Vận dụng lý thuyết “an ninh – linh hoạt” trong pháp luật lao động Việt Nam

45 3 0
Vận dụng lý thuyết “an ninh – linh hoạt” trong pháp luật lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về lý luận đầu tiên ở Việt Nam về vấn đề “an ninh – linh hoạt” và việc vận dụng lý thuyết này trong pháp luật lao động Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần cung cấp hệ thống cơ sở lý luận toàn diện, chuyên sâu về lý thuyết “an ninh – linh hoạt” và việc vận dụng lý thuyết “an ninh – linh hoạt” trong pháp luật lao động. Luận án cũng đưa ra cơ sở khoa học đầy đủ, rõ ràng cho những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam ở ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt quan hệ lao động dưới lăng kính của lý thuyết “an ninh – linh hoạt”. Những đóng góp mới quan trọng của Luận án thể hiện ở các nội dung sau: Một là, luận án đã xây dựng và phát triển hệ thống lý luận về “an ninh - linh hoạt” bao gồm: khái niệm “an ninh - linh hoạt”, các nguyên tắc của “an ninh - linh hoạt”, nội dung của “an ninh - linh hoạt”, các mô hình “an ninh - linh hoạt” và các phương thức thực hiện “an ninh - linh hoạt”. Hai là, luận án đã tìm ra được mối quan hệ giữa lý thuyết “an ninh - linh hoạt” và pháp luật lao động điều chỉnh trong ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt quan hệ lao động. Ba là, luận án đã đưa ra những đánh giá, phân tích một cách toàn diện thực trạng “an ninh - linh hoạt” của các quy định pháp luật lao động Việt Nam ở ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt quan hệ lao động. Bốn là, luận án đã chỉ ra được những xu hướng nghiên cứu mới về an ninh – linh hoạt trong pháp luật lao động mà Việt Nam phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự tác động của công nghệ mới đối với quan hệ lao động. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra được những đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động dựa trên góc nhìn từ lý thuyết “an ninh - linh hoạt” và có sự phân tích, tham khảo kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia và điều kiện thực tế của Việt Nam. Những kiến nghị này có giá trị tham khảo, ứng dụng trong hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ CHIẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT “AN NINH – LINH HOẠT” TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 938.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THUÝ HƯƠNG TS HỒ XUÂN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ii Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương TS Hồ Xuân Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường họp phòng… Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số Nguyễn Tất Thành, quận 4, Vào hồi… giờ… , ngày… tháng….năm……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số Nguyễn Tất Thành, quận Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh iii MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6 Dự kiến đóng góp luận án 7 Kết cấu luận án Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 13 Chương Tổng quan lý thuyết “an ninh - linh hoạt” 14 2.1 Khái niệm “an ninh - linh hoạt” 14 2.2 Các thành tố “an ninh - linh hoạt” 15 2.3 Nội dung “an ninh - linh hoạt” 16 2.4 Các nguyên tắc thực “an ninh - linh hoạt” 18 2.5 Các phương thức thực “an ninh - linh hoạt “ 19 2.6 Các mơ hình “an ninh - linh hoạt” 20 Chương “An ninh - linh hoạt” pháp luật lao động kinh nghiệm số quốc gia 22 3.1 “An ninh – linh hoạt” pháp luật lao động 22 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia 23 Chương Thực trạng “an ninh – linh hoạt” pháp luật lao động việt nam hướng hoàn thiện 27 4.1 Thực trạng “an ninh - linh hoạt” pháp luật lao động Việt Nam 27 4.2 Hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam theo lý thuyết “an ninh - linh hoạt” 29 Phần kết luận 38 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ANLH An ninh - linh hoạt BLLĐ Bộ luật lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NCS Nghiên cứu sinh QHLĐ Quan hệ lao động TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hóa phát triển khoa học cơng nghệ tác động lớn đến thị trường lao động quốc gia giới Việt Nam nước phát triển phải đối mặt với thách thức chung, nhu cầu linh hoạt NSDLĐ phát triển khoa học cơng nghệ, tiến trình tồn cầu hóa nhu cầu an ninh NLĐ bối cảnh Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng lý thuyết ANLH cho Việt Nam cấp thiết có sở thực tế lý sau đây: Thứ nhất, ANLH sách bắt nguồn từ quốc gia thành viên EU vận dụng quốc gia khác, nước phát triển Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latin1 Thứ hai, thời điểm thực sách ANLH, điều kiện kinh tế - xã hội nước thành viên EU không đồng Bên cạnh nước giàu thuộc khối Bắc Âu (Nordic), có nước nghèo vùng Baltics, Balkan vận dụng thành cơng sách này2 Thứ ba, bối cảnh đời lý thuyết ANLH EU có điểm tương đồng với bối cảnh Việt Nam nay, nhu cầu cạnh tranh 1ILO (2009), Combining flexibility and security for decent work, Geneva, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_norm/-relconf/documents/meetingdocument/wcms_116409.pdf, truy cập ngày 01/01/2020, p.8; Muffels, R J A., & Wilthagen, A C J M (2013), tlđd (2), p.112 Henning Jørgensen (2009), “Flexible labour markets, workers’ protection and “the security of the wings”:A Danish flexicurity solution to the unemployment and social problems in globalized economies?”, Santiago de Chile Mihaela-Nona Chilian, Lucian-Liviu Albu, Marioara Iordan, (2010), “European performances regarding flexicurity in the new member States and their regions”, Romanian Journal of Economic Forecasting – Supplement/2010 doanh nghiệp tác động tồn cầu hóa nhu cầu linh hoạt việc sử dụng lao động yếu tố công nghệ chi phối Thứ tư, Việt Nam có đầy đủ thiết chế cho việc thực sách ANLH mà EU đưa mức độ định Thứ năm, Việt Nam có xu hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt với EU Thứ sáu, Việt Nam cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu khoa học ANLH nói chung, việc hồn thiện pháp luật lao động góc nhìn ANLH nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung luận án nghiên cứu để vận dụng lý thuyết ANLH nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ Để thực mục đích chung này, luận án đặt mục tiêu thành phần sau: (i) làm rõ nội dung lý thuyết ANLH; (2) làm rõ nội dung ANLH pháp luật lao động ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ; (iii) làm rõ thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ để điểm tồn pháp luật lao động Việt Nam lăng kính lý thuyết ANLH; (iv), đánh giá tiền đề cho việc thực sách ANLH Việt Nam, bao gồm: đào tạo nghề, dịch vụ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp để nhằm đưa đề xuất hồn thiện pháp luật phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam; (v) cuối cùng, mục đích quan trọng luận án đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ sở kim nam lý thuyết ANLH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng hợp nghiên cứu ANLH để đưa nhìn tồn diện lý thuyết ANLH bao gồm: khái niệm ANLH, thành tố ANLH, nội dung ANLH, nguyên tắc thực ANLH, phương thức thực ANLH, mơ hình ANLH Hai là, phân tích, tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ ANLH pháp luật lao động để tìm quy định pháp luật lao động tham gia vào việc thực sách ANLH ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ Ba là, phân tích, tổng hợp kinh nghiệm vận dụng lý thuyết ANLH pháp luật lao động ba quốc gia Đan Mạch, Nhật Bản, Estonia để rút kinh nghiệm cho Việt Nam Bốn là, phân tích thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam từ Bộ luật lao động 1994 đến Năm là, thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu đào tạo nghề, dịch vụ việc làm, BHTN để đánh giá tiền đề thực sách ANLH Việt Nam giai đoạn Sáu là, vận dụng lý luận tảng lý thuyết ANLH, tham khảo kinh nghiệm pháp luật ba quốc gia nghiên cứu, đánh giá thực trạng Việt Nam để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một là, sách ANLH EU: Để làm rõ lý thuyết ANLH, NCS nghiên cứu sách ANLH EU thực tiễn vận dụng sách quốc gia thuộc EU; cơng trình nghiên cứu góc độ học thuật, góc độ sách ANLH, kinh nghiệm áp dụng sách ANLH quốc gia thuộc Liên minh Hai là, thực trạng ANLH pháp luật lao động ba quốc gia Đan Mạch, Nhật Bản Estonia Đây ba quốc gia có đặc trưng định ANLH lựa chọn nghiên cứu để tham khảo kinh nghiệm cho Việt Nam Đan Mạch quốc gia đặc trưng với mơ hình ANLH bên ngồi, Nhật Bản quốc gia đặc trưng với mơ hình ANLH bên trong, Estonia quốc gia có đặc trưng điều kiện kinh tế, xã hội, trị gần tương đồng với Việt Nam thực sách ANLH Ba là, tiền đề thực sách ANLH Việt Nam Luận án khơng nghiên cứu tồn sách ANLH Việt Nam mà hướng đến hoàn thiện pháp luật lao động tiền đề điều kiện cụ thể Việt Nam Do thành tố khác ANLH nghiên cứu tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật lao động, là: thực trạng đào tạo nghề, dịch vụ việc làm bảo hiểm thất nghiệp Bốn là, thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam từ Bộ luật lao động 1994 đến Đánh giá thực trạng ANLH Việt Nam bối cảnh so sánh với quốc gia có chọn lọc sở để NCS đưa đề xuất cho luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết ANLH góc độ khái quát mối quan hệ lý thuyết với quy định pháp luật lao động ba giai đoạn xác lập, thực hiện, chấm dứt QHLĐ Về không gian, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng sách ANLH EU thực tế vận dụng quốc gia thuộc EU Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu quốc gia có hình thức ANLH đặc thù nhiều nghiên cứu hướng tới Nhật Bản Tại Việt Nam, luận án nghiên cứu thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam để đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động Về thời gian, luận án nghiên cứu lý thuyết ANLH kinh nghiệm vận dụng quốc gia Châu Âu từ thực sách (khoảng thập niên 1990) đến Tại Việt Nam, luận án phân tích thực trạng ANLH pháp luật lao động từ ban hành BLLĐ năm 1994 đến nay; khảo sát tiền đề thực sách ANLH thời điểm để đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Luận án chọn cách tiếp cận dựa thực tế vận dụng sách ANLH EU, tổng hợp nghiên cứu học thuật ANLH để đưa nhìn tồn diện lý thuyết ANLH làm tảng lý luận cho đề tài Trên sở đó, luận án tiếp tục phân tích quy định pháp luật lao động bị chi phối lý thuyết ANLH nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng lý thuyết ANLH pháp luật lao động số quốc gia để đưa học cho Việt Nam Dựa khung lý thuyết ANLH, luận án đánh giá thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động Trọng tâm đề tài vận dụng lý thuyết ANLH pháp luật lao động ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ, vậy, đánh giá thực trạng ANLH Việt Nam, yếu tố an ninh, linh hoạt thị trường lao động (vấn đề đào tạo nghề, dịch vụ việc làm, bảo hiểm thất nghiệp) xem tiền đề để đưa lý giải cho việc hoàn thiện pháp luật lao động 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành3 Phương pháp sử dụng luận án để nghiên cứu luật lao động mối liên hệ với lý thuyết ANLH Các vấn đề kinh tế, xã hội phân tích lồng ghép để đưa lý giải cho vấn đề pháp luật - Phương pháp so sánh luật: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 3, luận án để so sánh điều kiện vận dụng lý thuyết ANLH pháp luật lao động, quy phạm pháp luật lao động số quốc gia với điều kiện thực tế Việt Nam, để có sở cho đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt luận án Phương pháp sử dụng chương để nghiên cứu sách ANLH EU nhằm tổng hợp đưa nội hàm Lý thuyết Phương pháp sử dụng chương 3, để phân tích kinh nghiệm vận dụng lý thuyết ANLH quốc gia thuộc EU thực trạng ANLH Việt Nam - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 4, để tổng hợp số liệu công bố Bản tin cập nhật thị trường lao động để đánh giá tiền đề cho việc vận dụng ANLH pháp luật lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về phương diện lý luận, thông qua việc phân tích, tổng hợp nghiên cứu khía cạnh khác ANLH, luận án đưa nhìn tồn diện lý thuyết ANLH Ý kiến chuyên gia tọa đàm khoa học “Tiếp cận đa ngành, liên ngành nghiên cứu giảng dạy luật học”, http://isl.vass.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong-khoa-hoc/Toadam-khoa-hoc-Tiep-can-da-nganh-lien-nganh-trong-nghien-cuu-va-giang-day-luathoc-3068.7, truy cập ngày 05/12/2020 27 mức đóng BHTN cao điều kiện hưởng chặt chẽ mức hưởng thấp Các trường hợp thất nghiệp lỗi NLĐ NLĐ chủ động thất nghiệp khơng trợ cấp Mức đóng BHTN Estonia NLĐ cao gấp đôi so với NSDLĐ23 NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp thất nghiệp thụ động Chương THỰC TRẠNG ANLH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 4.1 Thực trạng “an ninh – linh hoạt” pháp luật lao động việt nam Trong phần này, luận án phân tích, so sánh, đánh giá tính ANLH ba BLLĐ 1994, 2012, 2019 Mặc dù có thay đổi cách kết hợp tính an ninh linh hoạt nhìn chung tính linh hoạt pháp luật lao động ngày nới lỏng Khi phân tích góc độ ANLH pháp luật lao động hành số quy định chưa đảm bảo linh hoạt cho NSDLĐ chưa đảm bảo an ninh cho NLĐ Cụ thể sau: Thứ nhất, giai đoạn xác lập QHLĐ có số hạn chế sau: - Đối với hình thức HĐLĐ lời nói, pháp luật khơng u cầu NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ nội dung HĐLĐ chưa đảm bảo an ninh cho NLĐ - Về loại HĐLĐ, pháp luật không cho phép gia hạn thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn ký liên tiếp tối đa hai lần loại hợp đồng chưa đảm bảo linh hoạt NSDLĐ - Về thử việc, quy định bên có quyền đơn phương chấm dứt quan hệ thử việc mà không cần lý do, không cần báo trước vừa chưa 23 NLĐ đóng 1,6%; NSDLĐ đóng 0,8% 28 đảm bảo khía cạnh an ninh cơng việc NLĐ khía cạnh linh hoạt NSDLĐ Thứ hai, giai đoạn thực QHLĐ số hạn chế sau: - Mức lương tối thiểu chưa đảm bảo mức sống tổi thiểu ảnh hưởng đến an ninh thu nhập phận lớn NLĐ - Quy định trả lương ngừng việc có điểm chưa hợp lý nhìn góc độ ANLH Thứ ba, giai đoạn chấm dứt HĐLĐ có số hạn chế sau: - Về kỹ thuật lập pháp, trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ chưa quy định tập trung, thống dẫn đến có khập khiễng, chưa hợp lý quy định thủ tục hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ - Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng NSDLĐ quy định điểm c khoản Điều 36 BLLĐ chưa thực rõ ràng, gây khó khăn thực tiễn áp dụng - Pháp luật cho phép NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ thời gian đóng BHXH chưa đảm bảo an ninh công việc NLĐ - Thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứng nhắc chưa thật nhắm đến mục đích đảm bảo an ninh việc làm cho NLĐ; Thủ tục báo cáo quan nhà nước chấm dứt HĐLĐ chưa cân nhắc góc độ ANLH - Quy định trợ cấp nghỉ việc chưa hướng đến mục tiêu an ninh thu nhập cho NLĐ - Quy định bồi thường thiệt hại đơn phương trái pháp luật chưa đảm bảo linh hoạt NSDLĐ an ninh NLĐ 29 - Quy định trường hợp đơn phương trái pháp luật người sử dụng phải nhận NLĐ trở lại làm việc không hợp lý chưa đảm bảo linh hoạt NSDLĐ - Quy định trợ cấp thất nghiệp cịn mang tính cào bằng, chưa có phân hóa theo lý thất nghiệp 4.2 Hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam theo lý thuyết “an ninh – linh hoạt” Qua nghiên cứu thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam đưa kết luận rằng: đến thời điểm nay, pháp luật lao động thể kết hợp vấn đề an ninh NLĐ vấn đề linh hoạt NSDLĐ ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ Các tiền đề kinh tế - xã hội cho việc thực sách ANLH cải thiện tất lĩnh vực: đào tạo nghề, dịch vụ việc làm BHTN Mặc dù vậy, quy định BLLĐ an ninh, linh hoạt số điểm bất cập định Có quy định chưa đảm bảo linh hoạt NSDLĐ có quy định chưa đảm bảo an ninh NLĐ Trên sở đánh giá cách toàn diện thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam; dựa tiền đề kinh tế - xã hội để thực lý thuyết kinh nghiệm quốc gia giới, đặc biệt ba quốc gia nghiên cứu để đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam sau: ❖ Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo “an ninh – linh hoạt” giai đoạn xác lập quan hệ lao động Thứ nhất, bổ sung nghĩa vụ thông báo nội dung chủ yếu HĐLĐ trường hợp giao kết hình thức lời nói Cụ thể, cần bổ sung thêm đoạn vào khoản Điều 14 BLLĐ 2019 sau: 30 “Trường hợp giao kết lời nói NSDLĐ phải gửi cho NLĐ văn thông báo nội dung quy định khoản Điều 21 BLLĐ chậm 03 ngày kể từ ngày NLĐ bắt đầu làm việc” Thứ hai, sửa đổi quy định chuyển hóa loại HĐLĐ theo hướng đảm bảo linh hoạt cho NSDLĐ an ninh cho NLĐ Cụ thể, sửa đổi, bổ sung quy định loại HĐLĐ khoản Điều 20 BLLĐ 2019 thành khoản 2, 3, 4, sau: “2 Khi HĐLĐ quy định điểm b khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký HĐLĐ mới; thời gian chưa ký HĐLĐ quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thực theo HĐLĐ giao kết Trường hợp bên ký liên tiếp nhiều lần loại HĐLĐ xác định thời hạn mà tổng thời hạn hợp đồng 06 năm HĐLĐ giao kết chuyển thành loại HĐLĐ không xác định thời hạn kể từ sau đủ 06 năm Trường hợp bên ký liên tiếp nhiều lần loại HĐLĐ xác định thời hạn mà tổng thời hạn hợp đồng đủ 06 năm, hết hạn HĐLĐ sau mà NLĐ có nhu cầu ký tiếp NSDLĐ phải ký tiếp loại HĐLĐ không xác định thời hạn trừ trường hợp có chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 36 BLLĐ Khoảng cách hai lần giao kết HĐLĐ xác định thời hạn không 02 tháng coi giao kết liên tiếp quy định khoản 3,4 Điều này.” 31 ❖ Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo “an ninh – linh hoạt” giai đoạn thực quan hệ lao động Thứ nhất, cần sớm ban hành tiêu chí để xác định mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu Thứ hai, sửa đổi quy định trả lương ngừng việc để giảm gánh nặng không hợp lý cho NSDLĐ đảm bảo an ninh công việc cho NLĐ Thứ ba, bổ sung nghĩa vụ báo trước chấm dứt hợp đồng thử việc để đảm bảo ANLH ❖ Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo “an ninh – linh hoạt” giai đoạn chấm dứt quan hệ lao động Để đảm bảo ANLH giai đoạn chấm dứt QHLĐ tránh khập khiễng quy định pháp luật vấn đề này, cần quy định tập trung tất trường hợp NSDLĐ quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ xuất phát từ ý chí đơn phương NSDLĐ; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định cứ, thủ tục hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ sau: (i) Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động NSDLĐ: Gộp chấm dứt HĐLĐ quy định khoản Điều 36; khoản 1, Điều 42, khoản Điều 43 Điều 125 thành điều luật “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ”, đồng thời sửa đổi, bổ sung chưa hợp lý, chưa rõ ràng quy định nêu Cụ thể nhập Điều 36, khoản 1, Điều 42, khoản Điều 43 Điều 125 BLLĐ 2019 thành điều luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ (sau gọi Điều 36 mới) sau: “Điều 36 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 32 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ có lý sau đây: NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc quy chế NSDLĐ Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NSDLĐ ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn HĐLĐ người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe NLĐ bình phục NSDLĐ xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ với NLĐ Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; khủng hoảng suy thối kinh tế; thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế mà NSDLĐ khắc phục cách xếp việc làm khác (nếu có), thỏa thuận giảm làm việc, trả lương ngừng việc 01 tháng mà không xếp việc làm cho NLĐ NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật NLĐ cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng NLĐ 33 NSDLĐ phải tổ chức lại lao động dẫn đến dôi dư lao động thay đổi cấu tổ chức; thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh NSDLĐ; thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm NSDLĐ phải tổ chức lại lao động dẫn đến dôi dư lao động việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc; NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; 10 NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp NLĐ lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 126 Bộ luật này; 11 NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động 34 (ii) Về thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, sửa đổi theo hướng quy định hai thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ khác trường hợp bình thường trường hợp cho nhiều NLĐ thơi việc ❖ Thủ tục bình thường - Bổ sung thủ tục xếp cơng việc (nếu có) để đảm bảo an ninh công việc cho NLĐ Cụ thể: “NSDLĐ phải ưu tiên công việc cho NLĐ (nếu có cơng việc phù hợp với sức khỏe, chuyên môn NLĐ) trường hợp chấm dứt khoản 1, 2, 3, 6, Điều 36 Trường hợp xếp công việc NLĐ không đồng ý với việc xếp chấm dứt HĐLĐ” - Về thủ báo trước, sửa đổi theo hướng phân hóa thời gian báo trước theo thâm niên làm việc NLĐ cho phép NSDLĐ trả tiền thay cho thời gian không báo trước Cụ thể sau: “Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ theo Điều 36 phải báo trước cho NLĐ sau: 15 ngày NLĐ làm việc từ sáu tháng trở xuống; 30 ngày NLĐ làm việc từ 06 tháng đến 03 năm; 45 ngày NLĐ làm việc từ 03 năm đến 06 năm; 60 ngày NLĐ làm việc từ 06 năm đến 09 năm; 90 ngày NLĐ làm việc từ 09 năm trở lên Trường hợp chấm dứt theo khoản Điều 36 (tức trường hợp báo trước theo quy định khoản Điều 36 hành), khoản 8, 9, 10, 11 Điều 36 (tức trường hợp NLĐ vi phạm đến mức sa thải theo BLLĐ hành) NSDLĐ báo trước 35 Trường hợp NSDLĐ không báo trước không báo trước đủ thời gian tối thiểu luật định phải trả lương thay cho thời gian không báo trước.” ❖ Thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ với nhiều NLĐ Thứ nhất, bổ sung quy định tiêu chí xác định “cho nhiều NLĐ việc”, cụ thể: “Cho nhiều NLĐ việc trường hợp vòng 30 ngày theo lịch, NSDLĐ cho NLĐ nghỉ việc với số lượng từ 05 NLĐ trở lên doanh nghiệp sử dụng đến 19 NLĐ; 10 NLĐ trở lên nơi có sử dụng từ 20 đến 99 NLĐ; 10% số NLĐ doanh nghiệp có sử dụng từ 100 đến 299 NLĐ; 30 NLĐ nơi có sử dụng từ 300 NLĐ trở lên” Thứ hai, thủ tục, cho nhiều NLĐ việc, NSDLĐ phải thực bước sau: - Xây dựng phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 BLLĐ 2019 gửi cho Ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ sở để tham khảo ý kiến - Thông báo cho NLĐ, Cơ quan quản lý nhà nước lao động Trung tâm dịch vụ việc làm địa phương trước thực 30 ngày (iii) Về trợ cấp việc, trợ cấp việc làm: Sửa đổi theo hướng đảm bảo an ninh thu nhập cho NLĐ nghỉ việc, cụ thể, sửa Điều 46, 47 BLLĐ 2019 sau: “Điều 46 Trợ cấp việc Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 6, 7, Điều 34, khoản Điều 35; khoản 1,2,3,5 Điều 36 (mới) Bộ luật NSDLĐ phải trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên với mức ½ tháng 36 lương khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Trường hợp NLĐ nghỉ việc trường hợp đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khơng trợ cấp Thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ mà không tham gia BHTN năm làm việc trợ cấp thêm ½ tháng lương Điều 47 Trợ cấp việc làm Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 6,7 Điều 36 (mới) Bộ luật NSDLĐ phải trả trợ cấp việc làm với mức thấp 02 tháng lương HĐLĐ không xác định thời hạn; tiền lương cho thời gian cịn lại HĐLĐ xác định thời hạn 01 tháng lương tối thiểu vùng Thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ mà không tham gia BHTN năm làm việc trợ cấp thêm ½ tháng lương” (iv) Về hậu pháp lý NSDLĐ đơn phương trái pháp luật, sửa đổi quy định hậu việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ theo hướng sau: (i) phân biệt hậu pháp lý việc vi phạm chấm dứt thủ tục chấm dứt; (ii) cân nhắc lại trường hợp NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc cho phép NSDLĐ bồi thường thay cho nghĩa vụ này; (iii) phân hóa mức bồi thường dựa vào mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại thực tế yêu cầu đảm bảo an ninh thu nhập NLĐ Cụ thể sau: - Trường hợp vi phạm lý chấm dứt: NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ 02 tháng lương; (ii) phần chênh lệch tiền lương so với khoản trợ cấp thất nghiệp mức lương NLĐ làm việc nơi khác ngày NLĐ khơng làm việc Nếu NLĐ có yêu cầu, NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết, trường hợp NSDLĐ không nhận lại phải bồi thường cho NLĐ 02 tháng lương 37 HĐLĐ không xác định thời hạn, tiền lương thời gian lại hợp đồng loại HĐLĐ xác định thời hạn Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng có lý với NLĐ trường hợp quy định Điều 37 BLLĐ cịn phải bồi thường thêm cho NLĐ 01 tháng lương - Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ có vi phạm Điều 37 BLLĐ hành: NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ 01 tháng lương, tiền lương ngày NLĐ không làm việc; phải nhận NLĐ trở lại làm việc hết thời gian tạm hoãn bồi thường toàn tiền lương thời gian phải tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 37 BLLĐ - Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ có cứ, vi phạm nghĩa vụ xếp việc làm thủ tục xây dựng phương án sử dụng lao động, trao đổi ý kiến Ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ sở NLĐ thành viên Ban này: NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ 01 tháng lương - Trường hợp vi phạm thời gian báo trước: NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ ½ tháng lương tiền lương ngày không báo trước (iv) Về trợ cấp thất nghiệp - Một là, bổ sung trường hợp NLĐ không trợ cấp thất nghiệp, bao gồm: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp có quy định khoản Điều 35 BLLĐ - Hai là, tăng thời gian thử thách tìm kiếm việc làm trường hợp thất nghiệp tự nguyện Cụ thể, trường hợp NLĐ thất nghiệp tự nguyện trường hợp NLĐ bị việc lỗi nặng 38 họ hưởng trợ cấp thất nghiệp sau 02 tháng kể từ ngày đăng ký thất nghiệp mà chưa tìm việc làm Cụ thể trường hợp sau: hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, NLĐ không ký tiếp HĐLĐ hết hạn hợp đồng NSDLĐ đề xuất ký tiếp, NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định khoản 8,9,10,11 Điều 36 (tức trường hợp bị sa thải theo quy định pháp luật hành) 4.2.4 Một số đề xuất khác Thứ nhất, cần nghiên cứu, rà soát quan hệ việc làm thực tế để tránh bỏ sót NLĐ yếu khơng bảo vệ pháp luật lao động Thứ hai, tăng cường tiền đề cho việc thực sách “an ninh – linh hoạt” Việt Nam Thứ ba, tăng cường biện pháp nhằm nâng cao tính thực thi pháp luật PHẦN KẾT LUẬN ANLH sách áp dụng thành cơng nước thuộc EU từ khoảng năm 2009 Chính sách sau nhiều tác giả nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nâng lên thành lý thuyết với tư tưởng chủ đạo đảm bảo kết hợp hài hòa thực đồng vấn đề an ninh NLĐ vấn đề linh hoạt NSDLĐ Các quy định pháp luật lao động, có vai trị quan trọng việc thực lý thuyết Dựa nghiên cứu trước đó, luận án phân tích, tổng hợp làm rõ nội hàm lý thuyết ANLH, bao gồm hệ thống 39 khái niệm, nội dung, mơ hình, ngun tắc phương thức thực Trên tảng lý thuyết ANLH, luận án phân tích, yếu tố ANLH pháp luật lao động Luận án lựa chọn ba quốc gia áp dụng thành cơng sách ANLH có điểm đặc thù tương đồng với Việt Nam Đan Mạch, Nhật Bản, Estonia để nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng lý thuyết ANLH pháp luật lao động họ Luận án đánh giá cách toàn diện thực trạng ANLH pháp luật lao động Việt Nam ba giai đoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt QHLĐ ba Bộ luật Lao động 1994, 2012, 2019 tiền đề thực lý thuyết ANLH Việt Nam Trên sở nghiên cứu đó, luận án đưa nguyên tắc hoàn thiện pháp luật lao động dựa lý thuyết ANLH số kiến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, giai đoạn giao kết HĐLĐ, luận án đưa ba đề xuất: (i) bổ sung nghĩa vụ thông báo văn nội dung chủ yếu HĐLĐ trường hợp giao kết hình thức lời nói; (ii) sửa đổi quy định chuyển hóa loại HĐLĐ theo hướng đảm bảo linh hoạt cho NSDLĐ an ninh cho NLĐ, cụ thể: không giới hạn số lần ký HĐLĐ xác định thời hạn mà giới hạn tổng thời gian ký loại HĐLĐ 06 năm; (iii) bổ sung nghĩa vụ báo trước chấm dứt hợp đồng thử việc Thứ hai, giai đoạn thực HĐLĐ, luận án đưa hai đề xuất: (i) ban hành tiêu chí để xác định mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu; (ii) sửa đổi quy định trả lương ngừng việc theo hướng giảm bớt trách nhiệm cho NSDLĐ trường hợp NLĐ ngừng việc hoàn toàn lỗi khách quan bên doanh nghiệp 40 Thứ ba, giai đoạn chấm dứt HĐLĐ, luận án đưa bốn đề xuất: (i) thống trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ điều luật sửa đổi đơn phương chưa hợp lý; (ii) sửa đổi quy định thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phân hóa theo hai thủ tục thủ tục bình thường thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ với nhiều NLĐ; (iii) sửa đổi quy định trợ cấp việc, trợ cấp việc làm theo hướng đảm bảo an ninh cho NLĐ; (iv) sửa đổi quy định hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo hướng đảm bảo linh hoạt cho NSDLĐ; (v) sửa đổi điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo hướng phân hóa quyền hưởng trợ cấp theo lý thất nghiệp Ngoài ra, luận án đưa ba kiến nghị khác nhằm thực tốt lý thuyết ANLH là: (i) nghiên cứu, rà sốt QHLĐ phát sinh phổ biến có chiều hướng gia tăng thực tế để điều chỉnh pháp luật lao động mức độ hợp lý nhằm đảm bảo an ninh cho NLĐ; (ii) tăng cường tiền đề cho việc thực sách ANLH Việt Nam; (iii) tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nhằm đảm bảo pháp luật thực thi thực tế i DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH “An ninh – linh hoạt” quan hệ lao động số gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 3/2022 Điều chỉnh pháp luật mối quan hệ tài xế công nghệ công ty tảng, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 1(149)/2022 Flexicurity in termination the Employment Contract – the Comparison Between Estonia and Vietnam, L’EUROPE UNIE / UNITED EUROPE, no 15/2019 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động BLLĐ 2019, Tạp chí Khoa học pháp lý số 9/2019 Một số vấn đề thực hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2015 Bàn trợ cấp thơi việc Luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2005 ... diện lý thuyết ANLH bao gồm: khái niệm ANLH, thành tố ANLH, nội dung ANLH, nguyên tắc thực ANLH, phương thức thực ANLH, mơ hình ANLH Hai là, phân tích, tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ ANLH pháp luật... Marioara Iordan, (2010), “European performances regarding flexicurity in the new member States and their regions”, Romanian Journal of Economic Forecasting – Supplement/2010 2 doanh nghiệp tác... of European Public Policy, 25:2, pp.175-192; (15) Sonja Bekker and Mikkel Mailand (2018), The European flexicurity concept and the Dutch and Danish flexicurity models: How have they managed the

Ngày đăng: 16/06/2022, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...