Its Influencing Factors On The Islamic Banking In Indonesia, Journal of Islamic Economics and Business Volume 2, Page: 162-176 Yonas Mekonnen, (2015), Determinants of capital adequacy of Ethiopia commercial banks, European Scientific Journal, Vol.11, No 25, ISSN: 1857-7881 (Print) e-ISSN 1857-7431 PHỤ LỤC KẾT QUẢ STATA PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC 2: MA TRẬN TƢƠNG QUAN 64 PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH HỒI QUY POOLED OLS PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH FEM 65 PHỤ LỤC 5: MƠ HÌNH REM 66 PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH VIF PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI 67 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN PHỤ LỤC 10: ƢỚC LƢỢNG FGLS 68 ... biệt tiêu tỷ lệ an toàn vốn sao? Những yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam? Mức độ ảnh hƣởng yếu tố tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhƣ... 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.3.1 Quy mô ngân hàng Quy mô ngân hàng (SIZE) yếu tố quan trọng mối quan hệ với đặc điểm sở hữu ngân. ..i TĨM TẮT Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhằm mục đích xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thƣơng mại qua đề xuất hàm

Ngày đăng: 24/08/2022, 10:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w