1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức của kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm toán việt nam p3

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 730,02 KB

Nội dung

Microsoft Word IUH Master essay Mac Xuan Dung 17000431 (Org Repairing) doc 14 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương này, trình bày về Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu tổng quát Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng 3 1 Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 3 1 1 Phương pháp nghiên cứu Như đã lựa chọn và giới thiệu trong Chương 1 về cách t.

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương này, trình bày về: Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu tổng quát Nguồn liệu, phương pháp thu thập phân tích liệu nghiên cứu định tính Nguồn liệu, phương pháp thu thập phân tích liệu phân tích định lượng 3.1 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu Như lựa chọn giới thiệu Chương cách tiếp cận nghiên cứu phương pháp hỗn hợp gồm nghiên cứu định tính nhằm nhận diện nhân tố sau nghiên cứu định lượng nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam 3.1.2 Quy trình nghiên cứu Hình 3.1 Tổng qt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nguồn: Tác giả đề xuất Quá trình nghiên cứu thực theo giai đoạn thể Hình 3.1, giai đoạn thứ tiến hành nghiên cứu định tính, giai đoạn thứ hai tiến hành nghiên cứu định lượng Chi tiết giai đoạn trình bày cụ thể phần 14 3.2 Nguồn liệu, phương pháp thu thập phân tích liệu nghiên cứu định tính 3.2.1 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu Dữ liệu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thu thập từ nguồn thứ cấp sơ cấp Dữ liệu thứ cấp: Từ báo cáo tổng kết, tạp chí, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Dữ liệu sơ cấp: Những liệu nhận trình thu thập ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm toán Thời gian thu thập liệu tiến hành đến cuối tháng 5/2020 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu giảng dạy có trình độ sau đại học lĩnh vực kiểm tốn; Lãnh đạo có chứng KTV nhiều kinh nghiệm thực tế kiểm tốn 3.2.3 Phương pháp quy trình nghiên cứu định tính 3.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Do điều kiện hạn hẹp thời gian triển khai nghiên cứu luận văn, Tác giả sử dụng hình thức vấn chuyên gia, kết hợp sử dụng hình thức khai thác ý kiến thảo luận, phân tích khơng đưa kết luận chuyên gia hội nghị bàn trịn, hội thảo Q trình thu thập tiến hành thời điểm khác Các nhân tố ảnh hưởng việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam đề xuất mơ hình nghiên cứu nhận diện thức qua việc lựa chọn kết nối ý kiến chuyên gia yếu tố từ nghiên cứu trước có liên hệ với đề tài nghiên cứu Tác giả 15 3.2.3.2 Quy trình nghiên cứu định tính Q trình nghiên cứu định tính tiến hành qua bước Bước 1: Xây dựng đề cương liên hệ chuyên gia Đề cương có kết cấu gồm: Thơng tin chung chuyên gia, nội dung thu thập ý kiến (xem Phụ lục 01: Đề cương thu thập ý kiến chuyên gia) Liên hệ chuyên gia: Xin phép vấn trực tiếp chuyên gia, tiếp cận chuyên gia hội thảo, hội nghị bàn tròn (xem Phụ lục 02: Danh sách chuyên gia cung cấp liệu nghiên cứu định tính) Bước 2: Tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia ghi chép, phân loại theo tiêu chí, nội dung phù hợp với mục đích nghiên cứu Bước 3: So sánh kết nối ý kiến chuyên gia với yếu tố kế thừa từ nghiên cứu trước để nhận diện nhân tố thức đưa vào nghiên cứu định lượng 3.3 Nguồn liệu, phương pháp thu thập phân tích liệu phân tích định lượng 3.3.1 Nguồn liệu nghiên cứu định lượng Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu định lượng luận văn liệu thu từ khảo sát hình thức trực tuyến làm nhằm loại bỏ bảng trả lời khảo sát không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu 3.3.2 Đối tượng mẫu khảo sát 3.3.2.1 Đối tượng khảo sát Theo xác định Chương 1, đối tượng khảo sát người hoạt động DNKT, Chi nhánh DNKT địa bàn Tp Hồ Chí Minh Và người phản phồi khảo sát đảm bảo thời gian làm việc lĩnh vực kiểm toán từ năm trở lên (xem Phụ lục 04: Danh sách DNKT, Chi nhánh DNKT khu vực Tp Hồ Chí Minh) 16 3.3.2.2 Quy mơ mẫu khảo sát Việc định quy mơ mẫu, cần tìm hiểu tập quán lĩnh vực thông qua tài liệu khoa học Theo Hair cộng (2014), để sử dụng phân tích khám phá nhân tố, kích thước mẫu tối thiểu phải 50, tốt nên 100, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ quan sát biến đo lường 5:1, có nghĩa biến đo lường cần tối thiếu quan sát Trong nghiên cứu này, Tác giả dự kiến quy mô quan sát từ 100 mẫu trở lên 3.3.3 Quy trình phương pháp tiến hành Mục đích đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam Quy trình phương pháp phân tích liệu định lượng sau: Bước 1: Thiết kế mẫu biểu khảo sát (xem Phụ lục 06: Mẫu biểu khảo sát thức nghiên cứu định lượng) Mẫu biểu dùng khảo sát liệu cho nghiên cứu định lượng, Tác giả kết cấu gồm phần đây: Phần 1: Thông tin phục vụ phân loại (Đặc điểm nhân học người khảo sát) Mục đích phần để thống kê, đo lường tần suất phân bố liệu yếu tố thuộc nhân học gồm: Giới tính, thâm niên (thời gian tham gia lĩnh vực kiểm toán người phản hồi khảo sát) Phần 2: Thang đo nhân tố phân tích định lượng Theo Cheryl cộng (2003), biến đo lường thang đo biểu phản chiếu nhân tố, biến đo lường loại bỏ thêm vào mà khơng ảnh hưởng đến giá trị nội dung nhân tố Và theo Habing (2003), nhân tố gọi tin cậy nhân tố có từ ba biến đo lường trở lên 17 Trong nghiên cứu này, Tác giả áp dụng bảng câu hỏi môi trường đạo đức Victor cộng (1988) vào việc chuyển hóa yếu tố thuộc nhân tố nhận diện giai đoạn nghiên cứu định tính thành biến đo lường nhân tố độc lập Tác giả xây dựng tình liên quan đến tài sản thuế nhằm xem người khảo sát đưa định xử lý tình tiêu chí  Không thực hành động giữ bí mật vấn đề  Thảo luận tình hình với Giám đốc điều hành cán cấp hỗn lại tài sản thuế khơng ghi nhận  Thông báo cho quan thuế vụ vấn đề  Từ bỏ hẹn với khách hàng Người khảo sát chọn đánh giá tiêu chí khảo sát theo thang đo Likert (Likert, 1932) với năm mức độ, gồm: Rất thấp, Thấp, Vừa phải, Cao, Rất cao Bước 2: Tiến hành khảo sát Phương pháp xác suất tốt để lựa chọn mẫu có khả đại diện cho tổng thể nghiên cứu có khả tính sai số chọn mẫu, áp dụng cho phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê xử lý liệu để suy rộng kết mẫu cho tổng thể chung Tác giả tiến hành phương pháp xác suất theo hình thức khảo sát trực tuyến qua mẫu biểu tạo Google gửi đến DNKT, Chi nhánh DNKT Việt Nam địa bàn Tp Hồ Chí Minh qua đường dẫn: https://forms.gle/qcMPoTX7dsG2AotR8 Sau nhận khoảng 25-30% số lượng phản hồi so với quy mô mẫu dự kiến, Tác giả xem xét mức độ phù hợp, đánh giá chất lượng thang đo mẫu khảo sát 18 lần thứ SPSS 20 tiến hành hiệu chỉnh mẫu khảo sát nhằm mục đích người khảo sát dễ dàng phản hồi phát hành thu thập liệu thức cho nghiên cứu Bước 3: Thu thập liệu kiểm tra tính hợp lý liệu, kiểm tra liệu trống xử lý khác phần mềm Microsoft Excel Bước 4: Kiểm định chất lượng độ tin cậy thang đo Theo Campbell Fiske (1959), đo lường coi có giá trị đo lường khơng có tượng sai số hệ thống sử dụng thang đo không cân bằng, kỹ thuật khảo sát kém… sai số ngẫu nhiên người phản hồi có thay đổi tính cách thời làm ảnh hưởng như: mệt mỏi, đau yếu, nóng giận… Theo Cronbach (1951), hệ số tin cậy cho thang đo bao gồm từ ba biến đo lường trở lên Theo Nunnally (1978); Peterson (1994), mặt lý thuyết, hệ số tin cậy gọi hệ số Cronbach’s Alpha thang đo có hệ số cao lựa chọn đo lường có giá trị cho q trình nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu cho hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần thang đo tốt, từ 0,7 đến 0,8 sử dụng Tuy nhiên, có hai tiêu để thang đo chấp nhận đánh giá tốt là: Hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected item–Total correlation) > 0,3 Sau nhận số lượng phản hồi đảm bảo yêu cầu phân tích khám phá nhân tố, Tác giả tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha SPSS 20 để chọn nhân tố cho phân tích Bước 5: Tiến hành phân tích khám phá nhân tố Theo Habing (2003), việc kiểm định lý thuyết khoa học, phân tích khám phá nhân tố (Exploratory Factor Analysis–EFA) giai đoạn giai đoạn đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha Giai đoạn thực EFA nhằm đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt qua trị số đây: 19  Trị số KMO (Kaiser–Meyer–Olkin) Điều kiện đủ để thực EFA thích hợp KMO đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) Ngược lại, KMO < 0,5 thực EFA có khả khơng thích hợp với tập liệu nghiên cứu  Trị số Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) Điều kiện cần để thực EFA biến đo lường phản ánh khía cạnh khác nhân tố phải có mối tương quan với (giá trị hội tụ) Nghĩa là, biến đo lường có ý nghĩa thống kê nhân tố Sig 10 nhận xét có tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tuy nhiên thực tế với đề tài nghiên cứu có mơ hình với bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert VIF < khơng có đa cộng tuyến, trường hợp hệ số lớn 2, khả cao có đa cộng tuyến biến độc lập 21 Phương trình hồi quy tuyến tính tổng quát thể ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc có dạng: Y = β0 + β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 + … Trong đó: Y biến phụ thuộc; β0 số hồi quy; β1, β2, β3, … hệ số hồi quy; Các biến độc lập gồm: X1, X2, X3, … Mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam, Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính bội SPSS 20 để mô tả đo lường mức độ ảnh hưởng Bước 7: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Theo Patrick (2013), phương pháp t-test dùng cách phổ biến để xác định xem giá trị trung bình quần thể có khác biệt với giá trị gọi giá trị trung bình giả thuyết với giá trị trung bình quần thể khác Trong nghiên cứu này, thang đo sử dụng Likert 1-5, điểm đại diện cho bên đánh giá Thấp, điểm đại diện cho bên đánh giá Cao, điểm trung gian bên Các giả thuyết đưa Phần 2.3.2 rằng, nhân tố ảnh hưởng không đáng kể đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam, nghĩa Tác giả tiến hành kiểm định khác biệt giá trị trung bình tổng thể với giá trị cho trước từ điểm trung gian, tức từ 2,9 trở xuống Trong trường hợp này, phương pháp One-Sample Test phù hợp để Tác giả tiến hành kiểm định xem giả thuyết chấp nhận hay bác bỏ, với độ tin cậy đặt 95% 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương này, Tác giả phân tích cụ thể phương pháp nghiên cứu xác định Chương phương pháp hỗn hợp kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cụ thể bao gồm: Phương pháp quy trình nghiên cứu tổng quát Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu, xác định đối tượng nghiên cứu, bước thực nghiên cứu định tính Nguồn liệu, đối tượng quy mô mẫu khảo sát, bước tiến hành nghiên cứu định lượng 23 ... tiến hành thời điểm khác Các nhân tố ảnh hưởng việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam đề xuất mơ hình nghiên cứu nhận diện thức qua việc lựa chọn kết nối ý kiến chuyên gia yếu tố từ nghiên cứu trước... giá Cao, điểm trung gian bên Các giả thuyết đưa Phần 2.3.2 rằng, nhân tố ảnh hưởng không đáng kể đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam, nghĩa Tác giả tiến hành kiểm định khác biệt giá trị trung... mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định đạo đức KTV DNKT Việt Nam, Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính bội SPSS 20 để mơ tả đo lường mức độ ảnh hưởng Bước

Ngày đăng: 18/06/2022, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w