1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam

157 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ Hà Nội – 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Công Trứ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu TƠI Những kết luận luận văn đưa kết nghiên cứu sau trình nghiên cứu tham khảo tài liệu cần thiết Tất nguồn tài liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu khác tơi có trích dẫn cụ thể xác Học viên Lê Thị Phương Thuý LỜI CẢM ƠN Thay lời mở đầu luận văn, em xin cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em tồn khố học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Công Trứ tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Học viên Lê Thị Phương Thuý MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… Bố cục luận văn ………………………………………………… CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.3 Các nguyên tắc pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 12 1.2 Một số vấn đề pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam …………………………………………… 20 1.2.1 Đặc điểm lao động nữ………………………………… 20 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải có quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ…………………………………… 23 1.2.3 Lƣợc sử pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam .…………………………………………… 25 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định hành an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ …………………………………………………………… 30 2.1.1 Các quy định chung bảo đảm an toàn,vệ sinh lao động lao động nữ …………………………………………………… 2.1.2 Các quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ 30 ………………………………………………………… 33 2.1.3 Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khoẻ lao động nữ………………………………… 38 2.1.4 Các quy định chế độ thai sản lao động nữ ……… 40 2.1.5 Giải quyền lợi cho lao động nữ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp …………………………………………….…… 41 2.1.6 Quy định tra xử lý trƣờng hợp vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nữ ……………………… 43 2.2 Thực trạng thực quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam ……………………………………… 45 2.2.1 Thực trạng điều kiện làm việc lao động nữ Việt Nam 46 2.2.2 Tình hình thực quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ…………………………………… 50 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ……………………………………… 57 2.2.4 Tình hình thực quy định thai sản lao động nữ…………………………………………………………………… 68 2.2.5.Tình hình tra xử lý vi phạm doanh nghiệp khơng đảm bảo quy định an tồn, vệ lao sinh động lao động nữ 73 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 74 2.3.1 Những kết đạt đƣợc …………………………………… 74 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 77 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết khác quan việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 84 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 89 3.1.1 Về mặt chủ quan 92 3.1.2 Về mặt khách quan 93 3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 93 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 95 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) mở giai đoạn cho phát triển kinh tế Việt Nam Đƣờng lối đổi đắn Đảng thể trƣớc hết quan tâm tới nhân tố ngƣời với chủ trƣơng coi nguồn nhân lực trung tâm trình sản xuất tài sản q giá quốc gia Vì vậy, việc tạo môi trƣờng làm việc tốt cho ngƣời lao động yêu cầu ngày cấp thiết xã hội Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an tồn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế bền vững vµ đủ sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua cơng tác ATVSLĐ nƣớc ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Chỉ thị số 132CT/TƯ Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất, đó, phải tổ chức cơng tác bảo hộ lao động theo phƣơng châm: Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động [27] Thể chế hoá đƣờng lối Đảng, Luật sửa đổi, bổ sung mt s iu ca Bộ Lut Lao ng năm 2002 dành chƣơng IX quy định ATVSLĐ Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời sử dụng lao động có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động mơi trƣờng sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơng tác BHLĐ nói chung cơng tác ATVSLĐ nãi riªng nƣớc ta cịn q nhiều khó khăn tồn cần giải Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực phi thức quan tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an tồn cho ngƣời lao động Vì vậy, Việt Nam xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản Nhà nƣớc doanh nghiệp Theo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội), giai đoạn từ năm 2000 đến 2004, có 10% tổng số doanh nghiệp thực báo cáo tai nạn lao động nhƣng cho thấy số đáng bình quân năm xảy 4.245 vụ, làm gần 500 ngƣời chết, 4.000 ngƣời bị thƣơng; có ngƣời bị tàn phế suốt đời Hiện tại, nƣớc có gần 22 nghìn lao động mắc bệnh nghề nghiệp Số vụ tai nạn lao động năm tăng 17,38% Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, số vụ tai nạn lao động có ngƣời chết tăng 5,5% Theo báo cáo 63 Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội, năm 2008 xảy 5836 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 6.047 ngƣời bị nạn, có 508 vụ TNLĐ chết ngƣời làm 573 ngƣời chết, 1.262 ngƣời bị thƣơng nặng Có 129 vụ có từ ngƣời bị nạn trở lên, đặc biệt vụ nổ khí metan mỏ than Khe Chàm ngày 08/12/2008 làm 11 ngƣời chết 22 ngƣời bị thƣơng nặng, vụ sập giàn cẩu Cảng Cái Lân ngày 15/07/2008 làm ngƣời chết, ngƣời bị thƣơng nặng [95; 4/3/2009] Điều đáng lƣu tâm số vụ tai nạn lao động đƣợc thống kê kể thấp nhiều so với số vụ xảy thực tế Nguyên nhân vụ tai nạn lao động chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động ngƣời lao động chƣa cao, thiếu kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên quan tra Nhà nƣớc an toàn lao động Hậu thực tế không gây thiệt hại tính mạng sức khỏe ngƣời lao động, làm thiệt hại tài sản nhà nƣớc mà ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Ở nƣớc ta, 50,86% dân số nữ, tƣơng ứng với 50% lao động nữ đã, ngày có đóng góp quan trọng vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thƣờng gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch Giới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng quan hệ lao động, đặc biệt đối tƣợng lao động nữ chiếm số đông lực lƣợng lao động doanh nghiệp loại - nơi mà việc áp dụng pháp luật ATVSLĐ nhiều bất cập tồn Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nhằm góp phần bảo vệ an toàn lao động nữ bối cảnh kinh tế thị trƣờng, học viờn chọn đề tài nghiờn cứu “An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua thực tế tìm hiểu, học viên thấy xuất số báo, cơng trình nghiên cứu có đề cập tới số khía cạnh vấn đề an tồn, vệ sinh lao động ngƣời lao động nói chung, với số lƣợng hạn chế Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học trực tiếp sâu vào tìm hiểu vấn đề an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ nhƣ để từ có kiến nghị xác đáng nhằm nâng cao việc bảo vệ ngày tốt quyền lợi đối tƣợng lao động Luận văn vào tìm hiểu, tổng hợp vấn đề với hi vọng đóng góp góc nhìn khái qt cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật liên quan tới lao động nữ chế định an toàn, vệ sinh lao động 10 Phụ lục số 01 (Kèm theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hƣớng dẫn việc phân định trách nhiệm quản lý cán quản lý phận chuyên môn doanh nghiệp Quản đốc phân xƣởng phận tƣơng đƣơng (sau gọi chung quản đốc phân xƣởng) có trách nhiệm - Tổ chức huấn luyện kèm cặp hƣớng dẫn lao động tuyển dụng đƣợc chuyển đến làm việc phân xƣởng biện pháp làm việc an toàn giao việc cho họ; - Bố trí ngƣời lao động làm việc nghề đƣợc đào tạo, đƣợc huấn luyện qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh lao động đạt yêu cầu; - Không để ngƣời lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phƣơng tiện làm việc an toàn, trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đƣợc cấp phát; - Thực kiểm tra đôn đốc tổ trƣởng sản xuất ngƣời lao động thuộc quyền quản lý thực tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làm việc an toàn quy định bảo hộ lao động; - Tổ chức thực đầy đủ nội dung kế hoạch bảo hộ lao động, xử lý kịp thời thiếu sót qua kiểm tra, kiến nghị tổ sản xuất, đoàn tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm phân xƣởng báo cáo với cấp vấn đề khả giải phân xƣởng; - Thực khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy phân xƣởng theo quy định Nhà nƣớc phân cấp doanh nghiệp; - Phối hợp với Chủ tịch Cơng đồn phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra bảo hộ lao động đơn vị, tạo điều kiện để mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên phân xƣởng hoạt động có hiệu quả; Quản đốc phân xƣởng có quyền từ chối nhận ngƣời lao động khơng đủ trình độ đình cơng việc ngƣời lao động tái vi phạm quy định đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ; Tổ trƣởng sản xuất (hoặc chức vụ tƣơng đƣơng) có trách nhiệm - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc ngƣời lao động thuộc quyền quản lý chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt trang bị, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phƣơng tiện kỹ thuật an toàn cấp cứu y tế; - Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn vệ sinh; kết hợp với an toàn vệ sinh viên tổ chức thực tốt việc tự kiểm tra để phát xử lý kịp thời nguy đe doạ đến an toàn sức khoẻ phát sinh trình lao động sản xuất; - Báo cáo kịp thời với cấp tƣợng thiếu an toàn vệ sinh sản xuất mà tổ không giải đƣợc trƣờng hợp xảy tai nạn lao động, cố thiết bị để có biện pháp giải kịp thời; - Kiểm điểm đánh giá tình trạng an tồn vệ sinh lao động việc chấp hành quy định bảo hộ lao động kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất tổ; 143 Tổ trƣởng sản xuất có quyền từ chối nhận ngƣời lao động khơng đủ trình độ nghề nghiệp kiến thức an tồn, vệ sinh lao động, từ chối nhận cơng việc dừng cơng việc tổ thấy có nguy đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ tổ viên báo cáo kịp thời với phân xƣởng để xử lý Bộ phận kế hoạch (hoặc cán làm cơng tác kế hoạch doanh nghiệp) có nhiệm vụ - Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch bảo hộ lao động vào kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức thực hiện; - Cùng với phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch bảo hộ lao động, bảo đảm cho kế hoạch đƣợc thực đầy đủ, tiến độ Bộ phận kỹ thuật (hoặc cán kỹ thuật doanh nghiệp) có nhiệm vụ - Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hoá sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đƣa vào kế hoạch bảo hộ lao động; hƣớng dẫn, giám sát thực biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh cải thiện điều kiện làm việc; - Biên soạn, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an tồn máy, thiết bị, hố chất cơng việc, phƣơng án ứng cứu khẩn cấp có cố, biên soạn tài liệu giảng dạy an toàn, vệ sinh lao động phối hợp với tổ chức chuyên trách bảo hộ lao động huấn luyện cho ngƣời lao động; - Tham gia việc kiểm tra định kỳ an toàn, vệ sinh lao động tham gia điều tra tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn; - Phối hợp với phận bảo hộ lao động theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng máy, thiết bị, vật tƣ, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động chế độ nghiệm thử loại thiết bị an toàn, trang thiết bị bảo vệ cá nhân theo quy định tiêu chuẩn, quy phạm Bộ phận tài vụ doanh nghiệp có trách nhiệm Tham gia vào việc lập kế hoạch bảo hộ lao động, tổng hợp cung cấp kinh phí thực kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, thời hạn Bộ phận vật tƣ doanh nghiệp có trách nhiệm Mua sắm, bảo quản cấp phát đầy đủ, kịp thời vật liệu, dụng cụ, trang bị phƣơng tiện bảo hộ lao động, phƣơng tiện kỹ thuật khắc phục cố sản xuất có chất lƣợng theo kế hoạch Bộ phận tổ chức lao động doanh nghiệp có trách nhiệm - Phối hợp với phân xƣởng, phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lƣợng phòng chống tai nạn, cố sản xuất phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp; - Phối hợp với phận bảo hộ lao động phân xƣởng tổ chức thực chế độ bảo hộ lao động, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn vệ sinh lao động; trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dƣỡng chống độc hại, bồi thƣờng tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội ; - Đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực nội dung, biện pháp đề kế hoạch bảo hộ lao động 144 Phụ lục số 02 (Kèm theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) Nội dung chi tiết kế hoạch bảo hộ lao động Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ - Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che, chắn, hãm, đóng, mở máy, thiết bị, phận, cơng trình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố, tai nạn lao động; - Làm thêm giá để nguyên vật liệu, thành phẩm; - Bổ sung hệ thống chống sét, chống rò điện; - Lắp đặt thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động - Đặt biển báo; - Mua sắm, sản xuất thiết bị, trang bị phòng cháy, chữa cháy; - Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với ngƣời lao động; - Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều ngƣời qua lại Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động - Lắp đặt quạt thơng gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc; - Nâng cấp, hồn thiện làm cho nhà xƣởng thơng thống, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền; - Xây dựng, cải tạo nhà tắm; - Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân Dây an tồn; mặt nạ phịng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện; ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thƣơng sọ não; trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trƣờng, quần áo chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v Chăm sóc sức khoẻ ngƣời lao động - Khám sức khoẻ tuyển dụng; - Khám sức khoẻ định kỳ; - Khám phát bệnh nghề nghiệp; - Bồi dƣỡng vật; - Điều dƣỡng phục hồi chức lao động Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động - Tổ chức huấn luyện bảo hộ lao động cho ngƣời lao động; - Chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động; - Tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi; - Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất biện pháp tăng cƣờng công tác bảo hộ lao động; 145 - Kẻ pa nơ, áp phích, tranh an tồn lao động; mua tài liệu, tạp chí bảo hộ lao động Phụ lục số 03 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam) Hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức việc kiểm tra Nội dung kiểm tra 1.1 Việc thực quy định bảo hộ lao động nhƣ: khám sức khoẻ, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dƣỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động ; 1.2 Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; 1.3 Việc thực tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp an tồn ban hành; 1.4 Tình trạng an tồn, vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, kho tàng nơi làm việc nhƣ: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an tồn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thơng gió, nƣớc ; 1.5 Việc sử dụng, bảo quản trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, phƣơng tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phƣơng tiện cấp cứu y tế; 1.6 Việc thực nội dung kế hoạch bảo hộ lao động; 1.7 Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; 1.8 Việc quản lý, thiết bị, vật tƣ chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại; 1.9 Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu ngƣời lao động; 1.10 Việc tổ chức ăn uống bồi dƣỡng, chăm sóc sức khoẻ ngƣời lao động; 1.11 Hoạt động tự kiểm tra cấp dƣới, việc giải đề xuất, kiến nghị bảo hộ lao động ngƣời lao động; 1.12 Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động phong trào quần chúng bảo hộ lao động Hình thức kiểm tra 2.1 Kiểm tra tổng thể nội dung an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến quyền hạn cấp kiểm tra; 2.2 Kiểm tra chuyên đề nội dung; 2.3 Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; 2.4 Kiểm tra trƣớc sau mùa mƣa, bão; 2.5 Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn; 2.6 Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua; Tổ chức việc kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bƣớc sau: 3.1 Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xƣởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, ngƣời tham gia kiểm tra phải ngƣời có trách nhiệm doanh nghiệp cơng đồn, có hiểu biết kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động 146 3.2 Họp đồn kiểm tra phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; 3.3 Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ sản xuất; 3.4 Tiến hành kiểm tra: - Quản đốc phân xƣởng (nếu kiểm tra phân xƣởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xƣởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, nhƣ tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; - Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải đƣợc kiểm tra 3.5 Lập biên kiểm tra: - Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị đƣợc kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị đƣợc kiểm tra; - Trƣởng đoàn kiểm tra trƣởng phận đƣợc kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra 3.6 Phát huy kết kiểm tra: - Đối với đơn vị đƣợc kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; - Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp dƣới giao cho phận giúp việc tổ chức thực 3.7 Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xƣởng Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, ngƣời sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xƣởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải đƣợc tiến hành tháng/ lần cấp doanh nghiệp tháng/1lần cấp phân xƣởng 3.8 Tự kiểm tra tổ sản xuất: Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trƣớc bắt đầu vào cơng việc mới, cần phải đƣợc làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: a) Mỗi cá nhân tổ đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng an tồn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phƣơng tiện cấp cứu cố v.v báo cáo tổ trƣởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ (nếu có); b) Tổ trƣởng sau nhận đƣợc thơng tin tình trạng an tồn có nhiệm vụ kiểm tra lại tồn đƣợc tổ viên phát hiện, hƣớng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy tai nạn lao động; c) Đối với nguy mà khả tổ khơng tự giải đƣợc phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xƣởng để đƣợc giải 3.9 Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn lao động - vệ sinh lao động: 147 a) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đơn đốc nhƣ tranh thủ đóng góp phản ánh cấp dƣới tình hình an tồn vệ sinh lao động, hồ sơ theo dõi việc giải thiếu sót tồn Vì vậy, việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc cấp doanh nghiệp; b) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đƣợc đóng dấu giáp lai quản lý, lƣu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết c) Mọi trƣờng hợp phản ánh kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải đƣợc ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn, vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm 148 Phụ lục số 04 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) Mẫu báo cáo định kỳ bảo hộ lao động Tên doanh nghiệp: Cơ quan chủ quản: Tỉnh, thành phố: Các tiêu bảo hộ lao động Số liệu Lao động: - Tổng số lao động : Trong đó: Số lao động nữ: - Số lao động làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Loại IV, V, VI) Trong đó: Số Lao động nữ: Tai nạn lao động : - Tổng số vụ tai nạn lao động - Số vụ có người chết - Tổng số người bị tai nạn lao động - Số người chết tai nạn lao động Trong đó: Lao động nữ: - Số người bị suy giảm 31% sức LĐ trở lên - Chi phí bình qn/1 vụ TNLĐ chết người - Thiệt hại tai nạn lao động - Số ngày cơng nghỉ tai nạn lao động - Số người phải nghỉ sức hưu trước tuổi TNLĐ Bệnh nghề nghiệp: - Tổng số người bị bệnh nghề nghiệp Trong nữ: - Số ngày cơng nghỉ bệnh nghề nghiệp - Số người phải nghỉ sức nghỉ hưu trước tuổi BNN Huấn luyện - Số người lao động huấn luyện BHLĐ Trong đó: Số huấn luyện lại: Các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ: - Tổng số thiết bị Trong đó: - Số thiết bị đăng ký - Số thiết bị kiểm định cấp phép Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: - Số làm thêm bình quân/ngày - Số ngày làm thêm bình quân/tuần - Số làm thêm bình quân/năm Bồi dưỡng chống độc hại vật: 149 Các tiêu bảo hộ lao động - Tổng số người: - Tỷ lệ % tổ chức cho ăn uống chỗ phải phát vật cho người lao động: Tổng chi phí cho cơng tác BHLĐ: - Thiết bị AT-VSLĐ - Quy trình, biện pháp cải thiện điều kiện lao động - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Bồi dưỡng vật - Tuyên truyền, huấn luyện - Phòng cháy chữa cháy - Chi phí cấp cứu, điều trị TNLĐ, BNN - Chi phí bồi thường cho người bị TNLĐ, BNN - Chi phí khác: Tình hình mơi trường lao động nặng nhọc, độc hại (tính theo % số người bị tiếp xúc/ tổng số lao động): - Chật chội: - ẩm ướt: - Nóng quá: - Lạnh quá: - ồn: - Rung: - Bụi: - Hơi khí độc: - Điện từ trường: - Bức xạ ion hoá: 10 Kết phân loại sức khoẻ người lao động: + Loại I + Loại II + Loại III + Loại IV + Loại V 11 Đánh giá doanh nghiệp điều kiện lao động: + Tốt + Trung bình + Xấu + Rất xấu 150 Số liệu THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ _ Số: 10/2008/CT-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2008 CHỈ THỊ Về việc tăng cƣờng thực cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động Từ năm 1994 đến nay, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đƣợc giao ban hành văn hƣớng dẫn thực Bộ luật Lao động bảo hộ lao động, an tồn lao động Q trình thực văn nêu tạo chuyển biến đáng kể nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, việc chấp hành pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động số nơi chƣa tốt, thời gian gần đây, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hƣớng gia tăng, nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, khai thác khoáng sản gây thiệt hại lớn ngƣời tài sản Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động chƣa đƣợc quan tâm mức; nhận thức ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động hạn chế; ý thức chấp hành quy định an toàn lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động cịn thấp; cơng tác tra, kiểm tra an toàn lao động Bộ, ngành, địa phƣơng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời, đặc biệt cơng trình trọng điểm Nhà nƣớc, lĩnh vực có nhiều nguy xảy tai nạn lao động; công tác quản lý nhà nƣớc bảo hộ lao động, an toàn lao động số Bộ, ngành, địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế q trình hội nhập; cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động chƣa thƣờng xuyên nhiều hạn chế; hành vi vi phạm an toàn lao động gây hậu nghiêm trọng chƣa đƣợc xử lý nghiêm Để phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm sức khoẻ, an tồn cho ngƣời lao động, góp phần ổn định phát triển sản xuất, Thủ tƣớng Chính phủ thị: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức trị - xã hội thực hiện: a) Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, điều phối có hiệu hoạt động Chƣơng trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010; b) Rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động; xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động; nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật An toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động 151 cơng trình trọng điểm, khu cơng nghiệp tập trung, sở khai thác khoáng sản, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động; d) Đẩy mạnh việc phổ biến, giáo dục, huấn luyện pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động; đồng thời phát động phong trào quần chúng thi đua làm tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động đến tận sở sản xuất, cơng trình trọng điểm kể doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất tƣ nhân, làng nghề, trang trại, ; đ) Phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thông tin đại chúng Trung ƣơng địa phƣơng tăng cƣờng tuyên truyền bảo hộ lao động, an toàn lao động; e) Kiện toàn máy làm cơng tác an tồn lao động tra lao động Trung ƣơng địa phƣơng; đồng thời tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ lực tra, kiểm tra cho tra viên Bộ Công thƣơng tăng cƣờng quản lý, đạo thực bảo hộ lao động, an toàn lao động sở thuộc ngành lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc phân công; kiểm tra, giám sát chặt chẽ cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động sở sản xuất, cơng trình trọng điểm, mỏ khai thác khoáng sản; nghiên cứu đề xuất chế giám sát chất lƣợng, an tồn từ khâu khảo sát, thiết kế, thi cơng đến vận hành, khai thác, bảo trì bảo dƣỡng máy móc, thiết bị; phối hợp với quan chức địa phƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát lực giám đốc điều hành mỏ, quản lý sử dụng vật liệu nổ công nghiệp mỏ khai thác địa phƣơng quản lý Bộ Xây dựng đạo, kiểm tra việc thực công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp (trừ cơng trình cơng nghiệp Bộ Cơng thƣơng quản lý); đặc biệt cơng trình có ngƣời lao động làm việc cao; đơn vị khai thác vật liệu xây dựng; loại máy, thiết bị phục vụ thi cơng có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động cơng trình xây dựng, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng thuộc ngành; tăng cƣờng kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng cơng trình khâu: khảo sát, thiết kế, thi công, xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành bảo trì cơng trình xây dựng; thành lập phận chun trách cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động xây dựng Bộ Giao thông vận tải đạo, kiểm tra việc thực công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động cơng trình xây dựng cầu đƣờng, đặc biệt cơng trình giao thơng trọng điểm thuộc quyền quản lý; tăng cƣờng kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng cơng trình khâu: khảo sát, thiết kế, thi công, xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành bảo trì cơng trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chủ động phối hợp với quan liên quan tiếp tục tổ chức thực tốt Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08 tháng năm 2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng đạo tổ chức thực công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc phịng, chống mối mọt, trùng, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, sử dụng máy nông nghiệp; thành lập phận chuyên trách cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì, phối hợp Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng rà soát việc cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản 152 nhằm bảo đảm an toàn lao động bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng; quy định, hƣớng dẫn lồng ghép kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng an tồn lao động Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội kiện toàn tổ chức máy Thanh tra lao động Trung ƣơng địa phƣơng bảo đảm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc tra lao động Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn cơng tác vệ sinh lao động, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp sở sản xuất kinh doanh; đầu tƣ nâng cấp sở, vật chất, trang thiết bị cho sở điều trị phục hồi chức để nâng cao lực điều trị phục hồi chức cho ngƣời lao động Bộ Công an đạo cấp, ngành, quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở sản xuất tiếp tục thực nghiêm Luật Phòng cháy chữa cháy Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; tổ chức tra, kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy cấp, ngành, quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở sản xuất; kiên xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy; đồng thời tăng cƣờng đạo điều tra hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm để xử lý; phối hợp chặt chẽ với Viện Kiểm sát nhân dân Toà án cấp để đƣa truy tố, xét xử ngƣời thiếu trách nhiệm, có hành vi vi phạm pháp luật lao động để xảy vụ tai nạn lao động gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 10 Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng thực Nghị định số 148/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy hoạch, xây dựng, quản lý bảo vệ vành đai an toàn kho đạn dƣợc, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dƣợc, vật liệu nổ Bộ Quốc phòng quản lý Kiện toàn hệ thống tổ chức, cán bộ, nhân viên làm cơng tác kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động Tăng cƣờng công tác quản lý, đạo tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động doanh nghiệp thuộc quyền quản lý lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc phân công, trọng đặc biệt công tác xử lý bom, mìn, đạn dƣợc cịn sót lại sau chiến tranh, cơng tác khai thác khống sản, xây dựng 1 Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thơng tin đại chúng Trung ƣơng địa phƣơng chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chuyên mục an toàn lao động để phổ biến kiến thức, pháp luật bảo hộ lao động, an tồn lao động kinh nghiệm phịng, chống tai nạn lao động Bộ Tài bố trí kinh phí để thực Chƣơng trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 theo Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ Chƣơng trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc 13 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo đục Đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao tiếp tục thực Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg ngày 26 tháng năm 1998 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng dạo tổ chức cơng tác bảo hộ lao động tình hình 153 14 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo quan chức địa phƣơng phối hợp với Bộ, ngành liên quan tăng cƣờng tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động sở sản xuất địa bàn địa phƣơng đặc biệt việc sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp, khí, ga sở sản xuất kinh doanh tƣ nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, trang trại, mỏ khai thác khoáng sản, xây dựng ; kiên xử phạt hành vi vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; kịp thời đình kiến nghị quan có thẩm quyền đình tƣớc quyền sử dụng giấy phép thu hồi chứng hành nghề sở vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp an toàn cháy, nổ Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia kiểm tra, giám sát thực pháp luật lao động; phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng thực hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời lao động chấp hành pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động; tổ chức tốt phong trào bảo hộ lao động, an toàn lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 16 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam cần tập trung ƣu tiên triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, hỗ trợ kỹ thuật bảo hộ lao động, an toàn lao động cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hộ kinh doanh làng nghề 17 Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ngƣời đứng đầu đơn vị, sở phạm vi trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn cấp, tổ chức trị - xã hội tổ chức thực tốt Chỉ thị chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ, để xảy tai nạn lao động gây hậu nghiêm trọng Ngƣời sử dụng lao động, ngƣời đứng đầu quan, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh phải tăng cƣờng tự kiểm tra, rà soát chấn chỉnh việc thực pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động; bố trí đủ cán làm cơng tác bảo hộ lao động, an toàn lao động Tổ chức tốt việc huấn luyện an toàn lao động cho ngƣời lao động theo quy định pháp luật lao động Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội có trách nhiệm thƣờng xun theo dõi, đơn đốc, kiểm tra định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ tình hình thực Chỉ thị Chỉ thị có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo./ Nơi nhận: - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; 154 THỦ TƢỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nƣớc; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ngƣời phát ngơn Thủ tƣớng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: Văn thƣ, VX (5b) A 155 PHỤ LỤC Các Tuần lễ quốc gia An tồn vệ sinh lao động - Phịng chống cháy nổ Xuất phát từ phong trào quần chúng thực công tác bảo hộ lao động 20 năm qua: phong trào "Bảo đảm AT-VSLĐ-PCCN" (1978 - 1985) Tổng Cơng đồn Việt nam phát động, phong trào “Xanh, sạch, đẹp, bảo đảm ATVSLĐ-PCCN ” (năm 1996 đến nay) từ hoạt động phong phú sở nhƣ "Ngày an toàn lao động tháng" "Tháng an toàn lao động năm", hội thi "An toàn - vệ sinh viên giỏi " quan quản lý Nhà nƣớc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam thấy cần thiết phải tổ chức Tuần lễ Quốc gia AT-VSLĐ-PCCN hàng năm để tạo nên cao trào nƣớc, làm đà tiếp tục đẩy mạnh công tác ATVSLĐ-PCCN Đây phát động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ mơi trƣờng văn hoá sản xuất, đồng thời phản ánh xu chung hầu hết nƣớc khu vực giới việc thực chƣơng trình tổng thể để giải vấn đề ATVSLĐ-PCCN Tuần lễ Quốc gia đƣợc tổ chức thành công hàng năm nhiều nƣớc Đông Nam Á giới, với tham gia đông đảo ngƣời lao động tham dự Thủ tƣớng quan chức Chính phủ nhƣ: Thái Lan, Sri-lan-ka, Ma-lai-xia, Australia Từ thực tế trên, đƣợc giúp đỡ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), qua trình nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN nƣớc Thái Lan, Australia đƣợc đồng ý Thủ Tƣớng Chính phủ, Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần đƣợc tổ chức Việt nam vào đầu tháng năm 1999, kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, với tham gia Liên Bộ: Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Y - tế, Công An, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam , quan có liên quan hàng triệu ngƣời lao động khắp đất nƣớc Mục đích việc tổ chức Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN nhằm phát động sâu rộng phong trào quần chúng lao động ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp, đơn vị chấp hành quy định pháp luật Bảo hộ lao động; hạn chế ngăn ngừa nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ ngƣời lao động, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc tài sản cơng dân, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc; Nêu cao ý thức trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động công tác an tồn vệ sinh lao động; Đề chƣơng trình hành động để thực tốt công tác ATVSLĐ-PCCN Để đảm bảo tổ chức thành công Tuần lễ Quốc gia, đƣợc phép Thủ tƣớng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN Trung ƣơng đƣợc thành lập bao gồm thành viên đại diện cho quan, tổ chức đoàn thể sau: - Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội - Bộ Y Tế 156 - Tổng Liên đồn Lao động Việt nam - Bộ Cơng an - Bộ Văn hố - Thơng tin - Bộ Công nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Đài Truyền hình Việt nam - Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Việt nam - Hội đồng Liên minh Hợp tác xã Việt nam Trong Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội thƣờng trực Ban đạo Hàng năm, Ban đạo Trung ƣơng lựa chọn chủ đề địa phƣơng trọng điểm để tổ chức tuần lễ ATVSLĐ-PCCN mang tính chất quốc gia Cho đến hôm nay, Việt nam tổ chức thành công 11 lần Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN hàng năm điạ phương: - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ đƣợc tổ chức từ đến 9/05/1999 Thủ đô Hà Nội - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ đƣợc tổ chức từ 15 đến 21 tháng năm 2000 thành phố Hồ Chí Minh; - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ đƣợc tổ chức từ 18 đến 23 tháng năm 2001 thành phố Đà Nẵng; - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ đƣợc tổ chức từ ngày 23 đến 28/04/2002 thành phố Hải Phòng - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2003 đƣợc tổ chức thành phố Vinh, Nghệ An - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2004 đƣợc tổ chức thành phố Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2005 đƣợc tổ chức thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2006 đƣợc tổ chức thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2007 đƣợc tổ chức tỉnh Bình Dƣơng - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2008 đƣợc tổ chức tỉnh Phú Thọ - Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ-PCCN lần thứ năm 2008 đƣợc tổ chức khu công nghiệp Tân Tạo, thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Cục An toàn lao động http://www.antoanlaodong.gov.vn 157 ... VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn, vệ sinh. .. VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao. .. ngƣời lao động; hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Các quy định an toàn, vệ sinh lao động đƣợc đề cập văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động quan nhà

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w