Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG ĐỨC THUẬN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN QUÂN SỰ Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nghiên cứu, đề xuất nêu luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất dẫn liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả luận án TRƯƠNG ĐỨC THUẬN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADHP: Áp dụng hình phạt ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình HTHP: Hệ thống hình phạt QĐHP: Quyết định hình phạt TAQS: Tịa án qn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT 29 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng hình phạt 29 2.2 Nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa áp dụng hình phạt 56 2.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng hình phạt 66 Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG HÌNH PHẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TẠI CÁC TỊA ÁN QUÂN SỰ 77 3.1 Thực trạng sở pháp lý áp dụng hình phạt 77 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt Tịa án qn 91 3.3 Những hạn chế, sai sót phổ biến áp dụng hình phạt Tòa án quân nguyên nhân 102 Chương 4: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT 114 4.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt 114 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt 123 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách hình Nhà nước Việt Nam khẳng định xu hướng nhân văn quan hệ người với người, thể tính nhân đạo, coi trọng nâng cao quyền người xã hội, hoàn toàn phù hợp với xu hội nhập với quốc tế nước ta Việt Nam thực trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập với giới, việc ban hành Hiến pháp năm 2013 khẳng định coi trọng, nâng cao giá trị quyền người Đặc biệt việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hình phù hợp với xu chung giới, q trình hồn thiện HTHP ADHP theo hướng nhân đạo hơn, bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân, đề cao giá trị quyền người Đảng Nhà nước ta đề đường lối, chủ trương cải cách tư pháp, xác định Tòa án trung tâm xét xử trọng tâm hệ thống tư pháp Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, tội phạm có nhiều diễn biến phức tạp; q trình phát tội phạm, điều tra, truy tố xét xử khó khăn hơn, địi hỏi phải bảo đảm chặt chẽ, xử lý nhanh, kịp thời, pháp luật, vụ án trọng điểm, phức tạp Trong thời gian qua, hoạt động xét xử Tòa án cịn nhiều sai sót dẫn đến xảy tình trạng vụ án phải qua nhiều cấp xét xử xét xử nhiều lần Tồn trường hợp bị kết án oan; xác định không tội danh; ADHP không tương xứng với hành vi phạm tội gây nên xúc, dư luận xấu xã hội, làm giảm uy tín quan tố tụng, giảm sút niềm tin Nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Thực tiễn ADHP năm gần thể bất cập, hạn chế quy định pháp luật hình nước ta làm ảnh hưởng đến hiệu hình phạt Pháp luật hình nước ta HTHP giai đoạn hồn thiện, số quy định hình phạt việc ADHP cịn mang tính khái qt cao, chưa thực chặt chẽ Trong nhiều trường hợp cụ thể, Tòa án áp dụng quy định pháp luật hình để QĐHP thiếu xác, nhẹ nặng bị cáo Như vậy, trường hợp tạo hệ hình phạt mà Tịa án tun, bị cáo thấy khơng “tâm phục, phục”, thiếu tính cơng bằng, khơng bảo đảm quyền, lợi ích họ Từ đó, gây nên ảnh hưởng xấu đời sống xã hội, tạo thiếu tin tưởng Nhân dân vào pháp luật Nhà nước, vào công minh ADHP Tịa án Trong q trình tiến hành cải cách tư pháp nay, với tính chất, mục đích hình phạt; chức năng, nhiệm vụ Tòa án, đòi hỏi Tịa án phải ln bảo đảm cơng minh, trực, xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật Khi ADHP, Tòa án phải cân nhắc kỹ tất yếu tố tác động, ảnh hưởng ý nghĩa hình phạt, bảo đảm hình phạt tuyên phát huy hiệu quả, tác dụng cao người phạm tội xã hội Nhìn chung, vụ án TAQS xét xử, việc ADHP tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà bị cáo gây ra, có tác dụng răn đe, giáo dục, phịng ngừa chung không lực lượng vũ trang mà cịn có tác dụng sâu rộng tới Nhân dân nước nói chung Nhân dân địa bàn TAQS đảm nhiệm nói riêng Hiện có quan điểm cho ADHP khơng Tòa án mà QĐHP Tòa án Chính quy định quan Điều tra Viện kiểm sát giai đoạn tố tụng có quyền miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội mà khơng cần đến hoạt động xét xử Tòa án Nhận thức ADHP chưa thống nhất, hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ chất pháp lý ADHP nên việc ADHP sai nhận thức chưa phổ biến Có vụ án xét xử chưa nghiêm, chưa nên bị kháng cáo bị kháng nghị ADHP vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, nhẹ nặng, áp dụng biện pháp chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo thiếu cứ… Hiện nay, TAQS Việt Nam có yếu tố đặc thù riêng giải vụ án hình ADHP bên cạnh việc phải bảo đảm ADHP quy định pháp luật hình sự, đồng thời Tịa án phải cân nhắc tới việc bảo đảm sức mạnh chiến đấu Quân đội để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Vì lẽ đó, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận thực tiễn ADHP xét xử TAQS Việt Nam, để từ đưa giải pháp mới, giải cách vướng mắc nảy sinh từ thực tiễn hoạt động ADHP; nâng cao hiệu hoạt động ADHP xét xử TAQS Việt Nam nói riêng hệ thống Tịa án nhân dân nói chung; hồn thiện pháp luật hình có quy định ADHP Nghiên cứu quy định pháp luật hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc ADHP cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống, thể đầy đủ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa ADHP theo pháp luật hình Việt Nam; yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng ADHP Việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận ADHP, đánh giá thực tiễn xét xử Tòa án để giúp cho nhận thức ADHP đắn, phù hợp với tình hình, bối cảnh kinh tế xã hội đất nước người Việt Nam, tình hình thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam; đồng thời, từ có giải pháp sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật ADHP để đưa vào thực tiễn xét xử hệ thống Tòa án nước cần thiết Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án quân sự” thực cấp thiết, đáp ứng yêu cầu cấp bách tiến trình cải cách tư pháp nước ta nay; góp phần khắc phục hạn chế, sai sót giải khó khăn, vướng mắc, bất cập trình ADHP Tịa án, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hình Việt Nam hồn thiện, đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc thực đề tài sở nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống sở lý luận phân tích quy định pháp luật ADHP; đánh giá thực tiễn ADHP TAQS, làm sáng tỏ hạn chế, sai sót nguyên nhân, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hình nâng cao chất lượng ADHP thực tiễn xét xử Tòa án 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án đặt là: Thứ nhất: Thu thập, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu khoa học ADHP vấn đề nghiên cứu liên quan đến ADHP; phân tích, đánh giá cơng trình này, xác định kết nghiên cứu đạt vấn đề cần nghiên cứu tiếp Luận án Thứ hai: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận ADHP khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc, ý nghĩa ADHP yếu tố tác động đến chất lượng ADHP thực tiễn xét xử Tòa án Thứ ba: Phân tích quy định pháp luật, làm sáng tỏ bất cập pháp luật; tổng hợp, phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực tiễn ADHP TAQS Thứ tư: Phân tích yêu cầu nâng cao chất lượng ADHP sở yếu tố tác động, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng ADHP xét xử TAQS nói riêng Hệ thống Tịa án nhân dân nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận án bao gồm vấn đề lý luận liên quan đến ADHP thực tiễn ADHP TAQS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án tiếp cận ADHP góc độ giai đoạn, nội dung ADPL; phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam, tập trung vào quy định pháp luật hình hành nghiên cứu thực tiễn ADHP TAQS phạm vi nước Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực tiễn ADHP TAQS 10 năm (2009 - 2018) Do BLHS vừa quy định TNHS pháp nhân thương mại phạm tội BLHS năm 2015; đồng thời, đặc thù quân đội, luận án nghiên cứu việc ADHP cá nhân phạm tội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận án tiếp thu tư tưởng pháp lý tiến nhân loại, giá trị pháp luật quốc tế nước ADHP Luận án tiếp cận từ góc độ liên ngành luật học, đa ngành triết học pháp luật nhằm luận giải số nội dung mang tính chất, triết lý ADHP, mối quan hệ ADHP với quy định sách hình sự, mối quan hệ ADHP với người trước giá trị xã hội; xã hội học pháp luật, xã hội học hình phạt, kế thừa phát triển thành tựu đạt nghiên cứu vấn đề liên quan đến ADHP; tội phạm học để đánh giá, phân tích tình hình tội phạm ADHP; tâm lý học để phân tích tác động ảnh hưởng xã hội tới người tác động ADHP 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, tổng hợp, thu thập tài liệu, thống kê, khảo sát thực tiễn, phân tích, so sánh, quan sát, hội thảo khoa học, xin ý kiến chuyên gia Phương pháp lịch sử, sử dụng để tìm hiểu lịch sử ADHP xu hướng phát triển pháp luật hình sự, nghiên cứu số án điển hình, thống kê thực tiễn ADHP nhằm đánh giá đưa minh chứng thực tiễn cho luận giải lý luận xác định yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng ADHP Phương pháp tổng hợp hương pháp thu thập tài liệu tập trung sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực ADHP phân loại theo nội dung tư nghiên cứu Phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn, phân tích, so sánh tập trung sử dụng toàn cấu trúc nội dung luận án Sử dụng phương pháp để luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích nội dung để đưa đánh giá nhận định mang tính kết luận Phương pháp so sánh, dùng để so sánh thay đổi nhận thức thay đổi quy định luật hình sự, ADHP qua giai đoạn để luận giải cho nội dung lý luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ADHP xét xử Sử dụng phương pháp quan sát, hội thảo khoa học, xin ý kiến chuyên gia để đánh giá nghiên cứu xu hướng phát triển ADHP có tác động tới sách hình BLHS nước ta Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu lý luận số giải pháp đề xuất đóng góp chủ đạo luận án Những đóng góp thể nội dung luận án bao gồm: Thứ nhất: Luận án cơng trình khoa học hình thức luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu, phân tích sâu tồn diện, hệ thống ADHP giai đoạn ADPL hình Thứ hai: Luận án phân tích, xây dựng, thiết lập khung lý luận ADHP khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, nguyên tắc ADHP yếu tố tác động đến chất lượng ADHP Thứ ba: Luận án nghiên cứu, đánh giá thực tiễn ADHP qua xét xử TAQS Việt Nam phạm vi nước; phân tích, đánh giá, hạn chế, vướng mắc thực tiễn xét xử ADHP, cụ thể hóa chế tài BLHS Thứ tư: Luận án đề xuất số giải pháp khoa học góp phần hồn thiện sách, pháp luật hình sự; giải pháp khác nhằm nâng cao chất 174 Trịnh Tiến Việt (2013), Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt án treo, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, tr 30-36 175 Trịnh Tiến Việt (2013), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 176 Trịnh Tiến Việt (2018), Bàn nguyên tắc tương tự hoạt động áp dụng án lệ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3, tr 39-43 177 Trương Quang Vinh (2002), Hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí luật học, số 4, tr 62-64 178 Trần Thị Quang Vinh (2000), Quyết định hình phạt nhẹ quy định pháp luật hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 179 Trần Thị Quang Vinh (2001), Ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chế định định hình phạt theo Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, tr 15-23 180 Trần Thị Quang Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt nam phần chung, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 181 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 182 Võ Khánh Vinh (1994), Quyết định hình phạt theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 Võ Khánh Vinh (2003) Chủ biên, Giáo trình quan bảo vệ pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 184 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 185 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 186 Võ Khánh Vinh (2013), Xung đột đồng thuận xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 * Tài liệu nước Glenn Cassidy (2013), The Purposes of Punishment (Mục đích hình phạt), http://home.page.ch/ Martin Blinder (2015), Crime, Punishment and the American Criminal Justice System(Tội phạm, hình phạt hệ thống pháp luật Hoa Kỳ) Matthew B.Wallin (2014), 13 Typical Punishment For Juvenile Offenders(13 hình phạt phổ biến áp dụng cho tội phạm vị thành niên), www.wklaw.com Paul Samakow (2014), Punishment for juvenile crime - should it be different? (Hình phạt cho vị thành niên có nên thay đổi?), www.commdiginews.com Jacinda Valeontis (2012), reasons to abolish the death penalty (5 lý để bỏ hình phạt tử hình), Amnesty International Australia 167 PHẦN CÁC BẢNG PHỤ LỤC Bảng phụ lục Thống kê giải sơ thẩm vụ án hình Tịa án quân Nội dung Thời gian 2009 Chuyển hồ sơ Trả hồ sơ cho VKS Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 10 22 25 49 2010 VKS Tạm đình khơng chỉ, đình chấp vụ án nhận Vụ Xét xử Có người bào chữa Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ 2 253 423 34 1 212 313 27 2011 23 52 269 484 22 2012 2 21 42 239 468 27 2013 16 44 3 183 311 25 2014 14 39 165 324 25 2015 10 16 111 193 13 2016 20 57 2017 3 17 39 2018 2 21 57 Cộng 11 15 177 417 17 2 142 259 19 1 128 266 15 150 340 24 1.852 3.381 231 14 18 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 168 Bảng phụ lục Thống kê hình phạt áp dụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án qn Hình phạt Tổng Cảnh Phạt Cải tạo Trục cáo tiền không xuất số bị giam cáo giữ xét xử Thời gian bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo Án treo Tù có thời hạn Tù Tử Vơ chung hình tội thân (giam) bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo 2009 423 20 283 112 2010 313 128 169 2011 484 25 15 164 275 2012 468 17 119 314 2013 311 37 10 66 194 2014 324 21 84 211 2015 193 26 11 54 102 2016 259 51 45 150 2017 266 56 21 58 129 2018 340 72 57 80 128 Cộng 3.381 331 144 1.081 1.784 bị cáo Miễn TN HS Miễn hình phạt bị cáo 1 12 10 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 169 Bảng phụ lục Thống kê hình phạt bổ sung áp dụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án qn Hình phạt Thời gian Cấm Cấm cư Quản Tổng số đảm trú chế bị cáo nhiệm xét xử chức vụ, cấm hành nghề (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) Tước số quyền công dân (bị cáo) Tịch thu tài sản Phạt tiền Trục xuất (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) 2009 423 2010 313 2011 484 2012 468 2013 311 14 2014 324 2015 193 2016 259 2017 266 2018 340 15 14 Cộng 3.381 73 1 10 20 6 70 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 170 Bảng phụ lục 4a Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo bị xét xử Tòa án quân Đối tượng Tổng số bị cáo xét xử Thời gian Cấp tá Cấp úy Cán Quân đội (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) QNCN, VCQP HSQ CS Dân Người thường nước (bị cáo) (bị cáo) 2009 423 14 60 43 301 2010 313 39 42 209 2011 484 13 60 40 359 2012 468 10 14 30 55 356 2013 311 17 40 40 205 2014 324 11 30 28 245 2015 193 14 16 11 147 2016 259 17 18 17 2017 266 13 13 20 24 190 2018 340 18 15 35 25 11 244 Cộng 3.381 92 122 348 325 46 2.456 200 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 171 Bảng phụ lục 4b Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo bị xét xử Tòa án quân Đảng viên Dân tộc thiểu số Nữ (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) 2009 29 13 17 2010 33 31 13 33 35 22 2012 28 74 16 2013 31 21 2014 32 23 17 2015 20 10 15 2016 27 27 2017 29 22 2018 50 38 21 312 294 140 Đối tượng Thời gian 2011 Cộng Cấp ủy viên từ Trung đoàn cấp huyện trở lên (bị cáo) 1 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 172 Bảng phụ lục 4c Thống kê đặc điểm nhân thân số bị cáo bị xét xử Tòa án quân Đối tượng Tổng số bị cáo bị xét xử Thời gian Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (bị cáo) Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ đủ 30 tuổi trở lên Người nước (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) 16 290 115 10 209 94 19 370 92 2009 423 2010 313 2011 484 2012 468 20 314 134 2013 311 175 134 2014 324 195 123 2015 193 82 110 2016 259 127 129 2017 266 111 154 2018 340 144 195 78 2.017 1.280 Cộng 1 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 173 Bảng phụ lục 5a Thống kê xét xử vụ án hình phúc thẩm Tịa án qn Nội dung Số vụ án có người bào chữa Giữ nguyên án, QĐ sơ thẩm Hủy án, QĐ sơ thẩm Bị cáo (vụ) (bị cáo) (bị cáo) Xét xử Vụ Thời gian Sửa tội danh Sửa phần dân (bị cáo) (bị cáo) 2009 46 83 39 2010 42 72 54 2011 46 74 11 45 2012 46 87 51 11 2013 46 92 51 10 2014 36 76 14 43 2015 25 40 22 13 2016 23 34 17 2017 27 61 11 43 2 2018 32 76 19 13 Cộng 369 695 91 378 54 27 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 174 Bảng phụ lục 5b Thống kê xét xử vụ án hình phúc thẩm Tịa án qn Nội dung Thời gian Tăng hình phạt tù Giảm hình phạt tù (bị cáo) (bị cáo) Chuyển Chuyển Sửa hình BP chấp hình phạt hành HP phạt bổ tù sung Sửa Cấp PT hình tun phạt tử khơng hình có tội (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) 2009 2010 2011 19 2012 11 12 20 15 10 2014 10 11 2016 2017 2018 Cộng 3 87 (bị cáo) 7 2013 2015 (bị cáo) 78 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 175 Bảng phụ lục Thống kê xét xử giám đốc thẩm vụ án hình Tịa án quân Nội dung Thời gian 2009 Giải Không Hủy Hủy Sửa phần Hủy QĐ chấp án, QĐ ST phần hình phạt GĐT, án, QĐ PT nhận PT để án, QĐ sơ giữ nguyên kháng điều tra, thẩm án, nghị xét xử lại PT QĐ ST, PT (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) (bị cáo) 2010 2011 3 2012 7 1 1 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Cộng 15 10 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 176 Bảng phụ lục Bảng tính tỉ lệ số bị cáo bị áp dụng hình phạt so với tổng số 3.381 bị cáo bị xét xử từ 2009 - 2018 Tịa án qn Hình phạt Số bị cáo Chiếm tỉ lệ (%) Cảnh cáo 0,27 Phạt tiền 331 9,79 Cải tạo không giam giữ 144 4,26 0 Tù có thời hạn (bao gồm án treo) 2.881 85,21 Tù có thời hạn (tù giam) 1.864 55,13 Tù có thời hạn (nhưng cho hưởng án treo) 1.017 30,08 Tù chung thân 12 0,35 Tử hình 0,12 Trục xuất (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 177 Bảng phụ lục Bảng tính tỉ lệ số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổ sung so với tổng số 3.381 bị cáo bị xét xử từ 2009 - 2018 Tịa án qn Hình phạt Số bị cáo Chiếm tỉ lệ (%) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề 73 2,16 Cấm cư trú 0 Quản chế 0,21 Tước số quyền công dân 0,18 Tịch thu tài sản 0,18 Phạt tiền 70 2,07 Trục xuất 0,03 làm công việc định (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 178 Bảng phụ lục Bảng tính tỉ lệ số trường hợp so với tổng số 1.852 vụ/3.381 bị cáo bị xét xử sơ thẩm từ 2009 - 2018 Tòa án quân Số bị cáo Bị cáo từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 0,18 Bị cáo từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 78 2,31 Bị cáo từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi 2.017 59,65 Bị cáo từ đủ 30 tuổi trở lên 1.280 37,86 887 26,23 Bị cáo cán quân đội 46 1,36 Bị cáo người nước 0,03 2.447 72,38 Bị cáo đảng viên 312 9,23 Bị cáo người dân tộc thiểu số 294 8,70 Bị cáo nữ 140 4,14 Số có sai sót bị hủy sửa tội danh 57 1,68 Bị cáo sĩ quan, QNCN, HSQCS, Số vụ án Chiếm tỉ lệ Nội dung (%) VCQP Bị cáo dân thường Số vụ án có người bào chữa 231 6,83 Số vụ án Tòa án trả hồ sơ 17 0,50 Viện kiểm sát không chấp nhận (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 179 Bảng phụ lục 10 Bảng tính tỷ lệ thống kê xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình tun khơng có tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Tịa án quân Nội dung Tổng số bị cáo bị xét xử Thời gian 2009 423 2010 313 2011 484 2012 468 2013 311 2014 324 2015 193 2016 259 2017 266 2008 340 Cộng 3.381 Tun khơng có tội Miễn trách nhiệm hình Bị cáo Tỷ lệ (%) Bị cáo Tỷ lệ (%) 0,21 0,21 0,03 0,23 14 0,42 0,27 Miễn hình phạt Bị cáo Tỷ lệ (%) 0,03 0,03 (Nguồn: Báo cáo thống kê xét xử Tòa án quân Trung ương) 180 ... tiễn xét xử hệ thống Tòa án nước cần thiết Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài ? ?Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án quân sự? ?? thực cấp thiết, ? ?áp ứng... ÁP DỤNG HÌNH PHẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TẠI CÁC TỊA ÁN QUÂN SỰ 77 3.1 Thực trạng sở pháp lý áp dụng hình phạt 77 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt Tịa án qn 91... nay; đánh giá thực tiễn xu hướng phát triển hình phạt BLHS Luận án góp phần vào việc nhận thức áp dụng đắn quy định pháp luật hình phạt, đánh giá tính hiệu loại hình phạt mà Tòa án áp dụng xét xử