23 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ CÔNG TY ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2 1 Các khái niệm 2 1 1 Khái niệm quản trị công ty Theo Cadbury (1992); Shleifer và Vishny (1997) quản trị công ty là tối đa lợi nhuận cho cổ đông Theo Healy và Wahlen (1999) quản trị công ty là hành vi điều chỉnh kết quả hoạt động doanh nghiệp của nhà quản lý Chính vì vậy, trong thực tế, quản trị công ty là nâng cao giá trị Johl Khan Subraman.
CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ CÔNG TY ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm quản trị công ty Theo Cadbury (1992); Shleifer Vishny (1997) quản trị công ty tối đa lợi nhuận cho cổ đông Theo Healy Wahlen (1999) quản trị công ty hành vi điều chỉnh kết hoạt động doanh nghiệp nhà quản lý Chính vậy, thực tế, quản trị cơng ty nâng cao giá trị Johl Khan Subramaniam Muttakin (2016) để công ty tạo thành hệ thống quản trị hiệu phải tìm cách giảm xung đột lợi ích cổ đơng thiểu số nhà quản lý, điều có nghĩa giảm bất cân xứng thông tin tăng hiệu quản lý Audousset-Coulier Jeny Jiang (2016) Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD (2019)Bộ nguyên tắc đƣợc xây dựng với nhận định “các sách quản trị cơng ty có vai trị quan trọng việc đạt đƣợc mục tiêu kinh tế rộng liên quan đến niềm tin nhà đầu tƣ, tích lũy phân bổ vốn” QTCT theo Ngân hàng Thế giới hệ thống yếu tố pháp luật, thể chế thông lệ quản lý doanh nghiệp, cho phép thu hút nguồn tài nhân lực, hoạt động có hiệu quả, sở tạo giá trị kinh tế lâu dài cho cổ đông, quyền lợi bên liên quan xã hội Theo quy định Chính phủ (2017) Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày tháng năm 2017 “Quản trị công ty hệ thống nguyên tắc, bao gồm: a) Đảm bảo cấu quản trị hợp lý; b) Đảm bảo hiệu hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; c) Đảm bảo quyền lợi cổ đơng ngƣời có liên quan; 23 d) Đảm bảo đối xử công cổ đông; đ) Công khai minh bạch hoạt động công ty.” 2.1.2 Khái niệm hành vi quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận “sự tác động để điều chỉnh lợi nhuận nhà quản lý nhằm tác động đến thông tin BCTC” Schipper (1989), quản trị lợi nhuận thể rõ nhà quản lý đƣa định chủ quan thông qua việc lựa chọn sách kế tốn khác để mang lại lợi ích cá nhân Scott (1997); nhà quản lý “cắt gọt” khía cạnh theo chủ quan họ, mảng tối mà kế toán bị tác động làm sai lệch Levitt (1998) Hành vi QTLN đƣợc Healy Wahlen (1999) định nghĩa tƣơng đối rõ “Khi người quản lý sử dụng ý kiến cá nhân làm thông tin BCTC thay đổi tác động vào giao dịch kinh tế có phát sinh nhằm làm cho đối tượng sử dụng thông tin BCTC hiểu sai lệch tình trạng cơng ty hành vi QTLN xuất hiện’’ Mặt khác, QTLN việc sử dụng sách kế toán nhằm tác động đến lợi nhuận kế toán dòng tiền hoạt động Pincus Rego (2003), hành động nhà quản lý nhằm che đậy điểm yếu công ty BCTC, che đậy thật kết hoạt động kinh doanh, đƣợc xem sử dụng đánh giá chủ quan để thao túng thông tin lợi nhuận nhằm làm đẹp BCTC công ty Leuz and et al (2003) Có thể hiểu quản trị lợi nhuận việc nhà quản lý sử dụng sách kế toán để tác động đến lợi nhuận kế toán nhằm đạt đƣợc lợi ích mong muốn cá nhân 2.2 Mối quan hệ chế quản trị công ty quản trị lợi nhuận Fama Jensen (1983) cho công ty, HĐQT ngƣời đại diện để đƣa định liên quan hoạt động cơng ty họ có đủ thẩm quyền để giải vấn đề đƣợc ban hành NQL Sự thành công công ty đƣợc định HĐQT Alzoubi Selamat (2012) Nhƣ vậy, vai trò HĐQT đƣợc xem cao phân cấp quản lý chế QTCT Do đó, HĐQT hoạt động hiệu làm gia tăng chất lƣợng BCTC, hạn chế hành vi QTLN Carcello and et al (2006) 24 Bên cạnh đó, BKS nhân tố QTCT tạo nên BCTC có thơng tin chất lƣợng, Wolnizer (1995) thừa nhận BKS có nhiệm vụ quan trọng: xem xét tất vấn đề liên quan đến chất lƣợng BCTC, quan trọng gian lận nhƣ đề nghị quan trọng ảnh hƣởng đến BCTC, BKS đối tƣợng làm gia tăng mối quan hệ kiểm toán độc lập HĐQT, hạn chế hội thực hành vi QTLN NQL BKS làm gia tăng chất lƣợng kiểm tốn độc lập Tại Việt Nam, có nghiên cứu tổng hợp mối liên quan quản trị công ty quản trị lợi nhuận nhƣ sau: Phạm Thị Bích Vân (2017) với mục đích tìm kiếm chứng quản trị lợi nhuận công ty niêm yết trƣớc phát hành cổ phiếu nhận diện yếu tố có ảnh hƣởng đến mức độ QTLN sử dụng mẫu 106 công ty thuộc ngành khác đo lƣờng biến thông qua mơ hình Jones (1995), có nhóm nhân tố quản trị công ty (quy mô HĐQT, TL TVHĐQT độc lập không điều hành, kiêm nhiệm CT HĐQT); kết có nhân tố QMHĐQT (QTCT) có tác động đến hành vi QTLN nghĩ QMHĐQT cao mức độ điều chỉnh lợi nhuận thấp Ngơ Hồng Điệp (2018) với mục tiêu nhằm đo lƣờng đánh giá thực trạng hành vi QTLN ngƣời quản lý công ty niêm yết TTCK Việt Nam xác định nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố đến hành vi QTLN ngƣời quản lý tác giả sử dụng số liệu báo cáo từ năm 2010 – 2016 416 công ty niêm yết TTCK Việt Nam, phƣơng pháp định tính định lƣợng tác giả sử dụng 02 mơ hình nghiên cứu với 02 biến phụ thuộc (kế toán theo sở dồn tích - AEM kế tốn theo sở tiền - REM); kết theo mơ hình AEM với biến phụ thuộc đo mơ hình Kothari and et al (2005) nhân tố thuộc nhóm QTCT: họp HĐQT, thành viên có chun mơn tài HĐQT; thành viên nữ HĐQT, SLBKS, TVNBKS, Big4, thay đổi CTKT có mối tƣơng quan với biến phụ thuộc AEM Theo mơ hình REM với biến phụ thuộc đƣợc đo mơ hình Roychowdhury (2006) nhân tố (nhóm QTCT): số lần họp HĐQT, họp HĐQT, TVNHĐQT, 25 SLBKS, TVTCBKS, TVNBKS, Big4, thay đổi CTKT có mối tƣơng quan với biến phụ thuộc REM Ngô Nhật Phƣơng Diễm (2019) với mục tiêu khám phá nhân tố tổng hợp đại diện QTCT đo lƣờng mức độ tác động nhân tố tổng hợp đại diện QTCT tác động đến hành vi QTLN CTSXNY Việt Nam, sử dụng phƣơng pháp định tính định lƣợng với 290 mẫu thức quan sát 58 cơng ty, thời gian từ 20122016; biến phụ thuộc đƣợc đo mô hình Jones (1991) mơ hình Roychowdhury (2006); kết biến tổng hợp HĐQT (BD) có tác động ngƣợc chiều với QTLN hai mơ hình; biến BKS (AC) không tác động đến QTLN (hai mô hình) Qua nội dung cho thấy mối quan hệ HĐQT, BKS, NQL kiểm toán độc lập hệ thống nhằm dần hoàn thiện quy chế, sách liên quan hoạt động cơng ty để nâng cao hiệu kinh doanh, đạt đƣợc lợi nhuận tối ƣu với thơng tin đƣợc trình bày BCTC cách trung thực khách quan 2.3 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại Theo Luật tổ chức tín dụng (2010) Quốc hội Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010 quy định “Ngân hàng thƣơng mại loại hình ngân hàng đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” 26 Quản trị công ty Quản trị lợi nhuận Hình 2.2 Mối quan hệ quản trị công ty quản trị lợi nhuận (Nguồn tác giả xây dựng) 2.4 Các lý thuyết tảng 2.4.1 Lý thuyết đại diện Lý thuyết đại diện nghiên cứu bên ủy quyền bên đƣợc ủy quyền đƣợc giả định mối liên hệ đại diện, hai bên mối quan hệ (cổ đông ngƣời quản lý công ty) muốn tối đa hóa lợi ích mình, tất yếu dẫn đến bất đồng ngƣời quản lý cơng ty lợi ích cá nhân có tính tốn, xếp để đảm bảo lợi ích thân hết họ đƣợc trao quyền định đoạt tài sản mối quan hệ thể công ty cổ phần tách biệt ngƣời chủ sở hữu ngƣời quản lý, điều hành cơng ty làm hình thành mối liên hệ đại diện bên đại diện cổ đơng cịn bên đƣợc đại diện BGĐ Bên cạnh đó, lý thuyết đại diện cho rằng, bắt nguồn từ tách biệt mâu thuẫn lợi ích ngƣời chủ sở hữu với BGĐ ngƣời có quyền định điều hành chế giám sát yêu cầu BGĐ phải có trách nhiệm giải trình thơng qua việc cung cấp thơng tin tài kế tốn đƣợc thể BCTC cho cổ đông với giám sát HĐQT BKS Jensen Meclding (1976) Nhƣ vậy, HĐQT phải thực nhiệm vụ giám sát toàn định hoạt động NQL, bảo vệ tối đa lợi ích cổ đơng Ragothaman Gollakota (2009) 27 Lý thuyết đại diện cho thành viên độc lập nhiều hiệu giám sát HĐQT cao Nicholson Kiel (2007), HĐQT nên họp thƣờng xuyên, đa dạng hình thức họp, động, ngày nâng cao kỹ kiến thức để trì hoạt động trƣớc áp lực mâu thuẫn lợi ích ngày tăng Epstein Roy (2010) * Vận dụng lý thuyết đại diện để giải thích hành vi quản trị lợi nhuận Mâu thuẫn bên ủy quyền bên đƣợc ủy quyền tất yếu có mâu thuẫn, để giải vấn đề ngƣời quản lý sử dụng sách kế tốn tác động vào thơng tin BCTC nhằm đảm bảo quyền lợi cá nhân đồng thời dung hịa lợi ích hai bên Nhƣ vậy, việc sử dụng lý thuyết đại diện nhằm để giải thích vai trị HĐQT, BKS việc giải chi phí đại diện phát sinh chủ sở hữu NQL Nếu tuân thủ đầy đủ yêu cầu theo nguyên tắc quản trị OECD HĐQT, hoạt động BKS hiệu làm giảm hành vi QTLN để chất lƣợng thông tin BCTC ngày tăng lên 2.4.2 Lý thuyết bên có liên quan Để giải tốt mâu thuẫn lợi ích bên có liên quan Freeman (1984) với Lý thuyết bên có liên quan (LTCBCLQ) tạo cách nhìn khác bên có liên quan Lý thuyết bên có liên quan khơng thể giải tốt lợi ích bên có liên quan cho tất nhóm lợi ích nhóm chi phí nhóm Nhƣ vậy, cơng việc quan trọng ngƣời quản lý tìm cách để cân lợi ích nhóm để họ tham gia vào q trình định Có thể nói, ngƣời quản lý với vai trị ngƣời điều hành cần phải tìm cách để đảm bảo tồn doanh nghiệp nói chung nhƣ lợi ích bên liên quan nói riêng Mặt khác, lý thuyết bên liên quan nhằm giải thích nhân tố HĐQT tác động đến hành vi QTLN Điều thể qua việc ngƣời quản lý tác động vào lợi nhuận để cải thiện lợi ích cá nhân họ bỏ qua chi phí cổ đơng bên liên quan khác Prior and et at (2008) * Vận dụng lý thuyết bên có liên quan để giải thích hành vi quản trị lợi nhuận 28 John Senbet (1998) sử dụng LTCBCLQ để giải thích vấn đề liên quan đến QTLN LTCBCLQ cho HĐQT với SLTV nhiều, cấu đa dạng giới tính, đa dạng trình độ chun mơn tạo điều kiện cho nhóm đối tƣợng có đƣợc liên kết chặt chẽ hơn, giúp gia tăng hiệu giám sát Đồng thời, nghiên cứu Baker Wurgler (2002) vận dụng lý thuyết có liên quan để giải thích vai trị giám sát kiểm tốn viên bên nhằm đảm bảo quyền lợi tất bên liên quan 2.4.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, lý thuyết tảng vai trò nguồn lực HĐQT doanh nghiệp Pfeffer Salancik (1978) Trong đó, chức tổ chức hoạt động cơng ty dần đƣợc hồn thiện mối quan hệ phụ thuộc tác động lẫn phận tạo nguồn lực hiệu HĐQT phải có giải pháp cần thiết để quản trị phụ thuộc tổ chức để đảm bảo có đƣợc thơng tin nhƣ nguồn lực mà họ cần Nicholson Kiel (2007), Hillman Dalziel (2003) có chung quan điểm hội đồng đa dạng có đại diện thành viên độc lập bên ngồi cải thiện hoạt động doanh nghiệp đặc biệt có biến đổi lớn môi trƣờng hoạt động đa dạng HĐQT đƣợc thể giới tính, độ tuổi, dân tộc, kinh nghiệm, ngành nghề, trình độ chun mơn, trình độ học vấn Erhardt (2003) * Vận dụng LTPTNL vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận Tác giả sử dụng LTPTNL để giải thích tác động HĐQT BKS đến hành vi QTLN, giải thích mối quan hệ số lƣợng họp HĐQT, quy mô HĐQT, quy mô BKS, thành viên HĐQT BKS có chun mơn tài chính, thành viên nữ thuộc HĐQT BKS tác động đến hành vi QTLN Trong q trình hoạt động cơng ty, HĐQT, BKS phát huy vai trị, chức nhiệm vụ cách hiệu cần xem xét khía cạnh khác Lý thuyết PTNL vi hệ thống đƣợc hoạt động tảng phận phải đồng từ cách quản lý, điều hành thống quan điểm lãnh đạo hoạt động công ty 29 Chính vậy, phối hợp nhịp nhàng phận với đƣợc nên quy trình chuẩn giúp cho máy cơng ty hoạt động ngày hiệu điều chứng minh phụ thuộc vào nguồn lực giúp hồn thành nhiệm vụ chung lợi ích chung lợi nhuận đƣợc tạo lợi ích cá nhân nói ngƣợc lại, để đạt đƣợc lợi ích cá nhân cá nhân phải gắn kết với để tạo nên lợi ích chung cơng ty 2.4.4 Lý thuyết thông tin bất cân xứng Lý thuyết Akerlof (1970) nhắc đến nghiên cứu sau đƣợc Spence (1973) phát triển Nội dung lý thuyết chủ yếu đề cập đến không cân xứng bên có thơng tin tiếp nhận thơng tin khơng xác, nhƣ bên nhận thơng tin bị thiệt thòi ảnh hƣởng đến định đầu tƣ Lý thuyết thể mối quan hệ nhóm đối tƣợng doanh nghiệp nhƣ: nhà quản lý – cổ đông, doanh nghiệp – nhà đầu tƣ Tình trạng thơng tin bất cân xứng NQL cổ đông làm phát sinh vấn đề NQL tác động làm sai lệch thông tin BCTC, giảm chất lƣợng BCTC Dye (1988) * Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng (TTBCX) vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận Theo nội dung lý thuyết đề cập hai nhóm đối tƣợng nhận thông tin không tƣơng đồng với dẫn đến bên nhận thơng tin chủ yếu nhà đầu tƣ dẫn đến họ có định khơng xác đầu tƣ vào cơng ty làm ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế tƣơng lai Riêng nhóm NQL họ chủ động việc cung cấp thơng tin nên họ có lợi tiếp cận thông tin Nhƣ vậy, để nhằm giảm TTBCX hai nhóm đối tƣợng nêu HĐQT BKS cần phát huy vai trò giám sát hoạt động ban điều hành Vì thơng tin không cân xứng không ảnh hƣởng đến tiếp nhận thơng tin hai nhóm đối tƣợng khác mà ảnh hƣởng đến quyền lợi bên thông tin bất cân xứng dẫn đến bất đồng quan điểm tƣ tƣởng điều hành cơng ty 2.4.5 Lý thuyết tín hiệu 30 Trên thị trƣờng lao động, ngƣời lao động muốn có hội kiếm đƣợc việc làm nhƣ mong muốn đòi hỏi họ phải chứng minh cho bên thuê biết đƣợc khả đáp ứng công việc theo yêu cầu, nói ngƣời lao động phải phát tín hiệu cho ngƣời sử dụng biết đƣợc lực họ cách đắn nhất, điều đƣợc Lý thuyết tín hiệu giới thiệu Spence (1973) Tín hiệu ngƣời lao động phát sở để ngƣời thuê dựa vào mà lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu đặt Tƣơng tự, mâu thuẫn cổ đông NQL tín hiệu quan trọng cơng ty đƣợc NQL phát cho cổ đông sử dụng chủ yếu thơng tin lợi nhuận cơng ty, đến lúc thơng tin khơng đáp ứng nhƣ cổ đơng mong đợi, có tác động để điều chỉnh thông tin làm sai lệch tình hình thực tế cơng ty, xung đột phát sinh thị trƣờng tài Bini (2010) * Vận dụng lý tín hiệu vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận Căn nội dung lý thuyết tín hiệu cho thấy cơng ty kiểm toán muốn tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu chất lƣợng kiểm tốn cơng ty để cơng ty có nhu cầu kiểm tốn lựa chọn cơng ty kiểm tốn phải phát tín hiệu cung cấp dịch vụ kiểm tốn: Chất lƣợng uy tín để công ty biết mà lựa chọn Với nội dung lý thuyết luận văn vận dụng để giải thích cho trƣờng hợp cơng ty có thay đổi cơng ty kiểm tốn họ nắm bắt đƣợc tín hiệu cơng ty kiểm tốn khác chất lƣợng 2.5 Kết luận chƣơng Qua khái niệm quản trị công ty, hành vi quản trị lợi nhuận kế toán cho thấy, NQL khéo léo sử dụng sách kế tốn theo quy định để tác động đến thơng tin kế tốn, nhƣng hành vi tác động đến lợi nhuận nhằm phục vụ cho mục đích cá nhân đƣợc xem hành vi quản trị lợi nhuận hay gọi điều chỉnh lợi nhuận Để hiểu rõ nhân tố QTCT tác động đến hành vi QTLN, tác giả vận dụng lý thuyết kế thừa nghiên cứu trƣớc đề xuất nhân tố quản trị cơng ty có tác động đến hành vi quản lợi nhuận lĩnh vực 31 ngân hàng thƣơng mại cổ phần thuộc nhóm cơng ty tài Vì ngành có hoạt động đặc thù chƣa có nhiều nghiên cứu phục vụ cho lĩnh vực Mục đích giúp nhà đầu tƣ có thêm cách nhận diện hành vi QTLN để có định đắn hữu ích Ngồi ra, nội dung lý thuyết cho ta thấy rõ vai trị nhóm đối tƣợng có liên quan nói phận khơng thể tách rời; có tác động làm ảnh hƣởng đến lợi ích nhau, mâu thuẫn hay xung đột quản lý điều hành địi hỏi nhóm đối tƣợng phải tìm cách nâng cao vai trị, chức nhiệm vụ để tiến đến mục đích đạt đƣợc lợi nhuận tối đa Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc trình bày chƣơng ba 32 ... đối xử công cổ đông; đ) Công khai minh bạch hoạt động công ty. ” 2.1.2 Khái niệm hành vi quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận “sự tác động để điều chỉnh lợi nhuận nhà quản lý nhằm tác động đến thông... trị lợi nhuận vi? ??c nhà quản lý sử dụng sách kế toán để tác động đến lợi nhuận kế toán nhằm đạt đƣợc lợi ích mong muốn cá nhân 2.2 Mối quan hệ chế quản trị công ty quản trị lợi nhuận Fama Jensen... kiểm toán độc lập Tại Vi? ??t Nam, có nghiên cứu tổng hợp mối liên quan quản trị công ty quản trị lợi nhuận nhƣ sau: Phạm Thị Bích Vân (2017) với mục đích tìm kiếm chứng quản trị lợi nhuận công ty